Tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu ngành công nghệ thông tin kinh nghiệm của đài loan tt

28 137 0
Tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu ngành công nghệ thông tin kinh nghiệm của đài loan tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VIỆT DŨNGK LÊ VIỆT DŨNG THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG TỒN CẦUNGÀNH CƠNG NGHỆ THÔNG TIN:KINH NGHIỆM CỦA ĐÀI LOAN Chuyên ngành: Mã số: Kinh tế quốc tế 31 01 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Bình Giang PGS, TS Nguyễn Duy Lợi Hà Nội – 2019 Cơng trình hoàn thành Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: TS Nguyễn Bình Giang Hướng dẫn 2: PGS, TS Nguyễn Duy Lợi Phản biện 1: PGS, TS Bùi Tất Thắng Phản biện 2: PGS, TS Trần Công Sách Phản biện 3: PGS, TS Nguyễn Mạnh Hùng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại: vào hồi phút, ngày tháng Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội năm 2019 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đài Loan bắt đầu thời kỳ tăng trưởng kinh tế nhanh từ thập niên 1960 Bước sang thập niên 1980, Đài Loan nhanh chóng chuyển dịch kinh tế sang ngành cơng nghiệp chiến lược, cơng nghệ thông tin (CNTT) ngành quan trọng phủ đầu tư phát triển Từ nay, CNTT Đài Loan có bước phát triển vượt bậc, từ công đoạn sản xuất cung cấp điện tử tiêu dùng, linh kiện điện tử, sang sản phẩm công nghệ cao hàng đầu giới với sản phẩm chất bán dẫn, quang học, máy tính xách tay, máy tính bảng…Bằng cách xây dựng sách hỗ trợ hợp lý phát triển CNTT thành lập công viên công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, thu hút đầu tư nước ngồi, khuyến khích doanh nghiệp CNTT phát triển thương hiệu sản phẩm, Đài Loan tham gia ngày sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu (CCƯTC), chí dẫn đầu số chuỗi Trong đó, ngành CNTT Việt Nam mắt xích thấp, chưa phát triển cách bền vững nhiều lý khác chất lượng nguồn nhân lực yếu thiếu, hệ thống nhà cung cấp nước nhỏ bé, sở hạ tầng CNTT lạc hậu… Liệu kinh nghiệm Đài Loan áp dụng cho nước khác Việt Nam? Cần phải có nghiên cứu hệ thống tập trung để giải thích trường hợp thành cơng Đài Loan tìm tòi kinh nghiệm có khả áp dụng họ Đây động lực khuyến khích nghiên cứu sinh thực luận án với đề tài "Tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu ngành CNTT: Kinh nghiệm Đài Loan" Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục đích nghiên cứu làm sáng tỏ cách thức mà Đài Loan thực để tham gia thành công vào CCƯTC ngành CNTT rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hố có bổ sung hoàn thiện luận khoa học CCƯTC, xây dựng khái niệm, khung tiêu chí đánh giá CCƯTC nhân tố ảnh hưởng đến việc tham gia CCƯTC ngành CNTT + Phân tích đặc điểm, sách, cơng cụ để tham gia CCƯTC ngành CNTT + Phân tích, đánh giá q trình tham gia CCƯTC ngành CNTT Đài Loan; sách biện pháp chủ yếu giúp ngành CNTT Đài Loan tham gia CCƯTC + Nghiên cứu thành tựu hạn chế ngành CNTT Đài Loan tham gia CCƯTC + Rút học kiến nghị sách cho Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu: chiến lược, sách, biện pháp Chính phủ để tham gia thành công vào CCƯTC - Phạm vi nghiên cứu: từ thập niên 1980 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ phần lý thuyết CCƯTC chế hoạt động CCƯTC, đề tài cách thức tham gia CCƯTC có mặt lý thuyết Áp dụng khung phân tích đó, đề tài tìm hiểu thứ bậc mà Đài Loan tham gia CCƯTC ngành CNTT, nâng bậc chuỗi cung ứng qua giai đoạn giải thích nguyên nhân dẫn đến nâng bậc Từ thực tiễn tham gia CCƯTC ngành CNTT Đài Loan, đề tài đánh giá triển vọng ngành CCƯTC tương lai - Phương pháp phân tích hệ thống: Luận án sử dụng phương pháp để phân tích hình thành phát triển CCƯTC ngành CNTT Đài Loan từ thập niên 1980 đến để làm rõ sách, đặc trưng phát triển chuỗi giai đoạn, ngành, tạo sở cho việc rút học khuyến nghị sách Việt Nam - Phương pháp phân tích tổng hợp: Luận án thu thập cơng trình nghiên cứu có liên quan đến việc tham gia CCƯTC ngành CNTT Đài Loan để phân tích, đánh giá, từ thấy thiếu hụt khoảng trống cơng trình nghiên cứu trước để tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện - Phương pháp so sánh: Luận án sử dụng phương pháp so sánh tiểu ngành, lĩnh vực, giai đoạn phát triển chuỗi cung ứng ngành CNTT Đài Loan; để đối chiếu hiệu tham gia chuỗi cung ứng ngành CNTT Đài Loan với nước khu vực giới nhằm làm rõ vai trò vị trí Đài Loan chuỗi cung ứng CNTT toàn cầu - Phương pháp chuyên gia: Luận án tiến hành tìm hiểu lấy ý kiến số chuyên gia Việt Nam chuyên nghiên cứu thương mại, xuất hàng hoá CNTT, chuyên gia nghiên cứu kinh tế Đài Loan, Trung Quốc để tìm hiểu học kinh nghiệm rút cho Việt Nam Đóng góp khoa học luận án Luận án sâu phân tích, làm rõ thực trạng tham gia CCƯTC ngành CNTT Đài Loan, sách, biện pháp Đài Loan để ngành CNTT tham gia CCƯTC; từ đánh giá vị trí, thứ bậc, thành cơng hạn chế tham gia CCƯTC ngành CNTT Đài Loan Luận án đưa điều kiện cần đủ để tham gia CCƯTC ngành CNTT Đài Loan, so sánh với Việt Nam, phân tích tầm quan trọng việc nâng cấp CCƯTC ngành CNTT Việt Nam; từ phân tích tác động nhân tố Việt nam giai đoạn khác xa với giai đoạn Đài Loan thực phát triển CNTT trước Phân tích, đánh giá thực tiễn tham gia CCƯTC ngành CNTT Đài Loan giúp làm sáng tỏ lý luận CCƯTC ngành CNTT, giúp hiểu rõ vận dụng tốt lý luận việc phát triển CCƯTC ngành CNTT Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án mang ý nghĩa lý luận sâu sắc, góp phần hệ thống hố sở lý luận CCƯTC việc tham gia CCƯTC ngành CNTT thông qua việc tiến hành thống khái niệm, phân loại chuỗi cung ứng chủ thể tham gia chuỗi cung ứng, đưa tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến CCƯTC; sách công cụ để tham gia nâng cấp CCƯTC ngành cơng nghiệp, có ngành CNTT Luận án mang ý nghĩa thực tiễn cao việc nghiên cứu tham gia nâng cấp CCƯTC ngành CNTT Đài Loan giúp Việt Nam có thêm học tham khảo kiến nghị sách thiết thực, giúp ngành CNTT Việt Nam tham gia hiệu vào CCƯTC Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU NGÀNH CNTT ĐÀI LOAN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước - Nghiên cứu đến vấn đề lý thuyết CCƯTC đặc điểm chuỗi - Nghiên cứu thực trạng Đài Loan tham gia CCƯTC ngành CNTT - Nghiên cứu liên quan tới giải pháp giúp Việt Nam nâng cao vị trí ngành CNTT CCƯTC 1.2 Những giá trị cơng trình nghiên cứu nước, khoảng trống nghiên cứu điểm luận án 1.2.1 Những giá trị cơng trình nghiên cứu ngồi nước Trong phần lý thuyết, cơng trình nghiên cứu phần làm rõ khái niệm chuỗi cung ứng, ngành CNTT, CCƯTC ngành CNTT Các lý thuyết liên quan đến chuỗi cung ứng hàng hoá, đặc điểm CCƯTC ngành CNTT nhiều tác giả trước phân tích đánh giá Đây giá trị nghiên cứu mà luận án kế thừa để xây dựng khung phâm tích tiêu chí đánh giá CCƯTC ngành CNTT Đài Loan Trong phần sở thực tiễn, cơng trình nghiên cứu trước làm rõ bối cảnh hình thành phát triển CCƯTC ngành CNTT khu vực Đông Á, số nghiên cứu điển hình việc tham gia chuỗi cung ứng quốc gia khu vực Đây thông tin quan trọng để tác giả luận án hiểu vị trí thứ hạng Đài Loan CCƯTC ngành CNTT, giúp tác giả luận án kế thừa tư liệu, tài liệu để hình thành sở thực tiễn cho đề tài Nghiên cứu thực trạng tham gia CCƯTC ngành CNTT Đài Loan có nhiều đa dạng Các cơng trình nghiên cứu cung cấp thông tin, đánh giá, luận cứ, luận chứng, giúp tác giả luận án có sở để phân tích sách, thực trạng tham gia CCƯTC ngành CNTT Đài Loan, thành công hạn chế việc tham gia CCƯTC ngành CNTT Đài Loan Nghiên cứu việc tham gia CCƯTC ngành CNTT Việt Nam trình bày qua nhiều báo cáo, tài liệu nghiên cứu khác nhau, với số liệu cách tiếp cận khác Các nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu biện pháp, sách phát triển ngành CNTT Đài Loan, thực trạng phát triển ngành CNTT Đài Loan, vai trò vị trí ngành CNTT Đài Loan kinh tế thứ hạng toàn cầu Qua nghiên cứu này, tác giả luận án có sở để đánh giá thực trạng vị trí Việt Nam tham gia CCƯTC ngành CNTT 1.2.2 Khoảng trống nghiên cứu điểm luận án Thứ nhất, nhiều khoảng trống nghiên cứu chuỗi cung ứng đặc điểm chuỗi cung ứng ngành CNTT Các nghiên cứu nhóm lý thuyết liệt kê tiếp cận chuỗi cung ứng theo số cách khác Như liệt kê phần trên, tài liệu nghiên cứu nước nước có nhiều, cơng trình chưa trả lời thấu đáo câu hỏi liên quan đến CCƯTC, CCƯTC ngành CNTT; đặc điểm CCƯTC ngành CNTT; chế hoạt động CCƯTC ngành CNTT; điều kiện cần đủ để tham gia CCƯTC ngành CNTT; sách biện pháp chủ yếu để nước tham gia CCƯTC ngành CNTT Các câu hỏi nhỏ khơng cơng trình nghiên cứu trước giải thấu đáo, chí khơng có cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh giải thấu đáo sở lý luận CCƯTC ngành CNTT Đây “khoảng trống” cần tiếp tục nghiên cứu để hình thành khung phân tích tiêu chí đánh giá cho đề tài Thứ hai, cách tiếp cận quan điểm nghiên cứu thực trạng tham gia CCƯTC ngành CNTT Đài Loan khác Số liệu, tư liệu nhận định đánh giá rời rạc, đa quan điểm, chưa lơ gic, chưa hệ thống chưa cập nhật Hơn nữa, khơng có cơng trình nghiên cứu trả lời hoàn chỉnh câu hỏi: Đài Loan tham gia CCƯTC ngành CNTT cách đạt thành cơng hạn chế gì? Đây “khoảng trống” tiếp tục nghiên cứu luận án để làm rõ thành công hạn chế tham gia CCƯTC ngành CNTT Đài Loan Thứ ba, thiếu vắng cơng trình nghiên cứu học kinh nghiệm cho Việt Nam Đây khoảng trống mà luận án tiếp tục nghiên cứu Mặc dù có nhiều nghiên cứu thực trạng phát triển ngành CNTT Việt Nam, sách nhân tố ảnh hưởng, cơng trình nghiên cứu trước không xác định rõ mức độ tham gia CNTT Việt Nam CCƯTC, phân tích sâu nhân tố tác động vào tham gia CNTT Việt Nam CCƯTC Đây nhiệm vụ vô cần thiết, cần tiếp tục nghiên cứu luận án để đưa học kinh nghiệm đề xuất sách giải pháp cụ thể, khả thi để nâng cao hiệu ngành CNTT Việt Nam CCƯTC thời gian tới Đây dự kiến kết đóng góp thực tiễn luận án Thứ tư, mặt kỹ thuật, cơng trình nghiên cứu ngồi nước đưa sở số liệu rời rạc, chưa hệ thống, chưa cập nhật, từ nhiều nguồn khác với cách tiếp cận khác Vì nhiệm vụ luận án tiếp tục cập nhật số liệu, hệ thống hoá logic các số liệu, tư liệu theo nhiệm vụ nghiên cứu luận án 1.2.3 Khung phân tích đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU NGÀNH CNTT 2.1 Khái quát chuỗi cung ứng toàn cầu 2.1.1 Các khái niệm - Chuỗi cung ứng: Chuỗi cung ứng bao gồm hoạt động liên quan đến việc cung cấp, sản xuất phân phối sản phẩm dịch vụ hoàn chỉnh, nhà cung cấp đến khách hàng tiêu dùng cuối Chuỗi cung ứng mặt hàng trình ngun liệu thơ tạo sản phẩm cuối phân phối tới tay người tiêu dùng cuối - Chuỗi cung ứng toàn cầu: CCƯTC hiểu mạng lưới cung ứng tồn giới cơng ty mua sử dụng hàng hoá, dịch vụ từ nước CCƯTC liên quan đến việc kết nối tất bên đối tác, nguồn lực, doanh nghiệp liên quan đến việc sản xuất, xử lý phân phối nguyên liệu, thành phẩm cung cấp dịch vụ đến tay người tiêu dùng cuối - Phân biệt chuỗi cung ứng toàn cầu chuỗi giá trị toàn cầu: CCƯTC chuỗi giá trị tồn cầu có khác mặt khái niệm CCƯTC hàm ý đến tất hoạt động liên quan đến kết nối hoạt động thu mua, sản xuất, logistics sản phẩm phạm vi tồn cầu; chuỗi giá trị liên quan đến loạt hoạt động sản xuất, tạo giá trị gia tang cho sản phẩm thông qua người tiêu dùng Chuỗi cung ứng liên quan đến quản trị hoạt động doanh nghiệp, để từ sản phẩm di chuyển từ nơi sang nơi khác, chuỗi gía trị liên quan đến quản trị kinh doanh doanh nghiệp - Mạng sản xuất quốc tế chuỗi cung ứng toàn cầu: Mạng sản xuất toàn cầu doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ nhiều quốc gia khác giới liên kết chặt chẽ với nhau, phụ thuộc lẫn nhau, tham gia vào việc sản xuất, phân phối, cung cấp dịch vụ bảo dưỡng, bảo hành trình sử dụng sản phẩm 2.1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng toàn cầu chủ thể tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu 2.1.2.1 Cấu trúc chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng liên kết nhiều doanh nghiệp độc lập với nhau, doanh nghiệp có cấu trúc tổ chức riêng bên tương ứng với đặc điểm hoạt động mục tiêu riêng Một chuỗi cung ứng bao gồm cấu trúc chiều dọc cấu trúc chiều ngang Cấu trúc dọc chuỗi tính số lượng cấp/lớp dọc theo chiều dài chuỗi, khoảng cách theo chiều dọc tính khoảng cách từ doanh nghiệp trung tâm đến khách hàng cuối Trong cấu trúc chiều dọc, hoạt động trước gọi cấu trúc ngược dòng; hoạt động phía sau gọi cấu trúc xi dòng Cấu trúc chiều ngang chuỗi tính số lượng doanh nghiệp cấp/lớp Sự xếp doanh nghiệp theo cấp/lớp cho phép nhận diện doanh nghiệp trung tâm chuỗi Ở nhiều chuỗi, khách hàng nhận thức doanh nghiệp trung tâm thơng qua thương hiệu sản phẩm chuỗi mang lại, dù doanh nghiệp khơng thực chức sản xuất khơng có tài sản cố định lớn 2.1.2.2 Các chủ thể tham gia chuỗi cung ứng Một chuỗi cung ứng bao gồm nhiều chủ thể liên kết với Thuật ngữ chuỗi cung ứng cho thấy mối liên kết cung ứng sản phẩm dịch chuyển từ nhà cung cấp đến nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ cuối khách hàng dọc theo chuỗi cung ứng 2.1.3 Các yếu tố chi phối phát triển chuỗi cung ứng Có yếu tố chủ yếu chi phối phát triển chuỗi cung ứng tồn cầu, là: sản xuất, lưu kho, địa điểm, vận tải thơng tin 2.1.4 Các sách biện pháp để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Thứ nhất, phát triển sở hạ tầng để cải thiện hoạt động thương mại, tạo điều kiện giảm chi phí CCƯTC Thứ hai, sách liên quan tự hoá thương mại mở cửa kinh tế Thứ ba, nâng cao nội lực doanh nghiệp nước để tham gia hiệu vào CCƯTC Thứ tư, phát triển nguồn nhân lực để giúp doanh nghiệp tham gia hiệu vào CCƯTC 2.2 Tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu ngành CNTT 2.2.1 Chuỗi cung ứng toàn cầu ngành CNTT - Chuỗi cung ứng ngành CNTT: Chuỗi cung ứng ngành CNTT bao gồm hoạt động liên quan đến việc cung cấp, sản xuất phân phối sản phẩm CNTT dịch vụ CNTT hoàn chỉnh, nhà cung cấp đến khách hàng tiêu dùng cuối Đặc điểm sản phẩm CNTT tính quy mơ, phức tạp quy trình sản xuất bị phân mảnh CCƯTC Ngành CNTT bao gồm nhiều lĩnh vực sản phẩm khác từ máy tính thiết bị ngoại vi, đến thành phần linh kiện sản phẩm tơ hàng khơng, có tính phân khúc thị trường lớn tiêu dùng, kinh doanh thiết bị công nghiệp Các sản phẩm CNTT có đặc điểm tương đồng mơ đun, tiêu chuẩn hố dễ dàng trao đổi thị trường 2.2.2 Các chủ thể tham gia chuỗi cung ứng ngành CNTT Chuỗi cung ứng ngành CNTT thường đặc trưng mức độ gia công thuê cao Điểm bắt đầu tự nhiên chuỗi cung ứng ngành CNTT vật tư, nguyên liệu => công đoạn làm gia công => nhà sản xuất thiết kế gốc => công đoạn sản xuất thiết bị gốc => cơng ty có thương hiệu => kênh phân phối => khách hàng cấp 1,2,3, n người tiêu dùng cuối Mỗi ngành có nhiều CCƯTC khác Mỗi chuỗi toàn cầu bao gồm nhiều công ty thành viên tham gia cung ứng cho Một cơng ty đồng thời tham gia nhiều CCƯTC 2.2.3 Điều kiện để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu ngành CNTT - Điều kiện người: Hoạt động chuỗi cung ứng ngành CNTT đòi hỏi chi phí nhân cơng thấp giai đoạn đầu tham gia chuỗi cung ứng hầu hết các hoạt động lắp ráp sử dụng nhiều lao động, chi phí lao động rẻ làm giảm thiểu chi phí chung doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng - Điều kiện vốn: Muốn tham gia sâu vào chuỗi cung ứng ngành CNTT, đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao tiềm lực vốn Càng tham gia sâu vào chuỗi cung ứng, mức độ tự động hố quy trình cơng nghệ đại tăng lên Điều tạo khó khăn doanh nghiệp nhỏ, vốn tạo rủi ro cao khơng thể mang lại hợp đồng lớn, có giá trị Chính điều kiện này, ngành CNTT thường ngành thu hút nhiều FDI FDI thường kèm với nguồn vốn dồi dào, cơng nghệ đại, tạo tác động lan toả suất tăng hiệu sử dụng nguồn lực - Điều kiện mơi trường sách: Chính phủ cần phải tạo môi trường kinh doanh thân thiện hoạt động chuỗi cung ứng ngành CNTT ưu đãi thuế nhập khẩu, tín dụng thuế, sở hạ tầng Các doanh nghiệp ngành CNTT thường tìm kiếm nhà sản xuất địa phương nơi có mơi trường đầu tư hấp dẫn, sở hạ tầng thuận lợi Ký kết hiệp định thương mại tự do, xây dựng khu công nghệ, khu chế xuất, công viên công nghệ với sở hạ tầng tiên tiến gần gũi mặt địa lý giúp doanh nghiệp tiết kiệm loại chi phí tham gia chuỗi cung ứng - Điều kiện công nghệ: Các sản phẩm CNTT có vòng đời sản phẩm ngắn, doanh nghiệp muốn tham gia sâu vào CCƯTC phải thường xuyên đổi công nghệ thời gian ngắn Đồng thời, u cầu hàng hố giao đến thị trường cuối thời gian ngắn Chu kỳ sống sản phẩm CNTT ngắn dần lại với phát triển công nghệ 4.0 thách thức lớn doanh nghiệp muốn tham gia sâu vào chuỗi cung ứng Vòng đời sản phẩm ngắn khiến doanh nghiệp tập trung nhiều vào lợi địa lý, vị trí xa xơi khiến thách thức vòng đời sản phẩm ngành CNTT lớn Với điều kiện tham gia CCƯTC ngành CNTT, phủ nước thường đưa sách phù hợp với giai đoạn phát triển ngành để giúp doanh nghiệp tham gia sâu vào chuỗi cung ứng Cụ thể: 10 lưới sản xuất toàn cầu Sự phát triển nhanh mạnh ngành công nghệ điện tử thông tin giới buộc nước Đơng Á, có Đài Loan, phải linh hoạt việc đầu tư vào doanh nghiệp điện tử thông tin nước này, đa dạng hóa sản xuất loại sản phẩm, mở rộng mạng lưới cung cấp linh kiện gia công hàng hóa cho hãng nước ngồi, đồng thời phải dung hóa lợi ích OEM nhà sản xuất theo hợp đồng, từ nắm bắt bí công nghệ kỹ quản lý, nâng cấp ngành CNTT nước hỗ trợ sách tích cực phủ 3.2 Các sách biện pháp phát triển CNTT quyền Đài Loan để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu 3.2.1 Phát triển sở hạ tầng cho chuỗi cung ứng tồn cầu ngành CNTT Tính đến thời điểm năm 2011, Đài Loan có khoảng 19 viện nghiên cứu cơng nghệ nhà nước thành lập, có viện nghiên cứu có chức thiết kế sách cơng nghiệp, cơng nghệ, 11 viện nghiên cứu có chức thực cơng nghiệp, cơng nghệ.Trong số viện nghiên cứu đó, có viện chuyên chức nghiên cứu công nghệ thong tin Viện nghiên cứu công nghệ công nghiệp, Viện nghiên cứu CNTT, Cơng viên khoa học Hsinchu 3.2.2 Chính sách liên quan đến tự hoá thương mại mở cửa kinh tế: Cùng với khu chế xuất Cao Hùng, khu chế xuất khác Đài Loan thiết lập để phục vụ xuất khẩu, tập trung đầu tư R&D, sản xuất sản phẩm CNTT giá trị cao, thử nghiệm đóng gói chip điện tử, module LCD sản phẩm công nghệ quang điện tử học khu chế xuất Nantze, Kaohsiung Taichung địa điểm thu hút FDI lớn Đài Loan Cho đến nay, Đài Loan có tất khu chế xuất, xây dựng miền Trung miền Nam Đài Loan 3.2.3 Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ để tham gia hiệu vào chuỗi cung ứng toàn cầu ngành CNTT Theo thống kê Bộ quan hệ kinh tế, vào năm 2010 Đài Loan có khoảng 1,24 triệu doanh nghiệp vừa nhỏ, chiếm 97,77% tổng doanh nghiệp Đài Loan Để hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, quyền Đài Loan lập số quỹ Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Quỹ phát triển quốc giaĐài Loan có khoảng 140 trung tâm ươm tạo 81% số thuộc trường đại học Đài Loan có hai quỹ đầu tư mạo hiểm Angel Fund Quỹ Phát triển Quốc gia để đầu tư đối ứng cho startup lĩnh vực internet với quỹ đầu tư quốc tế 3.2.4 Phát triển nguồn nhân lực cho CNTT Đài Loan trình cơng nghiệp hóa phát triển CNTT thành cơng đầu tư phát triển nguồn nhân lực trình độ cao cách có hệ thống nghiêm 14 túc Trong q trình cơng nghiệp hóa, Đài Loan sớm dành nguồn lực để đầu tư phát triển nguồn nhân lực đáp ứng q trình chuyển giao cơng nghệ, để từ nhảy lên nấc thang cơng nghệ cao so với nhiều nước phát triển khác Quá trình phát triển kinh tế Đài Loan nói chung ngành CNTT nói riêng có mối liên hệ chặt chẽ với giáo dục dạy nghề ngành công nghệ cao Theo số liệu Bộ giáo dục Đài Loan (2012), Đài Loan tính đến năm 2012 có 155 trường dạy nghề bậc cao, 14 trường đại học bậc thấp 77 trường đại học nghiên cứu Sự phát triển vượt bậc hệ thống dạy nghề giáo dục đại học Đài Loan sản sinh hệ kỹ sư CNTT đủ lực đáp ứng chiến lược phát triển ngành quốc gia 3.3 Quá trình tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu ngành CNTT Đài Loan 3.3.1 Trước thập niên 1980: Vào thập niên 1960, Đài Loan đầu thành lập doanh nghiệp điện tử tiêu dùng theo hình thức thu hút đầu tư nước ngồi, chủ yếu làm gia công cho hãng sản xuất Mỹ có trụ sở Đài Loan, doanh nghiệp vừa nhỏ Đài Loan làm hạt nhân cung cấp kinh liện lắp ráp để phục vụ xuất sang Mỹ Sang thập niên 1970, Đài Loan thực chiến lược thay nhập khẩu, nên ngành công nghiệp nặng công nghiệp hóa chất trọng phát triển, nên hầu hết lĩnh vực công nghiệp điện tử Đài Loan doanh nghiệp nước nắm giữ Trong giai đoạn này, 50% doanh nghiệp điện điện tử Đài Loan doanh nghiệp nước ngoài, chiếm 2/3 kim ngạch xuất Đài Loan Năm 1973, Viện Kỹ thuật công nghiệp thành lập năm 1974, Viện công nghiệp điện tử thành lập, nằm ITRI, tập trung nghiên cứu sản phẩm bán dẫn Năm 1978, nhà máy vi mạch thành lập ITRI năm 1979 ITRI phát triển thành cơng chíp vi mạch thương mại cho đồng hồ bắt đầu đặt hàng cho nhà công nghiệp nước sản xuất, thúc đẩy tiến trình sản xuất đồng hồ điện tử nước Với sản phẩm này, Đài Loan bắt đầu thức bước chân vào CCƯTC giai đoạn sản xuất gia cơng tồn cầu (CM) sản xuất thiết bị gốc (OEM) Trong giai đoạn này, cách thức tham gia doanh nghiệp Đài Loan là: nhà sản xuất sản phẩm CNTT Đài Loan tiến hành sản xuất lắp ráp sản phẩm phù hợp với yêu cầu chi tiết xác sản phẩm bên đặt hàng yêu cầu 3.3.2 Từ thập niên 1980 đến nay: Đầu thập niên 1980, ngành CNTT Đài Loan phát triển mạnh sản phẩm OEM Trong giai đoạn này, sản xuất xuất hàng hóa CNTT Đài Loan 15 chủ yếu liên quan đến hàng hóa trung gian vi mạch điện tử, đóng gói kiểm định sản phẩm vi mạch điện tử, hình tinh thể lỏng, Nhìn chung suốt thập kỷ 1980, doanh nghiệp Đài Loan tập trung tham gia CCƯTC hình thức OEM, trở thành nhà chế tạo gia công theo đơn đặt hàng Trong thập niên 1990, phủ Đài Loan nỗ lực đầu tư cho CNTT, chuyển phát triển ngành từ giai đoạn tập trung sản xuất sang giai đoạn tập trung đầu tư, dẫn đến phát triển nhanh mạnh ngành CNTT từ năm 1992 Lúc này, Đài Loan trở thành nước sản xuất CNTT lớn thứ giới, việc tập trung đầu tư cho CNTT chủ yếu loại hình TFTLCD Từ năm 1996, nắm bắt nhu cầu lớn thị trường máy tính bảng hình monitor kết nối mạng, Đài Loan tập trung thu hút vốn FDI chuyển giao công nghệ Nhật để sản xuất ạt loại sản phẩm này, trở thành nước cung cấp TFT-LCD lớn toàn giới Vào năm 1999, lần Đài Loan vượt Nhật Bản sản lượng notebook Cùng với đó, Đài Loan tập trung vốn đầu tư cho ngành CNTT phần cứng ln vị trí dẫn đầu thị phần giới sản phẩm bàn phím máy tính, monitors, scanner, graphich cards modems Tuy nhiên, ngành CNTT phần cứng Đài Loan giai đoạn tập trung vào sản xuất máy tính xá nhân, Đài Loan nâng cấp chậm chạp hoạt động có giá trị gia tăng cao ngành CNTT phần cứng chuỗi giá trị toàn cầu Việc làm nhà cung ứng cho hãng lớn giới giúp doanh nghiệp Đài Loan nắm bắt cơng nghệ mang tính đa dạng bí quản lý Trong giai đoạn này, Đài Loan cố gắng nâng cấp ngành CNTT từ nhà sản xuất thiết bị gốc lên nhà thiết kế gốc theo đơn đặt hàng Trong trình tham gia ODM, hãng CNTT Đài Loan cố gắng giữ vị trí tiên phong cơng nghệ, chuyển dần sang giai đoạn thiết kế, tiếp thị xây dựng thương hiệu Từ năm 2000 đến nay, Đài Loan dần nâng cấp ngành CNTT lên trở thành nhà sản xuất thương hiệu gốc, nghĩa sản phẩm CNTT Đài Loan dần đến tới tay người tiêu dùng cuối Nhờ có chuyển động vượt lên chuỗi giá trị tạo cho người tiêu dùng cuối cùng, nên hãng Đài Loan người tiêu dùng dễ dàng chấp nhận thương hiệu máy tính cá nhân, smartphone thiết bị ngoại vi khác sản phẩm giá rẻ so với sản phẩm nhãn hiệu nước chất lượng sản phẩm công ty Đài Loan tương đối tốt Tuy nhiên, hãng CNTT chịu phải thách thức không nhỏ vấn đề xúc tiến thương hiệu giới tiêu dùng quen với thương hiệu cũ HP, Samsung, Apple v.v… Do vậy, doanh 16 nghiệp CNTT Đài Loan tập trung tư vào R&D đầu tư vào kênh thị trường để tránh cạnh tranh thương hiệu với hãng nước khác, đồng thời định vị thương hiệu thị trường giới 3.4 Đánh giá việc tham gia chuỗi cung ứng ngành CNTT Đài Loan 3.4.1 Thành cơng Thứ nhất, Đài Loan vị trí cao CCƯTC ngành CNTT Ngành CNTT Đài Loan có vị trí quan trọng CCƯTC Đài Loan nhà sản xuất máy tính xách tay số giới với sản lượng trung bình tháng 14 triệu đơn vị sản phẩm Đài Loan nỗ lực trở thành người khổng lồ công nghệ cao giới Tính đến cuối năm 2013, tổng giá trị sản lượng thiết kế vi mạch toàn cầu đạt 81,36 tỷ USD Đài Loan đạt 16,32 tỷ USD, đứng thứ hai thị trường giới thiết kế vi mạch tồn cầu Trong khâu đóng gói kiểm định vi mạch, Đài Loan đứng thứ toàn cầu với doanh thu đạt 4,35 tỷ USD năm 2013 Trong khâu dịch vụ sản xuất chất bán dẫn, Đài Loan đứng thứ giới với doanh thu đạt 25,5 tỷ USD Ngoài ra, Đài Loan đứng thứ hạng cao CCƯTC lĩnh vực sản xuất hệ vi điện (Micro Electro Mechanical Systems – MEMS), LED nhiều sản phẩm khác Các doanh nghiệp CNTT Đài Loan tập trung đầu tư R&D, tham gia quản lý chuỗi cung ứng xuyên biên giới, dịch vụ hậu cần dịch vụ sau bán hàng Thứ hai, Đài Loan tham gia sâu vào chuỗi cung ứng ODM OEM sản phẩm CNTT phần cứng phần mềm Trong vài năm trở lại đây, sản phẩm CNTT Đài Loan đạt tốc độ tăng trưởng cao kim ngạch xuất Nhiều sản phẩm có giá trị xuất cao chiếm vị trí quan trọng thị trường giới, đặc biệt sản phẩm notebook netbook (NB PC), tablet, bo mạch chủ (motherboard – MB), máy chủ (server) hình tinh thể lỏng (LCD MTR) Năm 2014, hàng notbook netbook chiếm 84,9% thị phần giới, hàng bo mạch chủ chiếm 85%, máy chủ chiếm 85,9% LCD MTR chiếm 66,5% thị phần giới Trong lĩnh vực công nghệ phần mềm, doanh nghiệp Đài Loan gần thiết kế tung thị trường giới thiết bị dịch vụ viễn thông mạng LTE 4G, nhà tiêu dùng toàn giới ưa chuộng Đài Loan trở thành nhà cung cấp thiết bị smartphone có giá chất lượng cạnh tranh giới theo mơ hình cung ứng ODM OEM, đồng thời mở rộng thương hiệu sản phẩm LTE 4G toàn giới Sự chiếm lĩnh thị phần nhiều sản phẩm CNTT phần cứng phần mềm Đài Loan thị trường tồn cầu đưa Đài Loan có vị trí ngày quan trọng chuỗi cung ứng CNTT toàn cầu 17 Thứ ba, khâu liên kết CCƯTC ngành CNTT Đài Loan đảm bảo thông suốt hiệu Để tham gia sâu vào CCƯTC, doanh nghiệp thông tin lớn Đài Loan mở rộng mạng lưới sản xuất khắp nơi giới, từ hình thành nên mối quan hệ mật thiết sản xuất tiêu dùng cuối Chẳng hạn hãng Acer có cơng ty nhiều nơi giới, điển hình Mỹ, Trung Cận Đông, Trung Quốc, Mỹ Latinh Thứ tư, mức độ hợp tác chuỗi cung ứng ngành CNTT tương đối hiệu quả, sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối Thông qua quan hệ hợp đồng cung ứng với công ty sở hữu nhãn hiệu đứng đầu mạng sản xuất khắp giới, OEM ODM Đài Loan trở nên hiểu rõ người tiêu dùng cuối (khách hàng công ty đứng đầu mạng) Một số công ty Đài Loan bắt đầu chủ động đề xuất thiết kế sản phẩm, tổ chức dây chuyền sản xuất, đóng gói kế hoạch logistics Đài Loan tiếp tục tiến sâu vào CCƯTC nhờ dây chuyền đóng gói sản phẩm Trong số 10 doanh nghiệp đóng gói CNTT lớn giới, có mặt hãng Đài Loan ASE, SPIL, PTI, ChipMOS Trong số 20 hãng thiết kế hàng đầu giới CNTT, Mỹ có 11 hãng (đứng vị trí đầu bảng), Đài Loan (5 hãng), châu Âu (2 hãng), Singapore (1 hãng), Trung Quốc (1 hãng) hãng thiết kế sản phẩm CNTT lớn Đài Loan Media Tek, Novatek, Reatek, Avago MStar Thành công Đài Loan việc tham gia chuỗi cung ứng CNTT toàn cầu nhờ vào đặc trưng bản: 1) tạo sản phẩm chi phí thấp trở thành nhà cung cấp chiến lược cho doanh nghiệp nước ngoài; 2) sử dụng kênh công nghệ khác để trở thành sản phẩm make in Taiwan; 3) chấp nhận có mặt cơng ty xun quốc gia ngành công nghiệp chiến lược 3.4.2 Hạn chế Thứ nhất, Đài Loan tham gia chuỗi cung ứng chủ yếu sản phẩm CNTT phần cứng, gặp phải cạnh tranh với nước khác, đặc biệt Trung Quốc: Khi tham gia chuỗi cung ứng công đoạn OEM ODM, ngành CNTT chủ yếu quan tâm đến hai loại hình kinh doanh, tận dụng lợi giá kiểm soát số lượng sản phẩm Vì vậy, tham gia chuỗi cung ứng sản phẩm thị trường bên ngoài, sản phẩm CNTT Đài Loan gặp phải số thách thức như: nhiều thời gian chờ đợi, sản phẩm xuất mang tính chất lặp lặp lại (khơng có tính mới) buộc phải trì lợi giá Mặc dù sản phẩm CNTT Đài Loan có lợi to lớn liên quan đến thiết kế sản phẩm chế tạo, thách thức khiến sản phẩm Đài 18 Loan phải cạnh tranh với số đối thủ, đặc biệt Trung Quốc – nơi có sản phẩm CNTT loại với giá rẻ nhiều Đây lý thời gian gần doanh nghiệp CNTT Đài Loan chọn Trung Quốc sở sản xuất Đài Loan nước ngoài, tăng cường FDI vào Trung Quốc lĩnh vực CNTT, đưa Trung Quốc trở thành địa bàn gia công sản phẩm CNTT cho Đài Loan nhằm tận dụng lợi nhân công đất đai Trung Quốc Thứ hai, hiệu ứng Bullwhip chuỗi cung ứng ngành CNTT Đài Loan: Hiệu ứng Bullwhip (hiệu ứng roi da) cho rằng, thơng tin nhu cầu khơng xác chuyển tải từ thành phần chuỗi cung ứng đến thành phần khác dẫn tới lãng phí to lớn: mức độ dự trữ lớn mức, dịch vụ khách hàng tồi, doanh số, kế hoạch sản xuất khơng xác, vận tải khơng hiệu Tại Đài Loan, gặt hái nhiều thành phát triển CNTT thứ hạng cao CCƯTC sản phẩm thời gian dài, nên dự báo mức cầu sản phẩm CNTT thị trường giới trở nên khơng xác Trong năm trở lại đây, sản xuất sản phẩm CNTT phần cứng Đài Loan liên tục giảm xuất giảm, hàng tồn kho lớn hơn, ảnh hưởng đến khả cạnh tranh Đài Loan CCƯTC Đặc biệt, lên Trung Quốc với sản phẩm công nghệ giá rẻ hàng chất lượng công nghệ cao Hàn Quốc khiến doanh nghiệp CNTT Đài Loan gặp khó khăn tham gia chuỗi cung ứng Thứ ba, yếu việc xây dựng thương hiệu nâng cao chất lượng sản phẩm: Khi tham gia vào chuỗi OBM, hầu hết doanh nghiệp ngành CNTT Đài Loan phụ thuộc vào ODM OEM để phát triển thương hiệu tồn cầu họ phải dựa vào hình thức kinh doanh B2B, nghĩa giao dịch thương mại điện tử trực tiếp doanh nghiệp với doanh nghiệp Mặc dù Đài Loan cố gắng xây dựng thương hiệu đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối hình thức linh hoạt B2B2C, so với đối thủ cạnh tranh khác thị trường tập đoàn CNTT Mỹ, Nhật Bản Hàn Quốc, khả cạnh tranh sản phẩm CNTT chất lượng gặp nhiều vấn đề * Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, CCƯTC ngành CNTT, doanh nghiệp Đài Loan tập trung nhiều vào khâu đổi công nghệ tạo thương hiệu sản phẩm, chưa có liên kết tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng Thứ hai, doanh nghiệp ngành CNTT Đài Loan phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ Hạn chế doanh nghiệp không đủ tiềm lực để tiếp thu cơng nghệ đưa quy trình sản xuất sản phẩm lên quy trình 19 cơng nghệ tiên tiến giới với chi nhánh mạng lưới doanh nghiệp rộng khắp toàn cầu doanh nghiệp lớn thường làm Thứ ba, doanh nghiệp CNTT Đài Loan phải đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày gay gắt, không từ Trung Quốc, mà từ kinh tế khác khu vực châu Á Thứ tư, bất đồng mang tính lịch sử Đài Loan Trung Quốc đại lục, Đài Loan khó khăn việc tham gia hiệp định thương mại tự (FTA) song phương khu vực Chương TRIỂN VỌNG THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU NGÀNH CNTT CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH 4.1 Sự tham gia ngành CNTT Việt Nam chuỗi cung ứng tồn cầu 4.1.1 Q trình hình thành phát triển CNTT Việt Nam Từ đầu thập niên 1990 Việt Nam bắt đầu phát triển ngành điện tử Từ số xí nghiệp lắp ráp điện tử dân dụng, liên doanh với công ty điện tử Nhật Bản SONY, NATIONAL, SANYO… năm 1990, đến cuối năm 2008 Việt Nam có 909 doanh nghiệp sản xuất lắp ráp kinh doanh mặt hàng Chủng loại sản phẩm, phương thức sản xuất kinh doanh đa dạng hóa với tốc độ cao, điển hình mặt hàng điện tử dân dụng, điện tử công nghiệp máy tính Từ hình thức nhập SKD sang nhập IKD, doanh nghiệp nước hình thành ý tưởng chiến lược xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm điện tử sản xuất Việt Nam Các doanh nghiệp sản xuất hàng điện tử Viettronic Thủ Đức, Biên Hòa, Đống Đa, Tân Bình, Hanel minh chứng thực tiễn cho phát triển Những năm gần đây, ngành điện tử Việt Nam chiếm vị trí quan trọng thị trường khu vực giới Đầu năm 1990 tồn ngành có khoảng 50 doanh nghiệp điện tử, có khoảng 500 doanh nghiệp, thu hút khoảng 250.000 lao động đáp ứng nhu cầu nước sản phẩm điện tử, CNTT – viễn thông thông dụng với tốc độ tăng 20-25%/năm Từ năm 2005 trở lại đây, ngành liên tục đứng top 10 số ngànhgiá trị kim ngạch xuất cao Việt Nam.Tuy nhiên, sản phẩm điện tử thông tin Việt Nam chủ yếu linh kiện, phụ kiện, nằm vị trí thấp CCƯTC 4.1.2 Vị trí ngành CNTT Việt Nam chuỗi cung ứng toàn cầu Trong CCƯTC, ngành CNTT Việt Nam giai đoạn đầu phát 20 triển so với nước khác khu vực Malaysia, Thái Lan, Philippines, trước Hàn Quốc, Đài Loan Trong chuỗi cung ứng, doanh nghiệp Việt Nam nằm tầng/lớp gia công, lắp ráp sản phẩm, sản xuất linh kiện sản phẩm điện tử phức tạp So với ngành công nghiệp khác Việt Nam, việc tham gia CCƯTC ngành CNTT Việt Nam dường cấp thấp hơn, chủ yếu EMS (dịch vụ sản xuất điện tử) OEM (sản xuất linh kiện, thiết bị theo hợp đồng Dưới nhà sản xuất nhà sản xuất, cung ứng vật liệu sử dụng sản xuất linh kiện, thiết bị Ngành bị chi phối doanh nghiệp FDI, gồm có Samsung, Canon, Microsoft, LG, Intel….Các nhà máy FDI ngành CNTT đầu tư vào Việt Nam để giảm chi phí sản xuất theo kênh: doanh nghiệp FDI nhập hầu hết linh kiện cần thiết cho sản xuất, sau chuyển dần sang sử dụng nguồn yếu tố đầu vào địa phương để đơn giản hoá hoạt động logistics đầu vào Tuy nhiên, doanh nghiệp nội địa ngành CNTT Việt Nam yếu kém, nên doanh nghiệp FDI ngành chiếm tới 90-95% giá trị kim ngạch xuất 60% nhu cầu tiêu dùng nước Các doanh nghiệp vừa nhỏ nûớc có giá trị gia tâng thấp Các công ty FDI không sử dụng nguồn cung nûớc mà chủ yếu nhập phụ tùng, linh kiện để lắp ráp Họ chủ yếu sử dụng lao động đất thuê giá rẻ Như thấy, ngành CNTT Việt Nam nhiều năm gần đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, có đóng góp lớn cho xuất khẩu, ngành đem lại giá trị ngoại tệ cao thu hút lực lượng lớn lao động nước, đánh giá biểu tượng hội nhập kinh tế Việt Nam, doanh nghiệp nội địa Việt Nam ngành CNTT gần đứng chuỗi cung ứng Các doanh nghiệp nội địa cung ứng khâu sản xuất bao bì, thùng carton, ốc vít đóng gói, khó tham gia sâu vào khâu cung ứnggiá trị gia tăng cao 4.1.3 Thuận lợi khó khăn ngành CNTT Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu * Thuận lợi Thứ nhất, Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, nằm khu vực có cơng nghiệp phát triển nhanh động, có ngành CNTT Đây thuận lợi lớn vị trí địa lý nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động chuỗi cung ứng Thứ hai, lợi lao động tài nguyên cho ngành CNTT Thứ ba, Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, tạo đà thuận lợi cho việc tham gia vào CCƯTC ngành CNTT 21 * Khó khăn Một là, doanh nghiệp nội yếu thế, tham gia vị trí thấp CCƯTC Hai là, Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc vào hợp đồng gia công ngành CNTT CCƯTC Do chưa tự cung cấp nguyên liệu cho mình, phải nhập từ bên ngồi, nên Việt Nam phụ thuộc vào nguồn cung Năng lực sản xuất ngành nhiều hạn chế Ba là, trình độ cơng nghệ ngành CNTT Việt Nam thấp, có khoảng cách cơng nghệ q xa so với nước khu vực, khó tham gia sâu vào CCƯTC 4.2 Bài học kinh nghiệm từ Đài Loan Bài học 1: Chính phủ có sách hỗ trợ hợp lý phát triển CNTT Một điểm cần lưu ý công ty Đài Loan khơng bảo hộ trước tập đồn nước ngồi Chính phủ đưa chiến lược tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh công ty nội địa nước Hơn nữa, viện nghiên cứu CNTT Đài Loan tổ chức Nhà nước, mà nhận hỗ trợ Nhà nước mặt chế, sách, sở hạ tầng tài Nhà nước khơng bao cấp tồn bộ, năm có hỗ trợ phần kinh phí thường xuyên (dựa vào kết hoạt động) cấp kinh phí nghiên cứu thơng qua nhiệm vụ nghiên cứu (tài trợ theo chế cạnh tranh) Đồng thời, viện nghiên cứu phải tìm nguồn thu khác từ khu vực công nghiệp, từ quyền sáng chế họ Bài học rút từ Đài Loan phủ hỗ trợ tích cực cho viện nghiên cứu công viên công nghệ phát triển CNTT, nhân tài tài sản vô giá Bài học 2: Năng lực học hỏi người lao động hệ thống giáo dục tốt giúp ngành CNTT Đài Loan tiếp thu tốt chuyển giao công nghệ nắm vững bí cơng nghệ cơng ty xuyên quốc gia Bài học 3: Chất lượng, giá thành dịch vụ trụ cột để sản phẩm CNTT Đài Loan tham gia thành công CCƯTC Chất lượng yếu tố tiên Các doanh nghiệp CNTT Đài Loan phải tiến hành hàng loạt thử nghiệm chất lượng khắt khe Về đầu tư, lợi với dải sản phẩm đa dạng chuỗi cung ứng CNTT đoàn cầu, doanh nghiệp CNTT Đài Loan cung cấp sản phẩm với giá thành hợp lý Bài học 4: Khuyến khích doanh nghiệp CNTT Đài Loan phát triển thương hiệu sản phẩm Để xây dựng thương hiệu tồn cầu thành cơng, số doanh nghiệp CNTT Đài Loan phải thông qua người có khả tạo xu hướng tiêu dùng nhằm quảng bá sản phẩm Do thời gian dài làm thuê cho 22 hãng CNTT lớn nước ngoài, doanh nghiệp CNTT Đài Loan biết chọn lựa sản phẩm riêng biệt, vừa lòng khách hàng giá chất lượng, tạo khác biệt sản phẩm CNTT Đài Loan hàng trăm sản phẩm CNTT thị trường giới Bài học 5: thận trọng phát triển thương hiệu để tránh đứt gãy đáng tiếc CCƯTC.Đài Loan gặp phải đứt gãy đánh giá không tiềm thị trường giới CNTT phần cứng, dẫn đến hiệu ứng Bullwhip CCƯTC Để tránh đứt gãy không đáng tiếc này, việc phát triển thương hiệu toàn cầu doanh nghiệp CNTT Đài Loan diễn thận trọng Do công nghệ ngành điện tử thay đổi nhanh, nên công ty xuyên quốc gia sẵn sàng chuyển giao cơng nghệ khơng cho nước phát triển để tập trung sức vào công nghệ Bài học rút là: cần cân nhắc chiến lược đặt chuỗi cung ứng để kiểm sốt rủi ro đạt trạng thái cân lợi nhuận tiềm cho bên Các giải pháp bao gồm từ việc xác định chiến lược cung ứng cho thị trường đến việc định chiến thuật phù hợp Mặt khác, các doanh nghiệp CNTT Đài Loan dù có tiềm lực tài dồi tới đâu khó tự xây dựng hồn toàn riêng biệt hệ thống chuỗi cung ứng, mà cần phải hợp tác, liên kết với doanh nghiệp nước ngồi khác 4.3 Kiến nghị sách cho Việt Nam Thứ nhất, trọng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành CNTT Để thực sách phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành CNTT, cần thực nhóm giải pháp sau đây: - Rà sốt kỹ lưỡng bổ sung sách, giải pháp phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngành CNTT, ưu tiên rà sốt bổ sung sách, giải pháp thuế, đất đai, thủ tục hành nhập linh kiện, hỗ trợ công nghệ, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, xúc tiến đầu tư… - Rà soát, điều chỉnh quy hoạch, thành lập khu công nghiệp, trung tâm giao dịch chuyên công nghiệp hỗ trợ ngành CNTT, tạo đầu mối, chương trình liên kết thơng tin doanh nghiệp ngồi nước với doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ - Xác định sản phẩm công nghiệp hỗ trợ tiêu biểu ngành CNTT, để từ tập trung đầu tư có trọng tâm nhằm nâng cao hàm lượng chất xám, khoa học công nghệ vào lĩnh vực, nhóm sản phẩm có lợi cạnh tranh giá trị gia tăng cao Nhà nước cần đầu tư mạnh mẽ cho danh mục sản phẩm hỗ trợ ngành CNTT… - Xác định phân khúc sản phẩm, thị trường khách hàng phù hợp để 23 tham gia hiệu CCƯTC doanh nghiệp Việt Nam Thứ hai, tập trung phát triển nguồn nhân lực cho ngành CNTT - Cần tư quan điểm vừa tồn diện, vừa phân đoạn lao động theo trình tự chuỗi sản xuất cung ứng phù hợp với xu hướng phát triển khoa học công nghệ tiên tiến giới Cần xây dựng hoàn thiện sách, tiêu chuẩn tiên tiến cho nguồn nhân lực chất lượng cao phân đoạn chuỗi cung ứng ngành CNTT; Kiểm tra, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực - Xây dựng cấu ngành hợp lý ngành CNTT, để từ xác định ưu tiên phát triển nguồn nhân lực Trong phân đoạn, có biện pháp phát triển nguồn nhân lực cách cụ thể - Cần xếp, phân đoạn, bổ sung, hoàn thiện sở đào tạo cấp đào tạo nguồn nhân lực ngành CNTT (đào tạo nghề, cao đẳng, đại học, sau đại học) Gắn đào tạo lý thuyết với thực hành, nghiên cứu khoa hoc, đặc biệt lòng say mê nghiên cứu khoa học - Cần rà soát chọn viện, trường đại học có lực, quy mơ phù hợp để tổ chức gắn kết chương trình đào tạo với thực tiễn sử dụng lao động doanh nghiệp ngành CNTT; vận dụng, khai thác có hiệu trợ giúp tổ chức xúc tiến thương mại, tổ chức nghiên cứu, phát triển khoa học kỹ thuật nước JETRO, JICA (Nhật Bản), KATECH (Hàn Quốc), INSA LYON (Pháp), - Xây dựng viện nghiên cứu, ứng dụng tổ chức lĩnh vực CNTT - Cần áp dụng mơ hình đào tạo liên kết bên: doanh nghiệp - viện, trường quan quản lý nhà nước để đào tạo nguồn nhân lực tay nghề cao theo yêu cầu doanh nghiệp - Tích cực hợp tác nghiên cứu, thu hút chuyên gia nước chuyển giao, hỗ trợ phát triển CNTT Thứ ba, phát triển cụm liên kết ngành CNTT - Nhà nước cần có biện pháp quy hoạch tổng thể phát triển ngành CNTT, từ xây dựng khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp, công viên công nghệ trọng điểm để thu hút quy tụ, đầu tư doanh nghiệp, tạo liên kết, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp CNTT - Hình thành cụm cơng nghiệp điện tử (cluster): Hình thành cụm công nghiệp điện tử thúc đẩy quy tụ, đầu tư doanh nghiệp nhằm tạo liên kết, nâng cao hiệu hoạt doanh nghiệp điện tử Cần nghiên cứu xây dựng sách, hỗ trợ thành lập cụm công nghiệp điện tử 24 Thứ tư, chủ động phát triển mạnh liên kết sản xuất nước quốc tế để kiểm soát hoạt động chuỗi cung ứng - Các doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm thơng tin thị trường, ngành hàng tiềm chuẩn mực quốc tế, sở định hướng xây dựng kế hoạch phát triển dài hạn, tập trung hình thành mảng sản xuất chuyên biệt ngành công nghiệp điện tử toàn cầu - Các doanh nghiệp cần đẩy mạnh liên kết theo chiều ngang chiều dọc - Tăng cường vai trò tổ chức ngành hàng ngành CNTT để kết nối liên kết doanh nghiệp - Chủ động liên kết doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước để sản xuất linh kiện, chi tiết, sản phẩm trung gian… Thứ năm, coi trọng vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ, trọng xây dựng quảng bá hình ảnh doanh nghiệp để tăng cường mức độ tín nhiệm giao dịch với nhà cung ứng - Khuyến khích có sách ûu đãi doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tû đổi cơng nghệ, máy móc thiết bị hiện đại, khơng nhiễm mơi trûờng - Tích cực cải tiến quy trình sản xuất hồn thiện tiêu chuẩn cung ứng sản phẩm, linh kiện cho nhà máy có vốn FDI Samsung, Itel, LG… - Hỗ trợ xây dựng nâng cao lực tham gia chuỗi cung ứng doanh nghiệp vừa nhỏ - Xây dựng chiến lược chủ động nguồn cung nguyên liệu, thiết bị, linh kiện sản phẩm khác cho doanh nghiệp vừa nhỏ, giúp doanh nghiệp vừa nhỏ tận dụng hiệu nguồn nguyên vật liệu nước, hạn chế nhập khẩu, bước tự túc nguyên liệu nước, đồng thời hạn chế giảm thiểu hàng tồn kho, hàng lỗi sản phẩm tham gia chuỗi cung ứng Thứ sáu, phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ công nghiệp CNTT - Phát triển cảng hàng không vùng, cụm liên kết ngành công nghiệp CNTT cần quan tâm - Hệ thống cấp điện ổn định cần thiết ngành công nghiệp CNTT KẾT LUẬN Thứ nhất, tham gia CCƯTC nhiệm vụ cần thiết quốc gia để nâng cấp vị trí thứ hạng kinh tế quốc gia sản phẩm chủ lực quốc gia thị trường quốc tế Để tham gia CCƯTC, quốc gia sử dụng nhiều loại biện pháp sách khác nhau, tuỳ ngành/sản phẩm) việc tham gia CCƯTC khơng đơn giản.Nó đòi hỏi 25 trước hết nội lực doanh nghiệp nội địa, khả cạnh tranh doanh nghiệp, sách hỗ trợ từ phủ, để giảm thiểu rủi ro tính đứt gãy vốn ln tiềm tàng chuỗi cung ứng Đặc biệt điều kiện CCƯTC ngành CNTT có mức độ gia cơng sản phẩm th ngồi cao Nội lực doanh nghiệp quốc gia định vị trí tham gia vào chuỗi cung ứng mức độ khác Thứ hai, khu vực Đông Á, tham gia CCƯTC ngành CNTT tỏ động, hình thành nhà cung ứng bậc cao (Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc), nhà cung ứng bậc thấp (Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc), Việt Nam nước khác Trong thời đại cách mạng CNTT 4.0 phát triển mạnh mẽ ảnh hưởng đến tất quốc gia giới khu vực Đông Á, nước khu vực đứng trước hội thách thức lớn tham gia CCƯTC ngành CNTT Thứ ba, tham gia CCƯTC ngành CNTT Đài Loan đầu thập kỷ 1980, trước Việt Nam thập kỷ, gặt hái nhiều thành công Cho đến nay, Đài Loan đánh giá tham gia đến vị trí OBM, tham gia mạnh vào tầng lớp cung ứng OEM ODM Các sản phẩm CNTT Đài Loan đứng vị trí cao giới, có sức cạnh tranh cao Trong trình tham gia chuỗi cung ứng, Đài Loan tránh đứt gãy chuỗi, có liên kết mạnh mẽ khâu chuỗi Mặc dù số hạn chế, nhìn chung việc tham gia chuỗi cung ứng Đài Loan đánh giá thành công, nhiều nguyên nhân khác nhau, khơng thể khơng kể đến hiệu sách biện pháp quyền Đài Loan suốt thập kỷ qua việc nâng cấp vị trí tham gia chuỗi cung ứng doanh nghiệp CNTT Đài Loan Thứ tư, ngành CNTT Đài Loan đem lại nhiều học kiến nghị sách thiết thực cho Việt Nam, đặc biệt điều kiện ngành CNTT Việt Nam non trẻ, có đóng góp tích cực xuất tăng trưởng kinh tế So với Đài Loan, Việt Nam chưa tích luỹ đủ điều kiện để nâng cấp vị trí ngành CNTT CCƯTC nhiều nguyên nhân khác Các kinh nghiệm Đài Loan hoàn toàn có ý nghĩa thực tiễn, giúp Việt Nam nhìn nhận lại thiếu sót, điểm nghẽn ngành CNTT tham gia thị trường giới Tác giả luận án đưa nhóm kiến nghị sách số giải pháp để thực kiến nghị Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam thực tiễn tham gia CCƯTC ngành CNTT Đài Loan, kiến nghị sách giải pháp hy vọng có giá trị thực tiễn nhằm giúp Việt Nam nâng cao lực sản xuất ngành CNTT, tham gia sâu vào CCƯTC 26 27 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1) Lê Việt Dũng (2016), "Đài Loan q trình tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu ngành CNTT", Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số - 2016, trang 59 - 72 2) Lê Việt Dũng (2016), "Chính sách phát triển ngành CNTT Đài Loan để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu", Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số - 2016, trang 39 - 50 3) Lê Việt Dũng (2015), "Chương I: Quan niệm quan điểm khoa học nâng cấp ngành tham gia mạng sản xuất quốc tế" Nguyễn Bình Giang (Chủ biên, 2015), "Nâng cấp ngành với vấn đề tham gia mạng sản xuất quốc tế: Kinh nghiệm Đông Á", Nhà xuất Khoa học xã hội 4) Lê Việt Dũng (2015), "Chương III, mục 3.2: Kinh nghiệm nâng cấp ngành điện tử Đài Loan" Nguyễn Bình Giang (Chủ biên, 2015), "Nâng cấp ngành với vấn đề tham gia mạng sản xuất quốc tế: Kinh nghiệm Đông Á", Nhà xuất Khoa học xã hội 28 ... ĐẾN VIỆC THAM GIA CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU NGÀNH CNTT 2.1 Khái quát chuỗi cung ứng toàn cầu 2.1.1 Các khái niệm - Chuỗi cung ứng: Chuỗi cung ứng bao gồm hoạt động liên quan đến việc cung cấp,... cầu ngành CNTT 2.2.1 Chuỗi cung ứng toàn cầu ngành CNTT - Chuỗi cung ứng ngành CNTT: Chuỗi cung ứng ngành CNTT bao gồm hoạt động liên quan đến việc cung cấp, sản xuất phân phối sản phẩm CNTT dịch... tiểu ngành, lĩnh vực, giai đoạn phát triển chuỗi cung ứng ngành CNTT Đài Loan; để đối chiếu hiệu tham gia chuỗi cung ứng ngành CNTT Đài Loan với nước khu vực giới nhằm làm rõ vai trò vị trí Đài Loan

Ngày đăng: 08/05/2019, 19:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan