Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ tứ trong tác phẩm vợ nhặt của kim lân

2 191 1
Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ tứ trong tác phẩm vợ nhặt của kim lân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích tình huống truyện độc đáo trong Vợ Nhặt Ngữ Văn 12 Bình chọn: Nhan đề truyện: Truyện hấp dẫn, cuốn hút người đọc ngay từ đầu bởi một nhan đề rất lạ: “Vợ nhặt”. Nhà văn ở đây không đặt là “Nhặt vợ” mà đặt là “Vợ nhặt”? Phân tích giá trị nhân đạo sâu sắc trong “Vợ nhặt” của Kim Lân Ngữ Văn 12 Giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của “Vợ chồng A Phủ” và “Vợ nhặt” Ngữ Văn 12 Hãy phân tích nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân Ngữ Văn... Hãy tóm tắt truyện Vợ nhặt Kim Lân. Từ đó phân tích những điểm nội dung và nghệ... Xem thêm: Vợ nhặt Kim Lân Học trực tuyến Môn Văn học 1 Nhan đề truyện: Truyện hấp dẫn, cuốn hút người đọc ngay từ đầu bởi một nhan đề rất lạ: “Vợ nhặt”. Nhà văn ở đây không đặt là “Nhặt vợ” mà đặt là “Vợ nhặt”? + “Nhặt vợ”: còn có cái gì đó là chủ động, có tính toán của Tràng. + “Vợ nhặt”:là một sự bị động, thậm chí là được vợ theo. Trong một lần trả lời phỏng vấn, chính Kim Lân đã hào hứng giải thích: “Trong cảnh đói năm 1945, người dân lao động dường như khó ai thoát khỏi cái chết. Bóng tối của nó phủ xuống xóm làng. Trong hoàn cảnh ấy, giá trị của một con người thật vô cùng rẻ rúng, người ta có thể có vợ theo, chỉ nhờ mấy bát bánh đúc ngoài chợ đúng là “nhặt” được vợ như tôi nói trong truyện”. 2 Tình huống truyện độc đáo: Sáng tạo tình huống truyện là vấn đề then chốt của nghệ thuật viết truyện ngắn. Nó khẳng định tài năng cũng như phong cách của nhà văn. Tình huống truyện: Tình huống truyện là diễn biến của sự việc, sự phức tạp của tình tiết; là cái éo le, nghịch lí ở đời. Sự việc, câu chuyện “xảy ra như thế mà ta cứ ngỡ không phải thế”. Tình huống càng lạ bao nhiêu thì truyện càng hay, hấp dẫn bấy nhiêu. Tình huống truyện độc đáo trong “Vợ nhặt”: Đó là việc Tràng “nhặt” được vợ một tình huống đầy kịch tính, xưa nay chưa từng có; vừa lạ lại vừa éo le: Lạ: + Người như Tràng mà lấy được vợ, thậm chí lại có vợ theo. Tràng: • Xấu xí • Tính cách có phần hơi dở hơi • Nghèo, dân ngụ cư → Hội tụ đầy đủ những yếu tố để Tràng khó, thậm chí không lấy được vợ. + Giữa lúc đói khát, nuôi thân còn chẳng xong vậy mà Tràng lại dám “đèo bòng”, “rước cái của nợ đời ấy về”. + Tràng lấy vợ, nhặt được vợ cũn Xem thêm tại: https:loigiaihay.comphantichtinhhuongtruyendocdaotrongvonhatnguvan12c30a2949.htmlixzz5nKEH95fZ

Phân tích hình tượng nhân vật cụ Tứ tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân Ngữ Văn 12 Bình chọn: Tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân tạc lưu lại tâm trí người đọc khơng ấn tượng dễ gọi mang tên nỗi ám ảnh đói, người nơng dân sống đêm trước Cách mạng  Phân tích tác phẩm ‘Vợ nhặt’ Kim Lân - Ngữ Văn 12  Phân tích tâm trạng cụ Tứ truyện “Vợ nhặt” - Ngữ Văn 12  Phân tích nhân vật Tràng Vợ Nhặt Kim Lân - Ngữ Văn 12  Phân tích tình truyện độc đáo Vợ Nhặt - Ngữ Văn 12 Xem thêm: Vợ nhặt - Kim Lân Học trực tuyến Môn Văn học Tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân tạc lưu lại tâm trí người đọc khơng ấn tượng dễ gọi mang tên nỗi ám ảnh đói, người nơng dân sống đêm trước Cách mạng Những tháng ngày 1945 ấy, đói bao vây nơi nơi, tưởng ngửi thấy “mùi đói” Làng q chìm ko khí tang thương với tiếng quạ kêu quang quác, tiếng khóc hờ nhà có người chết đói thân vận rẻ rúng bao cảnh đời: người ta nhặt vợ đường chợ với bát bánh đúc câu đùa cợt… Tạm gác lại cứu cánh nội dung ấy, lật giở lại tác phẩm để lòng ta lắng lại với dư vị cảm xúc Ta hiểu… Nếu nói đến văn học nói đến phạm trù ko giới hạn nghệ thuật, có khả gợi mở chiều kích giác quan trường liên tưởng, đây: với tác phẩm vợ nhặt ta đến anh Tràng thơ nhám, cục mịch mà có lúc ngượng nghịu, ngẩn ngơ đứa trẻ lớn hiền lành, chị vợ “chao chát, chỏng lỏn” mà “hiền hậu, mực”, ta biết đến nhân vật nữa: nv giữ cho câu chuyện “VN” có chiều sâu, mang lại cho tác phẩm mặn mà, đằm thắm Đó nhân vật cụ Tứ Càng đọc, ngẫm nghĩ, ta cảm nhận sâu sắc lòng người mẹ nông dân Đến khoảng câu chuyện, Kim Lân cho nhân vật cụ Tứ xuất để hoàn chỉnh ý niệm gia đình, mối quan hệ “mẹ chồng nàng dâu” với người “vợ nhặt” Nhưng hẳn không Hãy xem cách mà Kim Lân dẫn dắt đến với nhân vật Bắt đầu dáng “lọng khọng vào ngõ, vừa vừa lẩm bẩm tính tốn miệng”… Chao ơi! câu giản dị nhường mà chất chứa bao yêu thương trìu mến Ta gặp lại dáng gầy gầy, còng còng sương gió đời người quen thuộc Từ “lọng khọng” đầy sáng tạo có sức gợi hình, gợi tả tạc lại ta dáng hình Có phải khơng? Kim Lân gửi trọn lòng kính u để cảm thơng với nỗi đau suốt đời đè nặng lên đôi vai người mẹ Vả chăng, với nhân vật lão, nhà văn có Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/phan-tich-hinh-tuong-nhan-vat-ba-cu-tu-trong-tac-pham-vo-nhat-cua-kimlan-ngu-van-12-c30a3418.html#ixzz5nKDfR59a ...Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/phan-tich-hinh-tuong-nhan-vat-ba-cu-tu -trong- tac-pham-vo-nhat-cua-kimlan-ngu-van-12-c30a3418.html#ixzz5nKDfR59a

Ngày đăng: 08/05/2019, 16:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân - Ngữ Văn 12

    • Tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân đã tạc lưu lại trong tâm trí người đọc không chỉ bởi một ấn tượng dễ gọi mang tên nỗi ám ảnh về cái đói, cái cùng của những người nông dân sống trong đêm trước Cách mạng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan