ĐÀO TẠO DƯỢC LÂM SÀNG

108 24 0
ĐÀO TẠO DƯỢC LÂM SÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DƯỢC LÂM SÀNG, KHÁNG SINH, DƯỢC THƯ, DẠ DẦY DƯỢC LÂM SÀNG, KHÁNG SINH, DƯỢC THƯ, DẠ DẦY DƯỢC LÂM SÀNG, KHÁNG SINH, DƯỢC THƯ, DẠ DẦYV DƯỢC LÂM SÀNG, KHÁNG SINH, DƯỢC THƯ, DẠ DẦYDƯỢC LÂM SÀNG, KHÁNG SINH, DƯỢC THƯ, DẠ DẦY

LỜI NĨI ĐẦU Sử dụng thuốc hợp lý an tồn việc đảm bảo cho người bệnh nhận thuốc thích hợp với yêu cầu lâm sàng, liều lượng phù hợp với cá thể, khoảng thời gian vừa đủ giá thành thấp cho người cho cộng đồng Sử dụng thuốc hợp lý an toàn nhiệm vụ quan trọng ngành y tế Tổ chức y tế giới (WHO) ước tính nửa loại thuốc kê đơn, phân phát bán không hợp lý; nửa số bệnh nhân dùng chưa Hiện Việt Nam, hầu hết sở khám chữa bệnh phải đối mặt với tốc độ lan rộng vi khuẩn kháng với nhiều loại kháng sinh Tình trạng kháng thuốc ngày tăng dẫn đến chi phí điều trị tăng lên, ngày điều trị kéo dài, ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, cộng đồng phát triển chung xã hội Thực thông tư 22/2013/TT-BYT ngày 09/08/2013 công tác đào tạo liên tục cán y tế Bộ Y tế để đáp ứng nhu cầu cập nhật kiến thức liên tục cho nhân viên y tế tỉnh, biên soạn tài liệu “Sử dụng thuốc hợp lý an toàn” (tài liệu dùng cho đào tạo liên tục dược sỹ, y sỹ, điều dưỡng hộ sinh tuyến y tế sở) Tài liệu biên soạn nhằm củng cố cập nhật kiến thức sử dụng an tồn hợp lý số nhóm thuốc: Kháng sinh, thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm, vitamin khoáng chất, thuốc điều trị viêm loét dày - tá tràng, đồng thời cung cấp kiến thức tương tác thuốc, cách sử dụng Dược thư Quốc gia để tra cứu thông tin thuốc Mặc dù có nhiều cố gắng trình biên soạn, song khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm biên soạn mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, thầy giáo học viên để tài liệu hoàn thiện Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! Nhóm biên soạn MỤC LỤC Chƣơng trình đào tạo liên tục Bài Sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn thông thƣờng Bài Sử dụng thuốc điều trị viêm loét dày - tá tràng 40 Bài Sử dụng thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm 52 Bài Sử dụng vitamin chất khoáng 66 Bài Tƣơng tác thuốc 85 Bài Hƣớng dẫn sử dụng dƣợc thƣ quốc gia Việt Nam 100 CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN TỤC Tên khóa học: Sử dụng thuốc hợp lý an toàn Thời gian: ngày + Số tiết lý thuyết: 22 tiết + Số tiết thực hành: tiết Mục tiêu khóa học Khóa học nhằm củng cố cập nhật cho học viên kiến thức kỹ sử dụng thuốc hợp lý, an toàn để làm nhiệm vụ quản lý, chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Mục tiêu cụ thể: Về kiến thức: - Những kiến thức nhóm thuốc kháng sinh, thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm, vitamin khoáng chất, thuốc điều trị viêm loét dày - tá tràng - Những kiến thức tương tác thuốc - Cập nhật thơng tin nhóm thuốc Về kỹ năng: - Hướng dẫn sử dụng nhóm thuốc hợp lý an tồn - Sử dụng thành thạo Dược thư Quốc gia tra cứu thuốc Về thái độ: - Thực hành nghề nghiệp theo luật pháp, thận trọng xác hướng dẫn sử dụng thuốc cho người bệnh - Tôn trọng chân thành hợp tác với đồng nghiệp, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp ngành, khiêm tốn, có ý thức tự học vươn lên Đối tƣợng: Dược sỹ, y sỹ, điều dưỡng, hộ sinh sở y tế Chƣơng trình chi tiết: STT Tên Tổng Bài Sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn thông thường Bài Sử dụng thuốc điều trị viêm loét dày - tá tràng Bài Sử dụng thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm Bài Sử dụng vitamin khoáng chất Bài Tương tác thuốc Bài Hướng dẫn sử dụng Dược thư Quốc gia Việt Nam Ôn tập, kiểm tra đánh giá Tổng số tiết Số tiết LT TH 10 4 4 4 1 30 22 Tên tài liệu dạy học: Sử dụng thuốc hợp lý an toàn Phƣơng pháp dạy - học: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực Tiêu chuẩn giảng viên trợ giảng: Dược sỹ đại học có lực chun mơn, kinh nghiệm giảng dạy, có chứng nghiệp vụ sư phạm (hoặc bồi dưỡng sư phạm y học), sử dụng thành thạo máy tính, projector Thiết bị, học liệu cho khóa học: Máy tính, projector, phấn, bảng, Dược thư Quốc gia Việt Nam Hƣớng dẫn thực chƣơng trình Các hoạt động khóa đào tạo bao gồm: Học lý thuyết thực hành Trường Trung cấp Y tế Bắc Ninh Thời gian giảng dạy lý thuyết thực hành tính theo tiết, tiết 45 phút Mỗi ngày bố trí học buổi 10 Đánh giá cấp giấy chứng nhận Đánh giá cuối khóa - Điều kiện: Tham gia khóa học đủ 100% số tiết - Nội dung đánh giá: Học viên làm thi lý thuyết với thời gian 90 phút Học viên cấp giấy chứng nhận đào tạo liên tục sau hồn thành khóa học BÀI SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ CÁC NHIỄM KHUẨN THÔNG THƢỜNG MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong này, học viên có khả năng: Trình bày phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học Trình bày bảy nguyên tắc sử dụng kháng sinh Trình bày phối hợp kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn Sử dụng kháng sinh số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp NỘI DUNG Đại cƣơng 1.1 Định nghĩa Thuật ngữ kháng sinh theo quan niệm truyền thống định nghĩa chất vi sinh vật (vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn…) tạo có khả ức chế phát triển tiêu diệt vi khuẩn Ngày nay, kháng sinh không tạo vi sinh vật mà tạo q trình bán tổng hợp tổng hợp hóa học, định nghĩa kháng sinh thay đổi, kháng sinh định nghĩa sau: Kháng sinh chất có nguồn gốc vi sinh vật, bán tổng hợp tổng hợp hóa học Với liều thấp có tác dụng kìm hãm tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh 1.2 Phân loại Có nhiều cách phân loại, theo cấu trúc hóa học kháng sinh chia thành họ sau (Bảng 1.1) Bảng 1.1 Phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học TT Tên họ Beta-lactam Tên nhóm Các penicilin: Penicilin G, penicilin V, methicilin, oxacilin, ampicilin, amoxicilin, ticarcilin, piperacilin… Các cephalosporin: - Thế hệ 1: Cephalexin, cefazolin, cefadroxil - Thế hệ 2: Cefuroxim, cefaclor - Thế hệ 3: Cefixim, cefpodoxim, cefotaxim, ceftriaxon… - Thế hệ 4: Cefipim Các beta-lactam khác: Carbapenem, Monobactam TT Tên nhóm Các chất ức chế beta-lactamase: acid clavulanic, sulbactam… Aminoglycosid: Streptomycin, gentamycin, kanamycin, tobramycin, neomycin, amikacin, neltimicin… Macrolid: Erythromycin, azithromycin, clarithromycin, spiramycin… Lincosamid: Lincomycin, clindamycin Phenicol: Cloramphenicol, thiamphenicol Tetracyclin Tên họ Thế hệ 1: Tetracyclin, oxytetracyclin… Thế hệ 2: Doxycilin, minocyclin Glycopeptid: Vancomycin, teicoplamin Peptid Polypeptid: Polymycin, colistin Lipopeptid: Daptomycin Thế hệ 1: Acid nalidixic, cinoxacin Các fluoroquinolon: - Thế hệ 2: Norfloxacin, enoxacin Quinolon - Thế hệ 3: Levofloxacin, ciprofloxacin, moxifloxacin, gatifloxacin… - Thế hệ 4: Travofloxacin Các nhóm kháng sinh khác: Sulfonamid: Co-trimoxazol… Oxazolidinon: Linezolid 5-nitroimidazol: Metronidazol, tinidazol, ornidazol… 1.2.1 Kháng sinh họ beta-lactam Beta-lactam họ kháng sinh lớn, bao gồm kháng sinh có cấu trúc hóa học chứa vòng beta-lactam Khi vòng liên kết với cấu trúc vòng khác hình thành nhóm: Nhóm penicilin, nhóm cephalosporin beta-lactam khác 1.2.1.1 Nhóm penicilin - Các thuốc kháng sinh nhóm penicilin dẫn xuất acid 6aminopenicilanic (viết tắt A6AP) Trong kháng sinh nhóm penicilin, có penicilin G kháng sinh tự nhiên, chiết xuất từ môi trường nuôi cấy Penicilium Các kháng sinh lại chất bán tổng hợp - Sự thay đổi nhóm cấu trúc penicilin bán tổng hợp dẫn đến thay đổi tính bền vững với enzym penicilinase beta-lactamase; thay đổi phổ kháng khuẩn hoạt tính kháng sinh chủng vi khuẩn gây bệnh - Dựa vào phổ kháng khuẩn, tiếp tục phân loại kháng sinh nhóm penicilin thành phân nhóm với phổ kháng khuẩn tương ứng sau: + Các penicilin phổ kháng khuẩn hẹp + Các penicilin phổ kháng khuẩn hẹp đồng thời có tác dụng tụ cầu + Các penicilin phổ kháng khuẩn trung bình + Các penicilin phổ kháng khuẩn rộng đồng thời có tác dụng trực khuẩn mủ xanh - Đại diện phân nhóm phổ kháng khuẩn tương ứng trình bày Bảng 1.2 1.2.1.2 Nhóm cephalosporin - Cấu trúc hóa học kháng sinh nhóm cephalosporin dẫn xuất acid 7-aminocephalosporanic (viết tắt A7AC) Các cephalosporin khác hình thành phương pháp bán tổng hợp Sự thay đổi nhóm dẫn đến thay đổi đặc tính tác dụng sinh học thuốc - Các cephalosporin bán tổng hợp tiếp tục chia thành hệ Sự phân chia khơng cấu trúc hóa học mà chủ yếu dựa vào phổ kháng khuẩn kháng sinh Xếp theo thứ tự từ hệ đến hệ 4, hoạt tính vi khuẩn Gram (+) giảm dần hoạt tính vi khuẩn Gram (-) tăng dần (Bảng 1.3) Lưu ý tất cephalosporin khơng có tác dụng enterococci, Listeria monocytogenes, Legionella spp., S aureus kháng methicilin, Xanthomonas maltophilia, Acinetobacter spp Bảng 1.2 Nhóm kháng sinh Penicilin phổ kháng khuẩn Phân nhóm Các penicilin phổ kháng khuẩn hẹp Các penicilin phổ kháng khuẩn hẹp đồng thời có tác dụng tụ cầu Các penicilin phổ kháng khuẩn trung bình Tên thuốc Penicilin G Penicilin V Các penicilin phổ kháng khuẩn rộng đồng thời có tác dụng trực khuẩn Carbenicilin Ticarcilin Methicilin Oxacilin Cloxacilin Dicloxacilin Nafcilin Ampicilin Amoxicilin Phổ kháng khuẩn Cầu khuẩn Gram (+) (trừ cầu khuẩn tiết penicilinase, khơng có tác dụng phần lớn chủng S aureus) Hoạt tính kháng khuẩn vi khuẩn nhạy cảm với penicilin G, có khả kháng penicilinase nên có tác dụng chủng tiết penicilinase S aureus S epidermidis chưa kháng methicilin Phổ kháng khuẩn mở rộng so với penicilin G vi khuẩn Gram (-) Haemophilus influenza (cúm), E coli, Proteus mirabilis Các thuốc không bền vững với enzym beta-lactamase nên thường phối hợp với chất ức chế betalactamase acid clavulanic hay sulbactam Phổ kháng khuẩn mở rộng chủng vi khuẩn Gram (-) Pseudomonas, Enterobacter, Proteus spp Có hoạt tính mạnh so với ampicilin cầu khuẩn Gram (+) Listeria monocytogenes, piperacilin Pseudomonas Phân nhóm mủ xanh Tên thuốc Phổ kháng khuẩn Có tác dụng mạnh chủng Pseudomonas, Klebsiella, số chủng vi khuẩn Gram (-) khác Piperacilin giữ hoạt tính tương tự ampicilin tụ cầu Gram (+) Listeria monocytogenes Bảng 1.3 Các hệ Cephalosporin phổ kháng khuẩn Thế hệ Cephalosporin hệ Cephalosporin hệ Cephalosporin hệ Cephalosporin hệ Tên thuốc Cefazolin Cephalexin Cefadroxil Cefoxitin Cefaclor Cefprozil Cefuroxim Cefotetan Ceforanid Cefotaxim Cefpodoxim Ceftibuten Cefdinir Cefditoren Ceftizoxim Ceftriaxon Cefoperazon Ceftazidim Cefepim Phổ kháng khuẩn Có hoạt tính mạnh chủng vi khuẩn Gram (+) hoạt tính tương đối yếu chủng vi khuẩn Gram (-) Phần lớn cầu khuẩn Gram (+) nhạy cảm với cephalosporin hệ (trừ Enterococci, S epidermidis S aureus kháng methicilin) Hầu hết vi khuẩn kỵ khí khoang miệng nhạy cảm, với B fragilis thuốc khơng có hiệu Hoạt tính tốt chủng Moraxella catarrhalis, E coli, K pneumoniae, P mirabilis Các cephalosporin hệ có hoạt tính mạnh vi khuẩn Gram (-) so với hệ (nhưng yếu nhiều so với hệ 3) Một số thuốc cefoxitin, cefotetan có hoạt tính B fragilis Các cephalosporin hệ nói chung có hoạt tính hệ cầu khuẩn Gram (+), có hoạt tính mạnh vi khuẩn họ Enterobacteriaceae (mặc dù chủng vi khuẩn gia tăng kháng thuốc mạnh mẽ khả tiết beta-lactamase) Một số thuốc ceftazidim cefoperazon có hoạt tính P aeruginosa lại thuốc khác hệ cầu khuẩn Gram (+) Cephalosporin hệ có phổ tác dụng rộng so với hệ bền vững với beta-lactamase (nhưng không bền với Klebsiella pneumoniae carbapenemase (KPC) nhóm A) Thuốc có hoạt tính chủng Gram (+), Gram (-) (bao gồm Enterobacteriaceae Pseudomonas) 1.2.1.3 Các beta-lactam khác a) Nhóm carbapenem Nghiên cứu biến đổi cấu trúc hóa học penicilin cephalosporin tạo thành nhóm kháng sinh beta-lactam mới, có phổ kháng khuẩn rộng, đặc biệt có hoạt tính mạnh vi khuẩn Gram (-), kháng sinh họ carbapenem Tên thuốc phổ tác dụng số kháng sinh nhóm trình bày Bảng 1.4 Bảng 1.4 Kháng sinh carbapenem phổ tác dụng Tên kháng sinh Phổ tác dụng Thuốc có phổ tác dụng rộng vi khuẩn hiếu khí kỵ khí Các chủng vi khuẩn nhạy cảm bao gồm streptococci (kể phế cầu kháng penicilin), enterococci (nhưng không bao gồm E faecium chủng kháng penicilin không sinh enzym beta-lactamase), Listeria Imipenem Một vài chủng tụ cầu kháng methicilin nhạy cảm với thuốc, phần lớn chủng kháng Hoạt tính mạnh Enterobacteriaceae (trừ chủng tiết carbapenemase KPC) Tác dụng phần lớn chủng Pseudomonas Acinetobacter Tác động nhiều chủng kỵ khí, bao gồm B fragilis Khơng bền vững men DHP-1 thận nên cần phối hợp cilastatin Phổ tác dụng tương tự imipenem, có tác dụng số Meropenem chủng Gram (-) P aeruginosa, kể kháng imipenem - Phổ tác dụng tương tự imipenem meropenem Doripenem - Tác dụng vi khuẩn Gram (+) tương tự imipenem, tốt so với meropenem ertapenem Phổ tác dụng tương tự carbapenem tác dụng Ertapenem chủng Pseudomonas Acinetobacter yếu so với thuốc nhóm b) Nhóm monobactam Kháng sinh monobatam kháng sinh mà công thức phân tử có chứa beta-lactam đơn vòng Chất điển hình nhóm aztreonam Phổ kháng khuẩn aztreonam: + Khá khác biệt với kháng sinh họ beta-lactam; + Gần giống với phổ kháng sinh họ aminoglycosid; + Thuốc có tác dụng vi khuẩn Gram (-), khơng có tác dụng vi khuẩn Gram (+) vi khuẩn kỵ khí; + Hoạt tính mạnh Enterobacteriaceae có tác dụng P aeruginosa c) Các chất ức chế beta-lactamase Các chất có cấu trúc beta-lactam, khơng có hoạt tính kháng khuẩn, mà có vai trò ức chế enzym beta-lactamase vi khuẩn tiết Các chất hay sử dụng lâm sàng acid clavulanic, sulbactam tazobactam 1.2.1.4 Tác dụng không mong muốn (ADR) kháng sinh họ beta-lactam - Dị ứng: Biểu da mày đay, ban đỏ, mẩn ngứa, phù Quincke gặp với tỷ lệ cao Trong loại dị ứng, sốc phản vệ ADR nghiêm trọng dẫn đến tử vong - Tai biến thần kinh: B iểu kích thích, khó ngủ Bệnh não cấp (rối loạn tâm thần, nói sảng, co giật, mê), thường gặp liều cao người bệnh suy thận ứ trệ thuốc gây liều - Các ADR khác: Có thể gặp gây chảy máu tác dụng chống kết tập tiểu cầu số cephalosporin; rối loạn tiêu hoá loạn khuẩn ruột với loại phổ rộng 1.2.2 Kháng sinh họ aminoglycosid (aminosid) Các aminosid sản phẩm tự nhiên phân lập từ môi trường nuôi cấy chủng vi sinh, kháng sinh bán tổng hợp Các kháng sinh thuộc họ bao gồm streptomycin, kanamycin, gentamicin, neltimicin, tobramycin, amikacin 1.2.2.1 Phổ kháng khuẩn Các kháng sinh họ aminoglycosid có phổ kháng khuẩn chủ yếu tập trung trực khuẩn Gram (-), nhiên phổ kháng khuẩn thuốc nhóm khơng hồn toàn giống nhau, bảng 1.5 Bảng 1.5 Kháng sinh họ aminoglycosid phổ kháng khuẩn Tên thuốc Phổ kháng khuẩn Streptomycin Có phổ hẹp số thuốc nhóm này, khơng có tác Kanamycin dụng Serratia P aeruginosa Gentamicin Có hoạt tính tương tự trực khuẩn Gram (-), Tobramycin tobramycin có tác dụng mạnh P aeruginosa Proteus spp., gentamicin mạnh Serratia Neltimicin Amikacin số trường hợp neltimicin, giữ Amikacin hoạt tính chủng kháng gentamicin cấu trúc thuốc chất nhiều enzym bất hoạt aminoglycosid 1.2.2.2 Tác dụng không mong muốn (ADR) - Giảm thính lực suy thận thường gặp - Nhược cơ: Ít gặp tỷ lệ tăng lên sử dụng phối hợp với thuốc mềm cura (do cần lưu ý ngừng kháng sinh trước ngày người bệnh cần phẫu thuật) Tác dụng liệt hơ hấp gặp tiêm tĩnh mạch trực tiếp (nên tiêm bắp, tĩnh mạch ngắt quãng) - Gây dị ứng da (ban da, mẩn ngứa) sốc mẫn 10 Câu 11 Các thuốc dạng viên bao tan ruột phải uống với nhiều nước (100 - 200 ml) Câu 12 Phối hợp furosemid với gentamycin làm tăng độc tính thận tai Câu 13 Rượu dùng đồng thời với thuốc hạ huyết áp gây tụt huyết áp đột ngột Câu 14 Dùng nalorphin để giải độc morphin Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ (…….) câu từ 15 đến 17 Câu 15 Các mức độ tương tác thuốc - Mức độ 1: Tương tác cần (A) - Mức độ 2: Tương tác cần (B) - Mức độ 3: Cân nhắc nguy cơ/lợi ích - Mức độ 4: Phối hợp .(C) Câu 16 Ba loại thuốc cần uống vào lúc ăn - (A) - Các thuốc hấp thu nhanh lúc đói - (B) Câu 17 Vitamin C liều cao (> g) gây ……(A)…… nước tiểu, làm ……(B)…… thải trừ thuốc có chất alcaloid dẫn đến ……(C)…… tác dụng thuốc Khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu mà bạn cho câu từ 18 đến 35 Câu 18 Sử dụng “ampicillin vitamin C” đồng thời theo đường uống làm: A Tăng phân hủy ampicillin dày B Gây giảm nồng độ vitamin C máu C Tăng phân hủy vitamin C dày D Gây tác dụng hiệp đồng Câu 19 Thuốc uống vào bữa ăn sẽ: A Tăng thời gian lưu dày B Giảm kích ứng với ống tiêu hóa C Giảm khả phá hủy thuốc dày (với thuốc bền môi trường acid) D Tất phương án Câu 20 Khi phát thuốc có tương tác bất lợi mà chất tương tác dược lực học, tốt là: A Cho bệnh nhân dùng thuốc cách B Thay hai thuốc C Uống vào bữa ăn D Uống kèm nhiều nước (200 ml) Câu 21 Khi phát thuốc có tương tác bất lợi mà chất tương tác cảm ứng ức chế enzym tốt là: 94 A Cho bệnh nhân dùng thuốc cách B Thay hai thuốc C Uống vào bữa ăn D Uống kèm nhiều nước (200 ml) Câu 22 Có thể điều trị ngộ độc gardenal natribicarbonat do: A Natribicarbonat làm tăng pH nước tiểu nên tăng thải trừ gardenal B Natribicarbonat cạnh tranh vị trí liên kết gardenal C Natribicarbonat gây cảm ứng enzym gan nên tăng chuyển hóa gardenal D Cả A, B Câu 23 Kết hợp probenecid với penicilin G làm tăng t ½ penicilin do: A Probenecid ức chế thải trừ penicilin G B Probenecid làm tăng hấp thu penicilin G C Probenecid gây ức chế enzym chuyển hóa penicilin G gan D Cả A, B Câu 24 Một tương tác thuốc không thiết nguy hiểm khi: A Theo dõi sinh học lâm sàng người bệnh dùng kết hợp hai thuốc B Giảm liều C Cả A, B, D D Khoảng cách dùng thuốc hợp lý Câu 25 Lợi dụng tương tác có lợi thuốc nhằm: A Tăng hiệu lực thuốc B Giảm liều thuốc C Giải độc D Tất phương án Câu 26 Tương tác bất lợi có hậu quả: A Giảm hiệu lực thuốc B Tăng hấp thu gây ngộ độc thuốc C Tăng tác dụng không mong muốn D Tất phương án Câu 27 Cimetidin làm tăng tác dụng diazepam dùng đồng thời hai thuốc do: A Tăng hấp thu diazepam B Ức chế chuyển hóa diazepam C Cạnh tranh liên kết với protein huyết tương làm tăng nồng độ diazepam dạng tự D Gây tác dụng hiệp đồng Câu 28 Việc phối hợp thuốc điều trị lao: A Là lợi dụng tương tác hiệp đồng theo chế dược lực học B Làm giảm tác dụng không mong muốn C Làm giảm khả kháng thuốc vi khuẩn D Cả A, C Câu 29 Dùng atropin để giải độc pilocarpin: A Là lợi dụng tương tác dược lực học 95 B Atropin đẩy pilocarpin khỏi receptor C Là tương tác gây tăng thải trừ thuốc D Cả A, B Câu 30 Cơ chế tương tác aspirin với methotrexat là: A aspirin đẩy methotrexat khỏi protein huyết tương B methotrexat đẩy aspirin khỏi protein huyết tương C aspirin đẩy methotrexat khỏi receptor D methotrexat làm giảm thải trừ aspirin Câu 31 Thời điểm uống sucralfat hợp lý là: A sau ăn B trước ăn C Ngay sau ăn D Có thể uống vào thời điểm tùy ý Câu 32 Cơ chế tương tác cholestyramin với digoxin là: A Tạo phức khó hấp thu B Thay đổi pH dày C Thay đổi nhu động đường tiêu hóa D Cản trở học Câu 33 pH nước tiểu tăng gây hậu quả: A Giảm thải trừ thuốc có chất base yếu B Giảm thải trừ thuốc có chất acid yếu C Tăng thải trừ thuốc có chất acid yếu D Cả A, C Câu 34 pH nước tiểu giảm gây hậu quả: A Tăng thải trừ thuốc có chất base yếu B Giảm thải trừ thuốc có chất acid yếu C Tăng thải trừ thuốc có chất acid yếu D Cả A, B Câu 35 Bác Hà Văn Chính, 43 tuổi chẩn đoán: Viêm phế quản thể hen Bác sỹ kê đơn thuốc: - Erythromycin 0,25g x viên/ngày Uống chia lần x ngày - Theophylin 0,1g x viên/ngày Uống chia lần x ngày Hậu tương tác thuốc dùng đồng thời hai thuốc cách khắc phục là: A Giảm nồng độ theophylin máu, dùng salbutamol thay theophylin B Tăng nồng độ theophylin máu, dùng salbutamol thay theophylin C Tăng nồng độ erythromycin máu, giảm liều erythromycin D Giảm nồng độ theophylin máu, dùng macrolid khác thay 96 PHỤ LỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG BÀI Bảng 5.1 Một số thuốc có ảnh hưởng đến hoạt tính enzym gan Chất cảm ứng (Inducer) Phenobarbital Carbamazepin Spironolacton Griseofulvin Rifampicin Chất khác (Rượu, thuốc lá) Chất ức chế (Inhibitor) Allopurinol Cimetidin Cloramphenicol Isoniazid Erythromycin Nước ép bưởi Bảng 5.2 Các thuốc bị giảm hấp thu thức ăn Thuốc Acetazolamid Aminophyllin Phenobarbital Isoniazid Erythromycin stearat Sắt sulfat Dạng bào chế Viên nén Viên nén Viên nén Viên nén Viên nén Thuốc Levodopa Ampicilin Aspirin Oxytetracyclin Erythromycin base Rifampicin Viên nén Dạng bào chế Viên nén Viên nang Viên nén Viên nang Viên nang Viên nang Bảng 5.3 Các thuốc bị chậm hấp thu thức ăn Thuốc Dạng bào chế Thuốc Dạng bào chế Acetaminophen Viên nén Amoxicilin Viên nang Digoxin Viên nén Cephalexin Viên nang Furosemid Viên nén Cefradin Viên nang Muối kali Viên nén Sulfanilamid Hỗn dịch Aspirin Viên sủi Sulfadiazin Hỗn dịch Bảng 5.4 Các thuốc không bị thức ăn ảnh hưởng đến hấp thu Thuốc Labetalol Dạng bào chế Viên nén Theophyllin Prednisolon Cloramphenicol Ranitidin Viên nén Viên nén Viên nén Viên nén Thuốc Erythromycin ethylsuccinat Spiramycin Digoxin Augmentin Doxycyclin 97 Dạng bào chế Viên nén Viên nén Elixir Viên nang Viên nang Bảng 5.5 Các thuốc tăng hấp thu nhờ thức ăn Thuốc Dạng bào chế Thuốc Dạng bào chế Carbamazepin Viên nén Propoxyphen Viên nén Griseofulvin Viên nén Spironolacton Viên nén Hydrochorothiazid Viên nén Riboflavin Viên nén Lithium Viên nén Nitrofurantoin Viên nang PHỤ LỤC TƢƠNG TÁC CỦA MỘT SỐ KHÁNG SINH THƢỜNG DÙNG Tên kháng sinh Amoxicilin, Ampicilin Ceftazidim, ceftriaxon Cloramphenicol Ciprofloxacin Doxycyclin Thuốc phối hợp Hậu Thuốc tránh thai đường uống Nguy giảm tác dụng thuốc tránh thai Methotrexat Giảm thải trừ methotrexat Allopurinol Tăng nguy bị ngứa Thuốc tránh thai dạng uống Có thể ảnh hưởng tới tác dụng tránh thai Furosemid Độc tính thận kháng sinh tăng Ciclosporin (*) Nồng độ huyết tương ciclosporin tăng Glibenclamid (*) Tăng tác dụng glibenclamid Phenytoin (*) Nồng độ phenytoin huyết tương tăng Warfarin (*) Tăng tác dụng chống đông Antacid Giảm hấp thu ciprofloxacin Ibuprofen (*) Có thể tăng nguy gây co giật Antacid Giảm hấp thu doxycyclin 98 Tên kháng sinh Gentamycin, Streptomycin Thuốc phối hợp Hậu Carbamazepin Tăng chuyển hoá doxycyclin Phenobarbital (*) Tăng chuyển hoá doxycyclin Amphotericin Tăng nguy độc thận Furosemid (*) Tăng nguy độc cho thính giác Neostigmin (*) Đối kháng tác dụng neostigmin Ghi chú: Dấu (*) biểu thị cho tương tác nên tránh bắt buộc phải phối hợp cần theo dõi chặt chẽ TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tương tác thuốc ý định tiếng Việt (2006) Sách dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội (2007) 99 BÀI HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG DƢỢC THƢ QUỐC GIA VIỆT NAM MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong này, học viên có khả năng: Trình bày khái niệm tầm quan trọng Dược thư quốc gia Việt Nam (DTQGVN) công tác hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu Liệt kê phần DTQGVN Trình bày cách sử dụng DTQGVN để tra cứu thông tin thuốc Tra cứu thông tin thuốc nhằm hướng tới việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu NỘI DUNG Giới thiệu chung - DTQGVN tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu Bộ Y tế ban hành nhằm cung cấp kiến thức bản, đắn, cần thiết điều trị sử dụng thuốc cho cán y tế, đặc biệt thầy thuốc thực hành - DTQGVN bao gồm 16 chuyên luận chung, phụ lục 500 chuyên luận thuốc gốc số gần 900 dược chất có 10.000 dược phẩm lưu hành thị trường Việt Nam Danh mục thuốc DTQGVN gồm hầu hết thuốc Danh mục thuốc thiết yếu Bộ Y tế ban hành lần thứ tư (1999) số thuốc chuyên khoa - Các thông tin Dược thư quốc gia Việt Nam thơng tin thức, khoa học, khách quan tham khảo từ tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc Bộ Y tế, Tổ chức Y tế giới tài liệu có uy tín giới như: Goodman Gilman’s, The Pharmacological Basis of Therapeutics; Martindale; British National Formulary (BNF); Drug information (AHFS); Drug information For The health Care Professional (USPDI); Physicians Desk Reference (PDR) kết hợp với thực tế điều trị Việt Nam Nội dung Dƣợc thƣ Quốc gia Việt Nam Bao gồm phần chính: - Phần chuyên luận chung - Phần chuyên luận thuốc - Phần phụ lục - Phần mục lục tra cứu 2.1 Phần chuyên luận chung Các chuyên luận chung cung cấp cho thầy thuốc số kiến thức chung, bản, cần thiết thực hành sử dụng thuốc điều trị, bao gồm chuyên mục sau: - Kê đơn thuốc - Thuốc dùng thời kỳ mang thai cho bú - Tương tác thuốc 100 - Phòng ngừa xử trí phản ứng thuốc có hại tác dụng phụ (ADR) - Nguyên tắc sử dụng thuốc trẻ em - Ngộ độc thuốc giải độc - Dị ứng thuốc cách xử trí - Điều trị hợp lý bệnh hen - Ảnh hưởng số bệnh liều dùng nguyên tắc điều chỉnh liều thuốc - Sử dụng hợp lý thuốc kháng virus điều trị nhiễm khuẩn hội người bệnh bị HIV/AIDS - Sử dụng hợp lý thuốc kháng sinh - Định hướng sử dụng cephalosporin - Sử dụng hợp lý thuốc kháng động kinh - Thuốc chống loạn thần, xử trí tác dụng không mong muốn - Giảm đau 2.2 Phần chuyên luận thuốc Giới thiệu 500 chuyên luận thuốc gốc Mỗi chuyên luận trình bày theo bố cục thống với nội dung sau: - Tên chuyên luận: Thuốc ghi tên Việt Nam, viết theo danh pháp Dược điển Việt Nam Bộ Y tế cho phép áp dụng, dựa nguyên tắc chung Việt hóa cách hợp lý thuật ngữ dược phẩm theo tên chung quốc tế tiếng Latin (DCI Latin), tránh làm thay đổi mặt chữ khác nhiều so với thuật ngữ quốc tế như: bỏ âm cuối tên thuốc theo chữ Latin: um, ium, us; phụ âm nhắc lại lần bỏ khơng gây nhầm lẫn, chữ "h" đọc theo phát âm tiếng Việt để nguyên, ngược lại bỏ Ví dụ "Ampicillinum" (tên Latin) chuyển sang tên Việt Nam "Ampicilin", "chloramphenicolum" (tên Latin) chuyển sang tên Việt Nam "cloramphenicol" - Nội dung chuyên luận: Là thơng tin đầy đủ tồn diện thuốc cách sử dụng thuốc, chuyên luận thường có 17 mục sau: Tên chung quốc tế: INN (International Nonproprietary Name) viết theo tên tiếng Anh Mã ATC (The Anatomical Therapeutic Chemical Code) Dạng thuốc hàm lượng: Dạng bào chế có thị trường hàm lượng Dược lý chế tác dụng: Cung cấp thông tin chế tác dụng, tác dụng dược lý, tính chất dược động học thuốc khả hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ, gắn kết protein, nửa đời thuốc… Chỉ định: Các trường hợp cần sử dụng thuốc Chống định: Nêu trường hợp cần tránh dùng thuốc Thận trọng: Các trường hợp cần thận trọng dùng thuốc, ví dụ trẻ em, người cao tuổi, người có bệnh gan, thận Thời kỳ mang thai: Hướng dẫn điểm ý dùng thuốc cho người mang thai 101 Thời kỳ cho bú: Hướng dẫn điểm ý dùng thuốc cho người thời kỳ cho bú 10 Tác dụng không mong muốn (Adverse Drug Reactions - ADR): Là phản ứng độc hại, không mong muốn, xảy liều thường dùng cho người dự phòng, chuẩn đốn điều trị Trong DTQGVN, tác dụng phụ thuốc chia làm ba loại: Loại thường gặp ADR xảy 1% số người dùng thuốc, loại gặp ADR xảy 1% lớn 0,1% số người dùng thuốc, loại gặp ADR xảy 0,1% số người dùng thuốc 11 Hướng dẫn cách xử trí ADR 12 Liều lượng cách dùng: Liều lượng ghi Dược thư quốc gia nhằm hướng dẫn chung liều lượng thường dùng cho người lớn trẻ em Các liều liều có tác dụng điều trị người lớn trẻ em sau uống, trừ trường hợp có ghi rõ đường dùng khác Liều lượng ghi Dược thư quốc gia liều thơng thường có tính chất hướng dẫn, thầy thuốc cho cao thấp liều thông thường để đạt điều trị tối ưu trường hợp người bệnh cụ thể 13 Tương tác thuốc: Khi sử dụng lúc hai nhiều thuốc thường dễ xảy tương tác thuốc (hiện tượng tác dụng đối kháng hiệp đồng) Một thuốc làm giảm (hoặc mất) tác dụng thuốc khác tác dụng đối kháng; ngược lại tác dụng hiệp đồng (có tác dụng tăng cường đến mức gây độc cho người bệnh), cần thận trọng thật cần thiết dùng chung thuốc với 14 Độ ổn định bảo quản 15 Tương kỵ: Thuốc không trộn lẫn với thuốc khác xảy phản ứng thuốc với nhau, thể 16 Quá liều xử trí: Các triệu chứng ngộ độc thuốc dùng q liều cách xử trí 17 Thơng tin quy chế: Những thông tin qui chế Bộ Y tế thuốc dạng thuốc có DTQGVN 2.3 Phần phụ lục: Gồm phụ lục - Phụ lục Xác định diện tích bề mặt thể từ chiều cao cân nặng: Tra bảng có sẵn cần biết diện tích bề mặt thể nhằm xác định liều lượng thuốc cho người bệnh - Phụ lục Pha thêm thuốc tiêm vào dịch truyền tĩnh mạch: Do nhu cầu điều trị, nhiều phải pha thêm thuốc tiêm tĩnh mạch vào dịch truyền Chuyên luận gồm nguyên tắc chung pha trộn thuốc tiêm tĩnh mạch vào dịch truyền để đưa thuốc vào đường truyền tĩnh mạch - Phụ lục Phân loại thuốc theo mã điều trị - giải phẫu - hóa học (Mã ATC: Anatomical - Therapeutic - Chemical Code) 2.4 Phần mục lục tra cứu Mục lục tra cứu bao gồm tên thuốc gốc số tên thương mại Với thuốc có nhiều tên thương mại giới thiệu số tên phổ biến 102 Các tên thương mại thuốc nước giới thiệu ưu tiên cho sản phẩm xí nghiệp dược phẩm đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) Hƣớng dẫn tra cứu 3.1 Hướng dẫn tra cứu chuyên luận chung phụ lục - Chuyên luận hướng dẫn Kê đơn thuốc (trang 34): Cần thiết để thực hành kê đơn tốt - Chun luận Phòng ngừa xử trí phản ứng thuốc có hại tác dụng phụ (trang 37): Hướng dẫn ngun tắc phòng ngừa hạn chế phản ứng có hại thuốc cho bệnh nhân dùng thuốc - Chuyên luận Nguyên tắc sử dụng thuốc trẻ em (trang 39): Khi liều dùng thuốc cho trẻ chưa biết rõ, cần tính liều lượng thuốc cho trẻ em theo liều người lớn cần biết lời khuyên dùng thuốc cho trẻ - Chuyên luận Ngộ độc thuốc giải độc (trang 40): Hướng dẫn thuốc giải độc thuốc dùng điều trị ngộ độc tình trạng liên quan, muốn tham khảo số chất độc hóa học dược phẩm có khả liên quan tới triệu chứng ngộ độc - Chuyên luận Dị ứng thuốc cách xử trí (trang 44): Hướng dẫn cách xử trí cấp cứu sốc phản vệ, người bệnh bị phản ứng dị ứng nặng cách dùng số thuốc cấp cứu sốc phản vệ - Chuyên luận Điều trị hợp lý bệnh hen (trang 45): Hướng dẫn kiến thức phương pháp cụ thể thực hành để xử trí điều trị hen cấp, hen cấp nặng hen đe dọa tính mạng - Chuyên luận Ảnh hưởng số bệnh liều dùng nguyên tắc điều chỉnh liều thuốc (trang 50 - 53): Hướng dẫn điều chỉnh liều thuốc cho người bệnh gan, bệnh thận (đa số người cao tuổi) - Chuyên luận Sử dụng hợp lý thuốc kháng sinh (trang 61): Hướng dẫn điều trị số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp Ví dụ, trường hợp bệnh nhân chẩn đốn mắc bệnh viêm thận bể thận cấp, tra cứu trang 64 cho ta thông tin: Dùng ampicilin 2g tiêm tĩnh mạch lần, kết hợp với gentamicin mg/kg thể trọng/lần/ngày, tới có kết kháng sinh đồ - Phụ lục Xác định diện tích bề mặt thân thể người từ chiều cao cân nặng (trang 997): Dùng để biết diện tính da từ chiều cao cân nặng nhằm tính liều thuốc cho trẻ em từ liều thông thường người lớn - Phụ lục Pha thêm thuốc tiêm vào dịch truyền tĩnh mạch (trang 998): Hướng dẫn cách pha thêm thuốc tiêm tĩnh mạch vào dịch truyền cách truyền dịch Ví dụ, trường hợp viêm thận bể thận cấp trên, dùng ampicilin 2g tiêm tĩnh mạch gentamicin, tra cứu Phụ lục Pha thêm thuốc tiêm vào dịch truyền tĩnh mạch (trang 1000), hướng dẫn ampicilin natri, dung dịch pha hồ lỗng truyền ngay, thể tích 100 ml, thời gian 30 - 60 phút, qua ống nhỏ giọt 103 dung dịch glucose 5%, natri clorid 0,9%, ringer hay ringer lactat Thường không truyền liên tục - Phụ lục Phân loại thuốc theo mã giải phẫu - điều trị - hóa học (The Antonical Therapeutic Chemical code - ATC): + Danh mục thuốc xếp theo vần chữ kèm mã ATC (trang 1045), giúp tra nhanh mã ATC thuốc + Danh mục thuốc phân loại theo mã ATC (trang 1008): Khi biết mã ATC thuốc, tra cứu phụ lục biết phân loại thuốc, tác dụng điều trị thuốc khác có tác dụng tương tự nhóm dùng thay Ví dụ : Tìm tác dụng, thuốc có tác dụng tương tự thuốc giải độc Panadol Tính liều Panadol cho trẻ em tuổi cao 1m nặng 25 kg Ta làm sau: Tìm tác dụng Panadol : Tra trang 1102 cho biết Panadol có tên gốc paracetamol Tìm tác dụng thuốc paracetamol Bước 1: Tra từ Danh mục thuốc xếp theo vần chữ kèm mã ATC vào trang 1051, xem từ chuyên luận thuốc (trang 769) cho ta biết paracetamol có mã ATC: N02B E01 Bước 2: Từ mã ATC tra Danh mục thuốc phân loại theo mã ATC (trang 1008), vào vần N - Hệ thần kinh (trang 1033), paracetamol nhóm giảm đau hạ sốt Thuốc nhóm có tác dụng tương tự paracetamol: Là acid acetylsalicylic diflunisal Tìm thơng tin giải độc ngộ độc Panadol: Tra cứu chuyên luận chung “Ngộ độc thuốc giải độc” (trang 40): Ngộ độc paracetamol, thuốc giải độc lựa chọn acetylcystein thuốc lựa chọn thứ methionin 4.Tính liều cho trẻ em tuổi cao 1m nặng 25 kg: Tra phần liều lượng cách dùng paracetamol trang 771 cho biết liều người lớn 325 mg/lần, - 6h lần Cơng thức tính liều cho trẻ em trang 40: diện tích bề mặt thể x liều người lớn Liều dùng cho trẻ = 1.8 Tính diện tích bề mặt thể dựa vào chiều cao cân nặng, tra cứu phụ lục (trang 997): Trường hợp trẻ cao 1m, nặng 17,5 kg có diện tích bề mặt thân thể 0,68 m2 lắp vào cơng thức ta có: 0.68 x 325 Liều dùng cho trẻ = = 122.7 mg/lần (khoảng 120 mg/lần) 1.8 Ngồi cách tính trên, tính liều cho trẻ em theo cân nặng (công thức Clark) theo tuổi (công thức Young) Công thức Clark: cân nặng bệnh nhi (kg) Liều dùng bệnh nhi = liều người lớn x 70 Công thức Young: tuổi bệnh nhi (năm) Liều dùng bệnh nhi = liều người lớn x tuổi bệnh nhi (năm) + 12 104 3.2 Mục lục tra cứu - Thuốc xếp theo thứ tự ABC - Tên thuốc in đậm tên thuốc gốc - Tên thuốc in thường tên biệt dược thuốc - Ta tìm số trang thuốc để đọc thông tin thuốc THỰC HÀNH Học viên chia làm nhóm, thực hành: Tra cứu Dược thư quốc gia, tìm thơng tin thuốc mà thân sử dụng nhiều điều trị, tự đánh giá cách dùng thuốc Tra cứu Dược thư quốc gia, tìm thông tin về: - Thận trọng sử dụng azithromycin - Những điều cần lưu ý dùng dolargan, tramadon - Cách pha thêm thuốc tiêm oxytocin vào dịch truyền tĩnh mạch - Hướng dẫn xử trí ADR dùng ciprofloxacin Tìm tác dụng, thuốc có tác dụng tương tự định gentamicin Tính liều gentamicin cho trẻ em tuổi cao 1m nặng 23 kg LƢỢNG GIÁ Câu hỏi sai: Câu Dextran 40 70 định cho người bệnh suy tim bù: A Đúng B Sai Câu Diclofenac pha với natri clorid 0,9% dùng tiêm truyền tĩnh mạch A Đúng B Sai Câu Salbutamol có định điều trị viêm phế quản mãn tính A Đúng B Sai Chọn câu trả lời Câu Thông tin thuốc từ Dược thư quốc gia Việt Nam thơng tin: A Thương mại B Mang tính quảng cáo C Đúng đắn, khoa học, khách quan D Đảm bảo tiêu chuẩn thông tin chất lượng Đ Cả C D Câu Dược thư quốc gia Việt Nam bao gồm: A Toàn thuốc Danh mục Thuốc thiết yếu Bộ Y tế ban hành năm 1999 B Gồm 16 chuyên luận chung, 500 chuyên luận thuốc gốc phụ lục C Chuyên luận tất thuốc có giới D Chuyên luận tất thuốc thị trường Việt nam 105 Câu Imipenem thuốc thuộc nhóm: A Beta-lactam B Cephalosporin C Carbapenem Câu Muốn tìm thơng tin tác dụng phụ cách xử trí phản ứng có hại thuốc cụ thể cần tra cứu tại: A Chuyên luận riêng thuốc Dược thư quốc gia B Chuyên luận chung Phòng ngừa xử trí phản ứng có hại thuốc tác dụng phụ C Cả A B Câu Lansoprazol định điều trị: A Loét dày, tá tràng cấp cho đối tượng (kể phụ nữ có thai, cho bú) B Loét dày, tá tràng cấp cho đối tượng (trừ phụ nữ có thai, cho bú) C Viêm thực quản có trợt, loét D Cả A C Đ Cả B C Câu Sử dụng methionin để điều trị triệu chứng bệnh sau: A Các trường hợp suy dinh dưỡng, người ốm dậy, nhiễm độc, đái tháo đường, xơ vữa động mạch B Trẻ em suy dinh dưỡng thiếu đạm, chậm lớn C Suy giảm chức gan D Điều trị liều paracetamol acetylcystein Câu 10 Cefpirom thuốc thuộc nhóm: A Cephalosporin hệ B Cephalosporin hệ C Cephalosporin hệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Dược thư Quốc gia Việt Nam, Bộ y tế - 2002 Tài liệu tập huấn sử dụng thuốc hợp lý điều trị, Bộ y tế - 2005 106 ĐÁP ÁN Bài Câu 60 - 90% Câu Acid hydrochloric, pepsin Câu Trung hòa - sau bữa ăn Câu Cản trở gắn Câu Famotidin Câu A Câu A Câu B Câu C Câu 10 D Bài B A A A B D A A D 10 D 11 A 12 13 14 15 16 D D C A B Bài Câu1 A; Câu C; Câu A; Câu D; Câu A; Câu B; Câu A; Câu D; Câu C; Câu 10 B; Câu 11 A; Câu 12 B; Câu 13 D; Câu 14 S; Câu 15 S; Câu 16 Đ; Câu 17 Đ; Câu 18 S; Câu 19 S; Câu 20 Đ Câu 21 A calci phosphor; B hệ xương, Câu 22 A phạm vi điều trị hẹp; B dẫn tới Câu 23 A kẽm; B sớm bình phục Câu 24 A từ 3-5 lần US RDA; B lớn 10 lần US RDA Câu 25 A Chống gốc oxy tự do; B chuyển hóa Iod/ tham gia kích hoạt số enzym hệ thống miễn dịch; C 25 - 34µg/ngày Bài Câu Đ Câu S Câu S Câu S Câu 10 Đ Câu 11 S Câu 12 Đ Câu 13 Đ Câu 14 Đ Câu 15 A-theo dõi B-thận trọng C-nguy hiểm Câu 16 A-các thuốc kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa B-các thuốc tan nhiều dầu Câu 17 A-acid hóa B-tăng C-giảm Câu 18 A Câu 19 D Câu 20 A Câu 21 B Câu 22 A Câu 23 A 107 Câu 24 C Câu 25 D Câu 26 D Câu 27 B Câu 28 D Câu 29 D Câu 30 A Câu 31 B Câu 32 A Câu 33 D Câu 34 D Câu 35 B Bài Câu B Câu A Câu A Câu Đ Câu B Câu C Câu A Câu Đ Câu D Câu 10 C 108 ... lập “Ban quản lý sử dụng kháng sinh” gồm có thành viên nhà quản lý, bác sỹ lâm sàng, dược sỹ lâm sàng, vi sinh lâm sàng, kiểm soát nhiễm khuẩn để phối hợp tốt hoạt động xây dựng hướng dẫn điều... peptid Dùng lâm sàng có nhóm: - Glycopeptid (vancomycin, teicoplanin) - Polypetid (polymyxin, colistin) - Lipopeptid (daptomycin) 1.2.7.1 Kháng sinh glycopeptid - Hai kháng sinh sử dụng lâm sàng vancomycin... điều trị viêm phế quản cấp Tình lâm sàng Kháng sinh ƣu tiên Viêm phế quản cấp Macrolid, người hoàn toàn khỏe doxycycline mạnh 24 Kháng sinh thay Beta-lactam Tình lâm sàng Viêm phế quản cấp người

Ngày đăng: 08/05/2019, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan