Tiểu luận tính nhân văn của báo chí

54 279 2
Tiểu luận tính nhân văn của báo chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận phân tích tính nhân văn của báo chí. Giải mã khái niệm: nhân văn, nhân đạo nhân loại. Bản chất tính nhân văn trong báo chí: cấp độ tính nhân văn trong báo chí, đề tài, góc nhìn, ngôn ngữ và giọng điệu, về mặt hình thức, thời điểm đăng tải, Nhà báo, công chúng báo chí và tính nhân văn của báo chí. tính nhân văn trong báo chí hiện nay.Nguyên nhân dẫn tới việc vi phạm tính nhân văn trong báo chí.Giải pháp năng cao tính nhân văn trong báo chí, Trách nhiệm của bản thân

Mục lục Phần 1: Mở đầu 1 Đối tượng nghiên cứu, tìm hiểu Lí chọn đối tượng nghiên cứu, tìm hiểu 3.Mục đích .2 Nhiệm vụ .2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Ý nghĩa Kết cấu đề tài .3 Phần 2: Nội dung .4 I.Khái niệm 1.Giải mã khái niệm 1.1 Nhân văn .4 1.2 Nhân đạo .5 1.3 Nhân loại .6 Khái niệm tính nhân văn báo chí .6 II Bản chất tính nhân văn báo chí Khái quát chung Cấp độ tính nhân văn báo chí 13 2.1 Đề tài 13 2.2 Góc nhìn 15 2.4 Ngôn ngữ giọng điệu 17 2.5 Về mặt hình thức 18 2.6 Thời điểm đăng tải 19 Nhà báo, công chúng báo chí tính nhân văn báo chí 19 III Liên hệ 20 1.Tính nhân văn báo chí 20 1.1 Tình hình chung 20 1.2 Tình hình cụ thể 21 1.2.1 Việc làm được, làm tốt .21 1.2.2 Việc chưa làm được, làm chưa tốt 23 Rút học 37 2.1 Nguyên nhân dẫn tới việc vi phạm tính nhân văn báo chí 37 2.2 Giải pháp cao tính nhân văn báo chí 38 2.2.1 Trách nhiệm nhà nước quan báo chí việc nâng cao tính nhân văn báo chí 38 2.2.2 Đối với nhà báo 40 2.2.3 Đối với đơn vị đào tạo báo chí .46 Trách nhiệm thân 47 Phần 3: Kết luận 49 Phần 4: Tài liệu tham khảo Phần 1: Mở đầu Đối tượng nghiên cứu, tìm hiểu Viết đối tượng học tâm đắc nhất: Tính nhân văn báo chí Lí chọn đối tượng nghiên cứu, tìm hiểu Chúng ta bước vào cách mạng công nghiệp 4.0 với tất thành tựu kỳ diệu cách mạng khoa học công nghệ Mặt khác, loài người đứng trước hiểm họa đe dọa tàn phá mơi trường sống,hủy hoại nhân tính người, chà đạp giá trị văn hóa, tinh thần xã hội Báo chí Việt Nam năm gần đạt thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào thành cơng nghiệp đổi đất nước Nhìn chung, báo chí hoạt động tơn chỉ, mục đích, phản ánh kịp thời kiện trị, kinh tế, xã hội, văn hóa bật, phản ánh tâm tư, nguyện vọng, tình cảm nhân dân Báo chí góp phần đắc lực việc xây dựng điển hình tiên tiến phong trào thi đua yêu nước, đấu tranh để phòng, chống nạn tham ơ, tham nhũng, lãng phí, quan liêu Các cán hoạt động báo chí xứng đáng chiền sĩ mặt trận văn hóa, đáp ứng yêu cầu đổi đất nước hội nhập quốc tế Báo chí đứng lập trường nhân đạo cộng sản để thơng tin, lí giải tượng, kiện đời sống xã hội Báo chí có vai trò quan trọng việc đưa tin, phản ánh thực cách khách quan Báo chí tạo dư luận xã hội rộng rãi để góp phần phanh phui, lên án lực gây ảnh hưởng xấu đến lợi ích xã hội xâm phạm tới quyền người Song bên cạnh kết đạt được, báo chí Việt Nam tồn nhiều vấn đề cần khắc phục để xây dựng báo chí Việt Nam đại phát triển như: số thơng tin chưa xác, thông tin chưa cập nhật kịp thời, số quan báo chí chưa nhạy bén trị, có biểu xa rời tơn chỉ, mục đích, bị ảnh hưởng tác động tiêu cực kinh tế thị trường nên chưa làm tốt chức quan tuyên truyền giáo dục tư tưởng, văn hóa mình, đội nguc cán bộ, phóng viên làm việc quan truyền thơng, báo chí chưa đủ số lượng chất lượng, chưa đáp ứng yêu cầu nhân dân, xã hội thời đại, sở vật chất thiếu; cơng tác đạo, quản lý báo chí nhiều hạn chế Một nguyên nhân quan trọng thực trạng thuộc đội ngũ cán bộ, phóng viên làm việc lĩnh vực báo chí truyền thơng có biểu suy thối đạo đức, tha hóa lối sống, đạo đức nghề nghiệp trình tác nghiệp… Trong thời kỳ đổi toàn diện đất nước, sứ mạng cao báo chí đấu tranh, bảo vệ lợi ích nhân dân Vì nghiệp phát triển tồn diện người, đóng góp thiết thực vào cơng xây dựng đất nước Để phát huy vai trò to lớn đó, giái pháp báo chí cần làm đề cao tính nhân văn thông tin đa chiều sống Bởi yếu tố quan trọng giúp nâng cao hiệu thơng tin báo chí nói riêng phương tiện truyền thơng đại chúng nói chung Tính nhân văn yếu tố làm nên tính hấp dẫn báo chí mang thở sống làm vinh danh tên tuổi bút yêu nghề Một tác phẩm báo chí giàu giá trị nhân văn tạo mối dung cảm sâu sắc tâm chí tiếp cận cơng chúng Nhà báo làm tròn vai trò định hướng dư luận trước hồn cảnh có vấn đề nảy sinh sống mà mắt thấy tai nghe Ngược lại tác phẩm thiếu yếu tính nhân văn sớm muộn trở nên mờ nhạt trí nhớ đọc giả Nhà báo đặt bút viết tác phẩm dần bị đọc giả tẩy chay - hình phạt ghê gớm mà khơng có nhà báo muốn mắc phải nghiệp cầm bút Vì tính nhân văn báo chí vấn đề mà công chúng, đặc biệt nhà báo bạn sinh viên báo chí cần hiểu rõ tính nhân văn báo chí đạo đức nghề nghiệp để hành nghề rèn nghề đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội 3.Mục đích Nâng cao lục tiếp cận cơng chúng tác phẩm, hướng ngòi bút người viết vào đường phục vụ nhân dân, sống tốt đẹp, phát triển đất nước Nắm khái niệm tính nhân văn báo chí, hiểu chất, ý nghĩa, trạng vấn đề từ liên hệ thực tế rút học cho thân việc học tập hành nghề sau Nhiệm vụ Từ sở xác định rõ ràng mục tiêu, trung luận có nhiệm vụ: Thứ nhất,hệ thống hóa vấn đề liên quan đến tính nhân văn báo chí bao gồm: khái niệm, nội dung, hình thức qua báo chí sâu vào tác phẩm báo chí Thứ hai, tìm hiểu, phân tích, nghiên cứu khái niệm, tính chất, đặc điểm bản, yếu tố chi phối,; vị trí, vai trò tầm quan trọng tính nhân đạo báo chí Thứ ba, liên hệ thực tế với báo chí: việc làm được, chưa làm được, làm tốt hay làm chưa tốt từ rút học liên hệ trách nhiệm thân; đề số giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu tính nhân văn báo chí Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu tính nhân văn báo chí qua nghiêm cứu tài liệu, sách, báo, viết mạng internet, phóng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp: thu thập phân tích nguồn tư liệu đưa kết luận Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Đánh giá tính nhân đạo báo chí suốt giai đoạn từ buổi đầu báo chí đến giai đoạn nay, để tìm nhân tố ảnh hưởng đến tính nhân văn báo chí Phương pháp thu thập tài liệu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phân tích tài liệu Phương pháp tổng hợp, khái quát Phương pháp so sánh, thống kê Ý nghĩa Về lý luận: Trên sở tìm hiểu, nghiên cứu luận giúp hiểu rõ thấy vai trò, vị trí, tầm quan trọng tính nhân văn báo chí Về thực tiễn:Từ luận giúp rút số phương pháp, kinh nghiệm nhằm củng cố nâng cao chất lượng hiệu cách làm báo sinh viên báo chí Kết cấu đề tài Trong luận, ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phần nội dung có ba mục: I Khái niệm tính nhân văn, tính nhân văn báo chí II Bản chất tính nhân văn báo chí III Liên hệ Phần 2: Nội dung I.Khái niệm 1.Giải mã khái niệm Trong sống văn học báo chí, khái niệm tính nhân đạo, tính nhân văn tính nhân loại có phạm trù ngữ nghĩa, biểu cấp độ sắc thái ngữ nghĩa khác 1.1 Nhân văn Theo Tiin: "Nhân" người, hiểu rộng đặc trưng người, chất người "Văn" văn hóa, văn minh lẫn văn học Nhân văn nét đặc trưng thuộc chất người kết hợp với tri thức văn hóa, văn minh, thể qua cách suy nghĩ, giao tiếp, lịch sử, truyền thống, tôn giáo, tâm linh… Theo Soha: Nhân văn thuộc văn hoá, thuộc người Theo Wiki: Chủ nghĩa nhân văn (hay chủ nghĩa nhân lưu ý "chủ nghĩa nhân bản" cách gọi khác chủ nghĩa người) nhánh triết học luân lý lớn giới quan chuyên vào lợi ích, giá trị phẩm cách người Theo chủ nghĩa nhân văn, bao dung, bất bạo động tự lương tâm nguyên tắc quan trọng cho cộng sinh nhân loại Theo từ điển Hán Nôm: Nhân văn chung hoạt động cao đẹp người Trong tiếng Anh: Nhân văn Human Civilization Từ điển tiếng Việt thông dụng (1996) nhân văn "thuộc văn hóa lồi người, thuộc người (14,tr.412) Trong "Từ điển tiếng Việt - Tường giải liên tưởng" NXB văn hóa thơng tin, 2004: "Nhân văn thuộc văn hóa người (6,tr.590)"; "Từ điển tiếng Việt", NXB Thống kê, năm 2005 "Nhân văn văn minh lồi người" (15, t.646) Cần có hòa đồng quan niệm "Giá trị nhân văn" "Tính nhân văn" Hiểu theo cách chiết tự Nhân Con người, Văn văn vẻ, "Từ điển Hán-Nôm Hanosoft: "Văn dấu vết đạo đức lễ nhạc để lại q trình giáo hóa người, tạo nên vẻ đẹp rõ rệt gọi văn (như văn minh, văn hóa) Do Nhân văn hiểu giá trị đẹp đẽ người Nhân văn phạm trù thuộc văn hóa Mà nói đến văn hóa nói đến "hiện tượng lịch sử, phát triển phụ thuộc vào hình thái kinh tế - xã hội" nên quan niệm nhân văn giai đoạn lịch sử xã hội loài người nhìn nhận nhiều góc độ khác Đối với chủ nghĩa nhân văn Mác xít: Vượt lên tất quan niệm nhân văn giai đoạn lịch sử phát triển xã hội loài người, kế thừa toàn giá trị nhân văn lịch sử nhân loại, dựa sở khoa học, kiên định lập trường giai cấp công nhân, nhằm giải phóng người cách bản, tồn diện, C.MácĂngghen xây dựng chủ nghĩa nhân văn Mác xít lập trường chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đặt người vào vị trí trung tâm lỗ lực đấu tranh, chủ nghĩa nhân văn Mác xít đề cao tinh thần tự do, bình đẳng, xóa bỏ áp bức, bóc lột, bất cơng, nơ dịch nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng người Bằng việc luận giải đường cách mạng, khoa học để gieo trồng tư tưởng nhân văn học thuyết vào mảnh đất thực, mục đích cuối mà MácĂngghen hướng tới xây dựng xã hội người phát triển tồn diện thể lực, trí lực, nhân cách; tôn trọng bảo vệ quyền người Như chủ nghĩa nhân văn Mác xít đỉnh cao văn hóa lồi người, sở giới quan, phương pháp luận cho chiến lược phát triển người Đảng Cộng sản, nhằm thực thành công sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân Quan niệm Mác xít nhân văn thâu tóm hiệu “Vì người, từ người, người” Từ quan niệm phong phú tính nhân văn, đưa quan niệm thống nhất, dựa vào việc tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu: Tính nhân văn giá trị văn hóa, thể khát vọng giải phóng người khỏi áp bức, bất cơng; đề cao tinh thần yêu thương; bác người với người; đề cao việc phát triển toàn diện người dựa việc tôn trọng đầy đủ quyền lợi đáng người, nhằm phát huy cao vai trò động lực chủ thể người xã hội người tạo dựng lên 1.2 Nhân đạo Từ điển Tiếng Việt: Nhân đạo tính trọng mạng sống người vật, biết thương kẻ nghèo yếu, chịu chia sẻ đau đớn với kẻ khốn Wikipedia: Nói chung, chủ nghĩa nhân đạo hay nhân đạo chủ nghĩa đạo lý có lòng tốt, từ thiện, nhân đến toàn thể loài người cách vô tư Trong lịch sử, chủ nghĩa nhân đạo khái niệm tiến triển ln có tính tồn thể Theo chủ nghĩa này, khơng nên kỳ thị người đau khổ bị hành hạ lý giới tính, thiên hướng tình dục, dân tộc, đẳng cấp, tuổi, tôn giáo, hay quốc tịch Chủ nghĩa nhân đạo xác định chấp nhận tất người người bỏ quan điểm xã hội thiên vị, thành kiến, thói quen phân biệt chủng tộc Theo Soha: "Nhân đạo đạo đức thể thương yêu, quý trọng bảo vệ người" Như hiểu nhân đạo hiểu phẩm chất đạo đức thể nhận thức, thái độ hành vi yêu thương, quý trọng, chăm sóc bảo vệ người, người, thân phận gặp khó khăn bất 1.3 Nhân loại Từ điển tiếng Việt: "Nhân loại tổng thể nói chung người Trái Đất; lồi người" Khái niệm tính nhân văn báo chí Tính nhân văn báo chí nhiệt tình phản ánh tham gia vào đấu tranh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người kinh tế - xã hội văn hóa tinh thần, đấu tranh bảo vệ quyền người, quyền dân chủ người, bảo vệ giá trị nhân đạo chân Nhân văn, hiểu "thuộc văn hóa lồi người", tức tinh chất, "giá trị văn hóa chung lồi người, nhân loại" Theo đó, tính nhân văn nhấn mạnh đến việc báo chí đề cao, quý trọng, ca ngợi bảo giá trị văn hóa chung cộng đồng, sống lợi ích đáng người cộng đồng Tính nhân loại, theo đó, thường xun hiểu báo chí tôn trọng, bảo vệ truyền bá giá trị văn hóa chung nhân loại, khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo,…; thực tế mục tiêu hòa bình, ổn định, tiến phát triển bền vững cộng đồng quốc tế, bình đẳng quốc gia, dân tộc khắp hành tinh Một tác phẩm có tính nhân văn tác phẩm văn học báo chí thể người với nét đẹp nó, đặc biệt giá trị tinh thần trí tuệ, tâm hồn, tình cảm, phẩm cách, hướng đến khẳng định đề cao vẻ đẹp người Tính nhân văn thước đo giá trị văn học thời đại thể lĩnh vực lịch sử, văn hóa, triết học, tâm lí học… Tính nhân văn, nhân loại hệ giá trị vừa trừu tượng, lại vừa biểu cụ thể thông qua kiện vấn đề thời ngày, thể nhận thức thái độ hành vi ứng xử người Trong báo chí truyền thơng, thái độ tiếp cận, đánh giá kiện vấn đề sống ngày liên quan đến cộng đồng số phận người;đó quan điểm, thái độ nỗ lực không mệt mỏi đấu tranh quyền người, quyền cơng dân, dân chủ, dân sinh, tiến xã hội giá trị nhân đạo chân Nhân văn, nhân loại hệ thống giá trị chung loài người; đồng thời hệ giá trị lại biểu cộng đồng, dân tộc theo sắc văn hóa trình độ phát triển Bất kỳ ai, dân tộc nào, sống đâu,…cũng có khát vọng sống, mong muốn có sống ấm no hạnh phúc hòa bình Như "Tun ngơn độc lập" ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố: "Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc." Lời bất hủ Tuyên ngôn Độc lập năm 1976 nước Mỹ Suy rộng ra, câu có nghĩa là: "tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do." Với tinh thần nguyên tắc thấm đẫm tính nhân văn Tun ngơn độc lập, chứng lịch sử đầy máu nước mắt dân tộc qua hàng ngàn năm lịch sử, báo chí Việt Nam tự giác kiên qua đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc quyền người giá trị nhân văn cao cả; kiên chống lại lực núp bóng danh nghĩa nhân quyền để can thiệp thô bạo vào quyền tự quốc gia, dân tộc khác nhằm thiết lập thống trị hình thức Nhưng quan niệm, quan điểm tiếp cận hệ giá chung dạng thức biểu sống mức độ trình độ phát triển nước, khu vực Trong xã hội phân chia thành giai cấp, thành nhóm xã hộ có lợi ích khác nhau, quan điểm cách thức tiếp cận vấn đề khơng giống Hằng ngày báo chí nước ta cố gắng phản ánh đa dạng phong phú, muôn màu muôn vẻ giá trị văn hóa hình thức hoạt văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam; qua góp phần bảo vệ, giữ gìn, phát huy truyền thống, sắc văn hóa dân tộc, khơi dậy tiềm sáng tạo người, nhóm sáng tạo, dân tộc phồn vịnh cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhưng quan trọng là, qua báo chí thể mong muốn, nguyện vọng thiết tha ngàn đời cộng đồng dân tộc Việt Nam sống hòa bình, ấm no, hạnh phúc; trẻ em cắp sách đến trường, "ai có cơm ăn áo mặc, học hành", mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh" Đó mục tiêu nhân văn cao mà báo chí người làm báo với toàn thể dân tộc phấn đấu, chiếm đấu khơng ngừng nghỉ, khơng mệt mỏi Tính nhân văn phụ thuộc nhiều vào thân việc lựa chọn đề tài phàn ánh nhà báo, sống ngày mn hình mn vẻ có nhiều kiện diễn kiện nào, mảng đề tài ta thể tính nhân văn Đó phải kiện tiêu biểu, có ý nghĩa xã hội rộng lớn, đơng đảo người quan tâm Tính nhân văn phụ thuộc nhiều vào lao động sáng tạo nhà báo Nếu không thực say mê, tâm huyết với nghề, trân trọng trang viết, trân trọng số phận người phản ánh tác phẩm, nhà báo trụ lại với nghiệp cầm bút, hồ việc cho đời tác phẩm báo chí đậm tính nhân văn Tính nhân văn truyền thơng thể tin bài, ảnh báo chí có sức lay động lòng người Khi viết vụ việc mang tính bi kịch gia đình, người viết cần đặt vào hồn cảnh người trước dư luận xã hội, cần quan tâm mức tới “sức chịu đựng”của thành viên, thành viên trẻ tuổi gia đình họ Khi viết ơng bố bà mẹ phạm tội đó, thật mười mươi, lại làm cho họ bị áp lực dư luận, đến mức phải chọn chết để tránh nhục mạ cơng luận rõ ràng viết đó, ảnh tính nhân văn, người phóng viên, người biên tập viên tính nhân văn Tính nhân văn đòi hỏi phản ánh vụ việc phải trung thực, xác, khách quan Hơn nữa, tính nhân văn cao tác phẩm báo chí, người cầm bút cân nhắc được, chưa thơng tin, bình luận vụ việc Tính nhân văn người cầm bút đòi hỏi người cầm bút phải tự đặt người cuộc, người vụ việc để cân nhắc hiệu ứng xã hội thông tin, bình luận để từ mà định mức độ thông tin, thời điểm thông tin Nhà báo không làm tổn thương lại tổn thương thêm Báo chí có học tính nhân văn thông tin hoa hậu Việt Nam chưa có tốt nghiệp phổ thơng trung học đến cơng chúng, khía cạnh “vênh nhau” việc đề quy chế cụ thể hóa quy chế thể lệ thi Tính nhân văn truyền thơng - báo chí, tính nhân văn nhà báo hành nghề, tác nghiệp đạo đức nghề nghiệp, tâm sáng, trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân cao người viết báo, người làm báo II Bản chất tính nhân văn báo chí 1.Khái quát chung Nếu văn hoc nghệ thuật, tính nhân văn làm nên giá trị trường tồn cho tác phẩm vượt qua băng hoại thời gian, báo chí, tính nhân văn làm nên vẻ đẹp, sức sống cho khơng tác phẩm Cơng chúng đại tiếp xúc với sản phẩm báo chí khơng với nhu cầu tiếp nhận thông tin túy Báo chí phải đem lại dung cảm nhân văn để thơng tin q trình tiếp nhận khơng trở nên khơ cứng Thơng qua tác phẩm báo chí cơng chúng chăn chở theo cảm xúc tác giả kiện thời diễn ngày Do tính chất thơng đặc thù mà báo chí khơng thể biểu tính nhân văn cảm xúc tác giả bộc lộ trực tiếp, hay câu chuyện giàu hình ảnh văn học Nhưng thơng qua cách tiếp cận thực ngòi bút khách quan, đôi chút lạnh lùng, tỉnh táo, nhà báo kín đáo thể lòng với số phận người thơng qua góc độ tiếp cận kiện, vấn đề, mảng thực phản ánh ngôn ngữ thể Rút học 2.1 Nguyên nhân dẫn tới việc vi phạm tính nhân văn báo chí Nguyên nhân dẫn tới hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp báo chí xuất phát từ biến đổi xã hội Trước hết tác động mặt trái chế thị trường, đồng tiền lên thao túng mối quan hệ xã hội Nhà báo đặt tiền lên trách nhiệm, nghĩa vụ phục vụ nhân dân, lên việc phát triển cộng đồng, xã hội, đất nước lên đạo đức nghề nghiệp mình, lấy đâu cụm từ xa xỉ "nhân văn báo chí" Đó điểm bắt đầu, khơi mào cho việc nhà báo nhận tiền viết bài, xóa nhận tiền, chí "moi tiền", tống tiền dân, doanh nghiệp chí quan Thứ hai, đời sống xã hội chịu tác động, va đập mạnh thời đại thông tin kỹ thuật số, nhiều thơng tin khơng kiểm chứng, kiểm sốt, nhiều thơng tin bịa đặt, vu cáo Thơng tin sai trái lan tràn mạng xã hội Biển thông tin xô bồ hỗn tạp tác động trực tiếp vào gia đình, cơng dân, vào ngõ ngách đời sống xã hội, âm thầm mà bạo liệt Thứ ba, lý chủ quan nhà báo, thiếu lĩnh trị, lĩnh nghề nghiệp, thiếu rèn luyện, tu dưỡng, non nghề Có sai phạm khơng cố ý non trình độ, có sai phạm cố ý, biết sai mà làm, che đậy sai biện pháp, chiêu thức tinh vi, đưa đến hậu tai hại xã hội Trong đó, có lý thân tờ báo thiếu văn hóa nghề thừa tính khơng chun nghiệp, khơng có khả bạn đọc lựa chọn làm báo nghiêm túc Họ xin cho tờ báo đời phải tìm cách để “sống”, vơ bèo vạt tép Ngồi ra, quan quản lý “quản” chưa chặt, chưa xử lý nghiêm trường hợp vi phạm tôn mục đích nguyên tắc tính nhân văn báo chí Các đơn vị đào tạo báo chí có nhiều lỗ hổng phương pháp giáo dục, giảng dạy nghiệp vụ, đạo đức báo chí; thái độ thờ sinh viên báo với môn đạo đức báo chí Đây thực vấn đề "nóng" đạo đức báo chí 2.2 Giải pháp cao tính nhân văn báo chí 2.2.1 Trách nhiệm nhà nước quan báo chí việc nâng cao tính nhân văn báo chí Thứ nhất, bên cạnh việc xử lý nghiêm minh pháp luật hành vi vi phạm pháp luật hoạt động báo chí, cần tuyên truyền, bồi dưỡng kiến thức, đào tạo đào tạo lại để nâng cao nhận thức cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên, từ hình thành chế tự điều chỉnh việc thực quy phạm đạo đức nghề báo 38 Thứ hai, hoàn thiện quy tắc đạo đức nghề báo người làm báo Việt Nam theo hướng chi tiết, cụ thể, sở đó, hội nhà báo tỉnh, thành, quan báo chí xây dựng cho quy tắc đạo đức nghề báo quy định việc làm khuyến cáo việc không làm, đề quy định khen thưởng xử phạt đồng thời áp dụng quy định cách nghiêm khắc để răn đe, uốn nắn phóng viên Thứ ba, Tổng Biên tập, phó Tổng Biên tập phụ trách phận tòa soạn cần phát huy tính gương mẫu thực quy tắc đạo đức nghề báo Có trách nhiệm xem xét, kiểm tra báo trước đăng; có trách nhiệm thuyền trưởng lái tàu tòa soạn hướng Quản lý chặt chẽ, phân cơng người việc, có thưởng phạt rõ ràng phóng viên báo việc đảm bảo tính nhân văn báo chí Thứ tư, phóng viên tuyển dụng vào quan báo chí phải bồi dưỡng đào tạo lại kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ báo chí Thứ năm, hội nhà báo cấp cần phát huy vai trò, chức năng, nhiệm vụ khơng việc bảo vệ quyền lợi hội viên mà phải hướng cấp hội nhà báo việc hình thành dư luận phản đối hành vi vi phạm đạo đức nghề báo; quan báo chí cần thực quy trình tuyển chọn phóng viên, biên tập viên sở có quy định hạn chế việc tiếp nhận người vi phạm nghiêm trọng đạo đức nghề báo; người vi phạm mà không khắc phục, sửa chữa, tái phạm nhiều lần Thứ sáu, tăng cường công tác lãnh đạo, quản lý báo chí; thường xuyên lưu ý, nhắc nhở quan báo chí việc đăng, phát nội dung liên quan đạo đức nghề nghiệp Trong giao ban báo chí hàng tuần, ngồi phần đánh giá, nhận xét báo chí Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam hội nhà báo tỉnh, thành cần tập trung nhận xét, lưu ý quan báo chí đạo đức nghề báo, đồng thời có văn nhắc nhở quan báo chí vi phạm đạo đức nghề báo Trên sở nhận xét, đánh giá hàng tuần đề làm khen thưởng kiến nghị phê bình, đề xuất xử lý báo chí sau Thứ bảy, xử lý kiên quyết, nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật báo chí để tằng cường tính răn đe pháp luật Thứ tám, hoàn thiện hệ thống pháp luật báo chí theo hướng quy định cụ thể việc quan báo chí phải đăng phản hồi thông tin; giải khiếu nại công dân tin, đăng, phát; quy định cụ thể việc khởi kiện báo tòa án Thứ chín, cải tổ, xiết chặt, quản lý lại hệ thống báo chí hoạt động báo chí Trong chạy đua thơng tin, nước ta trì 800 quan báo chí với khoảng 1.500 sản phẩm Báo chí muốn tồn phát huy hiệu phải xây 39 dựng niềm tin với công chúng Vì thế, đứng trước trạng báo chí đánh công chúng chạy theo lợi nhuận với thông tin giật gân, vô cảm, vấn đề đặt phải siết chặt lại hệ thống báo chí quản lý hoạt động báo chí Những thơng tin cải khơng khó phát hiện, tờ báo chạy theo xu hướng câu khách khơng khó nhìn ra, song nhiều lý tồn Nếu không muốn để "con sâu làm rầu nồi canh", thiết công tác lọc, giám sát, tra xử lý vi phạm báo chí phải làm triệt để Những sản phẩm làm ảnh hưởng tới chất lượng chung báo chí nước nhà cần phải loại bỏ Thứ nữa, công tác đào tạo báo chí, bao gồm đào tạo ban đầu đào tạo lại, đào tạo nâng cao cần quan tâm Bởi muốn tăng tính nhân văn hàm lượng văn hóa báo chí, quan trọng người làm báo phải có lập trường, tư tưởng vững vàng trước sai - đúng, có óc phân tích vấn đề khéo léo để chuyển tải thông tin cách mực, hấp dẫn có lợi cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước, người Cho dù định chế pháp luật hay quy định đạo đức nghề nghiệp báo chí ln phải hướng đến giá trị nhân văn, người tôn trọng người Tự báo chí, tự ngơn luận nhằm thúc đẩy đổi mới, sáng tạo, giám sát xã hội tăng cường niềm tin vào hệ thống trị, góp phần xây dựng hệ giá trị, hướng tới chân thiện - mỹ 2.2.2 Đối với nhà báo Bước vào nghề báo người cần phải ghi nhớ lời thề nghề nghiệp tôn trọng thật, bảo đảm tính khách quan chân thật thơng tin báo chí Tính khách quan chân thật thơng tin báo chí đòi hỏi báo chí khơng thiết cần phải thông tin thơng tin tất có thật xảy ra, mà cần chọn lựa có ích cho cơng chúng, nhân dân đất nước Như Balzac đưa ba lọc lựa chọn kiện thơng tin: Sự kiện có thật khơng? Thật, có thú vị khơng? Thú vị thơng tin có lợi ích khơng? Tức khơng thơng tin thơi, thơng tin phải - mang tính chất kiện vấn đề , đồng thơi lại đòi hỏi bảo đảm lợi ích cho thơng tin hàm lượng văn hóa thơng tin, đặc biệt đề cao tính nhân đạo nhân văn thơng tin báo chí Bởi xét cho cùng, tính nhân văn báo chí sợ đỏ xuyên suốt, liên kết cộng đồng hướng tới giá trị cao - người với quyền lợi gần gũi thiết thực ngày họ giá trị nhân bản, tiến bền vững cộng đồng xã hội Tính nhân văn sợ dây vơ hình gắn kết nối người khắp hành tinh lại với Trong chiến tránh chống Mỹ cứu nước dân tộc ta, nhiều người khắp hành tinh dù chưa 40 lần nghe đến Việt Nam, thơng qua báo chí, biết đất nước hứng chịu hàng chục bom đạn quân xâm lược dội xuống giết chết hàng loạt người vơ tội hàng triệu người đứng dậy hô vang hiệu "đả đảo đế quốc Mỹ" quên góp tiền ủng hộ nhân dân ta Hoặc nghe tin động đất sóng thần Nhật Bản phăng mạng sống hàng chục nghàn người, lòng chúng lại xe lại, quặn đau Cái khơi thức giá trị nhân loại người tạo nên sức mạnh cảm xúc ấy, khơng phải tính nhân văn thơng tin báo chí? Mỗi buổi sáng thức dậy, nhận tin vui từ bạn bè, người thân đồng loại (đặc biệt thông qua thông tin báo chí), hẳn ngày làm việc hứng khởi, hiệu lòng phấn chấn; ngược lại, sáng đón nhận thơng tin buồn, liệu có vui nỗi đau đồng loại? Thơng tin báo chí khơng nên tiếng kèn đám ma, không nên lúc tiếng kèn đám cưới, thơng tin báo chí nên tiếng kèn xung trận, thổi vào trí tuệ cảm xúc lòng người sức mạnh niềm tin Niềm tin sức mạnh mềm cộng đồng không cạn kiệt, ngược lại, nguồn sức mạnh vơ biên, báo chí biết khơi dậy, củng cố nâng lên người thông qua giá trị tin tức ngày cung cấp cho công chúng Báo chí thơng tin tiêu cực, cố gắng ln nhằm đạt hiệu ứng tác động xã hội tích cực; viết ác làm để khơi dậy đề cao thiện; viết khoảng tối hay đốm đen với mục đích giúp cơng chúng tìm tới khoảng sáng, bình minh… Đừng để bạn đọc quay lưng lại với báo chí Loại hình báo chí phải tn thủ theo Luật Báo chí nguyên tắc hoạt động báo chí Mọi sản phẩm báo chí phải đảm bảo tính khách quan, trung thực, phản ánh vấn đề xuất phát từ thực tiễn đời sống xã hội Nhà báo phải chịu trách nhiệm tin tức cung cấp cho bạn đọc, phải lựa chọn lược thuật tin tức đề cập đến kiện diễn lĩnh vực Mỗi tác phẩm báo chí phải phản ánh đầy đủ, xác, khách quan kiện nêu Cụ thể tránh nhận xét, đánh giá mang tính đơn phương, chủ quan, cần theo dõi vấn đề kiện cách nghiêm túc, có nhìn đắn sâu sắc trước vấn đề thận trọng thân q trình tác nghiệp Thơng tin đưa phải trung thực, xác, khách quan, mục đích sáng, đảm bảo tính nhân văn, nhân đạo Người làm báo không bộc lộ quan điểm, suy nghĩ, thái độ cách tuỳ tiện vu vơ mà cần có nghiêm túc thấu đáo Những tác phẩm báo chí thơng tin sai thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín tổ chức, danh dự, nhân phẩm cá nhân Cơ quan báo chí, người đăng 41 thơng tin phải nhanh chóng đăng, phát sóng lời cải chính, xin lỗi bạn đọc, đừng để bạn đọc ngày lòng tin, chí quay lưng lại với báo chí Hạn chế tối đa việc đưa tin mảng tình, tiền, tù, tội đưa hình ảnh đối tượng phạm pháp để minh họa cho viết tòa soạn chủ động che mặt hay viết tắt tên họ để họ sau mãn hạn tù làm lại đời Đây việc làm nhỏ thể tính nhân, thể đạo đức người làm báo tác phẩm Ngoài ra, tăng cường viết giáo dục truyền thống đấu tranh cách mạng, gương người tốt việc tốt, sáng kiến cải tiến kỹ thuật… nhằm nhân rộng điển hình đến đơng đảo tầng lớp nhân dân Đó khơng trách nhiệm mà lương tâm, đạo đức người làm báo chân Báo chí muốn tồn phát huy hiệu phải xây dựng niềm tin với công chúng Do đó, trước nguy báo chí đánh cơng chúng chạy theo lợi nhuận với thơng tin sai lệch, giật gân, vơ cảm cơng tác quản lý báo chí cần quan tâm hết Bên cạnh đó, đội ngũ làm báo cần nâng trình độ chun mơn, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức “Người làm báo phải thường xuyên rèn luyện lĩnh trị Có có tinh thần “truyền thống”, “bản lĩnh” “trách nhiệm” cơng tác báo chí” Báo chí đứng trước thử thách gay gắt Giữ gìn phẩm giá, lòng tự trọng nghề nghiệp thử thách người làm báo cần xem nguyên tắc bắt buộc Trong “cơn bão” thời đại số, báo chí tạo khác biệt động, thơng thái, trí tuệ Báo chí chân ln có hội sức hấp dẫn độc giả q mệt mỏi với thơng tin hỗn loạn, xơ bồ Những thơng tin trí tuệ, thông thái nhu cầu vượt lên thông tin giật gân, câu khách Hiện nay, nhiều nhà báo kiên định với hướng tin độc giả không quay lưng với cố gắng Một báo chí trực, chiến đấu nhân văn đứng vững tảng pháp luật đạo đức Thời biến động, xã hội đại chịu nhiều áp lực thời đại thông tin kỹ thuật số tính trực nhân văn báo chí cần đề cao Thiết nghĩ, việc tiếp cận kiện khách quan ước mơ, bổn phận người cầm bút Song việc tiếp cận khai thác thông tin lại phụ thuộc vào lực mà trước hết lương tâm, trách nhiệm nhà báo Báo chí ln cần đưa tin khách quan, trung thực khơng phải tất mắt thấy, tai nghe đưa lên mặt báo Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng thời nhà báo tiếng, người khai sinh báo chí cách mạng Việt Nam, nhấn mạnh, nhà báo phải tự đặt câu hỏi: viết cho ai, viết để làm viết nào? Tức trước đưa thơng tin, báo chí phải cân nhắc đến 42 tính hiệu tác động thông tin tới công chúng, từ lựa chọn cách thức khai thác cho phù hợp Tính nhân văn báo chí thể chỗ Dù phản ánh tiêu cực thơng tin báo chí phải có hướng tiếp cận để tạo hiệu ứng xã hội tích cực Phê bình để tiến khơng phải theo kiểu số báo làm: phê bình để vùi dập, triệt tiêu Cùng kiện, vấn đề tài năng, lĩnh "tâm" "tầm" người làm báo thể qua cách thức lựa chọn thơng tin, thái độ, góc nhìn nhà báo trước kiện Và cạnh tranh khốc liệt truyền thông thời đại công nghệ số, cách thức xử lý thơng tin giúp nhà báo tự phân loại Thời đại báo chí đại, mà tin nóng, nhanh đòi hỏi sống tòa soạn, lúc hết, bên cạnh "cái đầu lạnh", nhà báo cần phải có "trái tim nóng" để không bước qua lằn ranh mong manh đạo đức hành nghề cám dỗ vật chất Trong trình giải vấn đề đặt cho báo chí xã hội, phấn đấu cho nghiệp phát triển mình, người làm báo Việt Nam với ý thức trách nhiệm cao đóng góp xứng đáng vào gìn giữ ổn định trị - xã hội, thúc đẩy mạnh mẽ công cuôc đổi đất nước Thái độ nhà báo thước đo trách nhiệm, nghĩa vụ lương tâm người cầm bút Thái độ chân đắn nhà báo, trước tiên phải thái độ người cơng dân chân chính, "người làm báo tốt trước hết phải người công dân tốt Các nhà báo chiến sĩ đấu tranh cho tiến loài người, lương chi nhân phẩm người Như thái độ thông tin chi phối, hay nói giúp cho người cầm bút thực nhiệm vụ công dân trách nhiệm nhà báo Công dân phạm trù cụ thể Công dân đẻ giai cấp, dân tộc định, cơng dân có nét chung người, phạm trù cơng dân có phạm trù nhân loại Cho nên công dân tiên tiến tiếp thu tư tưởng tiên tiến dân tộc bắt gặp tư tưởng tiên tiến nhân loại Nhà báo đứng lập trường tiên tiến dân tộc, thời đại khơng họ thực nghĩa vụ trách nhiệm báo chí, cơng dân mà vươn lên thực trách nhiệm người chân Đi đâu, dù đề tài nào, dù thể loại tác phẩm báo chí nào, ngòi bút nhà báo phải trách nhiệm, lương tâm người chiến sĩ mặt trận văn hóa Vấn đề mà báo chí quan tâm ln gắn với quyền nghĩa vụ người lao động xã hội Tờ báo tiếng nói bênh vực cho lợi ích người lao động, đồng thời góp phần đấu tranh với vấn đề ảnh hưởng không tốt đến người lao động Gắn với thở sống nóng bỏng, ln hướng vào mâu thuẫn nảy sinh thực bút lách sâu ngòi bút tới tận thật để phản 43 ánh mặt sống Với dạng đề tài: mâu thuẫn bất cập tồn thực đời sống người viết phát phản ánh tác phẩm, giúp xã hội kịp thời đấu tranh với khắc phục nhằm xây dựng sống tốt đẹp cho người; gương điển hình tiên tiến, người mới, nhân tố mới, mơ hình phát hiện, biểu dương nhằm động viên, khuyến khích phát động phong trào thi đua nhân dân; phát thật lịch sử, lật giở lại kiện tưởng lùi sâu vào khứ để công chúng hiểu thấu đáo, nhìn nhận xác kiện cảm quan Để đảm bảo ngun tắc tính nhân văn thơng tin báo chí, trước việc, người viết cần phải có cách nhìn nhận, suy xét cho thật "thấu tình đạt lý" "Thấu tình" để khơng làm oan người vô tội "đạt lý" để không bỏ lọt người phạm tội Có việc phản ánh cách khách quan, công Vấn đề cách đưa dẫn thông tin Đúng cạnh tranh mang tính tồn cầu nay, đưa thông tin vụ án, báo thường tìm cách đặt tít cho thật "hút" độc giả Có thể gọi cách đặt tít “giật gân câu khách” Và để tạo nên giật gân, câu khách ấy, nhiều người viết phải bóp méo, làm sai lệch chất việc "Lệch" đáng trách rồi, "sai" thật đáng lên án Đã từ lâu, chữ "giật gân câu khách" tạo ấn tượng khơng tốt cách nhìn nhận độc giả chân Trên sở nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, nhà báo cần phải có chuẩn mực đạo đức mình, chuẩn mực bao hàm trách nhiệm xã hội nghĩa vụ cơng dân, từ khuyến khích nhà báo xem xét lại động họ, phương thức hành nghề sản phẩm công việc họ; khuyến khích phóng viên biên tập viên tự đặt câu hỏi “thách thức” đưa định Những chuẩn mực tạo hội để nhà báo cân nhắc cách nhìn khác đánh giá xem định họ gây ảnh hưởng tới người khác Báo chí có ý nghĩa to lớn việc góp phần xây dựng, bồi đắp, hoàn thành nhân cách người làm lành mạnh hóa mơi trường đạo đức, văn hóa xã hội Muốn làm điều đó, quan báo chí, người làm báo cần thấu suốt quan điểm: Đạo đức báo chí tảng, xương sống để làm nên tính nhân văn báo chí Thể tính nhân văn q trình tác nghiệp hoạt động báo chí khơng phải điều khó thực hiện, mà thể rõ nét, sâu sắc lĩnh, lập trường, trách nhiệm, phong cách, ý thức, khả ứng xử phương pháp xử lý thông tin người làm báo Cụ thể hơn, tính nhân văn bộc lộ sâu sắc cách sử dụng ngôn ngữ, văn phong, lời lẽ, giọng điệu, tâm thế, thái độ phản ánh, phân tích, bình luận…trong viết Hay nói cách khác, vấn đề, kiện mức độ sử dụng cách thức chuyển tải thể cho phù hợp, thấu tình, đạt lý Một giá trị cốt 44 lõi để xây dựng hoàn thiện đạo đức báo chí lòng tự trọng nghề nghiệp Có lòng tự trọng nghề nghiệp, người làm báo khơng củng cố lòng tin vào nghiệp chọn, mà tự tạo “sức đề kháng” trước mặt trái chế thị tr ường Một số nhà báo năm gần bị tha hóa, biến chất lòng tự trọng họ hoen ố Lòng tự trọng nghề nghiệp vốn không bắt nguồn từ thái độ công tâm, thiện chí Viết nhạt, viết ẩu, viết thiếu tìm tòi suy nghĩ khơng phải đức nhiều tài mọn lòng tự trọng thấp Còn gây kẻ cả, phiền hà, “muốn này, đòi nọ” sở hẳn lòng tự trọng nghề nghiệp người làm báo biến Khi xấu, dở, thấp hèn tồn q trình tác nghiệp nghề báo lúc lòng tự trọng nghề nghiệp bị xúc phạm tổn thương nghiêm trọng Lòng tự trọng xuất phát điểm, tảng để người làm báo có tình u nghề nghiệp sáng, động làm việc đắn, đức tính trung thực, quan điểm kiến rõ ràng trước vấn đề, kiện nảy sinh sống Lòng tự trọng có, cao, nhà báo ln có ý thức nâng niu, bảo vệ, rèn luyện cách thận trọng, nghiêm túc Tính nhân văn giúp nhà báo chuyển tải xúc cách dung dị trang viết Tính thần hướng thiện tạo hiệu tác động tích cực đời sống xã hội Với vai trò xung kích đấu tranh xã hội chân thiện - mĩ, phát triển tốt đẹp người, báo chí công phá vào thành lũy xấu, biểu tiêu cực xã hội, tìm hiểu, phát nhân tố lĩnh vực Hiện thực bề bộn sống với đầy đủ sắc diện báo chí phản ánh tinh thần nhân văn sâu sắc Mỗi nhà báo phải có ý thức cá nhân về nguyên tắc xử trách nhiệm bàn đạo đức Hơn họ có trách nhiệm nói lên lương tâm cá nhân cho phép người chung quanh học làm Ln có bầu khơng khí cởi mở cho phép người thách thức giả định, quan niệm thành kiếm người khác Trung thực dũng cảm tìm kiếm thơng tin, đưa thơng tin với thực kiểm chứng khách quan, công đưa tin viết bài, thông tin phải kiểm chứng qua hai nguồn khách quan chủ quan, tơn trọng nguồn tin, có trích dẫn đầy đủ Tránh bóp méo, bịa đặt câu chuyện, bịa đặt nguồn thơng tin, giữ gìn, tơn trọng liên thân Có trách nhiệm với viết, giữ gìn uy tín tờ báo; nói khơng với nạn đạo báo, việc ăn cắp tư liệu, sửa chữa biến viết đồng nghiệp thành viết điều tối kỵ; không áp đặt ý kiếm cá nhân viết Phải có nhìn đa chiều Tránh kỳ thị, thiên kiếm viết vấn đề giới, chủng tộc dân tộc, vùng miền, người thiểu trí tuệ địa vị xã hội; tơn trọng giá trị nhân phẩm; giảm thiểu tác hại, ảnh hưởng tới nguồn tin, nhân vật câu chuyện Ví dụ, đưa tin nạn nhân bị bệnh truyền nhiễm, hay 45 vấn nhân vật cho viết nạo phá thai , HIV/AIDS… cần phải giảm thiểu ảnh hưởng từ kỳ thị xã hội khơng đưa hình ảnh diên họ làm mờ gương mặt họ trước đăng báo, phát hình; tơn trọng quyền trả lời vấn không trả lời vấn nhân vật câu chuyện, nguồn tin Hãy khéo léo thuyết phục, không được, tôn trọng hẹn lần khác; có tính nhân văn, lòng u người Có nhìn nhân văn đối tượng trẻ em; tơn trọng trẻ em vấn nên có người lớn bên; cần quan tâm tránh yếu tố gâu rùng rợn, đặc biệt đoạn phim, phóng sự, truyền hình, ảnh chụp Cân nhắc trước ảnh, khn hình gây tranh cãi, phản cảm, phi nhân văn (ví dụ ảnh trẻ em bị bại não, tật nguyền; tôn trọng quyền riêng tư, đặc biệt người người công chúng) Với đối tượng quan chức, lãnh đạo, người tiếng, họ hiểu họ có quyền riêng tư Nhưng đừng mà nhà báo giới hạn cho phép Nhà báo đưa tin viết cần nêu rõ danh tính; khơng liên minh, liên kết đánh hội đồng kiện, câu chuyện; không vụ lợi cho thân, không động cá nhân, lạm dụng quyền tự báo chí Khơng lợi dụng vai trò nhà báo nhân đồ biếu, quà tặng từ doanh nghiệp, quà cảm ơn theo sự, vụ đặt biệt nói khơng với vật tặng có giá trị lớn; cẩn trọng với vấn đề gây mâu thuẫn lợi ích Ví dụ, phóng viên viết bao che có liên quan đến người thân quen; nhà báo phục vụ bạn đọc, bạn nghe, bạn xem Giữ gìn liêm tơn trọng quy tắc đạo đức nghề nghiệp Bảo đảm tính nhân văn gia tăng hàm lượng văn hóa sản phẩm báo chítruyền thơng, yêu cầu nhà báo cần tích lũy điều kiện cần đủ kiến thức, quan điểm, thái độ hành nghề, lĩnh kỹ nghề nghiệp Mặt khác, thể tính nhân văn khơng phải vấn đề trừu tượng hay cao siêu gì, mà từ tâm nhà báo từ thái đọ kỹ năng, thao tác ngày sống tác nghiệp, thái độ hành vi người xung quanh, người bất hạnh có hồn cảnh éo le, hay chí, người vào vòng lao lý mà nhà báo vừa phê phán vừa chia sẻ, khơng a dua "dậu đổ bình leo", khơng "té nước theo mưa", khơng "đục nước béo cò", hay "đâm bị thóc chọc bị gạo" Trong q trình tổng biên tập (hay giám đốc) quan báo chí có vai trò đặc biệt quan trọng Có thể nói rằng, sản phẩm báo chí - truyền thơng thể roc nét chân dung diện mạo, tính chuyên nghiệp văn hóa - nhân cách người đầu quan báo chí người đứng đầu quan chủ quản quan báo chí 2.2.3 Đối với đơn vị đào tạo báo chí Các trường đại học đào tạo báo chí nói chung Học viện Báo chí Tuyên truyền nói riêng có học phần pháp luật đạo đức báo chí, nêu chuẩn mực, cách ứng xử…nhiệm vụ đặt giảng viên cần đổi mới, nâng cao chất lượng giảng, giúp 46 tạo hứng thú cho sinh viên có hiểu áp dụng thực tiễn Không trọng việc đào tạo rèn nghề mà rèn người, đào tạo giáo dục tài đức; nâng cao giá trị văn hóa, tinh thần cho sinh viên Tổ chức buổi tọa đàm, giao lưu sinh viên với nhà báo có nhiều năm kinh nghiệm nghề, để học hỏi, nêu gương phong cách hành nghề "mắt sáng, lòng bút sắc"; thổi bùng lửa yêu nghề, cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, dân, phục vụ lợi ích nhân dân Từ vấn đề đây, đặt cho hoạt động lãnh đạo quản lý, có đào tạo báo chí (kể đào tạo báo chí ban đầu đào tạo lại) vấn đề bản, vừa thiết cần quan tâm Muốn gia tăng hàm lượng văn hóa tính nhân văn thơng tin báo chí, cần trọng tạo lập yếu tố tảng để hình thành nhân cách văn hóa cho sinh viên báo chí ghế nhà trường Đây vấn đề không dễ dàng, phần đông sinh viên nhạy cảm dễ nắm bắt kỹ thuật công nghệ truyền thông số lại ngạy đọc sách; ngại đọc sách khó có nhân cách văn hóa vững vàng - khó hình thành hệ kiến thức hệ thống luận điểm để phát triển lâu bên nghề, nghề báo in đẳng cấp lịch lãm Mặt khác, muốn giúp sinh viên biết hoài nghi biết cách khỏi hồi nghi để có lực phân tích kiện, vấn đề thời bình diện pháp lý, trị, văn hóa, xã hội đạo đức , với việc thân sinh viên biết cách có ý thức tự "xây" kiến thức tảng cho mình, người thầy cần trọng nũa trang bị phương pháp tiếp cận phân tích kiện vấn đề thời cho người học Với tốc độ phát triển mạng internet công nghệ số nay, người thầy khó đáp ứng nhu cầu thông tin cho sinh viên, thay vào phương pháp truy cập, tìm tòi, cách thức tiếp nhận, phương pháp kỹ điều tra, phân tích vấn đề cách thuyết phục Rèn nghề, xét cho cùng, chủ yếu rèn cách tư duy, rèn kỹ cách thức tiêp cận khai thác phân tích thơng tin, rèn cách phân tích lập luận thuyết phục tạo khác biệt thú vị có sản phẩm báo chí; thơng qua lơi kéo thuyết phục công chúng xã hội vào tầm ảnh hưởng - nghề báo, thực chất nghề thuyết phục công chúng dư luận xã hội; thuyết phục, thuyết phục, thuyết phục kiện phân tích kiện thu hút quan tâm gây dựng niềm tin cho cơng chúng xã hội Báo chí đại ngày đòi hỏi gia tăng hàm lượng văn hóa tính nhân văn nội dung phương thức thơng tin giáo tiếp; đồng thời, đòi hỏi đặc biệt trọng đảm bảo tuân thủ tính nhân văn để thu phục lòng người 47 Trách nhiệm thân Nghề báo không nghề mà nghiệp - vinh quang đầy cay đắng Phải thực tâm huyết sống với nghề, đam mê đến tận cùng, sáng tạo đặc biệt, đòi hỏi nhà báo phẩm chất đặc biệt Từ việc tìm hiểu tính nhân văn báo chí, tơi xin rút số học trách nhiệm thân ngồi giảng đường đại học chuẩn bị cho việc hành nghề tương lai Đầu tiên phải có tâm để yêu thương, trân trọng người, có tài để lách sâu ngòi bút vào mảnh đất thực màu mỡ, tìm kiếm chất liệu thể cho ấm áp tình người Thứ hai, khơng ngừng nâng cao tư tưởng lập trường trị Nhà báo cần phải thấm nhuần chủ trương sách Đảng từ bắt tay vào chọn đề tài Có vậy, ngòi bút người viết khơng chệch hướng Trong bối cảnh đời sống báo chí nước giới sơi động, đặt nhiều hội thách thức cho người cầm bút, việc nhạy bén, kiêm định lập trường trị yếu tố quan trọng hàng đầu đưa nhà báo tới thành cơng ki thể tính nhân văn tác phẩm Thứ ba, kinh nghiệm yếu tố quan trọng để giúp nâng cao tính nhân văn tác phẩm báo chí, nhà báo, mà với sinh viên báo chí phải khơng ngừng rèn luyện kỹ tác nghiệp, không ngừng học hỏi, bổ sung tri thức, cập nhật thơng tin sử dụng óc quan sát nhạy bén, tư sắc sảo, kỹ sử dụng ngôn ngữ linh hoạt vào trình sáng tạo tác phẩm báo chí Khơng phải đợi đến học đạo đức báo chí, hay đến trường, làm quan báo chí, sinh viên báo chí trọng đạo đức báo chí, tính nhân văn sản phẩm báo chí làm mà lúc Cũng giống ngành y có Y đức với lời thề Hyppocrattes, xây dựng cho quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức để dựa vào có chuẩn chung cho hành xử, lành ranh giới tối sáng trước định Là sinh viên báo chí, phải có ý thức học tập đạo đức báo chí, nâng cao phẩm chất đạo đức thân coi trách nhiệm, nghĩa vụ thân Thứ tư, ý thức việc ngành báo, quy tắc phải nhấn mạnh đến tính liêm tính chuyên nghiệp nhà báo Họ vai trò người tìm thật đưa thông tin đến người đọc với độ xác thực cao nhờ trình kiểm chứng chặt chẽ với tinh thần khách quan, công Khi viết liên quan đến số phận người, thành bại doanh nghiệp, uy tín cá nhân đạo đức nghề báo phải đặt lên hàng đầu coi quy chiếu Nhờ đó, họ hiểu ý thức rõ nên làm khơng nên làm 48 Thứ năm, khơng ngừng nâng cao tri thức, hiểu biết tất lĩnh vực xã hội, nắm bắt khoa học công nghệ phát triển nhân loại Nâng cao tinh thần ham học, tự học Rèn luyện việc đọc sách ngày biến thành thói quen thân Có ý thức học tập tốt ngồi giảng đường đại học Thứ sáu, có tính thần dũng cảm đấu tranh bảo vệ hay, đẹp; phê phán, trừ dở, xấu Bảo vệ kiếm đắn cá nhân, không lung lay, dao động trước lời nói, thơng tin kích động Ln có tinh thần kiểm chứng thông tin trước tiếp nhận Sinh viên báo chí - hệ nhà báo tương lai đất nước, đóng phần sức lực không nhỏ vào nghiệp xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước Chính vai trò to lớn đó, thâm tơi nói riêng tồn thể sinh viên báo chí nói chung phải ln ln có ý thức học hỏi, rèn luyện đạo đức, nghề nghiệp để trở thành nhà báo toàn vẹn tài - đức 49 Phần 3: Kết luận Đối với báo chí nói chung, yếu tố làm nên sức hấp dẫn, lơi thể loại, tạo dư âm lòng độc giả tính nhân văn thấm sâu vào tác phẩm Nhờ có tính nhân văn trang viết mà sản phẩm báo chí đến gần với công chúng, tác động mạnh vào cảm xúc người đọc, góp phần quan trọng định hướng dư luận xã hội Cùng với khả khám phá thật đựng nhiều mâu thuẫn, báo chí sâu vào khía cạnh thực thể chúng góc độ người Niềm tin yêu cơng chúng dành cho tác phẩm báo chí thái độ đồng tình ủng hộ với tiếng nói cơng tâm nghĩa mà người viết thể tác phẩm Công chúng không tiếp xúc với thực chứa đựng nhiều mâu thuẫn, hồn cảnh có vấn đề mà đến với thái độ, tính cảm, lòng nhân nhà báo chất chứa trang viết Mỗi người làm báo, quan báo chí có cách làm riêng để phụng để tồn tại, vượt qua thách thức truyền thông kỷ nguyên số, áp lực tự quản, tự chủ tài Nhưng nguyên tắc bản, giá trị phổ quát, có giá trị đạo đức nghề nghiệp luật pháp phải cần tuân thủ, thực Kiến thức, trí tuệ đầu, đạo đức phải tim người cầm bút làm cho báo chí trở nên hữu ích, lan tỏa điều tốt đẹp xã hội Có vậy, xây dựng báo chí nhân văn hướng thiện, người tơn trọng người Một báo chí nhân văn báo chí dựa vững tảng pháp luật đạo đức Thời biến động, xã hội đại chịu nhiều áp lực, va đập nhiều xu hướng, tượng thời đại thông tin kỹ thuật số tính nhân văn báo chí phải đề cao Đó lúc báo chí vừa phục vụ cơng phát triển đất nước vừa bảo vệ bình yên xã hội, bình yên nếp nhà, bình n lòng người Muốn "nâng cao giá trị nhân văn tác phẩm báo chí, tác phẩm văn chương" người cầm bút nói chung phải coi u cầu tự thân khơng tự thân hướng đến tính nhân văn, khơng tận tụy với nghề nghiệp, cầm bút để kiếm sống hư danh, khơng tác phẩm tồn với thời gian khơng thể có độc giả, ngồi dăm ba người tâng bốc lí ngồi văn chương mà thơi Người cầm bút chân phải có dũng cảm cần thiết để bảo vệ chân lí Nhà báo danh xưng đáng trân trọng trao truyền thiêng liêng quý giá Chúng ta tự hào có báo chí cách mạng trực, nhân văn, xây đắp người làm báo trung thực, đầy trách nhiệm Một báo chí nhân văn tích cực, lành mạnh có sức mạnh để bảo vệ giá trị tốt đẹp sống, bảo 50 vệ quyền lợi đất nước, dân tộc chúng ta, bảo vệ quyền lợi người dân, mà có quyền cá nhân đời sống cá nhân pháp luật bảo hộ Là sinh viên báo chí phải ý thức nhiệm vụ cao nghề báo, với báo nhân dân đất nước Tu dưỡng đạo đức, nhân phẩm, nâng cao lực cá nhân, tìm tòi học hỏi khơng giảng đường, sách mà thực tế, nắm bắt vận động biến đổi phát triển không ngừng giới để không bị lạc hậu lỗi thời, chậm so với bước tiến khổng lồ nhân loại nhiệm vụ, nghĩa vụ hàng đầu nhà báo Thời gian không ngừng trơi, khói bụi biến động thời dần lắng xuống, tác phẩm báo chí giàu sức thuyết phục, kết tạo nên công sức trí tuệ, mồ nước mắt nhà báo cách mạng Việt Nam tâm trí cơng chúng Trước dòng chảy cuồn cuộn thời cuộc, “người thư ký thời đại” với tâm sáng, ngòi bút sắc sảo, ngày đêm tuyến đầu chiến đấu thầm lặng liệt giá trị nhân văn cao cả, phát triển vững bền đất nước, hạnh phúc nhân dân 51 Phần 4: Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Dững, Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động E.P.Phơkơrốp, Cơ sở lý luận báo chí (Tập 1, 2) Chủ biên: Thùy Long, Hương Thu, Hành trang nghề báo, NXB Thông Tấn Nhiều tác giả (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Thống Kê, Hà Nội Nhiều tác giả (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Thống Kê, Hà Nội Hữu Thọ (1998), Công việc người viết báo, NXB Tuyên Huấn, Hà Nội Nguyễn Văn Dững, Hồng Anh (biên dịch) (1998), Nhà báo, bí kỹ nghề nghiệp, NXB Lao Động, Hà Nội Phạm Ngọc Tấn, Từ lý luận đến thực tiễn báo chí 52 ... làm báo sinh viên báo chí Kết cấu đề tài Trong luận, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phần nội dung có ba mục: I Khái niệm tính nhân văn, tính nhân văn báo chí II Bản chất tính nhân văn. .. nhân văn báo chí Tính nhân văn báo chí vừa vấn đề có tính trìu tượng, lại cụ thể hữu tác phẩm hay sản phẩm báo chí Tựu trung lại, nêu cấp độ khác tính nhân văn sau 2.1 Đề tài Mảng đề tài mà báo. .. cao tính nhân văn báo chí 38 2.2.1 Trách nhiệm nhà nước quan báo chí việc nâng cao tính nhân văn báo chí 38 2.2.2 Đối với nhà báo 40 2.2.3 Đối với đơn vị đào tạo báo chí

Ngày đăng: 08/05/2019, 15:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Phần 1: Mở đầu

    • 1. Đối tượng nghiên cứu, tìm hiểu

    • 2. Lí do chọn đối tượng nghiên cứu, tìm hiểu

    • 3.Mục đích

    • 4. Nhiệm vụ

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Ý nghĩa

    • 8. Kết cấu đề tài

  • Phần 2: Nội dung

  • I.Khái niệm

    • 1.Giải mã khái niệm

    • 1.1. Nhân văn

      • Cần có một sự hòa đồng trong quan  niệm về "Giá trị nhân văn" và "Tính nhân văn". Hiểu theo cách chiết tự thì Nhân là Con người, Văn là văn vẻ, "Từ điển Hán-Nôm Hanosoft: "Văn là dấu vết của đạo đức lễ nhạc để lại trong quá trình giáo hóa con người, tạo nên vẻ đẹp rõ rệt được gọi là văn (như văn minh, văn hóa). Do vậy Nhân văn có thể hiểu là những giá trị đẹp đẽ của con người.

    • 1.2. Nhân đạo

    • 1.3. Nhân loại

    • 2. Khái niệm tính nhân văn trong báo chí

      • Một tác phẩm có tính nhân văn là tác phẩm văn học hoặc báo chí thể hiện con người với những nét đẹp của nó, đặc biệt là những giá trị tinh thần như trí tuệ, tâm hồn, tình cảm, phẩm cách, hướng đến sự khẳng định và đề cao vẻ đẹp của con người. Tính nhân văn chính là thước đo giá trị văn học của mọi thời đại và nó được thể hiện trong mọi lĩnh vực như  lịch sử, văn hóa, triết học, tâm lí học…

  • II. Bản chất tính nhân văn trong báo chí

  • 1.Khái quát chung

    • 2. Cấp độ tính nhân văn của báo chí

    • 2.1. Đề tài

    • 2.2. Góc nhìn

    • 2.4. Ngôn ngữ và giọng điệu

    • 2.5. Về mặt hình thức

    • 2.6. Thời điểm đăng tải

    • 3.Nhà báo, công chúng báo chí và tính nhân văn của báo chí

    • III. Liên hệ

    • 1.Tính nhân văn trong báo chí hiện nay

    • 1.1. Tình hình chung

    • Cùng với sự đóng góp của báo chí vào sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước, công chúng xã hội cũng đã nhìn nhận càng ngày càng nghiêm túc hơn trước những gì báo chí đã và đang thông tin cho công chúng, suy ngẫm lại những điều căn cốt trong cuộc sống và sự phát triển của cộng đồng, từ đó công chúng lựa chọn thể loại báo chí nào nên đọc và xem có thể gửi gắm được niềm tin, cao hơn là có thể tin cậy được, có nghĩa là có thể tin và cậy nhờ khi mà cuộc sống hằng ngày thường diễn ra với đầy rẫy và ngổng ngang những điều xấu và tốt, hay và dở, tàn bạo và nhân văn, chân thành và dối trá, lừa lọc, bản lĩnh và sự dối trá, lừa lọc, bản lĩnh và sự hèn nhát…Do đó, tính nhân văn của báo chí và niềm tin của công chúng đối với báo chí hiện nay là một trong những vấn đề đã và đang được quan tâm đúng mức.

    • 1.2. Tình hình cụ thể

    • 1.2.1. Việc đã làm được, làm tốt

    • 1.2.2. Việc chưa làm được, làm chưa tốt

    • 2. Rút ra bài học

    • 2.1 Nguyên nhân dẫn tới việc vi phạm tính nhân văn trong báo chí

    • 2.2 Giải pháp năng cao tính nhân văn trong báo chí

    • 2.2.1. Trách nhiệm của nhà nước và các cơ quan báo chí đối với việc nâng cao tính nhân văn của báo chí

    • 2.2.2. Đối với nhà báo

    • 2.2.3. Đối với các đơn vị đào tạo báo chí

    • 3. Trách nhiệm của bản thân

  • Thứ năm, không ngừng nâng cao tri thức, hiểu biết về tất cả các lĩnh vực trong xã hội, nắm bắt được khoa học công nghệ và sự phát triển của nhân loại. Nâng cao tinh thần ham học, tự học. Rèn luyện việc đọc sách hằng ngày và biến nó thành thói quen của bản thân. Có ý thức học tập tốt khi đang ngồi trên giảng đường đại học.

    • Thứ sáu, có tính thần dũng cảm đấu tranh bảo vệ cái hay, cái đẹp; phê phán, bài trừ cái dở, cái xấu. Bảo vệ chính kiếm đúng đắn của cá nhân, không lung lay, dao động trước mọi lời nói, thông tin kích động. Luôn có tinh thần kiểm chứng thông tin trước khi tiếp nhận.

  • Sinh viên báo chí - thế hệ nhà báo tương lai của đất nước, sẽ đóng một phần sức lực không nhỏ vào sự nghiệp xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước. Chính vì vai trò to lớn đó, bản thâm tôi nói riêng và toàn thể sinh viên báo chí nói chung phải luôn luôn có ý thức học hỏi, rèn luyện đạo đức, nghề nghiệp để trở thành một nhà báo toàn vẹn về tài - đức.

    • Phần 3: Kết luận

  • Là một sinh viên báo chí phải ý thức được nhiệm vụ cao cả của mình đối với nghề báo, với mỗi bài báo và nhất là đối với nhân dân và đất nước. Tu dưỡng đạo đức, nhân phẩm, nâng cao năng lực cá nhân, tìm tòi học hỏi không chỉ trên giảng đường, ở sách vở mà còn ở trong thực tế, nắm bắt được sự vận động biến đổi phát triển không ngừng của thế giới để không bị lạc hậu lỗi thời, đi chậm so với những bước tiến khổng lồ của nhân loại chính là nhiệm vụ, nghĩa vụ hàng đầu của nhà báo.

  • Thời gian vẫn không ngừng trôi, khói bụi mọi cuộc biến động thời cuộc rồi cũng dần lắng xuống, nhưng những tác phẩm báo chí giàu sức thuyết phục, được kết tạo nên bằng công sức và trí tuệ, bằng mồ hôi và nước mắt của các nhà báo cách mạng Việt Nam sẽ còn mãi trong tâm trí công chúng. Trước dòng chảy cuồn cuộn của thời cuộc, “người thư ký của thời đại” với cái tâm trong sáng, ngòi bút sắc sảo, vẫn ngày đêm trên tuyến đầu của cuộc chiến đấu thầm lặng nhưng quyết liệt vì những giá trị nhân văn cao cả, vì sự phát triển vững bền của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân.

    • Phần 4: Tài liệu tham khảo

  • 8. Phạm Ngọc Tấn, Từ lý luận đến thực tiễn báo chí.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan