Tiểu luận Quyền tác giả

43 421 11
Tiểu luận Quyền tác giả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Trình bày những quy định của pháp luật về quyền tác giả. Phân tích và liên hệ với việc thực hiện quyền tác giả trên thực tế hiện nay. Phân tích quyền tác giả, thực trạng, nguyên nhân, hậu quả giải pháp về vấn đề vi phạm quyền tác giả ở Việt Nam hiện nay.

Đề tài: Trình bày quy định pháp luật quyền tác giả Phân tích liên hệ với việc thực quyền tác giả thực tế Phần Mở đầu Đối tượng nghiên cứu, tìm hiểu Những quy định pháp luật quyền tác giả 2.Lí chọn đối tượng nghiên cứu, tìm hiểu Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường lúc pháp luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) thực đời phát triển Luật SHTT đời đánh dấu bước phát triển quan trọng, thể tâm Đảng Nhà nước việc thúc đẩy hoạt động bảo vệ quyền SHTT nói chung, quyền tác giả nói riêng Đến nay, hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam hành tương đối đầy đủ hồn chỉnh, sở pháp lí khuyến khích hoạt động sáng tạo bảo hộ thành hoạt động sáng tạo lĩnh vực quyền tác giả, hướng tới đảm bảo hài hòa lợi ích tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả cơng chúng Song, tình trạng xâm phạm quyền tác giả diễn có nhiều phức tạp Bên cạnh đó, pháp luật SHTT Việt Nam có quy định chưa phù hợp với thực tế, dẫn đến khó khăn, bất cập hoạt động thực thi Vì việc nghiên cứu quy định pháp luật quyền tác giả phân tích liên hệ với việc thực quyền tác giả thực tế vô cần thiết thực không sinh viên báo chí mà tồn xã hội việc nâng cao nhân thức Luật SSTT nói chung quyền tác giả nói riêng đồng thời áp dụng luật vào thực tế sống hành nghề sau Mục tiêu Nắm quy định pháp luật quyền tác giả từ tìm hiểu thực tế để xác định rõ hành vi xâm phạm quyền tác giả; xem xét nguyên nhân dẫn đến tình trạng xâm phạm quyền tác giả Việt Nam qua đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm khắc phục vấn đề tồn tại, góp phần hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao nhận thức thân toàn xã hội việc bảo vệ quyền tác giả thực tế Nhiệm vụ Từ sở xác định rõ ràng mục tiêu, tiểu luận có nhiệm vụ phấn tích rõ quy định Luật SHTT quyền tác giả, đồng thời vận dụng liên hệ thực tế vụ việc vi phạm quyền tác giả để tìm nguyên nhân giải pháp phù hợp Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung, tìm hiểu quy định pháp luật quyền tác giả việc thực quyền tác giả thực tế đề phần Mục tiêu kết hợp nghiên cứu tài liệu, sách, báo, viết mạng internet việc thực quyền tác giả thực tế Phạm vi thời gian lấy mốc thời gian nghiên cứu từ năm 2005 Luật SHTT Việt Nam soạn thảo ban hành Phạm vi khơng gian, nghiên cứu, tìm hiểu việc thực luận lĩnh vực đời sống xã hội 6.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp: thu thập phân tích nguồn tư liệu đưa kết luận Cụ thể, phân tích làm rõ vấn đề xâm phạm quyền tác giả từ thơng tin thu thập được; phân tích thực trạng bảo vệ quyền tác giả, nguyên nhân xâm phạm quyền tác giả Phương pháp tổng hợp, khái quát nhằm thu thập, tổng hợp tài liệu, số liệu cách khoa học để tiến hành phân tích làm rõ vấn đề nghiên cứu xâm phạm quyền bảo vệ quyền tác giả Phương pháp so sánh, thống kê Ý nghĩa Về lý luận: Trên sở tìm hiểu, nghiên cứu luận giúp hiểu vấn đề tầm quan trọng quyền tác giả Luật SHTT Về thực tiễn: Thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu giúp người biết cách sử dụng tác phẩm bảo hộ quyền tác giả hoạt động sáng tạo, kinh doanh, giải trí… mình; giúp tránh việc xâm phạm quyền tác giả giải pháp có hành vi xâm phạm quyền Phần Nội dung I Những quy định pháp luật quyền tác giả Điều kiện bảo hộ quyền tác giả Quyền tác giả tiếp cận từ hai góc độ sau: Nghĩa rộng: quyền tác giả phận quyền SHTT liên quan đến việc bảo hộ sáng tạo trí tuệ, chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa, tinh thần bao gồm quyền liên quan đến quyền tác giả Dưới góc độ này, quyền tác giả quyền cá nhân, tổ chức (bao gồm tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng) sáng tạo trí tuệ chủ yếu lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, hay truyền thông dại chúng Nghĩa hẹp: quyền tác giả quyền cá nhân, tổ chức tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học họ sáng tạo chủ sở hữu Như vậy, chủ thể quyền tác giả tác giả (đồng tác giả), chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền tác giả Quy định Phần thứ hai, chương I, mục Điều kiện bảo hộ quyền tác giả Luật Sở hữu trí tuệ Điều 13 Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Tổ chức, cá nhân có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả gồm người trực tiếp sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả quy định điều từ Điều 37 đến Điều 42 Luật Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả quy định khoản Điều gồm tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm cơng bố lần Việt Nam mà chưa công bố nước công bố đồng thời Việt Nam thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày tác phẩm cơng bố lần nước khác; tổ chức, cá nhân nước ngồi có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo điều ước quốc tế quyền tác giả mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều 14 Các loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học bảo hộ bao gồm: a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác; b) Bài giảng, phát biểu nói khác; c) Tác phẩm báo chí; d) Tác phẩm âm nhạc; đ) Tác phẩm sân khấu; e) Tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự (sau gọi chung tác phẩm điện ảnh); g) Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; h) Tác phẩm nhiếp ảnh; i) Tác phẩm kiến trúc; k) Bản họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, cơng trình khoa học; l) Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; m) Chương trình máy tính, sưu tập liệu Tác phẩm phái sinh bảo hộ theo quy định khoản Điều không gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh Tác phẩm bảo hộ quy định khoản khoản Điều phải tác giả trực tiếp sáng tạo lao động trí tuệ mà khơng chép từ tác phẩm người khác Chính phủ hướng dẫn cụ thể loại hình tác phẩm quy định khoản Điều Điều 15 Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả Tin tức thời tuý đưa tin Văn quy phạm pháp luật, văn hành chính, văn khác thuộc lĩnh vực tư pháp dịch thức văn Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu 1.1 Chủ thể quyền tác giả Chủ thể quyền tác giả tổ chức cá nhân có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả bao gồm người tác giả chủ sở hữu quyền tác giả Xác định xác tư cách chủ thể quyền tác giả giúp xác định xác quyền nghĩa vụ pháp luật quy định hoặc/và bên hợp đồng chuyển giao quyền tác giả xác định chủ sở hữu quyền tác giả Do đó, đảm bảo quyền, lợi ích chủ thể 1.1.1 Tác giả Tác giả người trực tiếp sáng tạo phần toàn tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Sáng tạo tác giả sức lao động kết hợp với khả suy xét (hàm lượng trí tuệ kết tinh vào) để tạo tác phẩm Sự trực tiếp sáng tạo thể việc tác giả đóng vai trò định việc thể ý tưởng tạo nên tác phẩm 1.1.2 Chủ sở hữu quyền tác giả Chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức cá nhân nắm giữ một, số toàn quyền tài sản Về mặt kinh tế chủ sở hữu quan trọng người độc quyền sử dụng, định đoạt khai thác tác phẩm để tạo lợi nhuận Có hình thức chủ sở hữu quyền tác sau: người trực tiếp sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học cơng sức, trí tuệ mình; người giao nhiệm vụ cho tác giả; cá nhân, tổ chức ký hợp đồng sáng tạo với tác giả; người thừa kế quyền tác giả; người có quyền tác giả thông qua hợp đồng chuyển quyền sử dụng tác phẩm; chủ sở hữu quyền tác giả Nhà nước trường hợp tác phẩm khuyết danh; tác phẩm thời hạn bảo hộ mà chủ sở hữu quyền tác giả chết khơng có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận di sản không quyền hưởng di sản; tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nước; chủ sở hữu quyền tác giả công chúng tác phẩm kết thúc thời hạn bảo hộ 1.2 Khách thể quyền tác giả Đối tượng bảo hộ quyền kết hoạt động sáng tạo, thể hình thức khách quan định mà người khác tiếp thu, bao gồm tác phẩm lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học Có ba nhóm tác phẩm bảo hộ quyền tác giả: Tác phẩm văn học, tác phẩm nghệ thuật, tác phẩm khoa học Cụ thể Điều 14 Luật SHTT 2005 quy định thành 14 loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Tuy nhiên, cho dù có nằm loại hình mà tác phẩm trái với đạo đức xã hội, xâm phạm lợi ích nhà nước; lợi ích công cộng; quyền lợi ích chủ thể khác; xâm phạm phong mỹ tục khơng bảo hộ quyền tác giả Đây điều quy định phần đầu Luật SHTT 2005 (Khoản 1, Điều 8) Đã nhiều tác phẩm không bảo hộ, chí bị thu hồi tiêu hủy nguyên nhân 1.3 Đặc điểm Bảo hộ quyền tác giả việc xác lập bảo vệ quyền tổ chức cá nhân tài sản trí tuệ Cá nhân hay tổ chức tự thơng qua quan có thẩm quyền thực thiết lập bảo vệ quyền SHTT quyền tác giả Việc nhằm đảm bảo cho người sáng tạo khai thác giá trị kinh tế từ sản phẩm sáng tạo để bù đắp lại cơng lao sáng tạo Quyền SHTT bảo hộ nhằm khuyến khích lực sáng tạo chủ thể, động lực thúc đẩy văn hóa, kinh tế, xã hội, khoa học-cơng nghệ quốc gia phát triển Nhưng việc bảo hộ quyền tác giả có chọn lọc, phải đảm bảo lợi ích nhà nước, xã hơi, cơng dân Có thể thấy số đặc điểm luật bảo hộ quyền tác giả: Thứ nhất, quyền tác giả bảo hộ không phụ thuộc vào nội dung giá trị nghệ thuật, theo pháp luật SHTT thống sáng tạo trí tuệ lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học mang tính nguyên gốc vật chất hóa, cơng nhận tác phẩm bảo hộ theo pháp luật quyền tác giả Pháp luật quyền tác giả không đưa điều kiện nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm bảo hộ Điều bảo hộ cho nội dung xảy việc độc quyền nội dung, hạn chế sáng tạo người lại Thứ hai, quyền tác giả bảo hộ hình thức thể tác phẩm, tác phẩm ý tưởng sáng tạo cá nhân thể hình thức vật chất định Tác phẩm thể kết hợp hình thức: từ ngữ, âm thanh, hình ảnh, màu sắc Pháp luật quyền tác giả bảo hộ hình thức thể ý tưởng sáng tạo mà không bảo hộ ý tưởng sáng tạo chứa đựng tác phẩm, thể từ tác phẩm Ví dụ anh X nắm bắt ý tưởng từ tác phẩm A cho đời tác phẩm B có ý tưởng trùng tương tự với ý tưởng thể từ tác phẩm A Trong trường hợp này, hành vi anh X không bị coi hành vi xâm phạm quyền tác giả tác phẩm A Hay trò chơi điện tử sử dụng nội dung bảo hộ quyền tác giả trò chơi khác nội dung thuộc lĩnh vực sở hữu cơng cộng, việc bảo hộ quyền tác giả áp dụng hình thức thể gốc phim mà không áp dụng nội dung vay mượn Thứ ba, tác phẩm bảo hộ phải có tính ngun gốc, tức không chép, bắt chước tác phẩm khác Điều khơng có nghĩa ý tưởng tác phẩm phải mới, mà có nghĩa hình thức thể ý tưởng phải tác giả sáng tạo Như vậy, tác phẩm muốn bảo hộ, phải sức lao động trí óc tác giả tạo Thứ tư, tác phẩm không trái pháp luật đạo đức xã hội, không ngược với lợi ích đất nước nhân dân, vấn đề phân tích phần Trường hợp đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả: Tin tức thời tuý đưa tin: thơng tin báo chí ngắn hàng ngày, mang tính chất đưa tin khơng có tính sáng tạo; văn quy phạm pháp luật, văn hành chính, văn khác thuộc lĩnh vực tư pháp dịch thức văn đó, bao gồm: văn quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội, tổ chức trị-xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân tổ chức khác theo quy định pháp luật Vì văn quan nhà nước có thẩm quyền, cần phổ biến cho người dân để nâng cao hiểu biết pháp luật nhân dân, việc đưa văn khỏi phạm vi đối tượng bảo hộ quyền tác giả giúp người dân dễ dàng tiếp cận với quy định pháp luật Quyền tác giả không bảo hộ kiện-cho dù kiện kiện khoa học, lịch sử, tiểu sử-mà bảo hộ cách thức thể hiện, lựa chọn, xếp kiện Ví dụ tiểu sử chủ yếu có chứa kiện sống người Tác giả thời gian, cơng sức để tìm tài liệu, tiểu sử nhân vật mà trước chưa biết đến Tuy vậy, người khác sử dụng kiện miễn không chép cách thức thể kiện Tin tức dựa kiện khơng bảo hộ quyền tác giả Nội dung quyền tác giả 2.1 Quyền tác giả Quyền tác giả quy định Điều Luật SHTT: "Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu." Quyền tác giả ghi nhận cho tác phẩm văn học,nghệ thuật, khoa học sách, giảng, tác phẩm âm nhạc, tác phẩm sân khấu, tác phẩm điện ảnh, tác phẩm tạo hình mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm nhiếp ảnh, tác phẩm kiến trúc, phần mềm máy tính Quyền tác giả tự động phát sinh từ thời điểm tác phẩm định hình hình hình thức vật chất định, tác phẩm công bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng ký Quy định Phần thứ hai, chương II, mục Nội dung, giới hạn quyền, thời hạn bảo hộ quyền tác giả Điều 18 Quyền tác giả Quyền tác giả tác phẩm quy định Luật bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản Căn vào thời điểm tác phẩm được tác giả sáng tạo hình thức vật chất định, quyền tác giả phát sinh Sự biểu quyền nhân thân hình thành vào thời điểm tác phẩm sáng tạo theo quyền tài sản tác phẩm xác lập tác phẩm Theo quan hệ phụ thuộc, quyền nhân thân quyền tài sản tác giả phát sinh từ thời điểm tác phẩm hình thành quyền nhân thân tiền đề quyền tài sản 2.1.1 Quyền nhân thân Điều 19 Quyền nhân thân Quyền nhân thân bao gồm quyền sau đây: Đặt tên cho tác phẩm; Đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; Công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm; Bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Quyền nhân thân-các quyền tác giả mặt tinh thần, quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác người phải có nghĩa vụ tơn trọng quyền nhân thân người khác Trong đó, quyền nhân thân bao gồm quyền nhân thân không gắn liền với tài sản (khoản 1, 2,4 Điều 19) quyền nhân thân gắn liền với tài sản(khoản 3, điều 19) Quyền nhân thân không gắn liền với tài sản quyền gắn liền với giá trị nhân thân tác giả chuyển giao Quyền nhân thân không chuyển giao dành cho tác giả (dù đồng thời hay không đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả) Các quyền phản ánh trực tiếp đến uy tín danh dự tác giả, tồn cách độc lập với quyền tài sản, gắn liền với tác giả kể quyền sử dụng, quyền định doạt tác phẩm chuyển giao Các quyền nhân thân không gắn với tài sản bảo hộ vô thời hạn, khác với quyền khác bảo hộ có thời hạn Quyền nhân thân không gắn liền với tài sản gồm ba quyền: Một là, quyền đứng tên tác giả gốc tác phẩm Tác giả có quyền lựa chọn việc đứng tên thật, bút danh chủ động không đứng tên, để tác phẩm "tình trạng khuyết danh" Quyền tác giả quyền yêu cầu ghi tên tác giả gốc, tác phẩm, quyền nêu tên biểu diễn, phát sóng tác phẩm Hai là, quyền đặt tên tác phẩm quyền quan trọng tác giả để "khai sinh" cho tác phẩm Ba là, quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm quyền ngăn cấm cho phép người khác khai thác, sửa chữa tác phẩm Quyền ngăn chặn người khác xuyên tạc, xâm phạm tới uy tín, danh dự Người biên tập thực việc sửa chữa tác phẩm, thay đổi chuẩn mực xã hội, ngơn từ tả, phải đồng ý tác giả Đối với quyền nhân thân gắn liền với tài sản quyền nhân thân chuyển giao, gắn với quyền tài sản chế định quyền tác giả Quyền công bố tác phẩm quyền nhân thân gắn liền với tài sản, để lại thừa kế, chuyển giao cho tổ chức, cá nhân khác Các quyền nhân thân tác giả có đặc điểm sau quyền tác giả (tác giả đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả tác giả không đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả); mang lại giá trị tinh thần cho tác giả; bảo hộ vô thời hạn (trừ quyền công bố tác phẩm); không chuyển giao hay để lại thừa kế (trừ quyền công bố tác phẩm) a Quyền đặt tên cho tác phẩm Quyền đặt tên cho tác phẩm quyền quan trọng, khai sinh cho đời tác phẩm thể rõ ý tưởng sáng tạo tác giả Trong trường hợp, tác giả người hiểu rõ tác phẩm, ý tưởng sáng tạo người pháp luật lối khác cho nạn xâm phạm quyền ngày tinh vi phức tạp Bên cạnh ý thức việc bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan tác giả chủ thể liên quan chưa cao, đồng thời luật SHTT chưa phát huy hiệu việc sử lý vụ việc vi phạm quyền 1.1.Vi phạm quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Trong lĩnh vực này, nạn chép đĩa, download nhạc vô tội vạ diễn khắp nơi Bởi khơng xác minh hợp pháp tác phẩm âm nhạc điện thoại di động, máy nghe nhạc mp3… Các website cho phép download nhạc hầu hết khơng quan tâm đến chuyện tác quyền Ví dụ, báo Tiền phong, ngày 3/10/2018 có đăng "Nhạc sĩ Mỹ kiện Noo Phước Thịnh, đòi bồi thường gần tỷ đồng" Nhà sản xuất âm nhạc, nhạc sĩ người Mỹ Zack Hemsey gửi đơn khởi kiện Noo Phước Thịnh tới Tồ án Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh lý vi phạm quyền sử dụng trái phép ca khúc The Way anh vào MV ca nhạc "Chạm khẽ tim anh chút" phát hành lưu trữ mạng internet Zack Hemsey khẳng định Noo Phước Thịnh sử dụng tác phẩm anh cách trái phép để dùng vào mục đích thương mại chưa đồng ý chủ sở hữu Trước đó, vào đầu tháng 11/2017, MV "Chạm khẽ tim anh chút thôi" Noo Phước Thịnh bất ngờ biến khỏi Youtube bị tố vi phạm quyền âm nhạc Sau tuần, phiên MV xuất trở lại trang Youtube nam ca sĩ Cụ thể, MV "Chạm khẽ tim anh chút thơi" có sử dụng đoạn nhạc ngắn ca khúc "The Way" cho phân đoạn xe bốc cháy mà chưa xin phép đơn vị giữ quyền Đại diện Noo Phước Thịnh lên tiếng chịu trách nhiệm khơng kiểm tra kỹ lưỡng Zack Hemsey cho hay, anh chủ sở hữu ghi âm ca khúc "The Way" có nguồn gốc công bố lần Mỹ, vào quy định pháp luật sau, anh có tồn quyền tác giả, quyền liên quan tác phẩm đồng thời trưng đầy đủ tất sở pháp lí chứng chứng minh Noo Phước Thịnh vi phạm quyền tác giả Nhạc sĩ Zack Hemsey khẳng định việc sử dụng tác phẩm hồn tồn khơng có cho phép anh Do hành vi “đã ảnh hưởng tiêu cực trực tiếp tới toàn vẹn tác phẩm độc quyền cho phép người khác khả thương mại tác phẩm" Vì vậy, theo Điều 28 35 Luật Sở hữu trí tuệ, hành vi ca sĩ Noo Phước Thịnh "cấu thành hành vi xâm phạm quyền tác giả/quyền liên quan bảo hộ nhạc sĩ Zack Hemsey." Nhạc sĩ Zack Hemsey yêu cầu Noo Phước Thịnh chấm dứt xóa vĩnh viễn MV "Chạm khẽ tim anh chút thơi" có sử dụng tác phẩm "The Way" khỏi tất phương tiện lưu trữ, trang mạng phương tiện mà công chúng tiếp cận Tổng số tiền mà nhạc sĩ Zack Hemsey yêu cầu Noo bồi thường lên tới 850 triệu đồng bao gồm khoản phí thuê luật sư, đền bù thiệt hại vật chất tinh thần 1.2.Vi phạm quyền tác giả tác phẩm nhiếp ảnh Tháng 7/2014, ông Mạc Bảo Khánh phát cơng ty Tồn Cầu Xanh sử dụng ảnh mang tên "Đà Nẵng-hướng tương lai" có chữ ký chìm đăng trang điện tử http://m.wifi.danang.gov.vn công ty ngày 20/7/2014, tự ý đổi tên tác phẩm thành "Đà Nẵng cầu" để sử dụng với mục đích thương mại, quảng bá cho dự án Cổng thông tin điện tử Đà Nẵng mà công ty thầu Nhiều lần liên hệ với công ty để làm rõ vụ việc bị từ chối nên ơng Khánh khởi kiện Tòa án nhân dân quận Hải Châu thành lập hội đồng định giá ảnh trị giá 20 triệu đồng Đại diện cơng ty Tồn Cầu Xanh đồng ý với định giá trên, nhiên cho sử dụng ảnh sau ảnh đăng tải báo điện tử có chữ ký điện tử tác giả ảnh Tại phiên tòa, bên nguyên đơn, ông Mạc Bảo Khánh khẳng định ảnh đăng tờ báo điện tử với tư cách ảnh báo chí khơng nhượng quyền thương mại cho cá nhân, đơn vị Căn Điều 28, 202, 204, 205 Luật SHTT; Điều 130, 138 Bộ luật Tố tụng dân sự, cơng ty Tồn Cầu Xanh phải bồi thường 90% giá trị ảnh Kết quả, hội đồng xét xử buộc cơng ty Tồn Cầu Xanh phải bồi thường cho anh Mạc Bảo Khánh 14 triệu đồng (70% giá trị ảnh) vi phạm quyền sở hữu tác phẩm Vụ kiện khơng mục đích tiền bạc mà nhằm tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng tác giả, doanh nghiệp nhân dân vấn đề tơn trọng quyền, tài sản sở hữu trí tuệ cá nhân tổ chức nhà nước công nhận bảo hộ 1.3 Vi phạm quyền tác giả tác phẩm báo chí Tình trạng vi phạm quyền tác giả xảy việc số tác giả sử dụng nội dung, tài liệu, tư liệu người khác viết thành gửi đăng báo mà không xin phép tác giả, chủ sở hữu tác phẩm; trích dẫn cơng trình nghiên cứu người khác mà không dẫn chiếu nguồn gốc tác phẩm; dịch tác phẩm báo chí nước ngồi đứng tên mình; khơng xin phép trả thù lao cho tác giả sử dụng lại tác phẩm báo chí công bố Báo Tiền Phong đưa tin ngày 27/6/2006 "Nhà xuất VHTT thua vụ kiện quyền" việc Nhà báo Phạm Thị Hà (bút danh Hà Linh, công tác Thời Báo Kinh tế Việt Nam, phụ trách chuyên mục kinh tế đối ngoại doanh nhân giới) khởi kiện Nhà xuất Văn hóa-Thơng tin (NXB VHTT), việc xuất sách có nhan đề "Doanh nhân thành đạt học kinh nghiệm thương trường" đứng tên tác giả Phan Lan, có sử dụng tác phẩm báo chí khơng đồng ý tác giả Phạm Thị Hà, không ghi tên tác giả tác phẩm báo chí Chị Hà dẫn chứng viết chị đăng Thời báo Kinh tế Việt Nam, số từ tháng 7/2003 đến tháng 3/2004, bao gồm: Vua dầu lửa Rockefeller-Người có tham vọng chi phối nước Mỹ; Wilbur Ross trở thành tỷ phú nhờ cơng ty phá sản; Vị Tổng giám đốc có mức lương triệu USD tháng viết so sánh với tác phẩm sách gần chép toàn bộ, ngoại trừ số thay đổi nhan đề tác phẩm gốc đảo thứ tự đoạn văn Đáp lại cáo buộc chị Hà, đại diện NXB-VHTT cho rằng, để xuất sách NXB dựa sở hợp đồng: liên doanh liên kết xuất số 120/11/HĐKT ký với Nhà sách Hương Thủy (trong nêu rõ Nhà sách Hương Thủy chịu trách nhiệm cung cấp thảo bồi hoàn vật chất, tinh thần tác giả khiếu nại vấn đề quyền tác giả): hợp đồng sử dụng tác phẩm ký cơng ty trách nhiệm hữu hạn Văn hóa Phương Bắc (tên Nhà sách Hương Thủy) bà Trần Nga, việc sử dụng tác phẩm thuộc quyền sở hữu bà Trần Nga, để xuất sách "Doanh nhân thành đạt học kinh nghiệm thương trường" Như vậy, đại diện NXB cho trách nhiệm khơng thuộc phía NXB mà thuộc bên "đối tác" NXB, NXB "khốn trắng" cho phía đối tác thực từ khâu (bản thảo) khâu cuối (phát hành), nên NXB tác giả sách Đối tác liên kết (Nhà sách Hương Thủy) tác giả đề sách, lấy thảo qua người khác Người cung cấp thảo lại lấy thảo từ người khác (với giá 800.000 đồng), người bán thảo khai lấy viết mạng Internet Thêm vào đó, có nghịch lý khác sách xuất bản, in xong nộp lưu chiểu vào quý 4/2004, hợp đồng liên doanh liên kết xuất số 120/11/HĐKT, lại xác lập ngày 25/11/2005 (tức sau năm kể từ ngày xuất sách!) Theo đó, NXB VHTT phải chịu trách nhiệm việc vi phạm quyền nói phải đăng báo cơng khai xin lỗi nguyên đơn số báo báo Nhân Dân; khơng phát hành tồn số sách chưa phát hành chuẩn bị phát hành; không phép tái sách nêu có tác phẩm nguyên đơn, không đồng ý nguyên đơn Mặt khác, theo yêu cầu bổ sung nguyên đơn Phạm Thị Hà phiên tòa, hội đồng xét xử chấp thuận đề nghị chị Hà buộc bên đối tác có liên quan vụ việc (Cơng ty Văn hóa Phương Bắc, bà Trần Nga ) phải xin lỗi thức chị Hà Theo nhận định giới chuyên môn, trường hợp vi phạm quyền tác giả sách "Doanh nhân thành đạt học kinh nghiệm thương trường", trường hợp ngoại lệ hoạt động xuất nước ta Thậm chí phổ biến tình trạng thu gom tác phẩm người khác, để gắn thêm vào chữ "biên soạn" hay "sưu tầm" ký tên khác, in thành sách để xuất Tuy nhiên, vụ việc bị đưa kiện tụng trường hợp NXB-VHTT Với vụ kiện này, hy vọng lời cảnh báo, nhắc nhở, răn đe cho trường hợp dự định có sai phạm tương tự 1.4 Vi phạm quyền tác giả chương trình máy tính Mặc dù có nhiều hoạt động tự bảo vệ doanh nghiệp đầu tư thiết kế chương trình máy tính, hoạt động tra, kiểm tra xử lý tăng cường kết chưa cao Bởi vi phạm quyền tác giả lĩnh vực phần mềm máy tính diễn phổ biến Tình trạng sử dụng chương trình máy tính khơng có quyền hợp pháp diễn phổ biến, xâm hại tới quyền lợi ích cá nhân, tổ chức nước Theo kết “Điều tra phần mềm toàn cầu” BSA (Liên minh phần mềm doanh nghiệp) thực năm/lần, công bố giới vào cuối tháng 6/2014, theo đó, năm 2013, tỷ lệ máy tính cài đặt phần mềm khơng có quyền Việt Nam lại lên tới 81%, giữ nguyên tỷ lệ năm 2011, với tổng số tiền vi phạm ước tính 620 triệu USD Tuy nhiên, mức tỷ lệ cao, cần phải xem xét Tính đến cuối năm 2013, giai đoạn năm, lực lượng tra liên ngành tiến hành tra, kiểm tra 338 doanh nghiệp, kiểm tra 14.562 máy tính xử phạt với tổng số tiền phạt lên tới 3,5 tỷ đồng việc vi phạm quyền tác giả phần mềm máy tính 1.5 Vi phạm quyền tác giả lĩnh vực điện ảnh Ở lĩnh vực điện ảnh, tình trạng sửa chữa, cắt xén, thay đổi kịch mà không xin phép tác giả kịch để xây dựng tác phẩm điện ảnh hành vi xâm phạm quyền nhân thân phổ biến Một số trường hợp "đạo" phim trường hợp phim "Giao lộ định mệnh" năm 2010 đạo diễn Việt kiều Vich-to Vũ bị số khán giả phát "giống y chang" phim Mỹ có tên Shattered, sản xuất phát hành năm 1991 đạo diễn W.Pe-tơ-xen Ngay lập tức, diễn đàn phim ảnh, nhiều khán giả hai phim này, nội dung phim, chí tình tiết, cấu trúc, diễn biến giống tới 90% Ngay cảnh phim quảng bá (trailer), phần nhạc phim, nhân vật phụ, kể nhiều cảnh quay, góc quay Giao lộ định mệnh giống hệt Shattered Không vậy, với phát triển mạnh mẽ mạng Internet, có hàng loạt phim điện ảnh, phim truyền hình bị vi phạm nghiêm trọng quyền Điển hình, năm 2012, phim truyền hình "Những đứa biệt động Sài Gòn" chuẩn bị bán cho đài truyền hình đĩa phim lậu bán đầy cửa hàng băng đĩa Năm 2011, phim cánh đồng bất tận dù chưa có kế hoạch phát hành dạng DVD bị in đĩa bán lậu tung lên internet khiến nhà sản xuất phải kêu cứu đến Bộ Công an Trước đó, năm 2007, phim dòng máu anh hùng lập kỷ lục phòng vé thu tỉ đồng tuần đầu công chiếu lỗ quyền bị xâm phạm nghiêm trọng Ngay sau phim rạp, khán giả xem phim trang mạng với chất lượng cao 1.6 Vi phạm quyền tác giả lĩnh vực xuất Hiện tượng xuất mà không xin phép tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, hợp đồng sử dụng tác phẩm để xuất diễn ngày trầm trọng Hầu hết sách tiếng, đặc biệt sách thị trường, nhiều bạn đọc yêu thích bị in lậu ngang nhiên phổ biến tràn lan Trước đây, sách in lậu dễ dàng nhận biết chữ in bị nhòe, mực bị mờ Nhưng nay, sách in lậu ngày tinh vi, phức tạp, khó nhận biết, dễ nhầm với sách thật Ví dụ, sinh viên, giáo trình photo ngồi qn khơng đảm bảo chất lượng nội dung,giá thấp lựa chọn thay sách có quyền với chất lượng nội dung hình thức đảm bảo Họ chưa ý thức hậu việc sử dụng tiêu thụ sách lậu, chưa đề cao ý nghĩa quyền tác giả chế thị trường Việt Nam Tình trạng trì nhiều năm qua, gây thiệt hại lớn kinh tế cho nhiều đơn vị xuất chưa giải triệt để Gần đây, nhiều sở in ấn sách trái phép bị phát xử lý Một số vụ việc tiêu biểu sau: Ngày 22/6/2010, Đội Kinh tế thương mại, Phòng cảnh sát điểu tra (CSĐT) tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ (TTQLKT&CV (PC46))-Công an Hà Nội phối hợp lực lượng Quản lý thị trường tiến hành kiểm tra xưởng in Xí nghiệp nhập rau hoa 389 Trương Định Tại đây, quan chức phát hiện, thu giữ nhiều kẽm, in phơi giáo trình tiếng Anh Headway số giáo trình mơn pháp luật khác Khi đồn kiểm tra đến, xưởng in khơng xuất trình giấy phép in ấn xuất phẩm Ngày 12/11/2011, Phòng CSĐT tội phạm TTQLKT&CV Đội Quản lý thị trường số 15, tổ chức kiểm tra khẩn cấp hệ thống sở gia công sau in Huy Thi (chủ kinh doanh Nguyễn Văn Thi) khu tập thể Bộ Tổng tham mưu-Lưu Phái, Ngũ Hiệp, Ngọc Hồi, Hà Nội Tại đây, lực lượng chức thu giữ gần 10.000 sách lậu, sách giả số lượng lớn trang bìa ruột số sách chưa thành phẩm Trong số hàng chục nghìn sách thu giữ chiều 12/11/2011 sở Huy Thi, bị làm giả nhiều ba "Đắc nhân tâm", "Quẳng gánh lo & vui sống", "7 thói quen bạn trẻ thành đạt" Cơng ty Văn hóa sáng tạo Trí Việt-First News giữ quyền độc quyền xuất Việt Nam Ngồi ra, có giáo trình Quản trị Doanh nghiệp (NXB Đại học Quốc dân) Sách bị in lậu tượng khiến nhà xuất "kêu cứu" Những sách in lậu thường có mức chiết khấu cao, thường bán với giá nửa giá bán sách xuất hợp pháp nên khơng nhà sách làm ngơ bán sách giả, bày bán sách lậu vỉa hè, lề đường Thậm chí có trường hợp giá bìa bị đẩy lên cao gấp nhiều lần, người có hành vi in lậu sách in thẳng bìa sách lậu giá cao sách thật tới 30%-40%, để có cớ nói với khách hàng giảm giá 40% Điều ảnh hưởng không nhỏ đến doanh thu tồn nhà xuất Nhiều nhà xuất rơi vào tình trạng xuất cầm chừng, không dám xuất nhiều lo ngại bị in lậu Hơn nữa, điều đáng lo ngại tượng sách giáo khoa, giáo trình bị in lậu xâm nhập vào tận trường học Học sinh, sinh viên đối tượng phải chịu hậu nghiêm trọng Hầu hết sách giáo khoa, giáo trình in lậu sách photocopy có chất lượng kém, in sai nội dung, in mờ Đặc biệt sách toán học, hầu hết in mờ, dấu, ký hiệu tốn học có chỗ thiếu, chỗ thừa Hay sách văn học, in thiếu thừa dấu (.) dấu (;) làm sai lệch ý nghĩa đoạn văn Điều làm học sinh, sinh viên bị lệch lạc kiến thức Ngoài hoạt động làm sách giả phát hành thị trường, kiểu vi phạm quyền tác giả phá phổ biến thơng qua mạng internet Các chủ thể vi phạm chuyển sang dùng internet làm nơi để kinh doanh sách giả, chí rao cơng khai "Chỉ bán sách giả" Chuyên nghiệp nữa, họ sẵn sàng "giao hàng tận nơi" người mua yêu cầu Sách giả rao bán công khai mạng với nhiều mức giá khác Ví dụ: ba tác phẩm "Chạng vạng", "Trăng non" "Nhật thực" chodientu có giá 40.000 đồng/cuốn, raovat 160.000 đ/3 cuốn, raovat.xalo 145.000 đ/3 Ngoài ra, tượng vi phạm xảy nhà xuất Một số nhà xuất không cho phép tác giả xuất Chẳng hạn trường hợp NXB Văn học tự ý xuất truyện ngắn hai nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ Phan Thị Vàng Anh mà không cho phép tác giả Bên cạnh có số nhà xuất "tiếp tay" cho sở in lậu sách việc cấp giấy phép in ấn cho sở Ví dụ, "Đời thay đổi thay đổi" NXB Trẻ bị nhà sách Quỳnh Mai "chế tác" thành Sống hạnh phúc kết bạn phát hành nhờ giấy phép NXB Đồng Nai, Dạy làm giàu NXB Trẻ bị NXB Văn hóa Thơng tin "xào nấu" thành "Cha giàu, cha nghèo" 2.Nguyên nhân vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Một là, việc xâm phạm sở hữu trí tuệ mang lại lợi nhuận lớn cho đối tượng vi phạm nên số đối tượng dù biết luật cố tình vi phạm quyền tác giả Hai là, nhiều tổ chức, cá nhân có quyền tác giả chưa chủ động đăng ký, chưa thật có biện pháp phù hợp để bảo vệ quyền tác giả Tác đại bội phận người dân không nắm quyền tác giả dẫn đến trường hợp chủ thể vi phạm quyền tác giả khơng ý thức hành vi vi phạm quyền tác giả Song, có trường hợp họ hiểu hành vi vi phạm lại coi chuyện bình thường nên cố tình vi phạm Ba là, thân hệ thống tòa án chưa đủ lực xét xử thực thi quyền tác giả, kinh nghiệm xét xử kiến thức chuyên môn tác giả thẩm phán hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu, chưa đảm bảo chất lượng Thủ tục xét xử tồ án rườm rà kéo dài, gây tốn thời gian, tiền bạc công sức người theo đuổi vụ kiện Điều gây tâm lý người dân e ngại không muốn khởi kiện vụ tranh chấp, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tồ án Bốn là, số quy định pháp luật quyền SHTT chưa cụ thể, rõ ràng xử lý vụ xâm phạm, tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ các, hình phạt xử lý đối tượng vi phạm quyền tác giả nhẹ, chưa đủ sức dăn đe Năm là, nhận thức quyền sở hữu trí tuệ người dân chưa cao, thói quen lợi ích trước mắt thân số tổ chức mà sử dụng, khai thác tác phẩm bất chấp pháp luật, bất chấp đạo đức kinh doanh, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền tác giảcủa chủ thể khác Sáu là, phối hợp quan thực thi pháp luật quyền tác giả chưa đồng Cụ thể, trình quản lý, xử lý vi phạm có đến quan UBND cấp, tra khoa học cơng nghệ, tra văn hóa, cảnh sát kinh tế, quản lý thị trường, hải quan phép xử lý Điều gây chồng chéo, thiếu tính đồng trình tra, kiểm tra quyền tác giả bị xâm phạm Việc xử lý vi phạm thiếu nghiêm minh Lực lượng tra, kiểm tra quyền tác giả lĩnh vực mỏng so với thực tế Bảy là, lĩnh vực pháp luật quyền tác giả mẻ, cộng thêm cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chưa làm tốt dẫn đến tình trạng người dân khơng tiếp cận với văn pháp luật quyền tác giả, không hiểu luật nên dẫn đến vi phạm Tám là, nhận thức vai trò, vị trí vấn đề quyền tác giả hệ thống giáo dục chưa trọng mức Tổ chức tư vấn đăng ký quyền tác giả mức khiêm tốn Tâm lý bảo vệ quyền tác giả chưa đượcưu tâm nên vơ tình tiếp tay cho việc xâm phạm quyền tác giả ngày nhiều công khai Đề xuất giải pháp Hậu việc vi phạm quyền tác giả lớn, ảnh hưởng lớn đến kinh tế văn hóa người dân Việt Nam Một mặt làm thất thu nguồn thuế nhà nước, làm giảm nhiệt huyết người nghiên cứu Mặt khác triệt tiêu sức sáng tạo khiến giới đầu tư e ngại Việc bảo vệ hiệu quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng tạo chế tác động qua lại lợi ích người sáng tạo lợi ích chung xã hội Cơ chế góp phần ổn định thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Vì yêu cầu việc giải hạn chế việc thực quyền tác tìm phương hướng để quyền tác giả sâu vào đời sống người dân, giúp họ hiểu luật tuân thủ theo luật việc làm vô cần thiết Biện pháp bảo vệ quyền tác giả bao gồm biện pháp tự bảo vệ biện pháp xử lý xâm phạm quyền tác giả quan nhà nước có thểm quyền thực bao gồm: biện pháp dân sự, biện pháp hành chính, biện pháp hình Dưới số giải pháp đề xuất: Một là, thiết lập, nâng cao hiệu quan, tổ chức phòng chống, xử lý có hiệu hành vi xâm phạm tác quyền Tăng cường quyền hạn quan tra chuyên ngành xử lý hành vi vi phạm quyền tác giả Hai là,tổ chức nghiên cứu xây dựng, ban hành luật quyền tác giả đưa vào thực cách hiệu thực tế Ba là, tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả nâng cao ý thức bảo vệ tác phẩm mình, nắm luật quyền tác giả Chủ động đăng ký quyền tác giả tác phẩm Cục quyền để làm tranh chấp phát sinh, công bố tác phẩm trước cơng chúng Khởi kiện tòa phát tác phẩm bị cá nhân, tổ chức khác vi phạm quyền Bốn là, đưa tác phẩm, gốc tác phẩm lên mạng xã hội phải gắn với ba nhóm thơng tin: tác giả, chủ sở hữu, thông tin địa chỉ, điện thoại, email, địa nhà ở; thông tin việc đàm phán, cấp phép cho tác phẩm; phải dùng mã hóa ký tự để khóa lại tài sản để ngăn chặn hành vi xâm phạm Năm tác phẩm tồn hình thức điện tử chủ thể quyền áp dụng biện pháp cơng nghệ để bảo vệ thông tin quản lý quyền, ngăn chặn hành vi tiếp cận tác phẩm, khai thác bất hợp pháp quyền sở hữu theo quy định pháp luật Các thông tin quản lý quyền hình thức điện tử có tác phẩm là: mã nguồn chương trình, mã chống chép, mã cho phép số lần sử dụng hay thời hạn sử dụng đĩa CD, VCD chứa tác phẩm… Sáu là, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền sâu rộng Luật SHTT đến với quần chúng nhân dân thông qua phương tiện thông tin truyền thông để quyền tác giả quan tâm mức Ví dụ giảng dạy bắt buộc môn học pháp luật sở hữu trí tuệ trường đại học Giới thiệu nguyên tắc bảo vệ SHTT, phương thức trích dẫn luật, hình thức xử phạt vi phạm quyền tác giả Nhà trường tạo điều kiện cho giảng viên tiếp cận với công nghệ phát vi phạm tác quyền Bảy là, tăng cường lực lượng tra, giám sát chặt chẽ vấn đề quyền theo Luật SHTT 2005 Thường xuyên đánh giá, tổng kết tình hình vi phạm quyền tác giả để đưa giải pháp thích hợp cho tình trạng Tám là, đơn giản hóa tổ chức hoạt động quan giám sát, tra vi phạm quyền tác giả Nhà nước nên quy định quan xử lý cá nhân, tổ chức vi phạm lĩnh vực quyền tác giả Có tránh khỏi tình trạng chồng chéo trình giám sát hoạt động lĩnh vực Đồng thời, quy định pháp luật, nên quy định văn luật định Hạn chế dàn trải quy định pháp luật lĩnh vực SHTT Bên cạnh biện pháp hành chính, hình sự,biện pháp dân biện pháp áp dụng nhiều để xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả Biện pháp dân áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả theo yêu cầu chủ thể quyền tác giả tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm gây hành vi đã, bị xử lý biện pháp hành hình Các biện pháp dân theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam bao gồm: Một là, buộc chấm dứt hành vi xâm phạm Cá nhân, tổ chức có quyền tác giả trực tiếp yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm đến người có hành vi xâm phạm gửi đơn tới Tòa án nhân dân để yêu cầu giải Theo yêu cầu người khởi kiện, Tòa án định buộc người có hành vi xâm phạm chấm dứt hành vi xâm phạm buộc người có hành vi xâm phạm quyền tác giả chấm dứt việc chép, phát tán tác phẩm mà không cho phép tác giả…Việc buộc chấm dứt hành vi xâm phạm không dừng lại việc yêu cầu không tiếp tục thực hành vi vi phạm mà gồm yêu cầu xóa bỏ nguy tiếp tục vi phạm.Trường hợp vi phạm quyền nhân thân không nêu tên tác giả, nêu sai tên tác giả quyền yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm việc yêu cầu phải ghi tên tác giả, sửa tên tác giả, cải công khai phương tiện thông tin đại chúng Hai buộc xin lỗi, cải cơng khai Biện pháp dân thông thường áp dụng biện pháp khác như: Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm, buộc bồi thường thiệt hại… nhằm khôi phục danh dự, nhân phẩm, uy tín,danh tiếng cho chủ thể quyền tác giả bị xâm phạm Đặc biệt hành vi cắt xén, ghi sai tên tác giả, tác phẩm… ảnh hưởng đến uy tín, nhân phẩm tác giả, biện pháp buộc xin lỗi cải cơng khai thường áp dụng Theo đó, phải hiểu xin lỗi công khai không đồng nghĩa với việc bên vi phạm gặp gỡ trực tiếp bên bị vi phạm để xin lỗi công khai mà việc xin lỗi, cải phải tăng tải phương tiện thông tin đại chúng để nhiều người biết đến như: Đài phát thanh, truyền hình, báo chí… Cụ thể, người có hành vi xâm phạm quyền tác giả phải thực xin lỗi, cải cơng khai nơi địa người bị thiệt hại đăng công khai báo hàng ngày quan trung ương báo địa phương nơi có địa người bị thiệt hại ba số liên tiếp Ba là, buộc bồi thường thiệt hại Khi phát hành vi vi phạm, chủ thể quyền tự thỏa thuận với bên vi phạm việc bồi thường thiệt hại, yêu cầu Tòa án buộc bên vi phạm bồi thường thiệt hại cho Tuy nhiên, chủ thể quyền bên vi phạm bồi thường thiệt hại chứng minh hành vi xâm phạm quyền tác giả xảy thực tế; có thiệt hại xảy ra; có mối quan hệ nhân thiệt hại xảy hành vi xâm phạm quyền tác giả; có lỗi vơ ý cố ý người có hành vi vi phạm Ví dụ đề gia giải pháp cụ thể sinh viên nhằm cao nhận thức sinh viên quyền tác đưa SHTT thành mơn học trương trình giảng dạy; tổ chức thi SHTT; thành lập câu lạc SHTT; bên cạnh giải pháp để hạn chế vi phạm quyền tác giả lĩnh vực xuất nhằm giảm tình trạng sinh viên sử dụng sách lậu, sách hỗ trợ giảm giá sách gốc cho sinh viên; cấm sử dụng sách photo, sách lậu,…; tăng cường số lượng sách thư viện đáp ứng nhu cầu đọc mượn sách sinh viên; khuyến khích hoạt động trao đổi sách… Có thể nói việc thực giải pháp tạo điều kiện thực mục tiêu việc bảo vệ quyền tác giả khuyến khích hoạt động sáng tạo, nhờ mang lại cho đại phận công chúng tác phẩm đầy tính thuyết phục Sự khuyến khích hoạt động sáng tạo đòi hỏi thừa nhận tác giả, đồng thời đòi hỏi việc tạo cho họ khả nhận phần thưởng cho nỗ lực sáng tạo cá nhân Tác giả, cho dù cá nhân hay đồng sáng tác cần trao quyền để ngăn chặn người khác sử dụng ý tưởng mà khơng có đồng ý khơng có bù đắp thù lao cho cho cá nhân người sáng tạo người đồng sáng tạo tác phẩm Thông qua việc trao độc quyền, hệ thống bảo vệ quyền tác giả đảm bảo an toàn pháp lý cần thiết cho tác giả khả nguồn lực sáng tạo tác phẩm để phục vụ công chúng Phần 3.Kết luận Quyền tác giả ngày giữ vai trò quan trọng việc thúc đẩy hoạt động sáng tạo phát triển kinh tế, văn hóa quốc gia, quốc gia dần định hình kinh tế trí thức Việt Nam Luật SHTT quyền tác giả tạo điều kiện cho quan có thẩm quyền xử lý vụ việc quyền tác giả thuận lợi tạo hành lang pháp lý cho tồn thể xã thực thi pháp luật quyền tác giả có hiệu Thực tế cho thấy, có nhiều vi phạm quyền tác giả cá nhân, tổ chức phải có ý thức bảo vệ quyền lợi đáng tác phẩm lao động, sáng tạo Đồng thời luật pháp cần hoàn thiện hơn, phù hợp, đáp ứng nhu cầu xã hội quyền tác giả môi trường kỹ thuật số có biện pháp xử lý hiệu hành vi vi phạm Phần Danh mục tài liệu tham khảo Luật SHTT Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 ... 1.1 Chủ thể quyền tác giả Chủ thể quyền tác giả tổ chức cá nhân có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả bao gồm người tác giả chủ sở hữu quyền tác giả Xác định xác tư cách chủ thể quyền tác giả giúp xác... Các quyền nhân thân tác giả có đặc điểm sau quyền tác giả (tác giả đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả tác giả không đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả) ; mang lại giá trị tinh thần cho tác giả; ... hữu quyền tác giả chuyển giao quyền tác giả Quy định Phần thứ hai, chương I, mục Điều kiện bảo hộ quyền tác giả Luật Sở hữu trí tuệ Điều 13 Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có tác phẩm bảo hộ quyền

Ngày đăng: 08/05/2019, 14:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Những quy định của pháp luật về quyền tác giả

  • 1.3. Đặc điểm

  • Thời gian bảo hộ quyền tác giả được quy định tại Luật sở hứu trí tuệ 2005:

  •  Điều 28 Luật SHTT năm 2005 quy định về hành vi xâm phạm quyền tác giả, trong đó có thể chia thành ba nhóm hành vi xâm phạm: các hành vi xâm phạm các quyền nhân thân; các hành vi xâm phạm quyền tài sản; các hành vi xâm phạm đến các biện pháp bảo vệ quyền tác giả.

    • Sự khác biệt giữa khoản 1 và khoản 2 Điều 28 ở chỗ chiếm đoạt quyền tác giả là chủ sở hữu bị mất quyền của mình còn mạo danh tác giả là sự sáng tạo của tác giả bị lợi dụng, mạo nhận ở một phạm vi nào đó. Bởi vì:

  • 1.5. Vi phạm bản quyền tác giả ở lĩnh vực điện ảnh

  • Phần 4. Danh mục tài liệu tham khảo.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan