Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật mị trong đêm tình mùa xuân

1 1.5K 15
Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật mị trong đêm tình mùa xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong bóng tối, Mị đứng im lặng... nghĩ mình không bằng con ngựa. Phân tích đoạn văn, nêu cảm nhận về nhân vật Mị (số phận, sức sống) và về ngòi bút miêu tả tinh tế, sâu sắc của Tô Hoài Ngữ Văn 12 Bình chọn: Nếu đoạn đời sống trong địa ngục trần gian ở Hồng Ngài là sự giao tranh âm ỉ quyết liệt giữa số phận bi thảm và sức sống tiềm tàng của Mị, thì cảnh Mị bị A Sử trói đứng vào cột nhà trong bóng tối có thể xem như là hình ảnh thu nhỏ cô đúc và thấm thía của cuộc giao tranh đó. Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài Ngữ Văn 12 Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân, Mị muốn đi chơi... Nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ là một thành công của Tô Hoài trong việc xây... Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ Ngữ Văn 12 Xem thêm: Vợ chồng A Phủ Tô Hoài Học trực tuyến Môn Văn học Nếu đoạn đời sống trong địa ngục trần gian ở Hồng Ngài là sự giao tranh âm ỉ quyết liệt giữa số phận bi thảm và sức sống tiềm tàng của Mị, thì cảnh Mị bị A Sử trói đứng vào cột nhà trong bóng tối có thể xem như là hình ảnh thu nhỏ cô đúc và thấm thía của cuộc giao tranh đó. Chỉ có điều nó lại diễn ra trong tâm trạng chập chờn nửa mê, nửa tỉnh của cô gái, và Tô Hoài, như đã nhập thân vào nhân vật để viết nên một đoạn văn thật tinh tế, sâu sắc “Trong bóng tối... không bằng con ngựa”. Giữa đoạn văn là một câu rất ngắn, chỉ có bốn chữ: Mị vùng bước đì Trên là âm thanh tiếng sáo, dưới là tiếng chăn ngựa. “Mị vùng bước đi” như một cái bản lề khép mở hai thế giới, hai tâm trạng: thế giới của ước mơ với tiếng sáo rập rờn trong đầu và thế giới của hiện thực với tiếng chân ngựa đạp vào vách, tâm trạng của một cô Mị đang mê man chập chờn theo tiếng sáo gọi bạn tình. Tinh và tâm trạng cùa một cô Mị đã tỉnh đang “thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa”. Thật cô đúc mà thấm thía. Kiệm lời mà hàm chứa biết bao ý nghĩa. Tiếng sáo ước mơ sức sống của Mị. ‘Mị vùng bước đi”. Cảu văn ngỡ như không đúng mà lại rất đúng, lại tinh tế và rất sâu sắc. Làm sao Mị có thể vùng bước đi khi đã bị trói bằng cả một thúng sợi đay? Nhưng Mị đã vùng bước đi như một kẻ mộng du, như không biết mình đang bị trói. Bởi Mị đang sống với ước mơ, bằng ước mơ chứ không phải với hiện thực, bằng hiện thực. Mị đang sống với tiếng sáo của những đêm tình mùa xuân ngày trước, đang muốn tìm lại tuổi trẻ, tuổi xuân, tình yêu,hạnh phúc của mình. Hơi rượu còn nồng nàn, trong đầu Mị vẫn rập rờn tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi. “Em không yêu, quả pao rơi rồi Chính cái tiếng sáo ấy đã gọi Mị vùng bước đi về với cuộc sống thật cuar mình đã bị cướp mất trong cái địa ngục trần gian này. Mới biết sức sống tiềm tàng, mãnh liệt đến nhường nào. Sức sống ấy khiến cô quên đi tất cả sự thực xung quanh, không thấy, không nghe A Sử nói, không biết cả mình đang bị trói chỉ còn biết có tiếng sáo, chỉ còn sống với tiếng sáo, mê man chập chờn trong tiếng sáo. Xây dựng nên cái tâm trạng mê man như một kẻ mộng du đi theo tiếng sáo. Tô Hoài đã nói lên rất rõ và sâu sắc cái sức sống mãnh liệt đang trào dâng trong lòng cô lúc bấy giờ. Và tiếng sáo đã thành một biểu trưng sâu sắc và gợi cảm cho ước mơ và sức sống của Mị. Tiếng chân ngựa: hiện thực số phận của Mị “Mị vùng bước đi”. Nhưng tay chân đau không cựa được. Tiếng sáo tắt ngay ước mơ tan biến, và hiện thực trần trụi, phũ phàng hiện ra: chỉ còn ng Xem thêm tại: https:loigiaihay.comtrongbongtoimidungimlangnghiminhkhongbangconnguaphantichdoanvanneucamnhanvenhanvatmisophansucsongvavengoibutmieutatinhtesausaccuatohoainguvan12c30a171.htmlixzz5nJ6ZcIfy

Phân tích diễn biến tâm nhân vật Mị đêm tình mùa xuân - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Chế độ phong kiến chế độ buộc trói, giam hãm chống lại người sống Chế độ đáng căm thù, lên án từ phía nhân danh quyền sống người  Nhân vật Mị thành cơng Tơ Hồi việc xây dựng người thức tỉnh  Sức sống tiềm tàng nhân vật Mị truyện Vợ chồng A Phủ - Ngữ Văn lớp 12  Phân tích hai nhân vật Mị A Phủ giai đoạn Hồng Ngài Vợ chồng A Phủ để làm  Trong bóng tối, Mị đứng im lặng nghĩ khơng ngựa Phân tích đoạn văn, Xem thêm: Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi Học trực tuyến Môn Văn học Mị bước vào đêm đáng ghi nhớ ấy, tiên, tâm hồn câm lặng Cái cô Mị xưa trẻ đẹp, khao khát yêu đương yêu đương, Mị tưởng chìm hẳn vào dĩ vãng Chỉ người đàn bà “khơng nói, rùa ni xó cửa”, người đàn bà bị cầm tù ngục thất tinh thần (hình ảnh buồng có cửa sổ lỗ vng bàn tay, lúc trông thấy mờ mờ trăng trắng) Đã bao năm rồi, người đàn bà chẳng biết đến mùa xuân, chẳng chơi Tết Vậy mà vào đêm tình mùa xuân năm ấy, Mị nhiên lại muốn chơi, sửa soạn chơi thực Vì vậy? Khó cho đất trời Thời tiết mùa xuân năm chẳng giải đột biến khác thường Mị đêm ấy, thử thách thật Tơ Hồi Hãy xem cách mà nhà văn vượt qua thử thách - Với người Mị, muốn chơi nghĩa muốn phá phách, nghĩa loạn Cũng với người Mị để loạn, phải có có khả làm quên để sống trở tháng năm xưa Cái men rượu mà Tết năm ấy, Mị “uống ực bát” “Rồi say Mị lịm mặt ngồi đấy, lòng Mị sống ngày trước” Rõ tiếng sáo Mỗi lần tiếng sáo trở lại truyện lần biến đối từ âm thành tiếng cùa mùa xuân trước Từ chỗ Mị, xa Mị, tiếng mời gọi, hồn chờ đợi đường, để cuối rập rờn đầu người thiếu phụ Tiếng sáo dìu hồn Mị bước hồn Mị ghi dấu ti Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/phan-tich-dien-bien-tam-li-cua-nhan-vat-mi-trong-dem-tinh-mua-xuan-nguvan-12-c30a240.html#ixzz5nJ60vxnz

Ngày đăng: 08/05/2019, 12:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân - Ngữ Văn 12

    • Chế độ phong kiến là chế độ buộc trói, giam hãm chống lại con người và sự sống. Chế độ ấy đáng căm thù, lên án cả từ phía nhân danh quyền sống của con người.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan