Qua hai nhân vật mị và a phủ hãy nêu giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm vợ chồng a phủ

1 118 1
Qua hai nhân vật mị và a phủ hãy nêu giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm vợ chồng a phủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài Ngữ Văn lớp 12 Bình chọn: Sự đổi đời của Mị đã tô đậm giá trị nhân đạo của truyện Vợ chồng A Phủ: Từ tủi nhục cay đắng của kiếp con dâu gạt nợ, Mị đã vùng dậy giành được tự do, hạnh phúc. Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân Ngữ Văn 12 Nhân vật Mị là một thành công của Tô Hoài trong việc xây dựng con người thức tỉnh.... Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ Ngữ Văn lớp 12 Phân tích hai nhân vật Mị và A Phủ giai đoạn ở Hồng Ngài trong Vợ chồng A Phủ để làm... Xem thêm: Vợ chồng A Phủ Tô Hoài Học trực tuyến Môn Văn học Tô Hoài là nhà văn Hà Nội, sinh năm 1920, tự học mà thành tài. Khi bước vào tuổi“xưa nay hiếm”, ông đã có gần 200 tác phẩm. Trang văn xuôi của ông giàu chất thơ; ông viết hay về phong tục sinh hoạt, có tài tả cảnh với lối kể chuyện sinh động, hóm hỉnh, đậm đà. Ông viết thành công về truyện thiếu nhi, về đề tài miền núi. Dế Mèn phiêu lưu kí, Truyện Tây Bắc, Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, Miền Tây... là những tác phẩm đặc sắc của ông được bạn đọc gần xa yêu thích. Năm 1952, Tô Hoài theo bộ đội vào giải phóng Tây Bắc, một chuyến đi dài hơn nửa năm. Ông đã viết truyện Vợ chồng A Phủ, qua đó nói lên sự thống khổ của người Mèo ở Tây Bắc và sự vùng dậy của họ để giành lấy tự do, hạnh phúc, một lòng quyết tâm đi theo kháng chiến. Truyện gồm có hai phần: +Phần 1: Mị và A Phủ ở Hồng Ngài; +Phần 2: Mị và A Phủ ở khu du kích Phiềng Sa. Phần thứ nhất là cảm động nhất khi tác giả nói về bi kịch và sự vùng dậy của nhân vật Mị. 1. Cuộc đời của Mị đầy nước mắt. Khi Mị biết cuốc nương, thì mẹ Mị mất đã lâu rồi, bố Mị đã già. Món nợ truyền kiếp đang đè nặng lên tâm hồn Mị. Năm nào hai bố con Mị cũng phải trả nợ lãi một nương ngô cho thống lí Pá Tra. Mị làm nương giỏi, thổi sáo hay, nhiều chàng trai mê, ngày đêm thổi sáo đi theo Mị. Hạnh phúc, tình yêu và tuổi xuân của Mị đã bị chà đạp. Mị đã bị A Sử, con trai Pá Tra bắt cóc đem về “cúng trình ma”. Mị trở thành con dâu gạt nợ nhà thống lí. Bố Mị chỉ còn biết khóc và cất lời than: Chao ôi Thế là cha mẹ ăn bạc của nhà giàu từ kiếp trước, bây giờ người ta bắt bán con trừ nợ. Không thể làm thể nào khác được rồi”. Mị là con dâu gạt nợ của nhà thống lí Pá Tra từ cái Tết ấy... Bố Mị đã già, lại càng cô đơn khi Mị trở thành con trâu, con ngựa nhà thống lí. Như hoa xuân chưa kịp nở đã bị héo tàn, Mị đau khổ quá chừng “Mặt buồn rười rượi”. Nơi Mị ở là một cái buồng “kín mít” chỉ có một ô cửa sổ bằng bàn tay, nhìn ra ngoài chỉ thấy trăng trắng, không biết là sương hay nắng Mị phải làm quần quật suốt đêm ngày, lúc hái củi, lúc bung ngô, lúc đi nương, lúc nào cũng gài một bó đay trong cánh tay để tước thành sợi. Bao giờ cũng thế, suốt năm suốt đời như thế Xem thêm tại: https:loigiaihay.comphantichnhanvatmitrongtruyenvochongaphucuatohoainguvanlop12c30a243.htmlixzz5nJ5tBoK9

Qua hai nhân vật Mị A Phủ nêu giá trị thực nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Tác phẩm Vợ chồng A Phủ bước tiến việc nhận thức, khám phá thực kháng chiến, đồng thời bước tiến việc thể chủ nghĩa nhân đạo theo nhân sinh quan cách mạng • Qua hai nhân vật Mị A Phủ, nêu giá trị thực nhân đạo tác phẩm Vợ • Phân tích nhân vật Mị A Phủ giai đoạn Hồng Ngài Vợ chồng A Phủ để làm • “Trong bóng tối, Mị đứng im lặng…khơng ngựa” Phân tích đoạn văn trên, nêu • Phân tích nhân vật Mị truyện Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi - Ngữ Văn lớp 12 Xem thêm: Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi Học trực tuyến Mơn Văn học Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đem đến cho văn nghệ sĩ nước ta tái sinh nhiệm màu Các nhà văn, nhà thơ đứng lên cờ cách mạng, với ý thức công dân sâu sắc, tích cực sáng tác phục vụ xã hội Tơ Hồi nhà văn thực sớm đến với sống lớn nhân dân Trong kháng chiến chống Pháp, ông đội tham gia chiến dịch Tây Bắc giải phóng đồng bào ba tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hoàng Liên Sơn Trước mắt Tơ Hồi giới với phong cảnh mới, người mới, vấn đề xã hội Ngòi bút ơng vươn khỏi làng Nghĩa Đô bé nhỏ để hướng đến miêu tả, tái vùng đất phong phú kì lạ đất nước: vùng Tây Bắc nhiều nhà văn, nhà thơ khác, Tơ Hồi trăn trở “nhận đường” rèn luyện cho giới quan nhân sinh mới, xác định phương pháp sang tác phù hợp với thời đại Kết chuyến niềm trăn trở nhận đường tác phẩm Truyện Tây Bắc gồm ba truyện Cứu đất cứu mường, Mường giơn Vợ chồng A Phủ, Truyện Tây Bắc chứa đựng giá trị thực giá trị nhân đạo thông qua việc miêu tả đời số phận hai nhân vật trung tâm Mị A Phủ Trong Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi kể đời đầy gian truân đau khổ hai vợ chồng người Mèo Mị A Phủ Họ vốn người nô lệ nhà thống lí Pá Tra; Mị bị bắt làm dâu gạt nợ, A Phủ dám đánh bại trai nhà thống lí nên phải làm người để đền tội với chủ Trong cảnh ngộ tối tăm ấy, họ gặp gỡ, đồng cảm giúp khỏi nhà Pá Tra tìm đến vùng Phiềng Sa Tại họ trở thành vợ chồng Giữa lúc bọn lính Pháp đến đánh phá cướp bóc Phiềng Sa, cán Đảng đến để giúp đồng bào dân tộc t Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-2-qua-hai-nhan-vat-mi-va-a-phu-hay-neu-gia-tri-hien-thuc-va-nhandao-cua-tac-pham-vo-chong-a-phu-ngu-van-12-c30a292.html#ixzz5nJ5FtbGM

Ngày đăng: 08/05/2019, 12:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Qua hai nhân vật Mị và A Phủ hãy nêu giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Ngữ Văn 12

    • Tác phẩm Vợ chồng A Phủ là một bước tiến trong việc nhận thức, khám phá hiện thực kháng chiến, đồng thời cũng là một bước tiến trong việc thể hiện chủ nghĩa nhân đạo theo nhân sinh quan cách mạng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan