Phân tích hình tượng nhân vật mị trong tác phẩm vợ chồng a phủ của tô hoài

1 177 0
Phân tích hình tượng nhân vật mị trong tác phẩm vợ chồng a phủ của tô hoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích nhân vật Mị và A Phủ giai đoạn ở Hồng Ngài trong Vợ chồng A Phủ để làm nổi bật giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm Ngữ Văn 12 Bình chọn: Quá trình giác ngộ cách mạng của vợ chồng A Phủ tiêu biểu cho con đường đến với Đảng, đến với cách mạng của đồng bào các dân tộc ít người ở miền núi Tây Bắc. “Trong bóng tối, Mị đứng im lặng…không bằng con ngựa”. Phân tích đoạn văn trên, nêu... Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài Ngữ Văn lớp 12 Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân Ngữ Văn 12 Nhân vật Mị là một thành công của Tô Hoài trong việc xây dựng con người thức tỉnh.... Xem thêm: Vợ chồng A Phủ Tô Hoài Học trực tuyến Môn Văn học Tây Bắc là tập truyện ngắn của Tô Hoài được nhận Giải thưởng của Hội Văn học Nghệ thuật 1954 1955. Trong tập Tây Bắc. Vợ chồng A Phủ là truyện ngắn đặc sắc hơn cả. Thông qua cuộc đời và số phận của Mị và A Phủ, nhà văn dựng lại quãng đời tăm tối, đau khổ của người dân miền núi trước Cách mạng, nêu cao khát vọng sống và vạch ra con đường giải phóng cho họ. Đó chính là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm. Cuộc đời của Mị và A Phủ có hai giai đoạn gắn với hai cảnh đời sáng – tối đối chọi nhau. Giai đoạn đầu khi ở Hồng Ngài, Mị và A Phủ đều là nô lệ cho nhà thông lí Pá Tra. Đó là quãng đời tăm tối, bị đối xử như con trâu, con ngựa. Giai đoạn sau, khi ở Phiềng Sa là một cuộc sống khác hẳn, Mị và A Phủ đã đổi đời, đứng lên chiến đấu để bảo vệ mình, bảo vệ đất nước. Như vậy, khi phản ánh hiện thực, tác phẩm Vợ chồng A Phủ đã chọn hai đề tài chính: đề tài về cuộc sống bị áp bức, tủi nhục của người dân miền núi dưới chế độ nô lệ thực dân và cùng với nó là bộ mặt tàn bạo của bọn “thổ ti lang đạo; cuối cùng là đề tài về sự thức tỉnh cùa đồng bào các dân tộc vùng cao Tây Bắc vùng dậy chiến đấu để giải phóng và tự giải phóng. Trước hết, Vợ chồng A Phủ là một bức tranh chân thực về số phận bi than của người dân nghèo miền núi dưới ách áp bức của bọn chúa đất phong kiến thực dân được phản ánh qua cuộc đời Mị và A Phủ. Mị là một có gái trẻ đẹp, giàu lòng yêu đời, chăm chỉ và hiếu thảo. Mị đã từng được yêu và có những đêm tình mùa xuân hạnh phúc. Nhưng vì món nợ truyền kiếp của cha mẹ mà Mị bị cướp về làm con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra. Mị bị biến thành nông nô, bị chà đạp cả về nhân phẩm lẫn thể xác. Quãng đời sống trong nhà thống lí là một quảng đời đau thương, tăm tối. Ách áp bức nặng nề đã biến một cô gái hồn nhiên, đa cảm thành hiện thân của nhẫn nhục, cam chịu. Mị sống câm lặng lầm lũi, quanh năm vùi đầu vào những công việc khổ sai. Mị còn bị ràng buộc bởi mê tín thần quyền. Một khi đã đem ra “cúng trình ma” thì người đàn bà phải tuân theo sự trói buộc vô hình suốt cả một đời. Cho nên, biết khổ, biết nhục, biết mình bị đày đọa nhưng không dám phản kháng chống lại sự đày đọa khổ nhục ấy. Hơn nữ Xem thêm tại: https:loigiaihay.comphantichnhanvatmivaaphugiaidoanohongngaitrongvochongaphudelamnoibatgiatrihienthucvagiatrinhandaocuatacphamnguvan12c30a286.htmlixzz5nJ5ZOAhJ

Phân tích hình tượng nhân vật Mị tác phẩm Vợ chồng A Phủ Hồi - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Vợ chồng A Phủ câu chuyện có giá trị thực nhân đạo sâu sắc, tác phẩm khái quát đường đi, đổi đời nhân dân Tây Bắc sau Cách mạng thủ pháp nghệ thuật độc đáo, sống động đặc sắc lòng sâu nặng dân tộc miền núi anh em • Phân tích sức sống tiềm tàng nhân vật Mị Vợ chồng A Phủ thể cảnh • Bài 2: Qua hai nhân vật Mị A Phủ, nêu giá trị thực nhân đạo tác • Qua hai nhân vật Mị A Phủ, nêu giá trị thực nhân đạo tác phẩm VợPhân tích nhân vật Mị A Phủ giai đoạn Hồng Ngài Vợ chồng A Phủ để làm Xem thêm: Vợ chồng A Phủ - Hồi Học trực tuyến Mơn Văn học Năm 1952, Hồi theo đội chủ lực, tiến quân vào miền Tây, dự chiến dịch giải phóng Tây Bắc Nhà văn kể ngày tháng ấy, “cái kết lớn trước chuyến đất nước người miền Tây để thương để nhờ cho nhiều Đó ám ảnh mạnh mẽ thúc đẩy sáng tác” (Một số kinh nghiệm viết văn tôi) Truyện Vợ chồng A Phủ đời hoàn cảnh Tác phẩm viết đồng bào Mèo trình đấu tranh giành quyền sống tự do, hạnh phúc phải nếm trải bao đau thương, tủi nhục, cay đắng Họ đấu tranh để giải phóng gặp cách mạng Sự đổi đời nhân dân Tây Bắc bối cảnh kháng chiến dân tộc Đến Tây Bắc, Hồi có thêm người bạn Mị A Phủ, cách kể chuyện sắc sảo nhà văn, họ trở thành nhân vật văn học sinh động, số phận sáng tạo, nâng lên từ sống Mị A Phủ hai hình tượng có tính sóng đơi, bổ sung cho Họ có đời riêng chung cảnh ngộ Trong đó, Mị nhà văn ý miêu tả, khắc họa rõ nét cách khai thác đời sống nội tâm nhân vật Mị cô gái miền núi xinh đẹp có tài thổi sáo “Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị hết núi sang núi khúc" Nhiều người say mê Mị “Trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị” Nhưng nghèo, Mị khơng có hạnh phúc mong ước.,về làm d Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/phan-tich-hinh-tuong-nhan-vat-mi-trong-tac-pham-vo-chong-a-phu-cua-tohoai-ngu-van-12-c30a1250.html#ixzz5nJ4xbsm0

Ngày đăng: 08/05/2019, 12:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân tích hình tượng nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài - Ngữ Văn 12

    • Vợ chồng A Phủ là một câu chuyện có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, tác phẩm đã khái quát được con đường đi, sự đổi đời của nhân dân Tây Bắc sau Cách mạng bằng những thủ pháp nghệ thuật độc đáo, sống động và đặc sắc là một tấm lòng sâu nặng đối với các dân tộc miền núi anh em.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan