Diễn biến tâm lý của mị khi nghe tiếng sáo trong đêm tình xuân

1 81 0
Diễn biến tâm lý của mị khi nghe tiếng sáo trong đêm tình xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Qua hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy nêu giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ Ngữ Văn 12 Bình chọn: Tác phẩm Vợ chồng A Phủ là một bước tiến trong việc nhận thức, khám phá hiện thực kháng chiến, đồng thời cũng là một bước tiến trong việc thể hiện chủ nghĩa nhân đạo theo nhân sinh quan cách mạng. Qua hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy nêu giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm Vợ... Phân tích nhân vật Mị và A Phủ giai đoạn ở Hồng Ngài trong Vợ chồng A Phủ để làm nổi... “Trong bóng tối, Mị đứng im lặng…không bằng con ngựa”. Phân tích đoạn văn trên, nêu... Phân tích nhân vật Mị trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài Ngữ Văn lớp 12 Xem thêm: Vợ chồng A Phủ Tô Hoài Học trực tuyến Môn Văn học Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đã đem đến cho văn nghệ sĩ nước ta một cuộc tái sinh nhiệm màu. Các nhà văn, nhà thơ đã đứng lên dưới ngọn cờ cách mạng, với ý thức công dân sâu sắc, tích cực sáng tác phục vụ xã hội mới. Tô Hoài là một trong những nhà văn hiện thực sớm đến với cuộc sống lớn của nhân dân. Trong kháng chiến chống Pháp, ông đã cùng bộ đội tham gia chiến dịch Tây Bắc giải phóng đồng bào ở ba tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hoàng Liên Sơn. Trước mắt Tô Hoài bây giờ là một thế giới mới với những phong cảnh mới, con người mới, vấn đề xã hội mới. Ngòi bút của ông vươn ra khỏi làng Nghĩa Đô bé nhỏ để hướng đến miêu tả, tái hiện một vùng đất hết sức phong phú và cũng hết sức kì lạ của đất nước: vùng Tây Bắc. Và cũng như nhiều nhà văn, nhà thơ khác, Tô Hoài đã trăn trở “nhận đường” và rèn luyện cho mình một thế giới quan và nhân sinh mới, xác định một phương pháp sang tác mới phù hợp với thời đại. Kết quả của những chuyến đi và niềm trăn trở nhận đường ấy là tác phẩm Truyện Tây Bắc gồm ba truyện Cứu đất cứu mường, Mường giơn và Vợ chồng A Phủ, Truyện Tây Bắc chứa đựng giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo thông qua việc miêu tả cuộc đời và số phận của hai nhân vật trung tâm là Mị và A Phủ. Trong Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài kể về cuộc đời đầy gian truân và đau khổ của hai vợ chồng người Mèo là Mị và A Phủ. Họ vốn là những người nô lệ trong nhà thống lí Pá Tra; Mị bị bắt về làm con dâu gạt nợ, A Phủ vì dám đánh bại con trai nhà thống lí nên cũng phải làm người ở để đền tội với chủ. Trong cảnh ngộ tối tăm ấy, họ đã gặp gỡ, đồng cảm và giúp nhau thoát khỏi nhà Pá Tra tìm đến vùng Phiềng Sa. Tại đây họ đã trở thành vợ chồng. Giữa lúc bọn lính Pháp đến đánh phá và cướp bóc ở Phiềng Sa, cán bộ của Đảng đã đến để giúp đồng bào các dân tộc t Xem thêm tại: https:loigiaihay.combai2quahainhanvatmivaaphuhayneugiatrihienthucvanhandaocuatacphamvochongaphunguvan12c30a292.htmlixzz5nJ5FtbGM

Diễn biến tâm Mị nghe tiếng sáo đêm tình xuân” – Vợ chồng A Phủ - Ngữ Văn 12 Bình chọn: “ Vợ chồng A Phủ” ba truyện tác phẩm “ Truyện Tây Bắc” đoạt giải giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam năm 1954-1955 • Qua đời hai nhân vật trung tâm Mị A Phủ, tìm hiểu giá trị thực • Phân tích hình tượng nhân vật Mị tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi - Ngữ Văn • Phân tích sức sống tiềm tàng nhân vật Mị Vợ chồng A Phủ thể cảnh • Bài 2: Qua hai nhân vật Mị A Phủ, nêu giá trị thực nhân đạo tác Xem thêm: Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi Học trực tuyến Mơn Văn học Trong tác phẩm, nhân vật Mị biểu rõ có biến đổi tâm lí trước hồn cảnh sống tìm cho đường hi vọng Đặc biệt diễn biến tâmđêm tình mùa xuân Hồng Ngài Những ngày đầu làm dâu, Mị thấm thía nỗi đau đời bị cướp đoạt, “đêm Mị khóc”, Mị muốn tự tử Bởi vì, Mị khơng muốn chấp nhận sống chết mòn héo úa, điều chứng tỏ người Mị tiềm ẩn sức sống mạnh liệt, muốn khỏi sống nơ lệ Nhưng thương cha phải gánh chịu hậu chết mình, Mị đành vứt nắm ngón, trở lại nhà thống lí Ngày lại ngày qua, nỗi khổ cực dồn nén dần sức sống tiềm tàng vào tận đáy buồng tim Mị Mị không nghĩ đến chết Mị bị biến thành cơng cụ lao động cho nhà thống lí Pá Tra Cuộc đời Mị “ở lâu khổ, Mị quen khổ rồi” Mị bị đọa đày đến mức bị tê liệt tinh thần, bng xi, phó mặc cho hồn cảnh “Bây Mị tưởng trâu, ngựa”, “biết làm mà thơi” Mị phải chịu nỗi đau tinh thần triền miên Căn buồng Mị thứ ngục thất giam cầm tù nhân “ Ở buồng Mị nằm, kín nút, có một…khơng biết sương hay nắng” Nhưng giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm chỗ nhà văn nhìn thấy sức sống tiềm tàng Mị Sức sống bùng cháy có hội Và đến đêm tình mùa xn Mùa xuân thường mang lại cho người hi vọng, ước mơ, mùa lễ hội, vui chơi, mùa tình yêu Năm Hồng Ngài gió rét dội Mùa xuân đến mang theo âm đặc trưng Âm rộn rã trẻ chơi đùa, đặc biệt tiếng sáo gọi bạn tình hòa màu sắc sặc sỡ vá Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/dien-bien-tam-ly-cua-mi-khi-nghe-tieng-sao-trong-dem-tinh-xuan-vo-chonga-phu-ngu-van-12-c30a2877.html#ixzz5nJ4clkWL

Ngày đăng: 08/05/2019, 12:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan