GIÁO ÁN ĐS 10 BAN CƠ BẢN (TIẾT 33-44)

25 328 0
GIÁO ÁN ĐS 10 BAN CƠ BẢN (TIẾT 33-44)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết: 33+34 Ngày soạn: 07/01/2008 Ngày dạy: 09/01/2008 BẤT PHƯƠNG TRÌNH, HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN § I. Mục tiêu: - Kiến Thức Khái niệm về bất phương trình, hệ bất phương trình một ẩn. - Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình. - Các phép biến đổi tương đương bất phương trình. Hệ bất phương trình một ẩn. - Bất phương trình và hệ bất phương trình chứa tham số. 2. Kỹ năng: - Nêu được điều kiện xác đònh xác đònh của bất phương trình. - Nhận biết được hai bất phương trình tương đương trong trường hợp đơn giản. - Vận dụng được phép biến đổi tương đương để đưa một bất phương trình đã cho về dạng đơn giản hơn. 3. Thái độ : - Biết vận dụng kiến thức về bất phương trình trong suy luận lôgic - Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc, phát triển tư duy và sáng tạo. II. Chuẩn bò của GV – HS: 1. Chuẩn bò của thầy : - Thước kẻ, phấn màu, …. - Một số kiến thức học sinh đã học mở lớp dưới. 2. Chuẩn bò của trò: Ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới. III. Tiến trình bài dạy: Tiết 33 1Kiểm tra bài cũ : Hãy tìm nghiệm của các bất phương trình sau: 1) 5x – 1 > -4(x + 2) 2) x 2 + 3x + 1 < ( x + 2) 2 2Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I KHÁI NIỆM BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN: 1. Bất phương trình một ẩn: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động số 1 SGK/80. GV: Gọi học sinh nêu một số bất phương trình một ẩn và chỉ rõ vế trái, vế phải của bất phương trình này: • GV: nêu đònh nghóa sgk Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động số 2 SGK/81 - Cho bất phương trình: 2x ≤ 3 Ví dụ Dấu của bất pt Vế trái Vế phải 2x + 1 > x + 2 > 2x + 1 x + 2 3 – 2x ≤ x 2 + 4 …. …. …. ……. ≥ 2x + x + 12 64 - Câu hỏi 1: Trong các số -2; 1 2 2 ; π; 10 số nào là nghiệm, số nào không là nghiệm của bất phương trình trên. - Câu hỏi 2 : Giải bất phương trình đó. Câu hỏi 3: Biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số. 2Điều kiện của bất phương trình: GV: Nêu khái niệm điều kiện của bất phương trình:Tương tự đối với phương trình, ta gọi các điều kiện của ẩn số x để f(x) và g(x) nghóa là điều kiện xác đònh ( hay gọi tắt là điều kiện) của bất phương trình (1). 3Bất phương trình chứa tham số: • GV: Bất phương trình chứa tham số là bất phương trình ngoài ẩn số còn thêm một hay nhiều chữ số khác nữa đại diện cho một số nào đó. Ta gọi chữ số đó là ẩn số. Chẳng hạn bất phương trình: 2x – m > 0 là bất phương trình chứa tham số m. II. HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN: GV: Nêu đònh nghóa: Hệ bất phương trình (ẩn x) gồm một số bất phương trình ẩn x mà ta phải tìm các nghiệm chung của chúng. Mỗi giá trò của x đồng thời là nghiệm của tất cả các bất phương trình của hệ được gọi là một nghiệm của bất phương trình đã cho. Giải hệ bất phương trình là tìm tập nghiệm của nó. Để giải một hệ bất phương trình ta giải từng bất phương trình rồi lấy giao của các tập nghiệm. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động sau: - Ghi yêu cầu hoạt động 4 lên bảng. - Câu hỏi 1 : Hãy tìm tập nghiệm của bất phương trình 3x + 2 > 5 – x. - Câu hỏi 2 : Hãy tìm tập nghiệm của bất phương trình 2x + 2 ≤ 5 – x - Câu hỏi 3 : Hãy tìm tập nghiệm của hệ bất phương Theo dõi câu hỏi của giáo viên. - Trả lời các các câu hỏi giáo viên đưa ra. • Gợi ý trả lời câu hỏi: 1) Số -2 là nghiệm vì 2.(-2) = -4 ≤ 3. Các số còn lại không là nghiệm. 2) 3 2 x ≤ . 3) HS: Hãy điền vào ô trống trong bảng sau: HS: Cho ví dụ về bất phương trình chứa 1 tham số; 2 tham số; 3 tham số. 65 3 2 [ ///////////////// / Bất phương trình Điền kiện 1 1x x > + … 1 1x x > + … 1 1x x < + … trình 3 2 5 2 2 5 x x x x    + > − + ≤ − - Theo dõi câu hỏi của giáo viên. - Trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra. - HƯỚNG DẪN:  Bất phương trình tập nghiệm: 3 ; 4 S    ÷   = +∞  Bất phương trình tập nghiệm là: T = (-∞; 1] Tập nghiệm là: 3 ;1 4 S T       ∩ = 3. Củng cố: Phiếu học tập. Cho bất phương trình 3 3x x− ≥ − . Tập nghiệm của bất phương trình là: A) S = (3; +∞) B) S = (-∞; 3) C) S = {3} D) S = ∅ 4. Dặn dò và hướng dẫn bài tập về nhà: - Làm các bài tập: 1,2 SGK Tiết 34 14/01/2008 1Kiểm tra bài cũ : Nêu khái niệm bất phương trình một ẩn, phương pháp giải hệ bất phương trình một ẩn. Giải hệ bất phương trình sau : 2x 6 0 x 7 0 − >   + ≤  2Bài mới : 66 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. MỘT SỐ PHÉP BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH: 1. Bất phương trình tương đương: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động số 3 SGK/82. - Câu hỏi 1: Xác đònh tập nghiệm của bất phương trình 3 – x ≥ 0 (1) - Câu hỏi 2 : Xác đònh tập nghiệm của bất phương trình x + 1 ≥ 0 (2) Câu hỏi 3: Hai bất phương trình trên tương đương hay không vì sao? Từ hoạt động trên cho HS rút ra khái niệm hai bất phương trình tương đương. ∗ ĐỊNH NGHĨA : Ta đâ biết hai bất phương trình cùng tập nghiệm (có thể rỗng) là hai bất phương trình tương đương và dùng ký hiệu “ ⇔ ” để chỉ sự tương đương của hai bất phương trình đó. Tương tự, khi hai hệ bất phương trình cùng một tập nghiệm ta cũng nói nó tương đương với nhau và dùng ký hiệu “ ⇔ ” để chỉ sự tương đương đó. Hoạt động 2: 2Phép biến đổi tương đương: GV: Nêu đònh nghóa về phép biến đổi tương đương của bất phương trình: Để giải một bất phương trình ( hệ bất phương trình) ta liên tiếp biến đổi nó thành những bất phương trình ( hệ bất phương trình) tương đương cho đến khi được bất phương trình ( hệ bất phương trình) đơn giản nhất mà ta thể viết ngay tập nghiệm. Các phép biến đổi như vậy gọi là phép biến đổi tương đương. 3Cộng (trừ): GV đưa ra tính chất sau Cộng (trừ) hai vế của bất phương trình với cùng một biểu thức mà không làm thay đổi điều kiện của bất phương trình ta được một bất phương trình tương đương. GV nêu ví dụ 2 trong SGK và gọi một học sinh lên bảng giải bài toán. Nhận xét: nếu cộng hai vế của bất phương trình P(x) < Q(x) + f(x) với biểu thức –f(x) ta được một bất phương trình P(x) – f(x) < Q(x). Do đó Hoạt động 3: 4/Nhân (chia): - Theo dõi câu hỏi của giáo viên. - Trả lời các các câu hỏi giáo viên đưa ra. • Gợi ý trả lời câu hỏi: Bất phương trình (1) tập nghiệm là: S = (-∞ ; 3] Tập nghiệm của bất phương trình (2) là T = [1; +∞) Hai bất phương trình trên không tương đương vì chúng các tập nghiệm khác nhau - Xem sách giáo khoa và nêu một số phép biến đổi tương đương : + Công ( trừ). + Nhân ( chia) + Bình phương . - Thảo luận theo nhóm các ví dụ 2,3,4 trong sách giáo khoa và nêu những thắc mắc ( nếu có) để cùng nhau giải quyết. 67 P(x) < Q(x) ⇔ P(x) + f(x) < Q(x) + f(x) P(x) < Q(x) +f(x) ⇔ P(x) - f(x) < Q(x) P(x) < Q(x) ⇔ P 2 (x) < Q 2 (x) nếu P(x) ≥ 0, Q(x)≥ 0 , ∀x 3. Củng cố: Phiếu học tập. Các bất phương trình sau tương đương nhau không? A) x > 1 và 1x x x+ > + B) x > -1 và 1x x x+ > − + C) x > 0 và x x x+ > D) x > -1 và x + 1 ≥ 0. 4. Dặn dò và hướng dẫn bài tập về nhà: - Làm các bài tập: 3,4 SGK - Soạn phần tiếp theo Tiết: 35 Ngày soạn: 14/01/2008 Ngày dạy: 16/01/2008 LUYỆN TẬP § I. Mục tiêu: - Kiến Thức củng co ÁKhái niệm về bất phương trình, hệ bất phương trình một ẩn. - Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình. - Các phép biến đổi tương đương bất phương trình. Hệ bất phương trình một ẩn. - Bất phương trình và hệ bất phương trình chứa tham số. Kỹ năng : - Nêu được điều kiện xác đònh xác đònh của bất phương trình. - Nhận biết được hai bất phương trình tương đương trong trường hợp đơn giản. - Vận dụng được phép biến đổi tương đương để đưa một bất phương trình đã cho về dạng đơn giản hơn. Thái độ: - Biết vận dụng kiến thức về bất phương trình trong suy luận lôgic - Diễn đạt các vấn đề toán học mạch lạc, phát triển tư duy và sáng tạo. II. Chuẩn bò của GV – HS: 1Chuẩn bò của thầy: - Thước kẻ, phấn màu, …. 2. Chuẩn bò của trò: Ôn lại một số kiến thức đã học III. Tiến trình bài dạy 1.Kiểm tra bài cũ : Giải bất phương trình : 1 1 x 1 ≥ − 2.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải bài tập 2 SGK/88. Gọi học sinh đọc đề GVø tóm tắt đề lên bảng. Câu hỏi 1: chứng minh 2 1 2( 3) 1x+ − ≥ Câu hỏi 2: chứng minh 2 5 4 1x x− + ≥ Câu hỏi 3: chứng minh 2 2 3 1 2( 3) 5 4 2 x x x+ − + − + ≤ - Đọc đề bài tập, theo dõi và trả lời câu hỏi của giáo viên. - Câu 1 : Đúng vì (x – 3) 2 ≥ 0 - Câu 2 : thật vậy 2 2 5 4 1 ( 2) 1x x x− + = + − ≥ Câu 3: từ câu hỏi 1 và câu hỏi 2 suy ra điều phải chứng minh. - Trả lời các câu hỏi còn lại. 68 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải bài tập 3 SGK/88. Gọi học sinh đọc đề GVø tóm tắt đề lên bảng. Câu hỏi 1: Hãy tìm tập nghiệm của bất phương trình x + 1 > 0. Câu hỏi 2: Hãy tìm tập nghiệm của bất phương trình 2 2 1 1 1 1 1 x x x + + > + + Câu hỏi 3: Hãy kết luận. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh giải bài tập 4, 5 SGK/88. Gọi học sinh đọc đề GVø tóm tắt đề lên bảng. Cho học sinh thảo luận theo nhóm. Theo dõi hoạt động nhóm của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết. Thu lại kết quả trình bày của các nhóm. Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Đánh giá kết quả hoàn thành của các nhóm và cho điểm. Đưa ra đáp án và lời giải ngắn gọn cho học sinh(nếu có) a) Vì 2 8 0 8x x x+ + ≥ ∀ ≥ − c) Vì 2 2 2 2 1 7 1 7 0x x x x x+ < + ⇒ + − + < ∀ Đọc đề bài tập, theo dõi và trả lời câu hỏi của giáo viên. Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình là S 1 = (-1; +∞). Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình là S 2 = (-1; +∞). Câu 3: Hai bất phương trình trên tương đương vì chúng cùng tập nghiệm. - Hoạt động theo nhóm để đưa ra kết quả nhanh nhất. - Lên bảng trình bày kết quả. - Theo dõi giáo viên đánh giá kết quả của từng nhóm. - Chính xác hoá kết quả ( nếu có) - Ghi lời giải của bài toán. Bài 4: a) 3 1 2 1 2 3(3 1) 2( 2) 1 2 0 2 3 4 6 4 x x x x x x+ − − + − − − − < ⇔ − < ⇔ 7 7 1 2 0 6 4 x x+ − + < 11 14 14 6 3 0 20 11 20 x x x x⇔ + + − < ⇔ < − ⇔ < − b) (2x – 1)(x+3) -3x + 1 ≤ (x – 1)(x + 3) + x 2 – 5 ⇔ 2x 2 + 5x -3 -3x + 1 ≤ x 2 + 2x – 3 + x 2 – 5 ⇔ 1 ≤ - 5 vô nghiệm. Bài 5. Đáp số: a) 7 4 x < ; b) 7 2 39 x< < 3. Củng cố: - Phương trình tương đương và phép biến đổi tương đương. - Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất một ẩn ( biến đổi) 4. Dặn dò và hướng dẫn bài tập về nhà: - Coi lại các bài tập đã giải và hoàn thành các bài tập đã được hướng dẫn. - Soạn trước bài DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT. 69 Tiết: 36+37 Ngày soạn: 27/01/2008 Ngày dạy: 28/01/2008 DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT I. Mục tiêu: Kiến Thức: - Hiểu và nhớ được đònh lý dấu của nhò thức bậc nhất. - Hiểu cách giải bất phương trình bậc nhất, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. Kỹ năng: - Vận dụng được đònh lý dấu của nhò thức bậc nhất để lập bảng xét dấu tích của nhò thức bậc nhất, xác đònh tập nghiệm của các bất phương trình tích ( mỗi thức số trong mỗi bất phương trình tích là một nhò thức bậc nhất). - Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Giải được một số bài toán thực tế dẫn tới việc giải bất phương trình. Thái độ: Say sưa học tập và thể sáng tác được một số bài toán. Diễn đạt các cách giải rõ ràng trong sáng. Tư duy năng động, sáng tạo. II. Chuẩn bò của GV – HS: 1Chuẩn bò của thầy: - Thước kẻ, phấn màu, …. - Chuẩn bò kỹ một số câu hỏi phát vấn. 2. Chuẩn bò của trò: Ôn lại một số kiến thức đã học ở bài 1, bài 2. III. Tiến trình bài dạy: Tiết 36 1Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Cho f(x) = 3x + 5 a) Hãy xác đònh các hệ số a, b của biểu thức trên. b) Hãy tìm dấu của f(x) khi 5 3 x > − và khi 5 3 x < − Câu hỏi 2: Cho f(x) = -3x – 5 c) Hãy xác đònh các hệ số a, b của biểu thức trên. d) Hãy tìm dấu của f(x) khi 5 3 x > − và khi 5 3 x < − 2.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I.ĐỊNH LÝ VỀ DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT. Hoạt động 1: Nhò thức bậc nhất. GV: nêu khái niệm về nhò thức bậc nhất. Nhò thức bậc nhất đối với x là biểu thức dạng f(x) = ax + b ( a ≠ 0), trong đó a, b là hai số đã cho. Câu hỏi 1: Hãy nêu một ví dụ về nhò thức bậc nhất a < 0. Câu hỏi 2: Hãy nêu một ví dụ về nhò thức bậc nhất Hs nghe và ghi bài vào vở Hs cho vd chẳng hạn 70 a > 0. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động số 1 SGK/89. Câu hỏi 1: Giải bất phương trình -2x + 3 > 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số? Câu hỏi 2: Hãy chỉ ra các khoảng mà nều x lấy các giá trò trong đó thì nhò thức f(x) = -2x + 3 giá trò: + Trái dấu với hệ số của x. + Cùng dấu với hệ số của x. Hoạt động 3: Dấu của nhò thức bậc nhất. GV: - Cho học sinh dựa vào hoạt động 3 rút ra đònh lý về dấu của nhò thức bậc nhất. - Chốt lại đònh lý và cho học sinh ghi vào vở. H1: Hãy phân tích f(x) thành nhân tử mà một phần tử là a. H2: f(x) cùng dấu với a trong khoảng nào? H3: f(x) khác dấu với a trong khoảng nào? - Nêu các minh hoạ bằng phương pháp khoảng và đồ thò. Hoạt động 4: ÁP DỤNG. Hướng dẫn học sinh làm hoạt động số 2 SGK/90 - Ghi yêu cầu của hoạt động lên bảng - Hướng dẫn học sinh áp dụng bảng xét dấu nhò thức bậc nhất để giải bài toán. - Gọi hai học sinh lên bảng giải. Nhận xét bài làm của học sinh và chốt lại, Hoạt động 5: Giải ví dụ 1/90 SGK. o GV: Gọi học sinh nêu phương pháp giải. - Câu hỏi: theo yêu cầu bài toán thì ta phải xét bao nhiêu trường hợp của a, vì sao? II. XÉT DẤU TÍCH, THƯƠNG CÁC NHỊ THỨC BẬC NHẤT. Hoạt động 6: GV: Nêu khái niệm dấu tích và của thương. Giả sử f(x) là một tích của nhò thức bậc nhất. p dụng đònh lý về dấu của nhò thức bậc nhất thể xét dấu từng nhân tử. Lập bảng xét dấu chung cho tất cả các nhò thức bậc nhất mặt trong f(x) ta suy ra 2x – 5 ; -8x +2 … - Theo dõi câu hỏi của giáo viên. - Trả lời các các câu hỏi giáo viên đưa ra. • Gợi ý trả lời câu hỏi: 3) -2x + 3 > 0 ⇔ -2x > -3 ⇔ x < 3/2 4) 3 2 x < ; 3 2 x > Theo dõi câu hỏi của giáo viên. Trả lời các các câu hỏi giáo viên đưa ra. ghi bài vào vở x -∞ b a − +∞ f(x) = ax + b trái dấu a 0 cùng dấu với a - Theo dõi yêu cầu trong hoạt động. - Lên bảng trình bày bài giải. - Học sinh ngồi dưới làm bài vào vở. học sinh lên bảng trình bày bài giải. Hs nghe và ghi bài vào vở 71 ) 3/2 được dấu của f(x). Trường hợp f(x) là một thương cũng được xét tương tự GV: Nêu ví dụ 2 trong SGK, cho học sinh giải, sau đó gọi một học sinh lên bảng điền vào chỗ trống trong bảng Câu hỏi: H1: Với những x nào thì f(x) = 0 H2: Trong những miền nào thì f(x) âm? H3: Trong những miền nào thì f(x) dương? một học sinh lên bảng điền vào chỗ trống trong bảng x -∞ -2 ¼ 5/3 +∞ 4x - 1 …. …. 0 … x + 2 …. 0 …. … …. -3x + 5 …. …. …. 0 …. f(x) …. 0 …. 0 …. P …. Trả lời các các câu hỏi giáo viên đưa ra 3. Củng cố: Phiếu học tập. Cho f(x) = 4x + 2 Hãy điền đúng – sai vào các kết luận sau: A) f(x) > 0 ∀x > 2  B) f(x) > 0 ∀x > -1/2  C) f(x) > 0 ∀x > 0  D) f(x) > 0 ∀x < ½  4. Dặn dò và hướng dẫn bài tập về nhà: - Làm các bài tập: 1,2 SGK - Đọc trước phần tiếp theo Tiết 37 11/02/2008 1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu đònh lý về dấu của nhò thức bậc nhất. 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS II ÁP DỤNG VÀO GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH: 3. Giải bất phương trình tích, bất phương trình thương chứa ẩn ở mẫu thức. GV: Nêu ví dụ 3 và thực hiện giải bất phương trình từng bước như SGK Hoạt động 1: Giải bất phương trình: x 3 - 4x < 0 Câu hỏi 1: Hãy phân tích x 3 – 4x thành nhân tử? Câu hỏi 2: Hãy xét dấu của f(x) = x 3 – 4x và giải bất phương trình x 3 - 4x < 0? Từ đó giáo viên cho học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi 1. Theo dõi và trả lời câu hỏi của giáo viên. x 3 – 4x = x( x 2 – 4) = x(x – 2)(x + 2) Thực hiện xét dấu và trình bày bài giải tương tự như các ví dụ trên. x -∞ -2 0 2 +∞ x - - 0 + + x + 2 - 0 + + + 72 Gọi một học sinh trả lời câu hỏi 2 và trình bày bài giải. Giáo viên nhận xét và chốt lại bài giải. Bất phương trình chứa dấu giá trò tuyệt đối: GV: đưa ra câu hỏi sau nhằm ôn tập bài cũ để phục vụ nội dung mới này: H1: Hãy nêu khái niệm giá trò tuyệt đối của một số a. Hoạt động 2: Thực hiện giải ví dụ 4 SGK GV nêu ví dụ 4 SGK sau đó đặt ra các câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Hãy bỏ dấu giá trò tuyệt đối của biểu thức: | -2x + 1| Câu hỏi 2: Hãy giải bất phương trình với 1 2 x ≤ Câu hỏi 3: Hãy giải bất phương trình với 1 2 x > Câu hỏi 4: Hãy nêu kết luận về nghiệm của bất phương trình. Gọi học sinh đứng tại chỗ lần lượt trả lời các câu hỏi, giáo viên chốt lại sau mỗi câu hỏi. a. GV: đưa ra nhận xét sau: Bằng cách áp dụng tính chất của giá trò tuệt đối (Bài 1) ta thể dễ dàng giải các bất phương trình dạng |f(x)| ≤ a và |f(x)| ≥ a với a > 0 đã cho. Ta có: |f(x)| ≤ a ⇔ -1≤ f(x) ≤ a |f(x)| ≥ a ⇔ f(x) ≤ -a hoặc f(x) ≥ a (a>0) x - 2 - - - 0 + f(x) - 0 + 0 - 0 + Đáp số: x < -2 hoặc 0 < x < 2 - Theo dõi và trả lời các câu hỏi của giáo viên đưa ra. 2. | -2x + 1| = êu êu 2 1n 2 1 0 2 1n 2 1 0 x x x x    − + − + ≥ − − + < 3. Với 1 2 x ≤ ta hệ bất phương trình 1 1 2 2 ( 2 1) 3 5 7 0 x x x x x          ≤ ≤ ⇔ − + + − < − < 1 7 2 x⇔ − < ≤ 4. Với 1 2 x > ta hệ bất phương trình. 1 1 1 2 2 3 2 (2 1) 3 5 3 x x x x x x          ⇔ > > ⇔ < < + + − < <  Tập nghiệm của bất phương trình là: T= 1 1 7; ;3 2 2       ÷      − ∪ 3. Củng cố : - Phương pháp tổng quát giải bất phương trình bằng cách xét dấu một biểu thức. Bước 1: Đưa bất phương trình về dạng f(x) ≥ 0 ( hoặc f(x) ≤ 0) Bước 2: Lập bảng xét dấu f(x) Bước 3: Từ bảng xét dấu f(x) suy ra kết luận về nghiệm của bất phương trình. 4. Dặn dò và hướng dẫn bài tập về nhà: - Làm các bài tập trong sách giáo khoa. Tiết: 38 Ngày soạn: 11/02/2008 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN 73 [...]... đưa ra kết quả nhanh Bài 9: Xem trang 101 SGK nhất Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh giải bài - Lên bảng trình bày kết quả tập10 /107 SGK - Theo dõi giáo viên đánh giá kết quả của từng - Tóm tắt đề bài lên bảng nhóm - Cho học sinh thảo luận theo nhóm trong 5 phút - Chính xác hoá kết quả ( nếu có) - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả - Ghi lời giải của bài toán - Đánh giá kết quả hoàn thành của các nhóm... toạ độ - Biết liên hệ với bài toán thực tế, đặc biệt là bài toán cựa trò Kỹ năng: - Giải bài toán bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn - Liên hệ được với bài toán thực tế - Xác đònh miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình - p dụng được vào bài toán thực tế Thái độ: Say sưa học tập và thể sáng tác được một số bài toán Việc tư duy sáng tạo của học sinh được mở ra... BÀI TOÁN KINH TẾ: Hoạt động 5: BÀI TOÁN KINH TẾ GV: Nêu tóm tắt bài toán, sau đó đưa ra các câu hỏi - Theo dõi yêu cầu trong hoạt động - Hướng dẫn trả lời các câu hỏi:  Xác đònh miền nghiệm của bất phương trình 2x – y ≤ 3  10x -5y + 8 ≥ 0  Xác đònh miền nghiệm của bất phương trình trên Là giao của hai miền nghiệm nói trên H1: Hãy thành lập các hệ thức toán học của bài toán H2: Hãy giải bài toán... DẪN HỌC SINH GIẢI CÁC BÀI TẬP 2 /105 SGK Hướng dẫn chung: B1) Tìm tập xác đònh B2) Tìm tất cả các nghiệm đa thức f(x) B3) Xắp xếp các nghiệm và lập bảng B4) Vận dụng đònh lý về dấu của tam thức bậc hai tiến hành điền dấu - Kẻ bảng ra làm 4 phần bằng nhau, gọi học sinh đọc bài tập 2 giáo viên tóm tắt đề lên bảng - Hướng dẫn các bước tiến hành rồi gọi bốn em học sinh lên bảng trình bày bài giải HS ngồi... 26.35 < P < 26.45 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải bài tập 5 /106 SGK GV: Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình GV: Đặt các câu hỏi và gọi học sinh trà lời các sau Hãy xác đònh đồ thò hàm f và hàm g Hãy xác đònh giao điểm của hai đồ thò Hãy trả lời các câu hỏi của bài toán Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh giải bài tập 6 /106 SGK Ghi đề bài tập lên bảng Gọi học sinh trả lời các câu hỏi sau: Hãy phân tích vế trái... phương trình bậc nhất hai ẩn - Lên bảng trình bày bài giải - Theo dõi hình vẽ của giáo viên Bài tập 1: Hướng dẫn các bước tiến hành rồi gọi hai em học sinh lên bảng trình bày bài giải Treo hình vẽ của câu a bài tập 1 và 2 lên phía trên bảng đồng thời nhận xét bài làm của học sinh và cho điểm a) –x + 2 + 2(2(y – 2) < 2(1 – x) ⇔ x + 2y < 4 Dựa vào hình vẽ treo trên bảng: Biểu diễn tập nghiệm của bất... động 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI CÁC BÀI TẬP 3 /105 SGK GV: gọi học sinh nhắc lại phương pháp giải bất phương trình bậc hai một ẩn Hướng dẫn câu c: H1: chuyển vế để đưa về dạng f(x) < 0 H2: Tìm nghiệm của các đa thức của tử số và mẫu số H3: Lập bảng xét dấu chung cho biểu thức f(x) H4: Kết luận nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nhắc lại các bước lập bảng xét dấu Lên bảng trình bày bài giải Tiến hành giải bài tập... tổng hợp - Liên hệ giữa các bài học trong chương Kỹ năng: - Vận dụng những kiến thức đã được học vào giải các bài toán trong phần ôn tập chương Thái độ: - hứng thú trong việc học toán, từ các kiến thức đã học thể liên hệ trong cuộc sống - Hiểu rộng hơn về toán học, mối liên hệ giữa toán học và đời sống II Chuẩn bò của GV – HS: 1Chuẩn bò của thầy: - Thước kẻ, phấn màu 2 Chuẩn bò của trò: - Đọc bài... nhất hai ẩn và biểu diễn được tập nghiệm đó trên mặt phẳng toạ độ 76 Kỹ năng: - Giải bài toán bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn - Liên hệ được với bài toán thực tế - Xác đònh miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình - p dụng được vào bài toán thực tế Thái độ: Việc tư duy sáng tạo của học sinh được mở ra một hướng mới Tư duy: học sinh sẽ tu duy và lý luận chặt... mỗi giá trò của biểu thức trong ngoặc Hãy kết luận bài toán Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh giải bài tập số 7,8,9 /107 SGK Gợi ý trả lời câu hỏi: Đồ thò hàm f là đường thẳng đi lên Đồ thò hàm g là đường thẳng đi xuống  Giao điểm của hai đồ thò là (1; 2) a) x = 1; b) x > 1; c) x < 1 ∗  - Theo dõi câu hỏi của giáo viên Trả lời các các câu hỏi giáo viên đưa ra • Gợi ý trả lời câu hỏi: a+b b+c c+a + + . BÀI TOÁN KINH TẾ: Hoạt động 5: BÀI TOÁN KINH TẾ GV: Nêu tóm tắt bài toán, sau đó đưa ra các câu hỏi. H1: Hãy thành lập các hệ thức toán học của bài toán cầu của hoạt động lên bảng - Hướng dẫn học sinh áp dụng bảng xét dấu nhò thức bậc nhất để giải bài toán. - Gọi hai học sinh lên bảng giải. Nhận xét bài

Ngày đăng: 30/08/2013, 18:10

Hình ảnh liên quan

- Ghi yêu cầu hoạt động 4 lên bảng. - GIÁO ÁN ĐS 10 BAN CƠ BẢN (TIẾT 33-44)

hi.

yêu cầu hoạt động 4 lên bảng Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Hướng dẫn học sinh áp dụng bảng xét dấu nhị thức bậc nhất để giải bài toán. - GIÁO ÁN ĐS 10 BAN CƠ BẢN (TIẾT 33-44)

ng.

dẫn học sinh áp dụng bảng xét dấu nhị thức bậc nhất để giải bài toán Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bước 2: Lập bảng xét dấu f(x) - GIÁO ÁN ĐS 10 BAN CƠ BẢN (TIẾT 33-44)

c.

2: Lập bảng xét dấu f(x) Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Chuẩn bị kỹ một số câu hỏi phát vấn, vẽ sẵn một số hình từ 29 - 30 - GIÁO ÁN ĐS 10 BAN CƠ BẢN (TIẾT 33-44)

hu.

ẩn bị kỹ một số câu hỏi phát vấn, vẽ sẵn một số hình từ 29 - 30 Xem tại trang 11 của tài liệu.
GV: Treo hình 30 rồi chỉ rõ miền nghiệm của hệ. - GIÁO ÁN ĐS 10 BAN CƠ BẢN (TIẾT 33-44)

reo.

hình 30 rồi chỉ rõ miền nghiệm của hệ Xem tại trang 13 của tài liệu.
b. Lập bảng xét dấu f x( )2 = x2 − +5 x2 - GIÁO ÁN ĐS 10 BAN CƠ BẢN (TIẾT 33-44)

b..

Lập bảng xét dấu f x( )2 = x2 − +5 x2 Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan