Tâm trạng và hành động của nhân vật mị trong đêm cứu a phủ

1 160 0
Tâm trạng và hành động của nhân vật mị trong đêm cứu a phủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích Giá trị nhân văn trong Vợ chồng A Phủ Ngữ Văn 12 Bình chọn: Vợ chồng A Phủ là tác phẩm trong tập Truyện Tây Bắc của Tô Hoài, được giải nhất tiểu thuyết, giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 19541955. Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài Ngữ Văn 12 Qua hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của... Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài) Ngữ Văn 12 Phân tích nhân vật Mị trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài Ngữ Văn 12 Xem thêm: Vợ chồng A Phủ Tô Hoài Học trực tuyến Môn Văn học Trước và sau khi sáng tác truyện này, Tô Hoài đã và vẫn giữ một tình cảm sâu nặng với đồng bào miền núi. Ông từng sống chung với họ, ông học một ít tiếng Thái, Hmông để giao tiếp, từng đo tay kết làm anh em với một số người, từng nhận một người con Hmông làm con nuôi, từng là bạn thân của nhiều cán bộ lãnh đạo người miền núi 1. Có thể nói Vợ chồng A Phủ cũng như các truyện khác trong Truyện Tây Bắc là kết tinh của vốn sống, vốn hiểu biết và nhất là tình yêu thương, lòng kính trọng của nhà văn đối với người dân miền núi Tây Bắc nước ta. Vợ chồng A Phủ và cả tập Truyện Tây Bắc có một vị trí chắc chắn trong văn học đương đại Việt Nam. Nó mở rộng đề tài văn học sang những vùng núi hẻo lánh chưa được nhà văn đào xới. Nó nhìn nhận con người miền núi với một tình cảm trân trọng, yêu thương, gần gũi. Và chủ yếu là truyện ngắn đã xây dựng được những hình tượng sống động làm người đọc nhớ mãi. Tác phẩm đã được nhà văn chuyển thể và dựng thành phim. Bản thân truyện Vợ chồng A Phủ đã được viết đi viết lại mấy lần. Văn bản hiện nay là kết quả của lần viết thứ ba, khác nhiều so với lần đầu tiên. Tuy vậy tác giả vẫn thấy thành công chưa đều. “Phần sau truyện còn lỏng lẻo so với phần trước”. Phần sau là phần kể vợ chồng A Phủ sau khi đến Phiềng Sa, Tô Hoài vẫn mong được viết lại. Trong kịch phim Vợ chồng A Phủ ông đã viết hay hơn, được nhà văn Nguyễn Tuân khen. Nhưng câu chuyện viết lại không phải là chuyện dễ dàng. Trong tập Truyện ngắn Việt Nam 19451985 (Nxb Văn học, Hà Nội, 1985), khi tuyển truyện này, tác giả đã cắt bỏ phần sau và truyện kết thúc ở đoạn hai người đã bỏ xa Hồng Ngài tới Phiềng Sa. Câu “Hai người nhận là vợ chồng. Mà thật thì A Phủ và Mị đã thành vợ chồng” đã khép lại câu chuyện. Chủ đề của truyện Vợ chồng A Phủ, theo lời Tô Hoài phát biểu vào năm 1960 là: “Nông dân các dân tộc Tây Bắc bao năm gian khổ chống đế quốc và bọn chúa đất. Cuộc đấu tranh giai cấp, riêng ở Tây Bắc, mang một sắc thái đặc biệt. Nhìn lướt qua nơi thế lực phong kiến còn đương kéo lùi đất nước lại hàng trăm năm trước”, nhưng “các dân tộc đã không lặng lẽ chịu đựng. Họ đã thức tỉnh. Cán bộ của Đảng tới đâu thì các dân tộc đứng lên tới đấy, trước nhất là những người trẻ tuổi. Họ thật đẹp và yêu đời Xem thêm tại: https:loigiaihay.comphantichgiatrinhanvantrongvochongaphunguvan12c30a3640.htmlixzz5nJ3DRtFr

Tâm trạng Hành động nhân vật Mị đêm cứu A Phủ – Vợ chồng A Phủ - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” trích từ tập “truyện Tây Bắc” (1953) Tơ Hồi Trong chuyến đội vào giải phóng miền Tây Bắc (1952), Tơ Hồi có dịp sống, ăn, với đồng bào dân tộc miền núi, điều giúp Tơ Hồi tìm cảm hứng để viết truyện  Qua hai nhân vật Mị A Phủ, nên lên giá trị thực nhân đạo tác phẩm Vợ  Giá trị thực, nhân đạo nghệ thuật Vợ chồng A phủ - Ngữ Văn 12  Phân tích Vợ chồng A phủ Tơ Hồi - Ngữ Văn 12  Phân tích Giá trị nhân văn Vợ chồng A Phủ - Ngữ Văn 12 Xem thêm: Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi Học trực tuyến Mơn Văn học Tơ Hồi thành cơng “Vợ chồng A Phủ” khơng vốn sống, tình cảm sống mà tài nghệ thuật cùa bút tài hoa Trong “Vợ chồng A Phủ”, Tơ Hồi sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật, bật đáng ý biện pháp phân tích tâmhành động Mị chặng đường đời Điểm nghệ thuật thật phát sáng thăng hoa đoạn văn miêu tả tâmhành động nhân vật Mị đêm mùa đông cứu A Phủ Qua ta thấy giá trị thực nhân đạo tác phẩm Trong tác phẩm này, điều gây cho bạn đọc ấn tượng hình ảnh gái “dù làm việc gì, ta cúi mặt, mặt buồn rười rượi” Đó nét tâm lý người cam chịu, bng xi trước số phận, hồn cảnh sống đen tối đầy bi kịch Sở dĩ Mị có nét tính cách sống nhân cưỡng Mị A Sử Mị không lấy người yêu mà phải ăn đời kiếp với người mà sợ hãi, lạnh lùng Một nguyên nhân uy quyền, thần quyền, đồng tiền nhà thống lý Pá Tra biến Mị thành đứa dâu gạt nợ Mang tiếng dâu người giàu có vùng, thật Mị kẻ nô lệ không khơng Điều làm Mị đau khổ, Mị khóc ròng rã tháng trời có ý định ăn nắm ngón kết thúc đời Thế “sống lâu khổ, Mị quen khổ rồi” Chính Mị bng xi trước số phận đen tối mình, trái tim Mị dần chai sạn nhịp đập tự nhiên Song song với nét tính cách lại tâm trạng người yêu đời, yêu sống, mong muốn khỏi hồn cảnh sống đen tối, đầy bi kịch Điều thể đêm mùa x Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/tam-trang-va-hanh-dong-cua-nhan-vat-mi-trong-dem-cuu-a-phu-vo-chonga-phu-ngu-van-12-c30a4093.html#ixzz5nJ2das5Z

Ngày đăng: 08/05/2019, 11:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tâm trạng và Hành động của nhân vật Mị trong đêm cứu A Phủ – Vợ chồng A Phủ - Ngữ Văn 12

    • Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” được trích từ tập “truyện Tây Bắc” (1953) của Tô Hoài. Trong chuyến đi cùng bộ đội vào giải phóng miền Tây Bắc (1952), Tô Hoài đã có dịp sống, cùng ăn, cùng ở với đồng bào các dân tộc miền núi, chính điều đó đã giúp Tô Hoài tìm được cảm hứng để viết truyện này.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan