Vẻ đẹp của con sông hương từ ngã ba tuần đến chân đồi thiên mụ mà em cảm nhận được qua bài tùy bút ai đã đặt tên cho dòng sông của hoàng phủ ngọc tường

2 325 0
Vẻ đẹp của con sông hương từ ngã ba tuần đến chân đồi thiên mụ mà em cảm nhận được qua bài tùy bút ai đã đặt tên cho dòng sông của hoàng phủ ngọc tường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn bài Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận Ngắn gọn nhất Bình chọn: Soạn bài Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận Ngắn gọn nhất. Câu 2. a, Có thể bổ sung thêm những luận cứ về giá trị nhận thứ của văn học dân gian truyện cổ, ca dao, tục ngữ,, và sắp xếp chúng theo hệ thống nhất định. Soạn bài Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận Xem thêm: Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận Học trực tuyến Môn Văn học Xem thêm: Soạn bài Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận đầy đủ nhất tại đây Câu 1: Phát hiện, phân tích lỗi trong các đoạn văn: a, Luận cứ nêu không đầy đủ, chỉ tập trung vào tục ngữ, ca dao trong khi luận điểm chính được nêu lên ở đầu đoạn văn là: “Giá trị quan trọng nhất của văn học dân gian là giá trị nhận thức”. Luận cứ chỉ đề cập đến một khía cạnh hẹp: hiểu biết, nhận thức về tự nhiên. Đây là lỗi do người viết không nắm được các khía cạnh cụ thể của vấn đề nghị luận, không hiểu quan hệ loogic của các luận cứ và thiếu các dẫn chứng cụ thể để làm rõ luận điểm. b, Ở đoạn văn này, luận điểm “Anh thèm người tới mức... dù chỉ là một phút” không rõ ràng, không nêu được bản chất của vấn đề, không tương đương với luận điểm được nêu ở câu trên “Người thanh niên trong truyện ngắn...”. Luận cứ không chặt chẽ và thiếu lôgic: “Chính cái sự thèm người ấy... Đó là biểu hiện rõ nét nhất của tinh thần lạc quan”. Đây là lỗi do không nắm vững vấn đề trình, không hiểu mối liên hệ giữa các chi tiết trong tác phẩm nên việc khái quát luận điểm không phù hợp với đối tượng và không triển khai xác đáng, thuyết phục. c, Luận điểm nêu chưa rõ, chưa phù hợp với bản chất của đối tượng nghị luận “hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống” là quá trình chung, chưa làm nổi bật vấn đề. Xem thêm tại: https:loigiaihay.comsoanbaithuchanhchualoilapluantrongvannghiluanngangonnhatc30a37917.htmlixzz5nItMbYwP

Vẻ đẹp Sông Hương từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mụ em cảm nhận qua tùy bút Ai đặt tên cho dòng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Những liên tưởng suy tưởng, so sánh nhân hóa, kiến thức địa lí, văn hóa, thi ca tác giả vận dụng tài hoa nói vẻ đẹp quyến rũ sông Hương đoạn từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mi • Vẻ đẹp sơng Hương thượng nguồn em cảm nhận qua tùy bút Ai • Chất thơ Ai đặt tên cho dòng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường - Ngữ Văn 12 • Vẻ đẹp sơng Hương từ ngoại ô Kim Long đến cồn Hến em cảm nhận quaVẻ đẹp sông Hương từ đoạn Sông Hương rời khỏi Kinh thành em cảm nhận Xem thêm: Ai đặt tên cho dòng sơng - Hồng Phủ Ngọc Tường Học trực tuyến Môn Văn học Sông Hương từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mụ Vượt qua cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại, sơng Hương người gái đẹp “ngủ mơ màng” đánh thức “người tình mong đợi” Sơng Hương “chuyển dòng cách liên tục” vừa khỏi rừng Nó nơn nóng tới gặp người tình - thành phố tương lai Nó “vòng khúc quanh đột ngột” Nó “uốn theo đường cong thật mềm ” Con song Hương nhân hóa làm duyên múa lượn Sơng Hương lúc trơi theo hướng sang Tây Bác vòng qua bãi Nguyệt Biều, Lương Qn Rồi “đột ngột vẽ hình cung thật tròn phía Đơng Bắc ôm lấy đồi Thiên Mụ, xuôi dần Huế” Dòng chảy sơng Hương qua địa danh ngã ba Tuần, điện Hoàn Chén, Ngọc Trản, bãi Lương Biều, Lương Quán, Vọng cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo, tác giả vẽ ra, nhấc lại cách xác thể kiến thức địa lí, văn hóa tinh tường Người đọc có lúc ngỡ ơng nhiều năm tháng du ngoạn ngược xuôi với thuyền nhỏ bồng bềnh điệu Nam ai, Nam bình dòng sơng Hương thơ mộng Ơng u dòng sơng q mẹ, ơng biết rõ dáng hình đường nét uốn lượn Cũng Tố Hữu cảm mến lên: “Hương Giang ơi, qua tim ta ngày đêm tự tình” Ơng nói sắc nước dòng sơng Hương “xanh thẳm”, dáng hình “mềm lụa”, tấp nập rộn ràng là“những thuyền xi ngược bé thoi” Ơng say mê thưởng thức gương sơng lấp lánh “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” ánh phản quang nhiều màu sắc trời Tây Nam thành Huế Giữa đám quần sơn lô xô, lăng tẩm đồ sộ vua chúa nhà Nguyễn, rừng thông u tịch, sông Hương mang vẻ đẹp “trầm mặc… triết lí cổ thi” Tác gi Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ve-dep-cua-con-song-huong-tu-nga-ba-tuan-den-chan-doi-thien-mu-maem-cam-nhan-duoc-qua-bai-tuy-but-ai-da-dat-ten-cho-dong-song-cua-hoang-phu-ngoc-tuong-ngu-van-12c30a182.html#ixzz5nIsMcDwt ...Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ve-dep-cua -con- song-huong-tu-nga -ba- tuan-den-chan-doi-thien-mu-maem-cam-nhan-duoc -qua- bai-tuy-but -ai- da-dat-ten -cho- dong-song-cua-hoang-phu-ngoc-tuong-ngu-van-12c30a182.html#ixzz5nIsMcDwt

Ngày đăng: 08/05/2019, 11:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vẻ đẹp của con Sông Hương từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mụ mà em cảm nhận được qua bài tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường - Ngữ Văn 12

    • Những liên tưởng và suy tưởng, những so sánh và nhân hóa, những kiến thức về địa lí, về văn hóa, về thi ca được tác giả vận dụng tài hoa khi nói vẻ đẹp quyến rũ của sông Hương đoạn từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mi.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan