Phân tích hành trình đi tìm lời giải về huyền thoại của dòng sông ý nghĩa nhan đề của bài kí trong đoạn ai đã đặt tên cho dòng sông

1 112 0
Phân tích hành trình đi tìm lời giải về huyền thoại của dòng sông ý nghĩa nhan đề của bài kí trong đoạn ai đã đặt tên cho dòng sông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vẻ đẹp của con sông Hương từ đoạn Sông Hương rời khỏi Kinh thành ra đi mà em cảm nhận được qua bài tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tưởng Ngữ Văn 12 Bình chọn: Đến với Huế mộng mơ là đến với sông Hương, đến với tiếng chuông chùa Thiên Mụ, đến với tiếng gà Bao Vinh, là đến với lăng tẩm đế vương, đến với những con người thủy chung trọn tình trọn nghĩa, là đến với những bài ca điệu hò dân gian dịu ngọt. Vẻ đẹp của con sông Hương từ ngoại ô Kim Long đến cồn Hến mà em cảm nhận được qua bài... Vẻ đẹp của con Sông Hương từ ngã ba Tuần đến chân đồi Thiên Mụ mà em cảm nhận được... Vẻ đẹp của con sông Hương ở thượng nguồn mà em cảm nhận được qua bài tùy bút Ai đã... Chất thơ trong Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường Ngữ Văn 12 Xem thêm: Ai đã đặt tên cho dòng sông Hoàng Phủ Ngọc Tường Học trực tuyến Môn Văn học Vẻ đẹp của con sông Hương từ đoạn Sông Hương rời khỏi Kinh thành ra đi mà em cảm nhận được qua bài tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tưởng. HƯỚNG DẪN Sông Hương rời khỏi Kinh thành ra đi Đoạn nói về sông Hương rời khỏi Kinh thành ra đi được Hoàng Phủ Ngọc Tường diễn tả bằng một ngòi bút nghệ thuật rất đỗi hào hoa phong tình, ông đã nhân hóa sông Hương “trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm. Ông cho biết, nhạc cổ điển Huế đã sinh thành trên mặt nước Hương Giang. Ông cho hay, thi hào Nguyễn Du đã từng ôm ấp “một phiến trăng sầu” trong bao năm lênh đênh trên dòng sông Hương. Một nghệ nhân già, chơi đàn hết nửa thế kỉ đã chỉ đích danh hai câu thơ “Trong như tiếng hạc bay qua – đục như tiếng suối mới sa nửa vời” mang điệu nhạc cung đình Tứ đại cảnh. Sông Hương rời khỏi Kinh thành “lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre trúc và của những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ”, rồi nó lại đổi dòng đột ngột gặp lại thành phô lần cuối ớ góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ “như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói”; phái chăng khúc lượn này, sông Hươ Xem thêm tại: https:loigiaihay.comvedepcuaconsonghuongtudoansonghuongroikhoikinhthanhradimaemcamnhanduocquabaituybutaidadattenchodongsongcuahoangphungoctuongnguvan12c30a184.htmlixzz5nIsCnzmt

Phân tích Hành trình tìm lời giải huyền thoại dòng sơng ý nghĩa nhan đề đoạn Ai đặt tên cho dòng sơng - Ngữ Văn 12 Bình chọn: -Phần cuối đoạn trích, tác giả đưa người đọc trở với anh hùng ca ghi dấu vinh quang từ thuở dòng sơng biên thùy xa xơi đất nước vua Hùng  Phân tích Hành trình tìm vẻ đẹp sơng Hương vùng đồng nơi sơngPhân tích Hành trình tìm vẻ đẹp sơng Hương nơi đầu nguồn đoạn Ai đặtPhân tích Ai đặt tên cho dòng sơng? Hoàng Phủ Ngọc Tường - Ngữ Văn 12  Vẻ đẹp sông Hương từ đoạn Sông Hương rời khỏi Kinh thành mà em cảm nhận Xem thêm: Ai đặt tên cho dòng sơng - Hồng Phủ Ngọc Tường Học trực tuyến Mơn Văn học Hành trình tìm lời giải huyền thoại dòng sơng, ý nghĩa nhan đề - Ai đặt tên cho dòng sơng? tác phẩm bút đặc sắc Hồng Phủ Ngọc Tường, nét đặc sắc sáng tác nhà văn kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ tính trữ tình, nghị luận sắc bén với tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí Tất tổng hòa lại diễn đạt hình thức ngôn từ sáng, đẹp đẽ - Trải qua thăng trầm lịch sử, sơng Hương có đóng góp với lịch sử đấu tranh bảo vệ vùng biên giới phía Nam Tổ quốc Đại Việt thời trung đại Rồi “nó vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ” vào kỉ XVIII - Sông Hương chứng nhâ Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/phan-tich-hanh-trinh-di-tim-loi-giai-ve-huyen-thoai-cua-dong-song-y-nghianhan-de-cua-bai-ki-trong-doan-ai-da-dat-ten-cho-dong-song-ngu-van-12-c30a209.html#ixzz5nIrXatpF

Ngày đăng: 08/05/2019, 11:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân tích Hành trình đi tìm lời giải về huyền thoại của dòng sông ý nghĩa nhan đề của bài kí trong đoạn Ai đã đặt tên cho dòng sông - Ngữ Văn 12

    • -Phần cuối của đoạn trích, tác giả đưa người đọc trở về với những bản anh hùng ca ghi dấu vinh quang từ thuở nó còn là một dòng sông biên thùy xa xôi của đất nước các vua Hùng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan