Hướng dẫn ôn tập tác phẩm ai đã đặt tên cho dòng sông hoàng phủ ngọc tường

2 175 0
Hướng dẫn ôn tập tác phẩm ai đã đặt tên cho dòng sông hoàng phủ ngọc tường

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích bài kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc TườngVẻ đẹp của sông Hương qua Ai đã đặt tên cho dòng sông Ngữ Văn 12 Bình chọn: Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những cây bút kí tiêu biểu của Văn học Việt Nam hiện đại. Với thể loại kí, Hoàng Phủ Ngọc Tường thể hiện trên từng trang văn vốn kiến thức uyên bác và cách viết tài hoa. Vẻ đẹp của sông Hương qua Ai đã đặt tên cho dòng sông Ngữ Văn 12 Hình tượng sông Hương trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông Ngữ Văn 12 Hãy cho biết trong bài kí Ai đặt tên cho dòng sông? của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường,... Phân tích vẻ đẹp của con sông Hương trong bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? Ngữ... Xem thêm: Ai đã đặt tên cho dòng sông Hoàng Phủ Ngọc Tường Học trực tuyến Môn Văn học I. Mở bài: Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những cây bút kí tiêu biểu của Văn học Việt Nam hiện đại. Với thể loại kí, Hoàng Phủ Ngọc Tường thể hiện trên từng trang văn vốn kiến thức uyên bác và cách viết tài hoa. “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp của sông Hương, thiên nhiên và con người xứ Huế với những trang văn “vừa giàu chất trí tuệ, vừa giàu chất thơ, nội dung thông tin về văn hóa lịch sử rất phong phú”. II. Thân bài: 1. Khái quát: “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” rút từ tập bút kí cùng tên, được xuất bản năm 1984. Tập bút kí gồm tám bài viết về nhiều đề tài. Có những bài đậm chất sử thi với cảm hứng anh hùng, ca ngợi đất nước, con người Việt Nam. Có những bài thiên về miêu tả thiên nhiên, qua đó nhà văn bộc lộ lòng gắn bó với quê hương đất nước và niềm tự hào về truyền thống, văn hóa, lịch sử của dân tộc. Đặc biệt là những bài viết về Huế. Trong số những bút kí đó, “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là bài kí độc đáo về sông Hương. Dòng sông khơi gợi cảm hứng cho thơ ca, nhạc họa đã được Hoàng Phủ Ngọc Tường cảm nhận từ nhiều góc nhìn, đặc biệt là góc nhìn tâm linh, mang những nét riêng của “văn hóa Phú Xuân”. 2. Phân tích: a. Chất trí tuệ của một cái tôi uyên bác: Viết về sông Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường thể hiện một sự hiểu biết sâu rộng về mọi mặt: văn hóa, lịch sử, địa lí, văn học nghệ thuật… Nhà v Xem thêm tại: https:loigiaihay.comphantichbaikiaidadattenchodongsongcuahoangphungoctuongvedepcuasonghuongquaaidadattenchodongsongnguvan12c30a2991.htmlixzz5nInplayO

Hướng dẫn ôn tập tác phẩm Ai đặt tên cho dòng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Mục đích chun đề nhằm giúp em củng cố kiến thức xoay quanh tác phẩm “Ai đặt tên cho dòng sơng”  Cái tơi Hồng Phủ Ngọc Tường Ai đặt tên cho dòng sơng - Ngữ Văn 12  Phân tích tác phẩm Ai đặt tên cho dòng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường - Ngữ Văn 12  Phân tích kí “Ai đặt tên cho dòng sơng?” Hồng Phủ Ngọc TườngVẻ đẹp  Vẻ đẹp sông Hương qua Ai đặt tên cho dòng sơng - Ngữ Văn 12 Xem thêm: Ai đặt tên cho dòng sơng - Hồng Phủ Ngọc Tường Học trực tuyến Môn Văn học KIẾN THỨC CƠ BẢN Khái quát: a Tác giả: + Tiểu sử - Sinh ra, nhiều năm sống hoạt động cách mạng, cơng tác Huế > gắn bó với đất người nơi đây, am hiểu sâu sắc cội nguồn linh hồn văn hóa xứ sở + Con Trí thức - Vốn hiểu biết sâu rơng nhiều lĩnh vực + Sáng tác: Sở trường: - Phong cách nghệ thuật: + Sự kết hợp nhuần nhuyễn bút người: nước yêu kí, tùy bút Giữa chất trí tuệ chất trữ tình Nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều tảng hiểu biết sâu rộng triết học, văn hoá, lịch sử… + Hành văn: hướng nội (hướng vào bên trong, vào giới nội tâm nhiều trăn trở, thâm trầm, sâu lắng), súc tích, mê đắm, tài hoa b Tác phẩm + Xuất xứ: Viết Huế, 1981 - In tập sách tên > lấy tác phẩm làm nhan đề cho tập bút kí > vị trí văn học sử: tác phẩm bút kí tiêu biểu nhà văn + Bố cục: - Đoạn (từ đầu – chân núi Kim Phụng): Sơng Hương nhìn từ nguồn cội - Đoạn (tiếp – quê hương xứ sở): Sông Hương mối quan hệ với kinh thành Huế - Đoạn (còn lại): Sơng Hương mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với đòi thi ca Phân tích a Đoạn 1: Sơng Hương nhìn từ nguồn cội + Nhìn từ cội nguồn: có mối quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn: “bản trường ca rừng già” với nhiều tiết tấu trầm bổng Rầm rộ bóng đại ngàn > hùng tráng Mãnh liệt vượt qua ghềnh thác > ạt - Cuộn xoáy lốc vào đáy vực sâu > dội - Dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi hoa đỗ quyên rừng > nên thơ, tình tứ, mê đắm Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/huong-dan-on-tap-tac-pham-ai-da-dat-ten-cho-dong-songhoang-phu-ngoc-tuong-ngu-van-12-c30a4374.html#ixzz5nInNST48 ...Viết Huế, 1981 - In tập sách tên > lấy tác phẩm làm nhan đề cho tập bút kí > vị trí văn học sử: tác phẩm bút kí tiêu biểu nhà văn + Bố cục: - Đoạn (từ đầu –... hoa đỗ quyên rừng > nên thơ, tình tứ, mê đắm Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/huong-dan-on-tap-tac-pham -ai- da-dat-ten -cho- dong-songhoang-phu-ngoc-tuong-ngu-van-12-c30a4374.html#ixzz5nInNST48... Đoạn (từ đầu – chân núi Kim Phụng): Sơng Hương nhìn từ nguồn cội - Đoạn (tiếp – quê hương xứ sở): Sông Hương mối quan hệ với kinh thành Huế - Đoạn (còn lại): Sơng Hương mối quan hệ với lịch sử dân

Ngày đăng: 08/05/2019, 10:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hướng dẫn ôn tập tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông Hoàng Phủ Ngọc Tường - Ngữ Văn 12

    • Mục đích chuyên đề này nhằm giúp các em củng cố những kiến thức cơ bản xoay quanh tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông”.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan