Phân tích bài đàn ghi ta của lor ca

1 136 0
Phân tích bài đàn ghi ta của lor ca

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Về bài thơ Đàn ghita của Lorca Thanh Thảo Ngữ Văn 12 Bình chọn: Đàn ghita của Lorca rất tiêu biểu cho nỗ lực cách tân thơ Việt của Thanh Thảo, mặc dầu bài thơ còn khó hiểu vì ít nhiều nhuốm màu sắc tưởng tượng và siêu thực mà ông học tập ở chính nhà thơ hiện đại Tây Ban Nha: Gaxia Lorca. Trình bày cảm nhận và ấn tượng của anh (chị) về Lorca Ngữ Văn 12 Hãy nêu cảm nhận về bài thơ Đàn ghi ta của Lorca của nhà thơ Thanh Thảo Ngữ Văn 12 Trình bày cảm nhận về cái chết oan khuất của Lorca trong bài thơ Đàn ghi ta của... Trình bày cảm nhận về người nghệ sĩ tự do Lorca trong bài thơ Đàn ghi ta của Lorca... Xem thêm: Đàn ghi ta của Lorca Thanh Thảo Học trực tuyến Môn Văn học Thanh Thảo thuộc thế hệ các nhà thơ chống Mĩ có thành tựu, có tiếng nói thơ riêng được công chúng chú ý, kể cả thơ viết về chiến tranh và thời hậu chiến. Là một ngòi bút luôn tìm tòi cái mới, nỗ lực cách tân thơ Việt, ông khước từ lối biểu đạt dễ dãi, tìm kiếm những cách biểu đạt mới và đề xuất một mĩ cảm hiện đại cho thơ. Đàn ghita của Lorca rất tiêu biểu cho nỗ lực cách tân thơ Việt của Thanh Thảo, mặc dầu bài thơ còn khó hiểu vì ít nhiều nhuốm màu sắc tưởng tượng và siêu thực mà ông học tập ở chính nhà thơ hiện đại Tây Ban Nha: Gaxia Lorca. Cảm hứng từ cái chết bi thảm của nhà thơ lớn Tây Ban Nha Bài thơ được gợi cảm hứng từ cái chết bi thảm của Lorca (1898 1936). Lorca là nhà thơ lớn Tây Ban Nha, một trong những tài năng sáng chói của Văn học hiện đại Tây Ban Nha. ông đã ca ngợi, cổ vũ nhân dân trong cuộc đấu tranh với thế lực phản động, đòi quyền sống chính đáng với một nghệ thuật mới mẻ, gây ảnh hưởng xã hội to lớn trong nhân dân. Hoảng sợ trước điều đó, năm 1936, chế độ phản động cực quyền thân phát xít đã bắt giam và bắn chết ông. Tên tuổi của Lorca trở thành một biểu tượng, là ngọn cờ tập hợp các nhà văn hóa Tây Ban Nha và trên thế giới chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít bảo vệ văn hóa dân tộc và văn minh nhân loại. Lorca có một câu thơ nổi tiếng: Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn. Cái chết bi thảm ấy và cây đàn kì diệu này đã khơi nguồn cảm hứng cho Thanh Thảo viết bài thơ Đàn ghita của Lorca (bài thơ, như ta đã thấy, có đề từ là câu thơ của Ph.G.Lorca). Hình tượng trung tâm xuyên suốt tác phẩm. tiếng đàn ghita Nếu cái chết bi thảm của Lorca gây cảm xúc mạnh cho Thanh Thảo thì tiếng đàn ghita của Lorca đã trở thành hình tượng trung tâm xuyên suốt bài thơ của ông. Bởi Lorca là một nhà thơ lớn, một nghệ sĩ lớn, và cái biểu trưng cho người nghệ sĩ ấy không gì đúng hơn là chính tiếng đàn của Lorca tiếng đàn ghi ta truyền thống của dân tộc Tây Ban Nha (guitare espagnol). Tiếng đàn ghita là gương mặt, là cuộc đời, là tài năng và phẩm chất nghệ sĩ của Lorca, in đậm dấu ấn riêng của người nghệ sĩ tài hoa và khí phách, nhưng cũng phảng phất hồn dân tộc Tây Ban Nha trong đó hình tượng tiếng đàn được Thanh Thảo xây dựng rất độc đáo, công phu và sáng tạo, tuy ít nhiều có nhuốm màu sắc tượng trưng và siêu thực mà ông học tập ở chính nhà thơ Gaxia Lor ca. Bài thơ được cấu trúc theo diễn biến của tiếng đàn, cũng là cuộc đời nhà thơ lớn Tây Ban Nha. Khổ 1: Tiếng đàn du ca của người nghệ sĩ lang thang. Khể 2 và 3: Lorca bị điệu về bãi bắn, tiếng đàn ghita ròng ròng máu chảy. Khổ 4: Tiếng đàn gọi thương cảm về cái chết thê thảm của nhà thơ chiến sĩ nhưng đó lại là tiếng đàn bất tử của người anh hùng trong lòng dân tộc và nhân loại. Khổ 5: Sự siêu thoát của Lorca: “tiến Xem thêm tại: https:loigiaihay.comvebaithodanghitacualorcathanhthaonguvan12c30a347.htmlixzz5nIcYPFYG

Phân tích Đàn ghi ta Lor ca - Thanh Thảo - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Thanh Thảo sinh năm 1946, quê Mộ Đức, Quảng Ngãi Sau tốt nghiệp khoa Ngữ Văn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, ông vào công tác chiến trường miền Nam thời chống Mỹ khốc liệt • Phân tích giá trị nghệ thuật hai khổ thơ sau Đàn ghi-ta • Hãy phân tích giá trị nghệ thuật hai khổ thơ sau Đàn ghi-ta • Về thơ Đàn ghi-ta Lor-ca - Thanh Thảo - Ngữ Văn 12 • Trình bày cảm nhận ấn tượng anh (chị) Lor-ca - Ngữ Văn 12 Xem thêm: Đàn ghi ta Lor-ca - Thanh Thảo Học trực tuyến Môn Văn học Thanh Thảo coi nhà thơ ln có ý thức tìm tòi cách tân cho thơ Việt đương đại, với xu hướng đào sâu vào nội cảm, vận dụng phần vô thức nhà thơ để thấu thị chất sâu thẳm vấn đề xã hội thời đại Từ đó, nhà thơ thăng hoa thành lời thơ có tính tượng trưng siêu thực, gợi liên tưởng đa chiều, đa nghĩa bạn đọc qua hệ thống thi ảnh ngôn từ mẻ Bài thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” ông viết trại sáng tác Quân khu Năm-Đà Nẵng năm 1979, công chúng biết đến lần đầu vào năm 1985 tập thơ “Khối vng ru-bích” đời Có thể xem thơ tiêu biểu cho kiểu tư thơ Thanh Thảo Để hiểu thơ “Đàn ghi ta Lor-ca”, trước hết ta phải hiểu nhân vật Phi-đe-ri-co Gar-xi-a Lor-ca (1898-1936) Ông tài sáng chói văn học Tây Ban Nha đại, xem thần đồng có khiếu thiên bẩm thơ ca, hội hoạ, âm nhạc, sân khấu, … Sau tốt nghiệp Đại học Luật năm 1919, Lor-ca lên thủ đô Madrit hoạt động nghệ thuật, bối cảnh đất nước Tây Ban Nha bị bao trùm bầu khơng khí ngột ngạt chế độ cai trị độc tài Pri-nô-đê Ri-vê-ra Lor-ca nồng nhiệt cổ vũ nhân dân đấu tranh với lực áp chế, đòi quyền sống đáng, vừa khởi xướng thúc đẩy mạnh mẽ cách tân lĩnh vực nghệ thuật Vì thế, năm 1936, chế độ phản động thân phát xít thủ tiêu Lor-ca Từ đó, tên tuổi Lor-ca trở thành biểu tượng, cờ tập hợp nhà văn hoá Tây Ban Nha giới đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ văn hố dân tộc văn minh nhân loại Với nhà thơ Thanh Thảo, ông mang ba lô chiến trường thơ Lor-ca, qua dịch Hoàng Hưng, chép sổ tay ông tâm “Thực Lor-ca sống từ năm 1969-1970 qua dịch chép tay mà truyền cho nhau… Và viết “Đàn ghi ta Lor-ca” ngày rầu rầu năm 1979 Bài thơ viết nhanh khơng sửa chữa thêm” (Văn Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/phan-tich-bai-dan-ghi-ta-cua-lor-ca-thanh-thao-ngu-van-12c30a2937.html#ixzz5nIbrxjyQ

Ngày đăng: 08/05/2019, 10:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân tích bài Đàn ghi ta của Lor ca - Thanh Thảo - Ngữ Văn 12

    • Thanh Thảo sinh năm 1946, quê ở Mộ Đức, Quảng Ngãi. Sau khi tốt nghiệp khoa Ngữ Văn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, ông vào công tác ở chiến trường miền Nam thời chống Mỹ khốc liệt.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan