Giao trình dược lý điều dưỡng

108 433 2
Giao trình dược lý  điều dưỡng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo trình dược lý; giáo trình dược lý;giáo trình dược lý;giáo trình dược lý;giáo trình dược lý;giáo trình dược lý;giáo trình dược lý;giáo trình dược lý;giáo trình dược lý;giáo trình dược lý;giáo trình dược lý;giáo trình dược lý;giáo trình dược lý;giáo trình dược lý;giáo trình dược lý;giáo trình dược lý;giáo trình dược lý;giáo trình dược lý;giáo trình dược lý;giáo trình dược lý;giáo trình dược lý;giáo trình dược lý;giáo trình dược lý;

Môc lôc STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tên học Dược đại cương Thuốc an thần, gây ngủ, co giật Thuốc gây tê, gây mê Thuốc hạ sốt, giảm đau, kháng viêm Thuốc tim mạch Thuốc chống dị ứng Thuốc trị ho, hen phế quản Thuốc chữa viêm loét dày-tá tràng lỏng lỵ Thuốc chống giun sán Thuốc kháng sinh Thuốc sát khuẩn, tẩy uế Hormon thuốc trị bướu cổ Thuốc chống sốt rét Thuốc dùng khoa Mắt, Tai-Mũi- Họng, Da liễu Sản khoa Vitamin Dung dịch tiêm truyền Thuốc chống thiếu máu Thuốc chống lao Trang Bµi Dợc đại cơng mục tiêu học tập Nêu đợc định nghĩa, nguồn gốc, quan niệm dùng thuốc Trình bày đợc số phận thuốc thể Nêu đợc cách tác dụng thuốc cho ví dụ Trình bày đợc yếu tố ảnh hởng đến tác dụng thuốc Nội dung học tập Khái niệm thuốc 1.1 Định nghĩa Thuốc sản phẩm dùng để phòng điều trị bệnh cho ngời, phơng tiện đặc biệt, không đợc quản chặt chẽ sử dụng xác mặt, gây tác hại lớn đến sức khoẻ tính mạng ngời 1.2 Nguån gèc cña thuèc - Thùc vËt: Morphin lÊy từ nhựa vỏ thuốc phiện, Quinin lấy từ vỏ thân Canhkina, Atropin lấy từ Cà độc dợc - Động vật: Insulin, Progesteron, huyết tơng khô, vaccin, huyết globulin, vitamin A, D - Kho¸ng vËt: Kaolin, Iod, Magnesi sulfat - C¸c thc tỉng hợp: Sulfamid, ether, thuốc nhóm Quinolon 1.3 Liều lợng thuốc Thuốc có tác dụng phòng chữa bệnh, nhng với liều cao gây độc ngời bệnh Giữa liều điều trị với liều độc có khoảng cách gọi phạm vi điều trị số ®iỊu trÞ” 1.4 Quan niƯm vỊ dïng thc: - Thc phơng tiện để phòng bệnh, chữa bệnh, nhiều bệnh không dùng thuốc khỏi - Khỏi bệnh không phụ thuộc vào thuốc, mà phụ thuộc vào chế độ dinh dỡng, chăm sóc hộ lý, môi trờng sống, giải trí rèn luyện bệnh nhân - Thuốc có tác dụng không mong mn (ngay víi liỊu thêng), dïng liỊu cao ®Ịu có độc Các dạng thuốc thờng dùng - Thuốc thang: Là hỗn hợp nhiều hay phận đợc chế biến phân liều, dùng để chế thuốc nớc (ngâm, hầm, sắc, hãm) ngâm rợu - Thuốc bột: Là dạng thuốc rắn, khô, rời đợc bào chế cách phân chia đến độ nhỏ định dợc liệu động vật, thực vật hoá chất đợc dây qua cỡ dây thích hợp - Viên nén: Là dạng thuốc rắn có nhiều hình dạng kích thớc khác nhau, đợc bào chế cách nén dợc chất tá dợc tới độ nén định - Các dạng thuốc vô khuẩn + Thuốc tiêm: Là dạng thuốc lỏng, vô khuẩn dùng để tiêm thẳng vào thể qua da niêm mạc + Thuốc tiêm truyền: Là dạng thuốc lỏng, vô khuẩn, đợc tiêm với lợng lớn vào thẳng vòng tuần hoàn + Thuốc dùng cho nhãn khoa: Là thuốc vô khuẩn, đạt tiêu chuẩn dùng nhỏ trực tiếp vào mắt, điều trị bệnh mắt - Dung dịch thuốc: Là dạng thuốc lỏng, dợc chất hoà tan chất dẫn - Siro thuốc: Là dạng thuốc lỏng sánh đờng chiếm tỷ lệ cao 64% - Thuốc mỡ: Là dạng thuốc chất mềm dùng để bôi lên da, niêm mạc vết thơng - Thuốc đặt: Là dạng thuốc rắn mềm dai, có nhiều hình thù khác nhau, dùng để đặt vào hốc tự nhiên thể + Thuốc đạn: Là thuốc có dạng hình trụ, hình nón hình thuỷ lôi dùng để đặt vào hậu môn + Thuốc trứng: Là thuốc có dạng hình cầu, hình trứng hình lỡi liềm dùng để đặt vào âm đạo - Nang thuốc (viên nang): Là dạng thuốc phân liều dùng để uống, cấu tạo gồm vỏ rỗng, bên có chứa hoạt chất thể lỏng, mềm rắn Số phận thuốc thể 3.1 HÊp thu thuèc 3.1.1 HÊp thu thuèc qua da - Sự hấp thu thuốc qua da đợc thực theo hai đờng biểu bì phận phụ da (lỗ chân lông, tuyến bã nhờn, tuyến mồ hôi) - Da hấp đợc thuốc tan dầu mỡ nh tinh dầu, vitamin A,D, mét sè thuèc néi tiÕt - Mét sè thuèc hấp thu qua da gây tác dụng toàn thân gây độc hại, nên dùng cần thận träng - Tèc ®é hÊp thu qua da phơ thc vào loại da điều kiện bôi thuốc - Dùng bôi, xoa thuốc da chủ yếu tác dụng chỗ, nhằm mục đích phòng điều trị bệnh da, sát khuẩn nơi tiêm nơi mổ Thí dụ: Bôi thuốc Detyl phtalat để chữa ghẻ Bôi mỡ Ketoconazol, cồn ASA, BSI để chữa hắc lào Bôi cồn 70, Povidon-iod để sát khuẩn 3.1.2 Hấp thu thuốc qua đờng tiêu hoá Thuốc chủ yếu hấp thu ruột non, có u, nhợc điểm là: - Ưu điểm: + DƠ dïng, bƯnh nh©n cã thĨ tù sư dơng đợc + Tác dụng xuất chậm nên gây nguy hiểm - Nhợc điểm: + có hiệu cấp cứu + Thuốc hấp thu không đợc hoàn toàn + Không dùng đợc cho bệnh nhân dễ bị nôn, nôn, hôn mê, co giật tổn thơng hầu miệng + Không dùng đợc thuốc bị phá huỷ bëi acid, dÞch vÞ, thuèc cã mïi vÞ khã chÞu, làm hại niêm mạc đờng tiêu hoá 3.1.3 Hấp thu qua đờng trực tràng Hấp thu cách đặt thuốc đạn vào hậu môn, thuốc hấp thu qua niêm mạc trực tràng, có u, nhợc điểm sau: - Ưu điểm: + Thuốc phát huy tác dụng nhanh đờng uống + Dùng đợc cho bệnh nhân bị nôn, hôn mê, tổn thơng hầu miệng + Dùng đợc thuốc bị phá huỷ men tiêu hoá, thuốc làm hại niêm mạc tiêu hoá thuốc có mùi vị khó chịu - Nhợc điểm: + Ngời bệnh cha quen sư dơng + Cha cã nhiỊu thc ë dạng 3.1.4 Hấp thu thuốc qua đờng tiêm - Tiêm bắp tiêm dới da: + Tiêm bắp hấp thu tốt, đau tiêm dới da, lợng thuốc nhiều tiêm dới da + Tiêm đợc dung dịch thuốc nớc, thuốc dầu + Không tiêm đợc thuốc gây hoại tử nh: Calci clorid, Uabain - Tiêm tĩnh mạch: + Là cách đa thuốc trực tiếp vào máu, hấp thu hoàn toàn, liều dùng chình xác, xuất nhanh điều khiển đợc thuốc + Tiêm đợc thuốc không dùng đợc đờng khác (thuốc thay huyết tơng) thuốc gây hoại tử tiêm bắp - Tiêm động mạch: Là cách đa thuốc kháng sinh vào thể nhiễm khuẩn nặng chi - Tiêm trực tiếp vào quan nh: Tiêm vào tim, trơn tử cung 3.2 Phân phối thuốc 3.2.1 ý nghĩa liên kết thuốc Protein huyết tơng Sau thuốc đợc hấp thu để đến nơi có tác dụng, máu thuốc tồn hai dạng tự liên kết protein huyết tơng, liên kết có ý nghĩa qua träng nh: - ChØ cã thuèc ë d¹ng tù có tác dụng, thuốc dạng liên kết Protein huyết tơng cha có tác dụng - Protein huyết tơng tổng kho dự trữ thuốc - Nếu hai thuốc liên kết với nơi giống Protein huyết tơng, chúng đẩy khỏi chỗ đó, kết làm tăng tác dụng độc tính thuốc bị đẩy - Những ngời già, ngời gầy yếu trẻ em đẻ khả liên kết thuốc với Protein huyết tơng kém, thuốc dạng tự tăng lên, nên độc tính thuốc tăng theo 3.2.2 Tích luỹ thuốc Sau đợc phân phối, số thuốc nằm lỳ phận đặc biệt thể, gây độc tăng tác dụng thuốc nh: - Thạch tín số kim loại nặng nằm sừng, lông, tóc, móng - Chì gắn mạnh vào xơng, da - Tetracyclin găn mạnh vào Calci xơng, men trẻ em - Cloroquin tích luỹ mắt, tai, da, tóc - Griseofulvin tích luỹ lâu líp sõng díi da 3.3 Chun ho¸ thc Chun ho¸ thuốc trình biến đổi thuốc, dới ảnh hởng hệ thống men có sẵn dịch, tổ chức thể, trình có đặc điểm sau: - Một số thuốc vào thể thải trừ nguyên vẹn, không qua chuyển hoá, nhng đa số thuốc sau hấp thu đợc chuyển hoá thải trừ khỏi thể - Một số thuốc sau chuyển hoá có tác dụng, lại đa số tác dụng - Quá trình chuyển hoá thờng đợc coi trình khử độc hay làm tác dụng thuốc - Những ngời già, ngời gầy yếu, trẻ nhỏ ngòi suy giảm chức gan, trình chuyển hoá diễn chậm, nên tích luỹ thuốc thể, làm tăng tác dụng độc tính thuốc 3.4 Thải trừ thuốc - Thải trừ qua thận: + Là đờng thải trừ quan trọng nhất, phần lớn thuốc đợc thải trừ theo đờng + Tốc độ thải trừ thuốc phụ thuộc vào chức thận, thiểu thận ngăn cản thuốc thải trừ qua đờng này, làm tăng độc tính thuốc + Khi bị ngộ độc thuốc, ngời ta thờng dùng biện pháp lợi tiểu để tăng thải trừ thuốc - Thải trừ qua đờng tiêu hoá: Các thuốc uống nhng không đựơc hấp thu số thuốc kim loại nặng đợc thải trừ qua đờng tiêu hoá - Thải trừ qua sữa: Các thuốc tan nhiều dầu, mỡ xuất sữa, nên thận trọng sư dơng thc cho phơ n÷ cho bó - Thải trừ qua đờng hô hấp: Là đờng thải trừ nhanh nhất, thờng thuốc thể khí thể lỏng dễ bay nh rợu, ete, cloroform tinh dầu dễ thải trừ qua đờng - Thải trừ qua đờng khác + Thải trừ qua niêm mạc mũi, nớc mắt nh Iod, Rifampicin + Thải trừ qua da, sừng, lông, tóc móng nh Asen, số thuốc trị nấm + Thải trừ qua đờng mồ hôi nh Iod, tinh dầu + Thải trừ qua tuyÕn níc bät nh Sulfamid, Penicillin, Tetracyclin Các cách tác dụng thuốc 4.1 Tác dụng chỗ, tác dụng toàn thân - Tác dụng chỗ tác dụng phận tiếp xúc với thuốc, trớc thuốc ngấm vào thể lan toàn thân Thí dụ: + Thuốc sát khuẩn da: Cån 70o, cån Iod 5% + Thc trÞ bƯnh da: DEP, ASA, BSI, Cortebios - Tác dụng toàn thân sau vào máu, thuốc đến nơi có tác dụng Thí dụ: + Thuốc hạ sèt Aspirin, Paracetamol + Thuèc kh¸ng sinh Penicilin, Cefalexin 4.2 Tác dụng chính, tác dụng phụ Mỗi thuốc đa vào thể thờng biểu hai mặt tác dụng, tác dụng chữa nguyên nhân triệu chứng bệnh (gọi tác dụng chính) Mặt khác thuốc có tác dụng không mong muốn (gọi tác dụng phụ), thờng có hại cho thể Thí dụ: - Aspirin, Indomethacin giảm đau thấp khớp (tác dụng chính), nhng có tác dụng phụ tổn thơng niêm mạc dày, tá tràng - Gentamycin, Streptomycin kháng sinh trị số bệnh nhiễm khuẩn (tác dụng chính), nhng có tác dụng phụ gây điếc tai suy thận 4.3 Tác dụng hồi phục tác dụng không hồi phục - Tác dụng hồi phục: Là sau tác dụng, thuốc bị chuyển hoá thải trừ khỏi thể, quan chịu tác dụng thuốc trở lại hoạt động bình thờng Thí dụ: + Procain gây tê thần kinh cảm giác, bị ức chế thời + Ether mê dùng gây mê ngoại khoa, sau gây mê bệnh nhân trở lại bình thờng - Tác dụng không hồi phục: Lµ dïng thc víi liỊu cao, kÐo dµi cã thể gây tổn thơng vĩnh viễn quan Thí dơ: - Dïng Tetracyclin ë trỴ díi ti sÏ tạo phức bền với men làm vàng hỏng - Dùng Streptomycin cho phụ nữ có thai gây điếc cho trẻ sơ sinh 4.4 Tác dụng chọn lọc Thuốc có tác dụng đến nhiều quan khác nhau, nhng tác dụng xuất mạnh sớm quan gọi tác dụng chọn lọc Thí dụ: - Morphin ức chế chọn lọc lên trung tâm đau - Isoniazid (INH) tác dụng đặc hiệu trực khuẩn lao 4.5 Tác dụng đối kháng Khi dùng phối hợp hai hay nhiều thuốc, chúng làm giảm tác dụng nhau, thuốc có tác dụng đối lập Thí dụ: - Diazepam đối kháng với Cafein - Nalorphin đối kháng với Morphin thần kinh trung ơng 4.6 Tác dụng hiệp đồng Khi phối hợp hai hay nhiều thuốc, chúng làm tăng tác dụng nhau, tác dụng hiệp đồng Thí dụ: - Hòa lẫn Adrenalin với Procain để tiêm dới da kéo dài tác dụng gây tê Procain - Aminazin phối hợp với Diazepam rợu Ethylic ức chế mạnh thần kinh trung ơng, gây ngủ Những yếu tố định t¸c dơng cđa thc 5.1 VỊ phÝa thc - CÊu tróc hãa häc cđa thc: CÊu tróc hãa häc cđa thuốc định đến tính chất học, hóa học, tác dụng trình chuyển hóa thuốc thể, cấu trúc thay đổi yếu tố thay đổi tác dụng thuốc thay đổi theo - Liều lợng thuốc: Liều lợng thuốc số lợng thuốc dùng cho bệnh nhân, có ảnh hởng đến cờng độ tác dụng có ảnh hởng đến kiểu tác dụng thuốc + Dựa vào cờng độ có liều: Liều tối thiểu, liều ®iỊu trÞ, liỊu tèi ®a, liỊu ®éc, liỊu chÕt + Dựa vào thời gian có liều: Liều lần, liều ngày, liều đợt điều trị - Dạng thuốc: Dạng thuốc giúp cho hấp thu nhanh tác dụng thuốc xuất sớm nh: + Tá dợc phối hợp bào chế ảnh hởng đến hấp thu + Môi trờng pH ảnh hởng ®Õn sù hÊp thu, bỊn v÷ng cđa thc dung dịch - Bảo quản thuốc: Trong trình bảo quản loại thuốc, không chấp hành yêu cầu làm giảm chất lợng, giảm tuổi thọ thuốc 5.2 VỊ phÝa ngêi bƯnh 5.2.1 Thc víi phơ n÷ có thai - Những liên quan đến sử dụng thuốc cho phơ n÷ cã thai: Rau thai cã diƯn tÝch bề mặt trao đổi chất lớn, lu lợng tuần hoàn cao, có nhiều thuốc qua đợc, gây hại thời điểm thai kú nh: + KhuyÕt tËt bÈm sinh ba th¸ng đầu thai kỳ + Rối loạn hoạt động cản trë sù ph¸t triĨn c¸c bé phËn cđa thai nhi tháng - Nguyên tắc dùng thuốc cho ngêi mang thai: + ChØ dïng thc lỵi Ých ngêi mĐ lín h¬n nguy c¬ cho thai nhi + Tránh dùng tất loại thuốc, ba thàng đầu + Nên dùng thuốc ®· sư dơng réng r·i an toµn cã thai, không nên dùng loại thuốc cha biết rõ mức độ ảnh hởng thai nhi - Nên dùng với liều thấp mà có hiệu 5.2.2 Thuốc với trẻ em - Những vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc cho trẻ em: Trẻ em ngời lớn thu nhỏ, trẻ dới tuổi, đáp ứng với thuốc khác với ngêi lín, bÊt cø mét thc nµo còng cã thĨ gây nguy hiểm cho trẻ, không dùng cách liều - Nguyên tắc dùng thuốc cho trẻ em: + Chỉ dùng thuốc cho trẻ thật cần thiết phải biết liều lợng, cách dùng + Phải hớng dẫn tỉ mỉ theo dõi chặt chẽ tác dụng không mong muốn để kịp thời xử trí + Phải cất giữ thuốc cẩn thận, không đợc để trẻ tự ý dùng thuốc - Liều lợng thuốc dùng cho trẻ phải tính theo mg/kg cân nặng cần ®iỊu chØnh cho phï hỵp víi tõng thc, tõng løa tuổi, tình trạng bệnh tật Việc tính toán liều lợng cho trẻ đợc áp dụng theo bảng sau: Tuổi Cân nặng Chiều Diện tích Phần trăm tởng cao bề mặt liều ngời (kg) (cm) thể (m ) lớn Sơ sinh 3,4 50 0,23 12,5 1tháng 4,2 55 0,26 14,5 th¸ng 5,6 59 0,32 18 th¸ng 7,7 6,7 0,40 22 1năm 10 76 0,47 25 năm 14 94 0,62 33 năm 18 108 0,73 40 năm 23 120 0,88 50 12 năm 37 148 1,25 75 Bảng tính áp dụng cho trẻ em đủ tháng, trẻ thiếu tháng cần giảm liều cho thích hợp - Đờng dùng thuốc: + Đối với trẻ em đờng uống hợp thông dụng Nên dùng dạng thuốc nớc, siro dạng bột + không đợc trộn thuốc với sữa thức ăn cho trẻ uống + Chỉ dùng đờng tiêm không dùng đợc đờng uống cần phải đa thuốc nhanh vào thể 5.2.3 Thuốc với ngời cao tuổi Tai biÕn dïng thuèc ë tuæi 60-70 thêng gÊp đôi so với tuổi 30-40, tổn thơng dai dẳng trình bệnh kéo dài suốt đời, làm giảm sút tế bào có hoạt tính Do ngời cao tuổi dễ nhạy cảm với độc tính thuốc Những ý sử dơng thc cho ngêi cao ti: - Ph¶i híng dÉn tỉ mỉ, không đợc để ngời già tự ý dùng thuốc - Nên dùng thuốc độc, loại thuốc tốt - Phải chọn liều thích hợp, thờng dùng liều thấp liều ngời lớn - Phải thờng xuyên theo dõi dùng kéo dài, nên thu xếp đợt nghỉ dùng thuốc lợng giá Nhợc điểm hấp thu đờng hô hấp là: A có hiệu cấp cứu B thuốc không hấp thu hoàn toàn C không ding đợc cho ngời bệnh nôn, hôn mê D tất Vòng đời thuốc giai đoạn: A chuyển hóa B ph©n phèi, chun hãa C chun hãa, sinh hãa D thải trừ, hấp thu Vòng đời thuốc giai đoạn: A tất B thc C giíi tÝnh D ti C¸c c¸ch t¸c dụng thuốc là: A hiếp đồng, đối kháng B tất C chọn lọc, toàn thân D chính, phụ, chỗ Các đờng thải trừ thuốc khỏi thể là: A tất B tiêu hóa C sữa, hô hấp D thận Khỏi bệnh không thuốc mà phụ thuộc vào: A dinh dỡng, chăm sóc hộ B giải trí, rèn luyện bệnh nhân C môi trờng sống D tất Thuốc sản phẩm dùng để (1) (2) bệnh cho ngời A 1-phòng; 2-nâng cao sức đề kháng B 1-bồi dỡng; 2-điều trị C 1-phòng; 2-điều trị D 1- bồi dỡng; 2- nâng cao sức đề kháng Những đối tợng ảnh hởng đến tác dụng thuốc: A ngời già 10 Dung dịch Dextrose 5% Dạng thuốc, hàm lợng Dung dịch đóng chai 250-500ml Chỉ định - Cung cấp lợng cho thể suy nhợc - Bù nớc, tăng áp lực máu - Lợi tiểu, giải độc bệnh nhiễm độc nhiễm khuẩn Cách dùng, liều lợng Tiêm truyền nhỏ giọt tĩnh mạch theo yêu cầu điều trị, dùng từ 200-500ml ngày Dung dịch glucose 30% Dung dịch dextrose 30% Dạng thuốc, hàm lợng Dung dịch đóng chai đóng ống 5-10-250-500ml Chỉ định - Cung cấp lợng cho thể suy nhợc - Viêm gan, sơ gan - Chống ngộ độc thuốc, thức ăn, ngộ độc chất cyanid (acid cyanhydric), ngộ độc Insulin Cách dùng, liều dùng - Tiêm tĩnh mạch 5-10-20ml/lần, truyền tĩnh mạch 300ml/lần - Tuyệt đối không tiêm dới da bắp thịt Oresol ORS Dạng thuốc, hàm lợng Dạng bột đóng giấy nhôm hàn kín, dùng pha với lít nớc sôi để nguội, thành phần gồm có: Glucose 10g Natriclorid 3,5g Natrihydrocacbonat 2,5g Katriclorid 1,5g Chỉ định Dùng bù nớc điện giải, trờng hợp ỉa chảy nớc trẻ em Cách dùng, liều lợng Tuỳ theo trạng thái nớc điện giải: - Sơ sinh đến tháng tuổi dùng 250-500ml - tháng đến 24 tháng tuổi dùng 500-1000ml - tuổi ®Õn ti dïng 750-1500ml - Trªn ti dïng 1500ml theo yêu cầu bệnh Chú ý: - Thận trọng với ngời bị bệnh tim mạch, gan, thận 94 - Dùng ORS trờng hợp ỉa chảy nặng, phải tiêm truyền tĩnh mạch dung dịch bù nớc, bù điện giải khác Dung dịch natrihydrocarbonat 1,4% Dạng thuốc hàm lợng Dung dịch đóng chai 300ml Chỉ định Chống toan huyết bệnh đái tháo đờng, ngộ độc thuốc, thức ăn Cách dùng, liều lợng Tiêm nhỏ giọt tĩnh mạch chậm từ 500-1000ml tuỳ theo yêu cầu điều trị Alvesin Dạng thuốc, hàm lợng Dung dịch đóng chai 500 ml, chứa acid amin thiÕt yÕu: Leucin, Isoleucin, Lycin, Methiolin, Phenylamin, Thereolin, Tryptophan, Alamin, số acid amin khác Chỉ định - Cơ thể thiếu hụt chất đạm rối loạn hấp thu protid - Do nhu cầu tăng - Dùng khoa nội, ngoại, sản, nhi (trẻ em suy dinh dỡng) Chống định Tăng kali huyết, suy thận nặng Cách dùng, liều lợng Tiêm truyền nhỏ giọt tĩnh mạch tuỳ theo lứa tuổi tình trạng bệnh: - Ngời lớn ngày 500ml - Trẻ em 25-50ml/kg/24giờ - Sơ sinh 100ml/24giờ lợng giá Các loại dịch truyền cung cấp chất dinh dỡng cho thể là: A dd Glucose, Moriamin B dd Glucose, Alvesin C Tất D Moriamin, Alvesin Các thuốc dung dịch tiêm truyền thờng dùng học là: A dd Ringer lactat, Alvesin, Oresol B Tất C dd Glucose 5%, dd Ringer lactat, Alvesin, Oresol D dd Natri clorid 0,9%, dd Ringer lactat, Alvesin, Oresol Dịch truyền thuốc: 95 A Tiệt khuẩn, dùng để tiêm truyền với khối lợng lớn B Vô khuẩn, dùng để tiêm truyền với khối lợng lớn C Tiệt khuẩn, dùng để tiêm truyền tĩnh mạch D Vô khuẩn, dùng để tiêm truyền tĩnh mạch Dịch truyền thuốc dùng để: A Bù nớc cân điện giải B Bù nớc cân đờng huyết C Cung cấp kháng thể cân đờng huyết D Cung cấp kháng thể cân điện giải Bài 17 Thuốc chống thiếu máu Mục tiêu học tập Trình bày đợc đại cơng thuốc chống thiếu máu Nêu đựơc ®óng c¸ch dïng mét sè thc ®· häc ®Ĩ chèng thiếu máu Nội dung học tập 96 I đại cơng Thiếu máu tình trạng bệnh có triệu chứng giảm số lợng hồng cầu huyết cầu tố (còn gọi hemoglobin), giảm hai Đó rối loạn cân hai trình sinh sản hủy hoại hồng cầu thể Dựa vào nguyên nhân, chia bệnh thiếu máu thành bốn loại sau: - Thiếu máu thể thiếu yếu tố cần thiết cấu tạo hồng cầu nh sắt, Vitamin B12, Acid folic - Thiếu máu tiêu huyết (thiếu máu hủy hồng cầu mức) nh bệnh hồng cầu, yếu tố Rh, ngộ độc, nhiÔm khuÈn, nhiÔm ký sinh trïng (giun mãc) - ThiÕu máu trình tạo hồng cầu tủy xơng bị giảm sút hẳn (do bệnh thuốc Cloramphenicol) - Thiếu máu cha rõ nguyên nhân nh thiếu máu kèm theo nhiễm khuẩn mãn, ung th Trong bốn nhóm thiếu máu trên, nhóm thờng gặp thiếu máu thiếu sắt nhiều Trong chơng thuốc đề cập đến thiếu máu thiếu yếu tố Nguyên nhân chứng thiếu máu thờng do: - ăn uống thiếu thốn - Hấp thu - Do nhu cầu tăng - Thải trừ mức yếu tố cấu tạo hồng cầu Trong trình điều trị liều dùng thời gian điều trị phụ thuộc vào kết xét nghiệm Bên cạnh việc dùng thuốc cần phải điều trị bệnh kèm với thiếu máu nh bệnh sốt rét, giun móc chế độ ăn uống thích hợp nh ăn nhiều chất bổ, chất sắt để giảm thời gian điều trị II Một sè thuèc thêng dïng S¾t (II) sulfat Ferrosi sulfas Dạng thuốc, hàm lợng Viên nén 200mg Tác dụng Sắt yếu tố cần thiết tạo nên huyết cầu tố (cơ thể có khoảng 4-5g sắt, 2/3 có hồng cầu) Chỉ định - Các chứng thiếu máu thiếu sắt - Thiếu máu thiếu dịch vị - Phòng thiếu máu phụ nữ có thai ngời cho máu 97 Chống định - Loét dày-tá tràng tiến triển - Viêm ruột viêm loét ruột kết Cách dùng, liều lợng - Ngời lớn uống 1-2 viên/lần, dùng lần ngày - Trẻ đến 15 tuổi uống viên/lần, dùng lần ngày - Trẻ đến tuổi uống 1/2 viên/lần, dùng lần ngày - Trẻ dới 36 tháng uống 1/8-1/4 viên/lần, dùng lần ngày Chú ý: - Có thể gây buồn nôn, nôn, đau vùng thợng vị, táo bón - Nếu dùng thuốc dẫn chất cyclin phải cách sắt (II) oxalat Ferrosi oxalat Dạng thuốc hàm lợng Viên nén 50mg Tác dụng định nh sắt sulfat Cách dùng, liều lợng - Ngêi lín ng 10 viªn 24 giê, chia lần - Trẻ tùy tuổi uống 2-6 viên 24 giờ, chia lần Chú ý: Thuốc gây táo bãn Acid folic Vitamin B9, vitamin Bc D¹ng thuèc, hàm lợng Viên nén 1-3mg Tác dụng Acid folic thc vitamin nhãm B, cã nhiỊu men bia, b¾p cải, cà chuaTham gia vào nhiều trình chuyển hóa thể, có tác dụng phục hồi nguyên hồng cầu khổng lồ mức bình thờng Chỉ định - Chứng thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ phụ nữ có thai sau đẻ - Thiếu máu hÊp thu kÐm ë ruét - ThiÕu m¸u ¸c tính dùng vitamin B12 không hiệu Cách dùng, liều lợng - Ngời lớn trẻ em ti ng 5-10mg/24 giê - TrỴ díi ti ng 1-2,5mg/24 - Đợt điều trị từ tuần đến th¸ng, tïy theo tiÕn triĨn cđa bƯnh Vitamin B12 Vitamin L2, Cyanocobalamin, Hydroxo cobalamin Dạng thuốc, hàm lợng 98 Dung dịch tiêm đóng ống 100-200-500-1000mcg Tác dụng - Tham gia vào nhiều trình chuyển hóa thể - Thiếu gây bệnh hồng cầu to loạn thần kinh Chỉ định - Thiếu máu sau cắt bỏ dày - Thiếu máu giun móc gây - Thiếu máu ác tính Chống định - Các chứng thiếu máu cha rõ nguyên nhân - Ung th tiến triển - Bệnh trứng cá Cách dùng, liều lợng - Thiếu máu tiêm 100-200mcg/lần, dùng 2-3 lần/24 - Đau dây thần kinh tiêm từ 300-1000mcg/tuần lợng giá Thiếu máu tình trạng suy giảm số lợng: A Hồng cầu, huyết cầu tố hai B Lợng máu, yếu tố cấu tạo máu hai C Lợng máu, huyết cầu tố hai D Hồng cầu, yếu tố cấu tạo máu Các thuốc chống thiếu máu thờng dùng học là: A S¾t (II) sulfat, S¾t (II) oxalat, Acid folic, vitamin B12 B S¾t (II) sulfat, S¾t (II) oxalat, Moriamin, vitamin B12 C S¾t (II) sulfat, S¾t (II) oxalat, Acid folic, Alvesin D S¾t (II) sulfat, dd Glucose, Acid folic, vitamin B12 Thiếu máu thể thiếu yếu tố: A Sắt, vitamin B1, Acid folic B S¾t (II) sulfat, S¾t (II) oxalat, Moriamin, vitamin B12 C S¾t, vitamin B1, Acid ascorbic D Sắt, vitamin B12, Acid ascorbic Nguyên nhân thiếu máu A Hấp thu kém, nhu cầu tăng B Ăn uống thiếu, nhu cầu tăng C Tất D Ăn uống thiÕu, hÊp thu kÐm 99 Bµi 18 Thuèc chèng lao, phong Mục tiêu học tập Nêu đợc vài đặc điểm bệnh lao, nguyên tắc phân loại thuốc chống lao Trình bày đợc đặc điểm bệnh phong thuốc chống phong Nêu đợc dạng thuốc, hàm lợng, tác dụng, định, chống định, cách dùng, liều dùng bảo quản thuốc chống lao, phong học Nội dung học tập đại cơng 1.1 Một vài đặc điểm bệnh lao - Bệnh lao bệnh truyền nhiễm, dễ lây qua đờng hô hấp, trực khuẩn Mycobarterium tubeculosid (hay gọi Barterium Koch viết tắt BK) - Trực khuẩn lao gây bệnh cho nhiều phận c¬ thĨ, nhng lao phỉi chiÕm tû lƯ cao nhÊt (65-70%) vµ nguy hiĨm nhÊt - Trùc khn lao rÊt khó bị tiêu diệt, khó loại vi khuẩn khác, chúng có lớp màng phospholipid dµy, Ýt cho thc thÊm qua - Theo sè liƯu cđa tỉ chøc y tÕ thÕ giíi cã kho¶ng 20 triệu ngời mắc bệnh lao, năm có thêm khoảng triệu ngời mắc lao có tới triÖu ngêi chÕt bÖnh lao - Trùc khuÈn lao gây bệnh phổi có thể: cấp tính m·n tÝnh + ThĨ cÊp tÝnh lµ thĨ vi khn thời kỳ phát triển (sinh sản), nhậy cảm với thuốc, ổ viêm tổ chức viêm bị tổn thơng, máu đến nhiều, thuốc dễ xâm nhập, nên dễ điều trị + Thể mãn tính thể vi khuẩn lao phát triển chậm, nhạy cảm với thuốc, ổ viêm tổ chức viêm bị bao bọc lớp tế bào xơ dày, đợc tới máu, thuốc khó xâm nhập, nên khó điều trị 100 - Nhờ tiến y học đại, ngày bệnh lao chữa khỏi hoàn toàn, đợc phát sớm điều trị phơng pháp 1.2 Phân loại thuốc chống lao Dựa phổ tác dụng, thuốc chống lao chia làm lo¹i sau: - Thc chèng lao phỉ hĐp: + Đặc điểm: Gồm thuốc có nguồn gốc tổng hợp, có tác dụng vi khuẩn lao, tác dụng vi khuẩn khác Dùng đơn độc nhanh bị trực khuẩn lao kháng thuốc Dùng thời gian dài xuất tác dụng phụ thần kinh, thị giác, thận + Thuốc điển hình: Isonazid, Ethambutol, pyrazinamid, Ethionamid - Thuèc chèng lao phæ réng: + Đặc điểm: Gồm kháng sinh vừa có tác dụng đặc hiệu vi khuẩn lao có tác dụng vi khuẩn khác Nhanh bị vi khuẩn lao kháng thuốc Có độc tính cao nh thần kinh thính giác, thận, gan + Thuốc điển hình: Streptomycin, Rifampicin, kanamycin 1.3 Nguyên tắc sử dụng thuốc điều trị lao: - Phải phối hợp loại thuốc trở lên, không sử dụng đơn độc loại thuốc điều trị - Mỗi thuốc phải đợc dùng liều cã hiƯu lc, chØ gi¶m liỊu ngêi bƯnh cã chức gan, thận - Phải dùng thuốc đặn, đủ thời gian, uống thuốc lần ngày vào lúc đói - Điều trị phải theo giai đoạn: Tấn công trì - Quá trình dùng thuốc phải theo dõi chặt chẽ kết điều trị, tai biến để kịp thời xử trí 1.5 Đặc ®iĨm cđa bƯnh phong vµ thc chèng phong - Mét vài đặc điểm bệnh phong + Phong bệnh nhiƠm khn m·n tÝnh, trùc khn Mycobarterium leprae g©y nên Trực khuẩn gây bệnh phong đợc Hansen phát vào năm 1837, nên gọi trực khuẩn Hansen + BƯnh phong l©y chđ u qua da (do tiÕp xúc trực tiếp với ngời bệnh), mức độ lây truyền bệnh phong thấp so với bệnh lây khác + Sau xâm nhập vào thể, trực khuẩn phong gây thơng tổn da thần kinh ngoại biên Nếu không chữa 101 trị kịp thời, bệnh phong để lại di chứng tàn phế, ngời bệnh khả lao động bị ngời xa lánh - Phân loại thuốc chữa phong Dựa vào nguồn gốc, cấu trúc hóa học, thuốc chữa phong chia làm loại sau: + Sulfon dẫn chất sulfon: Dapson + Kh¸ng sinh: Rifampicin + Mét sè thuèc khác: Sultiren, Clofazimin - Đặc điểm thuốc chữa phong + Các thuốc trị phong có tác dụng tốt có khả cắt đứt lây truyền nhanh chóng, điều trị nhà cho ngời mắc bệnh phong + Nếu dùng đơn độc loại thuốc điều trị, nhanh chóng bị kháng, nên phải dùng phối hợp nhiều loại thuốc để tăng hiệu điều trị + Các thuốc trị phong thờng gây số tác dụng phụ, trình điều trị phải thờng xuyên theo dõi để kịp thêi xư trÝ C¸c thc chèng lao, phong Isoniazid Isonicotinoyl hydrazid (INH), Rimyfon, Tubazid Dạng thuốc, hàm lợng - Viên nén 50-150mg - Dung dịch tiêm đóng ống 2ml có 50mg Tác dụng - Tác dụng đặc hiệu với trực khuẩn lao, có tác dụng hiệp đồng với Rifampicin phối hợp - Cơ chế tác dụng: ức chế tổng hợp màng phospholipid vi khuẩn Tác dụng phụ - Có thể gây dị ứng nhẹ (sốt, phát ban) - Có thể gây viêm dây thần kinh ngoại vi (khi dùng phải uống kèm Vitamin B6) Chỉ định Phối hợp với thuốc chống lao khác để điều trị thể lao: lao phổi, lao phổi (lao màng não, lao dày, lao xơng, lao da, lao then ) Chống định - Động kinh, giang mai thần kinh, rối loạn tâm - Viêm gan nặng, suy thận Cách dùng, liều lợng - Ngời lớn uống 5mg/kg/24giờ, tối đa 300mg/24giờ - Trẻ em uống 6-10mg/kg/24giờ - Khi cần tiêm bắp tiêm tĩnh mạch Bảo quản 102 Đựng chai, lọ nút kín, tránh ánh sáng, tơng kỵ chÊt oxy hãa Rifampicin Rifampin, Tubocin, Rifam, Rimpin D¹ng thuốc, hàm lợng Viên nang 150-300mg Dung dịch tiêm 5ml có 300-600mg Tác dụng - Tác dụng đặc hiệu víi trùc khn lao, chèng trùc khn phong vµ nhiỊu vi khuÈn Gram (+), mét sè vi khuÈn Gram(-) - Trên trực khuẩn lao tác dụng tơng tự Isoniazid, mạnh Streptomycin - Cơ chế tác dụng: ức chế tổng hợp ARN (acid ribonucleic) vi khuẩn Tác dụng phụ - Có thể gây dị ứng da, nhức đầu chóng mặt - Giảm bạch cầu, tiêu huyết - Dùng liều cao gây vàng da, phá hủy tế bào gan, gây viêm gan Chỉ định - Phối hợp điều trị lao phổi, lao phổi - Bệnh phong, nhiễm khuẩn đờng hô hấp Chống định - Suy gan, vàng da - Phụ nữ có thai Cách dùng, liều lợng - Điều trị lao: Phối hợp với thuốc khác, dùng theo phác đồ điều trị Ngời lớn trẻ em uống 10mg/kg/24giờ, tối đa 600mg/24giờ Có rối loạn chức gan uống không 8mg/kg/24giờ - Điều trị phong: Phải phối hợp với thuốc điều trị phong nh Dapson Clofazimin Chú ý - Nên uống thuốc lần, vào lúc đói với nhiều nớc, tiêm, tiêm tĩnh mạch tiêm truyền tĩnh mạch, pha dịch truyền - Cần xét nghiệm công thức máu chức gan đặn thời gian dïng thuèc B¶o qu¶n - B¶o qu¶n thuèc độc bảng B, tránh ánh sáng, chống ẩm, theo dõi h¹n dïng streptomycin Endostep, Strep sulfat, Streptolin 103 D¹ng thuốc, hàm lợng Dạng bột tiêm đóng lọ 0,5-1g Tác dụng - Là kháng sinh phổ rộng, tác dụng vi khuẩn Gram (+) Gram(-) - Có tác dụng đặc hiệu trực khuẩn lao, nhng dễ bị kháng thuốc - Không có tác dụng với vi khuẩn yếm khí, xoắn khuẩn Tác dụng phụ - Có thể gây dị ứng - Dùng liều cao, kéo dài, gây viêm thận, ù tai, điếc Chỉ định - Phối hợp với thuốc khác để điều trị lao phổi, lao phổi - Điều trị dịch hạch, tiêu hóa Chống định - Dị ứng với thuốc - Phụ nữ có thai, nhợc - Suy thận nặng, rối loạn thính giác Cách dùng, liều lợng Phối hợp với thuốc khác, dùng theo phác đồ điều trị lao Tiêm bắp 15mg/kg/ lần/24giờ Bảo quản Bảo quản thuốc độc bàng B, tránh ánh sáng, chống ẩm, để nơi khô mát Ethambutol Dexambutol, Myambutol Dạng thuốc, hàm lợng Viên nén 100-400mg Tác dụng - Có tác dụng với tất thể lao, nhng yếu thuốc trình bày - Phổ kháng khuẩn hẹp, dễ bị kháng thuốc Tác dụng phụ - Rối loạn thị giác, viêm dây thần kinh thị giác, giảm thị lực - Rối loạn tiêu hóa, giảm bạch cầu Chỉ định Phối hợp với thuốc chống lao, để điều trị trờng hợp kháng với Isoniazid Streptomycin Chống định - Viêm dây thần kinh thị giác, bệnh mắt - Phụ nữ có thai, trẻ nhỏ 104 Cách dùng, liều lợng Phối hợp với thuốc khác, dùng theo phác đồ điều trị lao Ngời lớn uống25mg/kg/24giờ, dùng tuần, sau giảm liều Bảo quản Bảo quản kín, tránh ánh sáng Pyrazinamid Aldinamid, Pialdin, Pirilen Dạng thuốc, hàm lợng Dạng viên nén 100-500mg T¸c dơng - Cã t¸c dơng tèt víi trùc khn lao giai đoạn sinh sản chậm môi trờng acid - HiƯu lùc kÐm Isoniazid, Rifampicin vµ Streptomycin - Nhanh bị kháng thuốc, nên phải phối hợp với thc chèng lao kh¸c T¸c dơng phơ - Cã thể gây đau khớp, dị ứng - Dùng liều cao gây độc cho gan Chỉ định Điều trị trờng hợp lao phổi, lao phổi, kháng với thuốc khác Chống định - Phụ nữ có thai - Những trờng hợp suy thận - Dị ứng với thuốc tăng acid uric huyết Cách dùng, liều lợng - Nếu dùng hàng ngày, uống 30mg/kg/24giờ - Nếu dùng cách ngày, uống 50mg/kg/24giờ Bảo quản Để nơi khô, chống ẩm, tránh ánh sáng Dapson DDS (4,4-Diamino diphenyl sulfon) Dạng thuốc, hàm lợng Dạng viên nén 0,05-0,10mg Dạng dung dịch treo 25%, đóng lọ 20ml Tác dụng - Cơ chế tác dụng nh Sulfamid, phãng bÕ c¹nh tranh PABA cđa vi khn - Khi phối hợp với Rifampicin Clofazimin tác dụng tăng lên rút ngắn thời gian điều trị Tác dụng phụ - Có thể gây tái phát tổn thơng, gây viêm dây thần kinh - Gây viêm gan 105 - Gây thiếu máu vàng da, tan huyết Chỉ định Phối hợp với thuốc chống phong khác để điều trị phong Chống định - Dị ứng với thuốc - Những trờng hợp suy gan - Những trờng hợp hủy hồng cầu Cách dùng, liều lợng - Uống: + Ngời lớn dùng 100mg/ngày + Trẻ em 25-50mg/kg/ngày + Tiêm bắp: lần tiêm 0,5ml dung dịch 25%/10kg, 8-15 ngày tiêm lần Chú ý Trong dùng thuốc, uống thêm viên sắt Vitamin B Thờng xuyên kiểm tra công thức máu nớc tiểu Bảo quản Đựng chai lọ nút kín lợng giá Nguyên nhân mắc lao A Tất B Lây qua đờng hô hấp, nhiều phận mắc lao C BƯnh trun nhiƠm, nhiỊu bé phËn cã thĨ m¾c lao D Bệnh truyền nhiễm, lây qua đờng hô hấp Thuốc chống lao có loại: A Thuốc chống lao phỉ hĐp, thc chèng lao phỉ réng B Thc chèng lao phỉ réng C Thc chèng lao phỉ hĐp D Tất Điều trị lao phải phối hợp ( 1) loại thuốc trở lên, ( 2) sư dơng ( 3) lo¹i thc A 1-nhiỊu nhÊt 3; 2-nên; 3-một B 1-nhiều 3; 2-không; 3-một C 1-ít 3; 2-không; 3-đơn độc D 1-ít 3; 2-nên; 3-đơn độc Các thuốc thờng dùng häc bµi lµ: A Isoniazid, Rifampicin, Streptomycin B Isoniazid, Rifampicin, Pyrazinamid C Streptomycin, Ethambutol, Pyrazinamid D Tất 106 Đáp án Đáp án 1-D ; 2-C ; 3-A ; 4-B ; 5-A ; 6-D ; 7-C ; 8-B ; 9-A Đáp án 1-D; 2-A; 3-D; 4-C; 5-A; 6-A Đáp án 1-D; 2-C; 3-D; 4-C Đáp án 1-D; 2-C; 3-A; 4-B Đáp án 1-C; 2-A; 3-C; 4-D Đáp án 1-D; 2-C; 3-B; 4-C Đáp án 1-D, 2-A, 3C, 4D Đáp án 1A, 2D, 3C, 4A Đáp án 1-A, 2C, 3B, 4A Đáp án 10 1B, 2A, 3C, 4D, 5D, 6D, 7C, 8C, 9A, 10D, 11C, 12B Đáp án 111 1D, 2B, 3C, 4D Đáp án 12 1A, 2B, 3D, 4C, 5C, 6D, 7D, 8C, 9A Đáp án 13 1A, 2C, 3B, 4B Đáp án 14 1C, 2C, 3B, 4D, 5D, 6C, 7B, 8C, 9D Đáp án 15 1A, 2B, 3D, 4B Đáp án 16 1C, 2B, 3B, 4A Đáp án 17 1A, 2A, 3B, 4C Đáp án 18 1A, 2D, 3C, 4D 107 TàI LIệU THAM KHảO Dc hc - Trường Đại học Y Hà Nội Dược học thuốc thiết yếu - Nhà xuất Y học năm 2000 Thuốc biệt dược cách sử dụng Giáo trình Học phần Dược nhà trường Trên mạng Internet 108 ...Bài Dợc lý đại cơng mục tiêu học tập Nêu đợc định nghĩa, nguồn gốc, quan niệm dùng thuốc Trình bày đợc số phận thuốc thể Nêu đợc cách tác dụng thuốc cho ví dụ Trình bày đợc yếu tố... dụng phòng chữa bệnh, nhng với liều cao gây độc ngời bệnh Giữa liều điều trị với liều độc có khoảng cách gọi phạm vi điều trị số điều trị 1.4 Quan niệm dùng thuốc: - Thuốc phơng tiện để phòng bệnh,... dơng, lại đa số tác dụng - Quá trình chuyển hoá thờng đợc coi trình khử độc hay làm tác dụng thuốc - Những ngời già, ngời gầy yếu, trẻ nhỏ ngòi suy giảm chức gan, trình chuyển hoá diễn chậm, nên

Ngày đăng: 08/05/2019, 09:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thuốc gây mê, gây tê

    • Nội dung học tập

    • 1. đại cương

    • 2. một số thuốc mê và thuốc tê thường dùng

    • Bài 5

    • Thuốc tác dụng trên tim mạch

      • Nội dung học tập

      • 1. đại cương

      • 2. Các thuốc tim mạch thường dùng

        • Bài 6

        • Thuốc chống dị ứng

        • Nội dung học tập

        • 1. đại cương

          • 2. Một số thuốc thường dùng

          • Thuốc sát khuẩn, tẩy uế là những hoá chất có tính sát khuẩn mạnh, tuỳ theo mức độ tác dụng và phạm vi sử dụng, có hai loại thuốc là: thuốc sát khuẩn và thuốc tẩy uế.

          • Bài 12

          • Hormon và thuốc trị bướu cổ

            • 2. Một số thuốc thường dùng

            • thuốc dùng trong

            • khoa mắt, tai-mũi-họng,

            • ngoài da và sản-phụ khoa

              • II. Một số thuốc ngoài da thường dùng

              • Thuốc dùng cho phụ nữ

                • II. Một số thuốc thường dùng

                • vitamin

                  • II. Một số vitamin thường dùng

                  • dung dịch tiêm truyền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan