Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nồng độ CRP, TNF-α huyết thanh và biển đổi một số chỉ số hình thái, chức năng tim ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp (FULL TEXT)

165 287 1
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nồng độ CRP, TNF-α huyết thanh và biển đổi một số chỉ số hình thái, chức năng tim ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm khớp dạng thấp (VKDT) là bệnh viêm khớp mạn tính tự miễn, tổn thương cơ bản tại màng hoạt dịch các khớp. Bệnh diễn biến mạn tính với nhiều đợt tiến triển cấp tính. Trong giai đoạn tiến triển cấp tính có sưng đau nhiều khớp dẫn tới hủy khớp gây tàn phế cho người bệnh. Ngoài tổn thương khớp bệnh có thể kèm theo tổn thương tim: viêm cơ tim, viêm màng ngoài tim, bệnh lý van tim... dẫn đến suy tim. Đây là một yếu tố tiên lượng nặng có thể dẫn tới tử vong [1]. Protein C phản ứng (C Reactive Protein: CRP) là một protein của phản ứng viêm và là một trong những chỉ số quan trọng đánh giá mức độ hoạt động bệnh VKDT. Nồng độ CRP còn liên quan đến biến cố tim mạch. Theo Graf J. và cs (2009) [2] nồng độ CRP có liên quan chặt chẽ với biến cố tim mạch ở bệnh nhân (BN) VKDT. Cơ chế bệnh sinh của bệnh VKDT ngày càng được nhiều nghiên cứu chứng minh vai trò của yếu tố hoại tử khối u alpha (Tumor Necrosis Factor-alpha: TNF-α). Các cytokine gây ra những phản ứng viêm hệ thống trong đó TNF-α là một cytokine tiền viêm quan trọng trong cơ chế bệnh sinh. TNF-α không những có vai trò đánh giá đáp ứng điều trị của BN mà nó còn là yếu tố nguy cơ tim mạch. Theo Tomas L. và cs (2013) [3] nồng độ TNF-α huyết thanh tương quan với một số chỉ số chức năng tim ở BN VKDT. Nguyên nhân tử vong của BN VKDT hàng đầu là tổn thương tim mạch [4]. Tuy nhiên, các biểu hiện tim mạch của bệnh VKDT thường kín đáo. Các tổn thương tim trong VKDT như: viêm màng ngoài tim, bệnh cơ tim xung huyết, tổn thương van tim, rối loạn nhịp tim, nhồi máu cơ tim, tăng áp lực động mạch phổi…Bên cạnh một số yếu tố nguy cơ tim mạch truyền thống như tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu...[5] thì BN VKDT còn có các yếu tố nguy cơ không truyền thống liên quan đến tình trạng viêm mạn tính như tăng nồng độ CRP, TNF-α, tốc độ máu lắng (TĐML) và yếu tố dạng thấp (Rheumatoid Factor: RF), giữ nước do dùng glucocorticoid trong điều trị đợt bệnh hoạt động, thiếu máu…Tất cả những yếu tố trên góp phần làm tăng tỷ lệ suy tim và tử vong do nguyên nhân tim mạch. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì tổn thương tim mạch sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống và là nguy cơ tử vong của BN VKDT [1]. Một trong các phương pháp đánh giá đầy đủ về những thay đổi về hình thái và chức năng tim, nhất là phát hiện sớm những rối loạn chức năng thất trái ở BN VKDT là phương pháp siêu âm Doppler mô cơ tim [6]. Tại Việt Nam, phần lớn BN VKDT đến khám khi đã ở giai đoạn nặng, bệnh hoạt động mạnh, nguy cơ tàn phế và tử vong cao. Do đó việc khảo sát đầy đủ và toàn diện các yếu tố nguy cơ như: nồng độ CRP huyết tương, TNF-α huyết thanh và thay đổi hình thái, chức năng tim đặc biệt là chức năng thất trái của BN VKDT là rất cần thiết. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nồng độ CRP, TNF-α huyết thanh và biến đổi một số chỉ số hình thái, chức năng tim ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp” nhằm 2 mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nồng độ CRP huyết tương, TNF-α huyết thanh và một số chỉ số hình thái, chức năng tim ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp. 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nồng độ CRP huyết tương, TNF-α huyết thanh, mức độ hoạt động bệnh với một số chỉ số hình thái, chức năng tim ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y -   - HOÀNG TRUNG DŨNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỒNG ĐỘ CRP TNF-α HUYẾT THANH VÀ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐ HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG TIM Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt luận án Danh mục các bảng Danh mục các biểu đô Danh mục các hình Danh mục các sơ đô ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.2 Triệu chứng lâm sàng .3 1.1.3 Triệu chứng cận lâm sàng 1.1.4 Chẩn đoán bệnh viêm khớp dạng thấp 1.1.5 Đánh giá mức độ hoạt động bệnh .9 1.1.6 Điều trị 10 1.2 CƠ CHẾ BỆNH SINH VÀ VAI TRÒ CỦA CRP, TNF-α TRONG BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP .11 1.2.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh bệnh viêm khớp dạng thấp 11 1.2.2 Protein C phản ứng 14 1.2.3 Yếu tố hoại tử khối u alpha .15 1.3 TỔN THƯƠNG TIM VÀ VAI TRỊ CỦA SIÊU ÂM DOPPLER MƠ CƠ TIM TRONG ĐÁNH GIÁ HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG TIM Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 19 1.3.1 Tổn thương tim bệnh viêm khớp dạng thấp 19 1.3.2 Vai trò siêu âm Doppler mô tim đánh giá hình thái, chức tim 25 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỒNG ĐỘ CRP HUYẾT TƯƠNG, TNF-α HUYẾT THANH VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG TIM Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 30 1.4.1 Các nghiên cứu thế giới 30 1.4.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam 36 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .37 2.1.1 Nhóm bệnh 37 2.1.2 Nhóm chứng 38 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 39 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .39 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 39 2.2.2 Chọn mẫu nghiên cứu 39 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu .40 2.2.4 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 52 2.2.5 Các tiêu nghiên cứu 55 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu .58 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU .59 2.4 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 61 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, NỒNG ĐỘ CRP HUYẾT TƯƠNG, TNF-α HUYẾT THANH VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG TIM Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 62 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 62 3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 66 3.1.3 Nông độ CRP huyết tương TNF-α huyết đối tượng nghiên cứu .68 3.1.4 Một số số hình thái, chức tim đối tượng nghiên cứu .70 3.2 MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, NỒNG ĐỘ CRP HUYẾT TƯƠNG, TNF-α HUYẾT THANH, MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG BỆNH VỚI MỘT SỐ CHỈ SỐ HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG TIM Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP .74 3.2.1 Liên quan đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nông độ CRP huyết tương, TNF-α huyết thanh, mức độ hoạt động bệnh với số số hình thái thất trái 74 3.2.2 Liên quan đặc điểm lâm sàng với số số chức tim 76 3.2.3 Liên quan cận lâm sàng với số số chức tim 86 3.2.4 Liên quan nông độ CRP huyết tương TNF-α huyết với số số chức tim 87 3.2.5 Liên quan mức độ hoạt động bệnh với số số chức tim .91 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 95 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, NỒNG ĐỘ CRP HUYẾT TƯƠNG, TNF-α HUYẾT THANH VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG TIM Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 95 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 95 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 101 4.1.3 Nông độ CRP huyết tương TNF-α huyết đối tượng nghiên cứu 103 4.1.4 Một số số hình thái, chức tim đối tượng nghiên cứu .107 4.2 MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, NỒNG ĐỘ CRP HUYẾT TƯƠNG, TNF-α HUYẾT THANH, MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG BỆNH VỚI MỘT SỐ CHỈ SỐ HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG TIM Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP .116 4.2.1 Liên quan đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nông độ CRP huyết tương, TNF-α huyết thanh, mức độ hoạt động bệnh với số số hình thái thất trái 116 4.2.2 Liên quan đặc điểm lâm sàng với số số chức tim .117 4.2.3 Liên quan đặc điểm cận lâm sàng với số số chức tim .122 4.2.4 Liên quan nông độ CRP huyết tương TNF-α huyết với số số chức tim 123 4.2.5 Liên quan mức độ hoạt động bệnh với số số chức tim .126 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 129 KẾT LUẬN 130 KIẾN NGHỊ 132 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 Phần viết tắt Phần viết đầy đủ A Vận tốc tối đa dòng đổ đầy cuối tâm trương qua van ACR hai lá American College of Rheumatology Am ASE (Hội thấp khớp học Mỹ) Vận tốc tim tối đa cuối thì tâm trương American Society of Echocardiography BN BMI (Hội siêu âm tim Hoa Kỳ) Bệnh nhân Body Mass Index BSA (Chỉ số khối thể) Body Surface Area CDAI CRP (Diện tích bề mặt thể) Clinical Disease Activity Index C reactive protein CO (Protein C phản ứng) Cardiac Output CNTTh CNTTr CS DAS (Cung lượng tim) Chức tâm thu Chức tâm trương Cộng Disease Activity Score DAS28 CRP (Chỉ số hoạt động bệnh) Disease Activity Score for 28 Joints C-Reactive Protein 16 DAS28 ESR (DAS28 sử dụng protein C phản ứng) Disease Activity Score for 28 Joints Erythrocyte Sedimentation Rate 17 18 19 Dd Ds DT (DAS28 sử dụng tốc độ máu lắng giờ đầu) Đường kính thất trái cuối tâm trương Đường kính thất trái cuối tâm thu Deceleration Time TT Phần viết tắt 20 E Phần viết đầy đủ Thời gian giảm tốc độ dòng đổ đầy đầu tâm trương Vận tốc tối đa dòng đổ đầy nhanh đầu tâm trương EDV qua van hai lá End Diastolic Volume EF Thể tích thất trái cuối tâm trương Ejection Fraction Em ESV (Phân số tống máu thất trái) Vận tốc tim tối đa đầu thì tâm trương End Systolic Volume EULAR Thể tích thất trái cuối tâm thu European League Agains Rheumatism ET (Hội thấp khớp học Châu Âu) Ejection Time FS (Thời gian tống máu thất trái) Fraction Shortening Hb IL IVCT (Phân suất co cơ) Hemoglobin Interleukine Isovolume Contraction Time IVRT (Thời gian co đơng thể tích) Isovolume Relaxation Time IVSd IVSs LVM (Thời gian giãn đơng thể tích) Chiều dày vách liên thất cuối tâm trương Chiều dày vách liên thất cuối tâm thu Left Ventricular Mass LVPWd LVPWs RF (Khối lượng thất trái) Chiều dày thành sau thất trái cuối tâm trương Chiều dày thành sau thất trái cuối tâm thu Rheumatoid Factor Sm SDAI TĐML TGCKBS TGMB (Yếu tố dạng thấp) Vận tốc tim tối đa tâm thu Simplified Disease Activity Index Tốc độ máu lắng Thời gian cứng khớp buổi sáng Thời gian mắc bệnh 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 TT 43 44 45 46 47 Phần viết tắt Phần viết đầy đủ Tei Chỉ số Tei thất trái TNF-α Tumor Necrosis Factor-alpha VAS (Yếu tố hoại tử khối u alpha ) Visual Analogue Scale VHL VKDT (Thang điểm VAS) Van hai lá Viêm khớp dạng thấp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán VKDT theo ACR/EULAR 2010 1.2 Mức độ hoạt động bệnh theo số DAS28, CDAI, SDAI 10 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 62 3.2 Một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 64 3.3 Phân bố đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 65 3.4 Đặc điểm xét nghiệm công thức máu bệnh nhân viêm khớp dạng thấp .66 3.5 Đặc điểm thiếu máu bệnh nhân viêm khớp dạng thấp .67 3.6 Đặc điểm xét nghiệm miễn dịch bệnh nhân viêm khớp dạng thấp .67 3.7 Đặc điểm xét nghiệm nông độ CRP huyết tương TNF-α huyết .68 3.8 Tương quan nông độ CRP huyết tương với đặc điểm lâm sàng xét nghiệm mức độ hoạt động bệnh 68 3.9 Liên quan nông độ TNF-α huyết với số DAS28 CRP .69 3.10 Tương quan nông độ TNF-α huyết với đặc điểm lâm sàng, xét nghệm mức độ hoạt động bệnh 69 3.11 Chỉ số hình thái chức tâm thu thất trái siêu âm TM đối tượng nghiên cứu 70 3.12 Chỉ số siêu âm Doppler qua van hai lá số Tei thất trái đối tượng nghiên cứu 71 3.13 Chỉ số siêu âm Doppler mô đối tượng nghiên cứu 72 3.14 Tỷ lệ rối loạn chức tâm trương thất trái đối tượng nghiên cứu .73 3.15 Phân độ rối loạn chức tâm trương thất trái ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 73 3.16 Tương quan số số hình thái chức tâm thu thất trái siêu âm TM với đặc điểm lâm sàng mức độ hoạt động bệnh .74 Bảng 3.17 Tên bảng Trang Tương quan số số hình thái chức tâm thu thất trái siêu âm TM với cận lâm sàng nông độ CRP huyết tương, TNF-α huyết 75 3.18 Liên quan số siêu âm Doppler qua van hai lá số Tei thất trái với tuổi 76 3.19 Liên quan số siêu âm Doppler mô với tuổi .78 3.20 Liên quan số siêu âm Doppler qua van hai lá số Tei thất trái với thời gian mắc bệnh 81 3.21 Liên quan số siêu âm Doppler mô với thời gian mắc bệnh .83 3.22 Tương quan số siêu âm Doppler qua van hai lá số Tei thất trái với nông độ Hb RF 86 3.23 Tương quan số siêu âm Doppler mô với nông độ Hb RF .86 3.24 Tương quan số siêu âm Doppler qua van hai lá số Tei thất trái với nông độ CRP huyết tương 87 3.25 Tương quan số siêu âm Doppler mô với nông độ CRP huyết tương 878 3.26 Tương quan số siêu âm Doppler qua van hai lá số Tei thất trái với nông độ TNF-α huyết 89 3.27 Tương quan số siêu âm Doppler mô với nông độ TNF-α huyết .89 3.28 Liên quan số siêu âm Doppler qua van hai lá số Tei thất trái với mức độ hoạt động bệnh 91 HỌC VIỆN QUÂN Y BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỒNG ĐỘ CRP TNF-α HUYẾT THANH VÀ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐ HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG TIM Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP” NCS: HOÀNG TRUNG DŨNG PHỤ LỤC 1A BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NHÓM BỆNH Số thứ tự……… Mã số: …………… I HÀNH CHÍNH Họ tên:……………………………………Giới: Nam , Nữ  Tuổi: …… Nghề nghiệp: ……………………………………………………………… Địa liên lạc:……………………………………….ĐT: ……………… Ngày khám bệnh: …………………………………………………………… II TIỀN SỬ Khỏe mạnh ; Viêm khớp dạng thấp ; Bệnh khác: …………………… III KHÁM TOÀN THÂN Chiều cao:……… (cm) Cân nặng: (chu kỳ/phút) Huyết áp: ………… (kg) Mạch:…………… ………… (mmHg) Chỉ số BMI……………… (m²) - Tim mạch: Bình ; thường Bất thường ………………………… : - Hơ hấp: Bình ; thường Bất thường ………………………… : - Tiêu hố: Bình ; thường Bất thường ………………………… : - Tiết niệu: Bình ; thường Bất thường ………………………… : - Thần kinh: Bình ; thường Bất thường ………………………… : - Nội tiết: Bình ; thường Bất thường ………………………… : IV KHÁM LÂM SÀNG BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP Thời gian mắc bệnh: …………… tháng……………….năm Thời gian cứng khớp buổi sáng: ………………………(phút) Sưng đau có tính chất đối xứng khơng ? Khơng  Hạt da: Có  Khơng  Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS Cánh tính điểm: Điểm không đau Điểm 100 đau tối đa Có  Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS theo mức độ đau: Từ 10 đến 40 (mm): đau nhẹ Từ 50 đến 60 (mm): đau trung bình Từ 70 đến 100 (mm): Điểm VAS: Số khớp đau, số khớp sưng đau nặng Số khớp đau: (khớp) Số khớp sưng: (khớp) Đánh giá mức độ hoạt động bệnh theo số DAS28 DAS28 CRP = 0.56* (Số khớp đau) + 0.28* (Số khớp sưng) + 0.36*Ln(CRP+1) + 0.014*VAS + 0.96 DAS28 ESR = 0.56* (Số khớp đau) + 0.28* (Số khớp sưng) + 0.70*Ln(ESR) + 0.014*VAS Trong đó: VAS: đánh giá của BN thầy thuốc thang nhìn 100 mm CRP: protein C phản ứng ESR: tốc độ máu lắng đầu DAS28 CRP = ……… DAS28 ESR = ……… V CẬN LÂM SÀNG Xét nghiệm huyết học STT Chỉ số xét nghiệm Kết Đơn vị Hồng cầu T/L Hemoglobin g/L Hematocrit L/L Bạch cầu G/L Tiểu cầu G/L Tốc độ lắng máu 1h mm Tốc độ lắng máu 2h mm Xét nghiệm sinh hóa STT Chỉ số xét nghiệm Kết Đơn vị Ure mmol/L Glucose mmol/L Creatinin mmol/L Acit uric mmol/L GOT U/L GPT U/L Cholesterol mmol/L Tryglycerit mmol/L HDL - C mmol/L 10 LDL - C mmol/L Xét nghiệm miễn dịch Chỉ số xét nghiệm Yếu tố dạng thấp RF Xét nghiệm nông độ CRP huyết tương Kết Đơn vị IU/mL Chỉ số xét nghiệm Kết Nồng độ CRP huyết tương Đơn vị mg/dL Xét nghiệm nồng độ TNF-α huyết Chỉ số xét nghiệm Kết pg/mL Nồng độ TNF-α huyết Ghi điện tâm đồ: Đơn vị Bình thường  Bất thường  Chụp Xquang tim phổi thẳng: Bình thường  Bất thường  Các xét nghiệm thăm dò khác: Có  Khơng  Ngày tháng năm 201 Người giám sát Bác sĩ làm bệnh án PHỤ LỤC 1B ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG TIM NHÓM BỆNH Họ tên: Tuổi: Cao: (cm) Nặng: (kg) Giới: Nữ BSA: (m²) Mã số: Tần số tim: (chu kỳ/phút) Ngày làm siêu âm: Kết quả siêu âm TM: LA (mm) RVDd (mm) Ao (mm) LVIDd (mm) IVSd (mm) LVIDs (mm) IVSs (mm) EDV (ml) LVPWd (mm) ESV (ml) LVPWs (mm) FS (%) LVM (g) EF (%) LVMI (g/m²) Kết quả siêu âm Doppler: VE (cm/s) VA (cm/s) DT (ms) ET (ms) IVCT (ms) IVRT (ms) Kết quả siêu âm Doppler mô tim: Doppler mô vách liên thất vòng van hai lá Sm Em Am (cm/s) (cm/s) (cm/s) Doppler mơ thành bên vòng van hai lá Sm Em Am (cm/s) (cm/s) (cm/s) Người giám sát Bác sĩ siêu âm PHỤ LỤC 2A BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NHÓM CHỨNG Số thứ tự……… Mã số: …………… I HÀNH CHÍNH Họ tên:……………………………………Giới: Nam , Nữ  Tuổi:…… Nghề nghiệp:……………………………………………………………… Địa liên lạc:……………………………………….ĐT: ……………… Ngày khám bệnh:…………………………………………………………… II TIỀN SỬ Khỏe mạnh ; Viêm khớp dạng thấp ; Bệnh khác:…………………… III KHÁM TOÀN THÂN Chiều cao:……… (cm) Cân nặng: ………… (kg) Mạch:…………… (chu kỳ/phút) Huyết áp: ………… (mmHg) Chỉ số BMI……………… (m²) - Tim mạch: Bình ; thường Bất thường ………………………… : - Hơ hấp: Bình ; thường Bất thường ………………………… : - Tiêu hố: Bình ; thường Bất thường ………………………… : - Tiết niệu: Bình ; thường Bất thường ………………………… : - Thần kinh: Bình thường Bất : thường ; ………………………… - Nội tiết: Bình thường Bất thường ; ………………………… IV CẬN LÂM SÀNG : Xét nghiệm công thức máu STT Chỉ số xét nghiệm Kết Đơn vị Hồng cầu T/L Hemoglobin g/L Hematocrit L/L Bạch cầu G/L Tiểu cầu G/L Tốc độ lắng máu 1h mm Tốc độ lắng máu 2h mm Xét nghiệm sinh hóa máu STT Chỉ số xét nghiệm Kết Đơn vị Ure mmol/L Glucose mmol/L Creatinin mmol/L Acit uric mmol/L GOT U/L GPT U/L Cholesterol mmol/L Tryglycerit mmol/L HDL - C mmol/L 10 LDL - C mmol/L Xét nghiệm miễn dịch Chỉ số xét nghiệm Yếu tố dạng thấp RF Kết Đơn vị IU/mL Xét nghiệm nông độ CRP huyết tương Chỉ số xét nghiệm Kết Nồng độ CRP huyết tương Đơn vị mg/dL Xét nghiệm nồng độ TNF-α huyết Chỉ số xét nghiệm Kết pg/mL Nồng độ TNF-α huyết Ghi điện tâm đồ: Đơn vị Bình thường  Bất thường  Chụp Xquang tim phổi thẳng: Bình thường  Bất thường  Các xét nghiệm thăm dò khác: Có  Khơng  Ngày tháng năm 201 Người giám sát Bác sĩ làm bệnh án PHỤ LỤC 2B ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG TIM NHÓM CHỨNG Họ tên: Tuổi: Cao: (cm) Nặng: (kg) Giới: Nữ BSA: (m²) Mã số: Tần số tim: (chu kỳ/phút) Ngày làm siêu âm: Kết quả siêu âm TM: LA (mm) RVDd (mm) Ao (mm) LVIDd (mm) IVSd (mm) LVIDs (mm) IVSs (mm) EDV (ml) LVPWd (mm) ESV (ml) LVPWs (mm) FS (%) LVM (g) EF (%) LVMI (g/m²) Kết quả siêu âm Doppler: VE (cm/s) VA (cm/s) DT (ms) ET (ms) IVCT (ms) IVRT (ms) Kết quả siêu âm Doppler mô tim: Doppler mô vách liên thất vòng van hai lá Sm Em Am (cm/s) (cm/s) (cm/s) Doppler mơ thành bên vòng van hai lá Sm Em Am (cm/s) (cm/s) (cm/s) Người giám sát Bác sĩ siêu âm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y -   - HOÀNG TRUNG DŨNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỒNG ĐỘ CRP TNF-α HUYẾT THANH VÀ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐ HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG TIM Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 72 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đoàn Văn Đệ TS Viên Văn Đoan HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu với hướng dẫn khoa học tập thể cán hướng dẫn Các kết quả nêu luận án trung thực được công bố phần các báo khoa học Luận án chưa được cơng bố Nếu có điều gì sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Hoàng Trung Dũng ... ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, NỒNG ĐỘ CRP HUYẾT TƯƠNG, TNF-α HUYẾT THANH VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG TIM Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 62 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm. .. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, NỒNG ĐỘ CRP HUYẾT TƯƠNG, TNF-α HUYẾT THANH VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG TIM Ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 30 1.4.1 Các nghiên cứu thế... tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nông độ CRP, TNF-α huyết biến đổi số số hình thái, chức tim bệnh nhân viêm khớp dạng thấp nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nồng độ CRP

Ngày đăng: 08/05/2019, 09:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cơ chế bệnh sinh của VKDT là viêm màng hoạt dịch do phối hợp của nhiều yếu tố gen, môi trường và hệ miễn dịch dẫn đến rối loạn hệ thống miễn dịch và phá vỡ cơ chế tự dung nạp miễn dịch (hình 1.3) .

  • Gen cùng với môi trường có thể kích hoạt quá trình phát triển VKDT cùng với hoạt hóa tế bào T màng hoạt dịch. Trong quá trình này, các tế bào trình diện kháng nguyên (antigenpresenting cells: APCs) kích hoạt tế bào T-CD4+ thông qua hai hệ thống tín hiệu đồng kích thích. Hệ thống tín hiệu thứ nhất thông qua tương tác giữa thụ cảm thể trên bề mặt tế bào T (T-cell receptor) với kháng nguyên được trình diện bởi phân tử kháng nguyên hòa hợp tổ chức lớp II (major histocompatibility complex: MHC) trên bề mặt tế bào APCs. Hệ thống tín hiệu thứ hai thông qua tương tác giữa thụ cảm thể CD28 trên bề mặt tế bào T với thụ cảm thể CD80 hoặc CD86, trên bề mặt tế bào APCs .

  • Sau khi được kích hoạt, T-CD4+ sẽ biệt hóa thành hai tiểu quần thể tế bào T hỗ trợ (T-helper: Th) Th1 và Th17, các tế bào này tiết ra các cytokine khác nhau. Sau đó, các tế bào T-CD4+ sẽ hoạt hóa các tế bào B, một số trong các tế bào B khi được kích hoạt sẽ trở thành các tương bào sản xuất tự kháng thể. Các phức hợp miễn dịch, có thể bao gồm RF và anti-CCP, hình thành trong khớp có vai trò kích hoạt con đường bổ thể và khuếch đại quá trình viêm .

    • Tất cả các đối tượng lựa chọn vào nghiên cứu được khám lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng và nồng độ CRP huyết tương, TNF-α huyết thanh, chụp Xquang tim phổi, ghi điện tâm đồ, siêu âm Doppler mô cơ tim và được đăng ký vào hồ sơ nghiên cứu theo một mẫu thống nhất cho từng nhóm đối tượng nghiên cứu.

    • - Đo chiều cao, cân nặng.

    • - Máy đo huyết áp cánh tay của hãng OMRON.

    • - Thước đánh giá thang điểm VAS.

    • - Máy xét nghiệm sinh hóa và huyết học đặt tại khoa Sinh hóa và Huyết học - Bệnh viện Bạch Mai.

    • - Máy xét nghiệm cytokine Immulite 1000 của hãng Siemens đặt tại khoa Sinh hóa - Bệnh viện Bạch Mai.

    • - Máy chụp Xquang của hãng Siemens đặt tại Khoa chẩn đoán hình ảnh - Bệnh viện Bạch Mai.

    • Sử dụng hệ thống siêu âm Doppler màu 4D Prosoud F75 của hãng Aloka tại phòng Siêu âm tim - Bệnh viện Bạch Mai. Đây là hệ thống siêu âm Doppler màu hiện đại có đủ chức năng thăm dò siêu âm TM, 2D, Doppler xung, Doppler liên tục, Doppler màu, Doppler mô cơ tim được cài đặt chương trình phần mềm cho phép tính toán các chỉ số đánh giá chức năng tim và các chỉ số Doppler mô cơ tim một cách tự động.

    • Huyết áp tâm thu và tâm trương của nhóm bệnh và nhóm chứng tương đồng nhau. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

    • Kiểm định: ², p > 0,05

    • Biểu đồ 3.1. Đặc điểm phân bố tuổi của đối tượng nghiên cứu

    • Tuổi của BN VKDT gặp nhiều nhất là từ 40 - 59 tuổi chiếm 55,7%. Phân bố theo nhóm tuổi của nhóm BN VKDT và nhóm chứng tương đồng nhau. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

    • Kiểm định:², p > 0,05

    • Biểu đồ 3.2. Đặc điểm phân bố BMI của đối tượng nghiên cứu

    • Có 67,2% đối tượng nhóm bệnh có BMI bình thường và 62,7% đối tượng nhóm chứng có BMI bình thường (BMI: 18,5 - 23). Không có sự khác biệt đặc điểm phân bố BMI của nhóm bệnh và nhóm chứng với p > 0,05.

    • Biểu đồ 3.3. Phân bố chỉ số đánh giá mức độ hoạt động bệnh DAS28 CRP

    • Theo chỉ số DAS28 CRP có 74,6% BN VKDT ở mức độ hoạt động mạnh và 23,8% BN VKDT ở mức độ hoạt động trung bình.

    • Trung vị tốc độ máu lắng 1h và 2h của BN VKDT đều ở mức cao.

    • 31

    • 25,4

    • 20

    • 16,4

    • 11

    • 9,0

    • 0

    • 0

    • Có 25,4% BN VKDT có thiếu máu, trong đó thiếu máu nhẹ chiếm tỷ lệ 16,4 % và thiếu máu vừa chiếm tỷ lệ 9,0 %.

    • Chức năng

    • tâm trương thất trái

    • p

    • Có rối loạn CNTTr

    • (Em vách < 8)

    • < 0,05

    • Không rối loạn CNTTr

    • (Em vách ≥ 8)

    • Kiểm định: khi bình phương

    • Sử dụng tiêu chuẩn phân loại rối loạn CNTTr thất trái của Hội siêu âm Hoa Kỳ (2009) dựa vào chỉ số Em trên siêu âm Doppler mô ở vách liên thất vòng VHL thì tỷ lệ rối loạn CNTTr thất trái ở BN VKDT là 35,2 % cao hơn nhóm chứng 17,7 % có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

    • 43

    • 35,2

    • Biểu đồ 3.4. Tương quan sóng A và tỷ lệ E/A trên siêu âm Doppler qua van hai lá với tuổi

    • Biểu đồ 3.5. Tương quan chỉ số IVRT và chỉ số Tei thất trái với tuổi

    • Biểu đồ 3.6. Tương quan chỉ số Em và chỉ số Am ở vách liên thất vòng van hai lá với tuổi

    • Biểu đồ 3.7. Tương quan tỷ lệ E/Em và tỷ lệ Em/Am ở vách liên thất vòng van hai lá với tuổi

    • Biểu đồ 3.8. Tương quan chỉ số Em và chỉ số Am ở thành bên vòng van hai lá với tuổi

    • Biểu đồ 3.9. Tương quan tỷ lệ E/Em và tỷ lệ Em/Am ở thành bên vòng van hai lá với tuổi

    • Biểu đồ 3.10. Tương quan giữa sóng E và sóng A với thời gian mắc bệnh

    • Biểu đồ 3.11. Tương quan giữa tỷ lệ E/A và chỉ số IVRT với thời gian

    • mắc bệnh

    • Biểu đồ 3.12. Tương quan chỉ số Sm và chỉ số Em ở vách liên thất vòng van hai lá với thời gian mắc bệnh

    • Biểu đồ 3.13. Tương quan tỷ lệ E/Em và tỷ lệ Em/Am ở vách liên thất vòng van hai lá với thời gian mắc bệnh

    • Biểu đồ 3.14. Tương quan chỉ số Em và và chỉ số Am ở thành bên vòng van hai lá với thời gian mắc bệnh

    • Biểu đồ 3.15. Tương quan tỷ lệ E/Em và tỷ lệ Em/Am ở thành bên vòng van hai lá với thời gian mắc bệnh

    • Biểu đồ 3.16. Tương quan chỉ số Tei thất trái và chỉ số Am ở thành bên vòng van hai lá với nồng độ CRP huyết tương

    • Biểu đồ 3.17. Tương quan chỉ số Em và tỷ lệ Em/Am ở vách liên thất vòng van hai lá với nồng độ TNF-α huyết thanh

    • Biểu đồ 3.18. Tương quan chỉ số Em và tỷ lệ E/Em ở thành bên vòng van hai lá với nồng độ TNF-α huyết thanh

      • Chỉ số

      • DAS28 CRP

      • Có rối loạn

      • CNTTr (Em < 8)

      • (n = 43)

      • Tổng

      • n

      • 11

      • 20

      • 31

      • 32

      • 59

      • 91

      • 43

      • 79

      • 122

      • OR = 0,986 (CI 95%: 0,421 - 2,313); χ²; 0,001; p = 0,974

      • Nguy cơ rối loạn CNTTr thất trái không có sự khác biệt giữa BN có mức độ hoạt động mạnh (DAS28 CRP > 5,1) và BN có mức độ hoạt động nhẹ và trung bình (DAS28 ≤ 5,1) với OR = 0,986 (CI 95%: 0,421 - 2,313), p = 0,974.

    • Nhóm tuổi thường gặp ở BN VKDT là lứa tuổi trung niên (40 - 59 tuổi) chiếm tỷ lệ 55,7%. Phân bố theo nhóm tuổi của nhóm BN VKDT và nhóm chứng tương đồng nhau. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

      • Chiều cao, cân nặng, chỉ số khối cơ thể

      • Trong nghiên cứu của chúng tôi, chiều cao trung bình ở nhóm bệnh là 155,99 ± 5,78 (cm) thấp hơn so với nhóm chứng là 158,09 ± 6,47 (cm). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Cân nặng trung bình ở nhóm bệnh là 51,23 ± 7,28 (kg) thấp hơn so với nhóm chứng là 54,80 ± 7,52 (kg). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

    • Chỉ số BMI trong nghiên cứu của chúng tôi ở nhóm bệnh là 21,00 ± 2,65 (kg/m²), nhóm chứng là 21,87 ± 2,15 (kg/m²). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Theo Muizz A.M. và cs (2011) chỉ số BMI của nhóm bệnh là 22,82 (20,88 - 26,02) (kg/m²) thấp hơn nhóm chứng là 24,65 (23,24 - 25,64) (kg/m²) không có ý nghĩa thống kê với p = 0,056. Trong nhóm BN VKDT chỉ số BMI < 18,5 là 19 BN chiếm tỷ lệ 15,6%, BMI từ 18,5 - 23 là 82 BN chiếm 67,2% và BMI > 23 là 21 BN chiếm 17,2%.

      • Diện tích da

      • Trong nghiên cứu của chúng tôi, BSA trung bình của nhóm bệnh là 1,48 ± 0,12 (m²), của nhóm chứng là 1,54 ± 0,13 (m²). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Theo Giles J.T. và cs (2010) nghiên cứu 75 BN VKDT và 225 người khỏe mạnh làm nhóm chứng. BSA trung bình của nhóm bệnh là 1,88 ± 0,22 (m²), nhóm chứng là 1,91 ± 0,22 (m²), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p = 0,37. Theo Arslam S. và cs (2006) nghiên cứu 52 BN VKDT và 47 người khỏe mạnh làm nhóm chứng ở Thổ Nhĩ Kỳ. BSA của nhóm bệnh là 1,8 ± 0,3 (m²), của nhóm chứng là 1,8 ± 0,2 (m²), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Như vậy BSA trong nghiên cứu của chúng thấp hơn của các tác giả trên có thể do thể trạng người Việt Nam nhỏ hơn người Châu Âu.

      • Thời gian mắc bệnh

      • Thời gian cứng khớp buổi sáng

      • Trong nghiên cứu của chúng tôi, (bảng 3.6) nồng độ RF trung bình của BN VKDT là 85,73 ± 73,74 (IU/mL). Trong đó có 30 BN nồng độ RF âm tính (RF < 14IU/mL) chiếm 24,6%. Có 15 BN nồng độ RF dương tính thấp (14IU/mL ≤ RF ≤ 42IU/mL) chiếm 12,3%. Có 77 BN nồng độ RF dương tính cao (RF > 42 IU/mL) chiếm 63,1%. Theo nghiên cứu của Hanan M. và cs (2015) , nồng độ RF trung bình là 70,57 ± 20,4 (IU/mL). Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự như tác giả trên.

      • Chỉ số siêu âm Doppler qua van hai lá của đối tượng nghiên cứu

      • 4.2.2.1. Liên quan một số chỉ số chức năng tim với tuổi

      • Liên quan chỉ số siêu âm Doppler qua van hai lá và chỉ số Tei thất trái với tuổi

      • Theo Muizz A.M. và cs (2011) kết quả trên siêu âm Doppler qua VHL cho thấy: không có mối tương quan giữa sóng E (r = 0,109; p = 0,436) và chỉ số DT (r = 0,132; p = 0,345) với tuổi của BN VKDT. Có mối tương quan thuận giữa sóng A (r = 0,280; p = 0,001), chỉ số IVRT (r = 0,427; p = 0,001) và tương quan nghịch giữa tỷ lệ E/A (r = - 0,594; p = 0,001) với tuổi của BN VKDT. Trên siêu âm Doppler mô ở vách liên thất vòng VHL: có mối tương quan nghịch giữa chỉ số Em (r = - 0,436; p = 0,001) và tương quan thuận tỷ lệ E/Em (r = 0,466; p = 0,001) với tuổi của BN VKDT.

      • Liên quan chỉ số siêu âm Doppler qua van hai lá và chỉ số Tei thất trái với thời gian mắc bệnh

      • Theo Liang K.P. và cs (2010) TGMB ở BN VKDT có liên quan với rối loạn CNTTr thất trái (OR 3.2, KTC 95% 1.8, 5.4) ngay cả sau khi điều chỉnh các yếu tố nguy cơ tim mạch.

      • TGMB liên quan với rối loạn CNTTr thất trái cho thấy tác động của viêm tự miễn mạn tính lên chức năng cơ tim trong bệnh VKDT. Đồng thời với một số nghiên cứu trước đó TGMB trong nghiên cứu của chúng tôi liên quan với một số chỉ số CNTTr, ngay cả sau khi điều chỉnh các yếu tố nguy cơ tim mạch truyền thống. Điều này có thể phản ánh quá trình viêm mạn tính dẫn đến suy giảm chức năng cơ tim. Do đó, sự gia tăng tỷ lệ rối loạn CNTTr thất trái ở BN VKDT có thể là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ tử vong cao.

      • Như vậy, với nhiều nghiên cứu trên thế giới đều đưa ra kết luận có mối tương quan giữa một số chỉ số CNTTr thất trái với TGMB. TGMB càng dài thì rối loạn CNTTr thất trái càng tăng. Tuy nhiên với nghiên cứu của chúng tôi với TGMB ngắn (dưới 5 năm chiếm tỷ lệ cao) nên tỷ lệ rối loạn CNTTr thất trái không quá cao.

      • Theo Liang K.P. và cs (2010) không tìm thấy các mối liên quan có ý nghĩa thống kê của các chỉ số CNTTr thất trái với nồng độ CRP huyết tương ở BN VKDT. Theo Muizz A.M. và cs (2011) kết quả trên siêu âm Doppler qua VHL cho thấy: không có mối tương quan giữa tỷ lệ E/A với nồng độ CRP huyết tương (r = - 0,471; p = 0,738). Không có mối tương quan giữa chỉ số Em ở vách liên thất VHL với nồng độ CRP huyết tương (r = - 0,871; p = 0,181).

      • Như vậy, nồng độ CRP huyết tương có liên quan với một số chỉ số chức năng tim ở BN VKDT và trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy: có mối tương quan thuận giữa nồng độ CRP huyết tương với chỉ số Tei thất trái (r = 0,283; p < 0,05) và chỉ số Am ở thành bên vòng van hai lá (r = 0,222; p < 0,05) ở BN VKDT.

    • 1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nồng độ CRP huyết tương, TNF-α huyết thanh và một số chỉ số hình thái, chức năng tim ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp

    • - Tuổi trung bình 48,9 ± 11,3 tuổi, tỷ lệ nữ/nam: 5/1, thời gian mắc bệnh trung bình 5,37 ± 5,25 năm, thời gian cứng khớp buổi sáng trung bình 61,48 ± 27,64 phút, số khớp đau trung bình 13,30 ± 4,34 khớp, số khớp sưng trung bình 9,95 ± 3,71 khớp. Có 74,6% bệnh nhân ở mức độ hoạt động mạnh.

    • - Có 25,4% bệnh nhân có thiếu máu trong đó thiếu máu nhẹ là 16,4%, thiếu máu vừa là 9%. Có 75,4% bệnh nhân có RF dương tính.

    • - Có sự biến đổi một số chỉ số chức năng tim ở bênh nhân viêm khớp dạng thấp so với nhóm chứng:

    • - Có 35,2% bệnh nhân viêm khớp dạng thấp rối loạn chức năng tâm trương thất trái cao hơn so với nhóm chứng là 17,7% với p < 0,01. Trong nhóm viêm khớp dạng thấp có 16,4% có rối loạn độ I, 18% độ II, 0,8% độ III.

    • 2. Mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nồng độ CRP huyết tương, TNF-α huyết thanh, mức độ hoạt động bệnh với một số chỉ số hình thái, chức năng tim ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp

    • - Có mối tương quan thuận chỉ số IVSd, chỉ số LVPWd với tuổi (r = 0,39; r = 0,40), với thời gian mắc bệnh (r = 0,39; r = 0,28), với nồng độ RF (r = 0,21; r = 0,26) ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp với p < 0,01.

      • - Có mối tương quan nghịch trung bình chỉ số: Em (r = - 0,461), tỷ lệ Em/Am (r = - 0,555) vách liên thất vòng van hai lá và Em (r = - 0,580), tỷ lệ Em/Am (r = - 0,676) thành bên vòng van hai lá với tuổi bệnh nhân viêm khớp dạng thấp với p < 0,01.

      • - Có mối tương quan nghịch chặt chẽ chỉ số: Em vách liên thất vòng van hai lá (r = - 0,717), Em (r = - 0,594), tỷ lệ Em/Am (r = - 0,498) thành bên vòng van hai lá và tương quan thuận tỷ lệ E/Em (r = 0,520) vách liên thất vòng van hai lá với thời gian mắc bệnh của bệnh nhân viêm khớp dạng thấp với p < 0,001.

      • - Có mối tương quan thuận chỉ số: Tei thất trái (r = 0,283) và Am (r = 0,222) thành bên vòng van hai lá với nồng độ CRP huyết tương với p < 0,05.

      • - Có mối tương quan thuận chỉ số DT (r = 0,215) và tương quan nghịch chỉ số Em (r = - 0,218), tỷ lệ Em/Am (r = - 0,204) vách liên thất vòng van hai lá với nồng độ TNF-α huyết thanh với p < 0,05.

      • - Nguy cơ rối loạn chức năng tâm trương thất trái không có sự khác biệt bệnh nhân có DAS28 CRP > 5,1 và bệnh nhân có DAS28 CRP ≤ 5,1.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan