Giáo trình Lý luận và Pháp luật vể Thanh tra

186 136 0
Giáo trình Lý luận và Pháp luật vể Thanh tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình môn học Lý luận và Pháp luật về thanh tra

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TẬP BÀI GIẢNG LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA CHỦ BIÊN: PGS.TS LÊ THỊ HƯƠNG TS NGUYỄN THỊ PHƯỢNG TẬP THỂ TÁC GIẢ PGS.TS LÊ THỊ HƯƠNG TS NGUYỄN THỊ PHƯỢNG TS NGUYỄN BÁ CHIẾN TS PHAN THỊ THANH THỦY THS NGUYỄN THỊ ANH THƯ THS ĐINH VĂN MINH THS BÙI THỊ HUỆ THS BÙI THỊ THANH THÚY GV NGUYỄN THỊ THỤC HÀ NỘI, 02/2011 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔN HỌC: LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO CỬ NHÂN HÀNH CHÍNH (HỆ CHÍNH QUY VÀ HỆ VỪA HỌC VỪA LÀM) A MỤC ĐÍCH, U CẦU Mục đích: Cung cấp cho người học kiến thức lý luận tra pháp luật tra VN số nước giới để làm sở phương pháp luận cho học viên tiếp tục nghiên cứu tổ chức hoạt động ngành tra lĩnh vực QLNN xu hướng phát triển q trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập VN Yêu cầu: Kết thúc môn học, người học phải: - Về kiến thức: nắm vững tri thức khoa học về: - Về kỹ năng: người học có kỹ năng: + Phân tích, đánh giá, nhận diện chất mối liên hệ tra hoạt động tổ chức quyền lực NN VN; + Giải vấn đề có tính lý luận tầm vĩ mô phân công, phân cấp việc thực quyền lực NN quan BMNN cấp có HTTTNN; + Vận dụng kiến thức học để làm rõ chức năng, vai trò xu hướng phát triển tra điều kiện - Về thái độ, tư tưởng: người học có + Thái độ, tư tưởng, quan điểm vật biện chứng tra cách thức tổ chức hoạt động đặc thù ngành tra BMNN VN + Nâng cao ý thức pháp luật người học; + Chủ động nghiên cứu sâu vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động tra QLHCNN lĩnh vực ĐSXH B THỜI LƯỢNG Tổng thời gian: đvht (45 tiết) Thời gian thuyết trình lý thuyết: 35 tiết Thời gian thảo luận, làm tập tình (nếu có), làm việc nhóm lớp có hướng dẫn giảng viên: tiết Thời gian kiểm tra học trình: tiết C PHÂN BỔ THỜI GIAN Chương NHƯNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TRA Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG TÁC THANH TRA Chương HỆ THỐNG THANH TRA VIỆT NAM Chương TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT THANH TRA Chương TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng thuật kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp trọng điểm: Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác tra Chủ nhiệm đề tài: Quách Lê Thanh, Tổng Thanh tra Chính phủ, Hà Nội tháng 5/ 2006 ; Mơ hình tổ chức quan tra qua thời kỳ (trích từ 60 năm tra Việt Nam – số kiện, tạp chí Thanh tra, Hà Nội 2005; Báo cáo tổng quan: Tổ chức hoạt động quan có chức tra, kiểm tra, giám sát nước giới Chủ nhiệm: Trần Đức Lượng; chủ biên: Nguyễn Văn Kim, Hà Nội tháng 10/ 2001 Những điểm tổ chức hoạt động tra theo Luật Thanh tra năm 2004: PGS.TS Bùi Xuân Đức, tạp chí Quản lý Nhà nước (72 VB) Đổi tổ chức hoạt động Ngành tra chế thị trường định hướng XHCN: Tạp chí thơng tin khoa học tra chống tham nhũng “Lịch sử truyền thống ngành tra Việt Nam”: Báo cáo tổng thuật kết nghiên cứu Đề tài khoa học cấp ; chủ nhiệm: TS Vũ Phạm Quyết Thắng - Hà Nội Tháng 12/2005 Luật Thanh tra 2004, 2010 văn hướng dẫn Luật Phòng, chống tham nhũng 10 Luật Khiếu nại, tố cáo 11 Một số tài liệu khác giảng viên cung cấp MỤC LỤC NỘI DUNG LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TRA I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THANH TRA Khái niệm đặc điểm tra a Khái niệm b Đặc điểm tra Vai trò ý nghĩa cơng tác tra a Vai trò tra b Ý nghĩa tra Hình thức phương pháp tra a Hình thức tra b Phương pháp tra Công cụ tra a Văn pháp luật b Kế hoạch tra c Hồ sơ, tài liệu vụ việc d Biên bản, mẫu văn trình thực tra Mối quan hệ khác biệt hoạt động tra kiểm tra, giám sát II HOẠT ĐỘNG THANH TRA Các nguyên tắc hoạt động tra Các giai đoạn hoạt động tra a Chuẩn bị tra b Tổ chức thực tra c Kết thúc tra III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA Mục đích yêu cầu đánh giá kết hoạt động tra a Mục đích đánh giá kết hoạt động tra b Yêu cầu đánh giá kết hoạt động tra Căn đánh giá kết hoạt động tra a Mục đích hoạt động tra b Yêu cầu hoạt động tra c Nội dung thực hoạt động tra TRANG d Thời hạn hoạt động tra đ Hiệu quả, tác động hoạt động tra e Quy định pháp luật, quy chế hoạt động tra Đánh giá chất lượng, hiệu hoạt động tra a Về ưu điểm, nhược điểm b Về chất lượng c Về hiệu d Về tác động IV SỰ THAM GIA CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀO HOẠT ĐỘNG THANH TRA Cơ sở pháp lý cho việc tham gia tổ chức xã hội, phương tiện thông tin đại chúng vào hoạt động tra Phương pháp, hình thức huy động tham gia xã hội vào hoạt động tra Mối quan hệ quan tra với các quan truyền thơng q trình thực cơng tác tra CHƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔN G TÁC THANH TRA I NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CƠNG TÁC THANH TRA Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác tra a Tư tưởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trò cơng tác tra b Mục đích cơng tác tra Tư tưởng Hồ Chí Minh giải khiếu nại, tố cáo công dân a Tư tưởng Hồ Chí Minh người khiếu nại việc khiếu nại b Tư tưởng Hồ Chí Minh trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo c Tư tưởng Hồ Chí Minh ý nghĩa, vai trò cơng tác giải khiếu nại, tố cáo Tư tưởng Hồ Chí Minh chống tham ơ, lãng phí, chống bệnh quan liêu a Tư tưởng Hồ Chủ tịch chống tham ơ, lãng phí, chống bệnh quan liêu b Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo cơng tác phòng, chống tham ơ, lãng phí Tư tưởng Hồ Chí Minh yêu cầu cán tra a Cán tra phải có lực, kinh nghiệm uy tín b Cán tra phải có đạo đức cách mạng, phải gương mẫu c Cán tra phải cố gắng học tập, trau dồi đạo đức cách mạng, nâng cao trình độ lý luận, nghiệp vụ, chun mơn II HỌC TẬP VÀ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÔNG TÁC THANH TRA, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, CHỐNG THAM Ơ, LÃNG PHÍ VÀ U CẦU ĐỐI VỚI CÁN BỘ THANH TRA VIÊN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Học tập vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh công tác tra Học tập, vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh cơng tác giải khiếu nại, tố cáo Học tập, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đấu tranh chống tham ơ, lãng phí, chống bệnh quan liêu Học tập, vận dụng yêu cầu Chủ tịch Hồ Chí Minh cán tra giai đoạn CHƯƠNG HỆ THỐNG THANH TRA VIỆT NAM I HỆ THỐNG CƠ QUAN THANH TRA NHÀ NƯỚC Khái niệm đặc điểm a Khái niệm b Đặc điểm Chức quan tra nhà nước Tổ chức hoạt động quan tra nhà nước a Thanh tra Chính phủ b Thanh tra Bộ, quan ngang Bộ ( gọi chung Thanh tra Bộ) c Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung Thanh tra tỉnh) d Thanh tra sở đ Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung tra huyện) II CƠ QUAN ĐƯỢC GIAO THỰC HIỆN CHỨC NĂNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH Khái niệm Tổ chức hoạt động III THANH TRA NHÂN DÂN Khái niệm Nhiệm vụ, quyền hạn a Nhiệm vụ Ban tra nhân dân b Quyền hạn Ban tra nhân dân Tổ chức hoạt động a Ban tra nhân dân xã, phường, thị trấn b Ban tra nhân dân quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước IV THANH TRA VIÊN Khái niệm Tiêu chuẩn tra viên a Tiêu chuẩn chung tra viên b Tiêu chuẩn cụ thể ngành tra Trách nhiệm tra viên Đạo đức tra a Khái niệm đặc điểm b Vai trò đạo đức tra c Tiêu chuẩn đạo đức tra viên CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT THANH TRA Ở VIỆT NAM I SƠ LƯỢC VỀ PHÁP LUẬT THANH TRA Ở VIỆT NAM TRƯỚC 1945 II QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT THANH TRA TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 a Giai đoạn từ 1945 đến 1954 b Giai đoạn từ 1954 đến 1975 Giai đoạn từ năm 1975 đến 1989 Giai đoạn từ 1990 đến 2003 Giai đoạn từ 2004 đến a Luật Thanh tra 2004 b Luật Thanh tra 2010 Chương TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI I MƠ HÌNH TỔ CHỨC THANH TRA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Thanh tra Quốc hội việc giám sát hoạt động quan nhà nước Thanh tra, giám sát hành a Về cấu tổ chức b Về chức năng, nhiệm vụ c Quyền hạn quan Thanh tra, giám sát hành d Về hoạt động quan Thanh tra giám sát hành Thanh tra chuyên ngành a Về tổ chức Thanh tra chuyên ngành b Chức năng, nhiệm vụ c Quyền hạn Thanh tra chuyên ngành d Hoạt động Thanh tra chuyên ngành II HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Hoạt động Thanh tra Thụy Điển a Cơ quan tra Thụy Điển b Nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra Quốc hội Hoạt động Thanh tra Đan Mạch a Cơ quan Thanh tra Quốc hội b Nhiệm vụ quyền hạn Thanh tra Quốc hội Hoạt động Thanh tra Trung Quốc a Cơ quan giám sát giám sát viên b Về chức nhiệm vụ quan giám sát hành c Quyền hạn quan giám sát Tổ chức hoạt động Thanh tra Hàn Quốc (BAI): a Cơ quan tra Hàn Quốc b Phạm vi nhiệm vụ hoạt động Thanh tra Hàn quốc Tổ chức hoạt động tra Philippin a Về tổ chức quan Thanh tra Philippin b Về thẩm quyền tra quan Thanh tra 10 quyền đưa chuyên đề kiểm tra thông qua đề nghị dựa quyền chủ động giám sát Thanh tra Quốc hội hoạt động dân nào, chuyên đề để tiến hành kiểm tra quan Nhà nước mà hoạt động thuộc quyền giám sát Thanh tra Quốc hội (đoạn 2, Điều nghị định 48) Tuy nhiên, bên cạnh thẩm quyền trên, pháp luật Thanh tra đưa giới hạn định hoạt động giám sát Thanh tra Quốc hội, chẳng hạn: “Thanh tra Quốc hội không giám sát hoạt động quản lý hành thẩm phán, Thủ trưởng quản lý viên chức làm việc tòa án, Tòa án xét xử di chúc thành phố Copenhagen, thư ký Tòa án tối cao trợ lý thẩm phán” (Đoạn Điều Nghị định 48); “Khi Thanh tra Quốc hội lấy vụ kiện để điều tra theo quyền khởi tố điều tra Thanh tra Quốc hội nhằm xác định vụ việc liên quan đến quyền bất khả xâm phạm thân thể hạn chế quy định phần Ddieeuf2 không áp dụng trường hợp này” Trong trình hoạt động mình, Thanh tra Quốc hội phải thơng báo cho người có hành vi bất hợp pháp, người định khơng có sở định thể tính tùy tiện, trái nguyên tắc… Thanh tra Quốc hội phải có đánh giá tình trạng cụ thể dựa đánh giá điều hành quyền Thanh tra Quốc hội tiến hành nhiệm vụ, chức hai đường chủ yếu: Giải khiếu nại công dân tiến hành tra sở Nhà nước nhà tù, bệnh viện tâm thần (là nơi mà công dân dễ bị tước quyền tự do) Việc tra sở đóng vai trò quan trọng việc thực chức Thanh tra Quốc hội - Về hoạt động giải khiếu nại Theo Luật Thanh tra Quốc hội Đan Mạch: “Mọi người có quyền đệ đơn khiếu nại tới Thanh tra Quốc hội người đưa Điều 4…” Tuy nhiên, pháp luật quy định thủ tục đặc biệt nhằm bảo đảm cho người khiếu nại thực quyền mình, là: “…Những người bị vi phạm quyền tự cá nhân phải ghi rõ địa phong bì gắn si niêm phong gửi tới Thanh tra Quốc hội” (đoạn 1, Điều 6) Tuy nhiên, tất đơn khiếu nại Thanh tra Quốc hội giải quyết, mà việc thụ lý đơn khiếu nại theo quy định bắt buộc phải có điều kiện phù hợp với yêu cầu mà pháp luật đặt Chẳng hạn, đoạn 3, Điều Nghị định 48 quy định rằng: “Khiếu nại định hành thuộc thẩm quyền giải người có chức trách 172 hành khơng thuộc thẩm quyền Thanh tra Quốc hội người có chức trách hành định vấn đề Đối với việc thời gian giải khiếu nại tối thiểu quy định đoạn Điều NĐ 48 kể từ có định quan có thẩm quyền” Vì vậy, Thanh tra Quốc hội định khiếu nại có đầy đủ sở để tiến hành việc điều tra Trường hợp đơn khiếu nại liên quan đến người liên quan tới vấn đè mà không thuộc thẩm quyền giám sát Thanh tra Quốc hội đơn khiếu nại gửi tới muộn, Thanh tra Quốc hội thông báo cho người khiếu nại biết vụ việc không giải Thanh tra Quốc hội Còn nội dung khiếu nại mà đơn thư khiếu nại gửi tới Thanh tra Quốc hội thuộc thẩm quyền phấn tòa án, Thanh tra đưa hướng dẫn cho người khiếu nại sở hoàn cảnh, khả cụ thể vụ việc Trường hợp Thanh tra Quốc hội muốn thực việc giải khiếu nại người làm việc quyền địa phương…(đoạn Điều NĐ 48), việc giải phải thông báo cho người khiếu nại sau thực hiện, ngoại trừ trường hợp việc giải khiếu nại hoàn toàn trái với kết điều tra Trường hợp người khiếu nại cán bộ, cơng chức lúc người yêu cầu giải khiếu nại theo quy định Điều 17, 18 Đạo luật quy định cán công chức (tiền lương trợ cấp) Còn người khiếu nại cán cơng chức quyền địa phương u cầu giải khiếu nại theo quy định pháp luật địa phương địa phương quy định kỷ luật (đoạn 1, Điều Nghị định 48) - Về hoạt động điều tra vụ việc Để thực quyền điều tra vụ việc, Luật Thanh tra Quốc hội quy định cho Thanh tra Quốc hội trực tiếp thực quyền khởi tố để điều tra sơ đưa yêu cầu trước tòa án xét xử kỷ luật cơng chức Vì vậy, biện pháp áp dụng lĩnh vực điều tra là: - Yêu cầu quan hành áp dụng pháp luật quyền địa phương thủ tục kỷ luật theo quy định đó; - Báo cáo với Quốc hội Bộ trưởng có liên quan hành vi vi phạm pháp luật người quy định Điều Luật Thanh tra Quốc hội, có giải thích rõ vấn đề liên quan tới người vi phạm với lời bào chữa họ Trường hợp phát sơ hở luật văn quan hành đề nghị Quốc hội sửa đổi 173 Thanh tra Quốc hội yêu cầu người có liên quan đến khiếu nại trình diện cung cấp chứng pháp lý liên quan đến điều tra Quy định coi nguyên tắc điều chỉnh việc kiểm tra chứng điều tra, phiên tòa xét hỏi khơng mở rộng công khai quy định chương 74 Đạo luật xét xử Hành Trong trường hợp này, Thanh tra Quốc hội trực tiếp có mặt để thẩm tra ủy quyền cho người khác thẩm tra vụ việc Theo đoạn 2, Điều Nghị định 48 Thanh tra Quốc hội không tiếp tục điều tra phải chuyển vụ việc khiếu nại tới quan hành quan nhà nước có liên quan để giải cán viên chức cơng chức làm việc quyền địa phương yêu cầu việc điều tra phải tiến hành theo trình tự kỷ luật kèm theo việc trình bày rõ vấn đề xảy thơng tin chứa đựng vấn đề Vụ việc đưa quan hành quan Chính phủ địa phương liên quan đến khiếu nại bắt đầu điều tra kỷ luật cảnh sát điều tra dduwwocj quyền tiến hành điều tra nhằm mục đích có hay khơng vi phạm pháp luật xảy Để điều tra vụ việc nêu trên, Thanh tra Quốc hội có quyền yêu cầu chép hồ sơ kiểm tra nhằm phục vụ cho việc điều tra kỷ luật, đồng thời chụp tài liệu, báo cáo cảnh sát hồ sơ tòa án gửi cho Thanh tra Quốc hội để nghiên cứu báo cáo kết điều tra thực Để điều tra tiến hành theo quy định, Quốc hội trao cho Thanh tra viên Quốc hội quyền tự tiến hành điều tra Chẳng hạn, Thanh tra viên thông qua việc thảo luận báo chí vấn đề nảy sinh lĩnh vực quản lý hành cơng để tiến hành chủ động điều tra nhằm hướng dẫn cho giới viên chức dân giải vấn đề để giảm bớt vụ khiếu nại Năm 1993 có 139 điều tra tiến hành theo đề xuất Thanh tra viên Quốc hội59 Tuy nhiên, trình thực điều tra, Thanh tra viên phải chịu trách nhiệm bảo đảm tính bí mật thơng tin tư liệu mà có được, kể nhân viên ngành Thanh tra Quốc hội tuyển dụng phải thực nghĩa vụ Hoạt động Thanh tra Trung Quốc a Cơ quan giám sát giám sát viên Sau giành độc lập tháng 10 năm 1949, Chính phủ Trung Quốc coi trọng việc xây dựng công tác kiểm tra, tra, giám sát hành bảo đảm cho việc xây 59 Tổ chức hoạt động tra, kiểm tra, giám sát số nước giới NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2001, Tr 105- 106 174 dựng quyền nhà nước dân sạch, vững mạnh Theo đó, Ủy ban Giám sát hành thành lập với nhiệm vụ nhằm kiểm tra việc chấp hành sách pháp luật quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước Năm 1954, Ủy ban Giám sát hành đổi tên Bộ Kiểm tra giám sát Nhưng đến tháng năm 1954, yêu cầu xếp, tổ chức lại máy, Bộ Kiểm tra giám sát bị xóa bỏ bàn giao cho số bộ, ngành Năm 1981, Bộ Giám sát hành thành lập lại sát nhập với Ủy ban kiểm tra kỷ luật Đảng nhằm tránh chồng chéo hoạt động giám sát nhà nước Hệ thống quan giám sát Trung Quốc thành lập từ trung ương đến địa phương - cấp quận, huyện, khu tự trị, mà khơng có quan tra chun ngành bộ, ngành Vì vậy, hình thức, Bộ Giám sát Trung Quốc trực thuộc Quốc vụ viện Trong Bộ có vụ Vụ Xây dựng pháp luật, nhà trường, Vụ xét khiếu tố, Cục, vụ khác chung với Ủy ban kỷ luật Đảng Nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu công tác tra, giám sát hành chính, ngày tháng 05 năm 1997 Quốc vụ viện Trung quốc ban hành Luật Giám sát hành thay cho Điều lệ Giám sát hành trước Về nguyên tắc, quan giám sát thực thi quyền hạn trách nhiệm theo luật định, quan hành khác, tổ chức xã hội, cá nhân không phép can thiệp (Điều Luật Giám sát hành năm 1997) Theo hoạt động quan giám sát thực mặt sau: - Thực chức giám sát quyền nhân dân để giám sát quan hành nhà nước cán cơng chức thành lập bổ nhiệm; - Thực chức giám sát kết hợp với chức giáo dục trừng phạt, kết hợp giám sát, kiểm sát cải tiến công tác (Điều 5); - Công tác giám sát phải dựa vào quần chúng Cơ quan giám sát xây dựng thể chế tố giác, cơng dân có quyền tố cáo, khiếu kiện với quan giám sát hành vi thiếu trách nhiệm, vi phạm kỷ luật quan hành nhà nước cơng chức viên chức khác mà quan hành nhà nước bổ nhiệm (Điều 6) - Cơ quan giám sát thuộc Quốc vụ viện quản lý công tác giám sát toàn quốc Cơ quan giám sát thuộc UBND từ cấp huyện trở lên đảm nhận công tác giám sát khu vực hành quản lý, báo cáo công tác chịu trách nhiệm trước quan giám sát cấp UBND cấp hoạt động giám sát (Điều 7) 175 - Giám sát viên thực thi trách nhiệm theo luật định pháp luật bảo vệ Không tổ chức cá nhân khước từ ngăn cản Giám sát viên thực thi trách nhiệm theo luật định, không trả thù, trù đạp Giám sát viên b Về chức nhiệm vụ quan giám sát hành (từ điều 15- điều 18 Luật Giám sát hành chính) Theo quy định Luật giám sát hành quan Giám sát hành quan thực chức giám sát quyền nhân dân, sở quy định pháp luật tiến hành giám sát quan hành nhà nước, cơng chức nhà nước viên chức khác mà quan hành bổ nhiệm” (Điều 2) Cũng theo quy định Luật Giám sát hành chính, quan giám sát hành thực chức năng, nhiệm vụ sau đây: - Kiểm sát quan hành nhà nước việc thực thi mệnh lệnh, thị Chính phủ việc thực pháp luật; - Thụ lý khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm quản lý quan hành nhà nước, hành vi vi phạm kỷ luật công chức nhà nước viên chức khác mà quan hành nhà nước bổ nhiệm; - Điều tra, xử lý hành vi vi phạm quản lý quan hành nhà nước, hành vi vi phạm kỷ luật công chức nhà nước viên chức khác mà quan hành nhà nước bổ nhiệm; - Nhận, giải khiếu nại cơng chức, viên chức hành định xử lý kỷ luật quan hành nhà nước mà cho khơng thoả đáng; nhiệm vụ khác mà pháp luật quy định - Về trình tự thực giám sát, quan Giám sát hành tiến hành theo bước sau (Điều 29- 43 Luật Giám sát hành chính): + Xác định hướng kiểm tra vụ việc cần giám sát, + Lập kế hoạch giám sát tổ chức thực hiện, + Báo cáo tình hình giám sát UBND cấp quan giám sát cấp trên; + Căn kết giám sát đưa định kiến nghị xử lý - Đối với hành vi vi phạm pháp luật hành cơng chức, viên chức quan hành nhà nước thực theo trình tự sau: 176 + Tiến hành thẩm tra sơ vụ việc cần điều tra, thấy có sở cho có hành vi vi phạm kỷ luật lập kế hoạch điều tra; + Tổ chức việc điều tra, thu thập chứng cứ; tiến hành việc xem xét để kết luận có hành vi vi phạm kỷ luật hành vi phạm khác; + Quyết định kiến nghị xử lý - Về việc tiếp nhận, xem xét khiếu nại công chức, viên chức Nhà nước: có khiếu nại định xử lý kỷ luật, thời hạn 30 ngày quan giám sát xem xét giải trả lời Sau xem xét thấy khiếu nại công chức, viên chức kiến nghị quan hành nhà nước sửa đổi huỷ bỏ định sai trái Trong phạm vi chức năng, quyền hạn mình, quan giám sát hành định sửa đổi huỷ bỏ Trường hợp công chức, viên chức không đồng ý với kết luận, định giải quan giám sát có quyền khiếu nại tiếp lên quan giám sát cấp c Quyền hạn quan giám sát (Điều 19-28 Luật Giám sát hành chính) Các quan giám sát hành Trung Quốc thực thi chức nhiệm vụ có quyền áp dụng biện pháp sau: - Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân liên quan cung cấp giấy tờ, hồ sơ tài liệu, chứng có liên quan đến vụ việc điều tra, giám sát; tạm giữ, niêm phong tài liệu, văn bản, giấy tờ, sổ sách ; - Yêu cầu người có liên quan trả lời chất vấn điều tra hành vi vi phạm như: tham ơ, hối lộ, lạm dụng cơng quỹ có quyền kiểm tra tiền cá nhân gửi ngân hàng, tổ chức tín dụng, quyền phong toả tài khoản cá nhân, quan, tổ chức - Ra lệnh cho tổ chức, cá nhân đình hành vi vi phạm pháp luật; - Tạm thời giữ lại, niêm phong giấy tờ văn bản, tài liệu, sổ sách kế tốn tài liệu khác có liên quan…; - Ra lệnh cho người bị tình nghi vi phạm kỷ luật hành hcinhs phải trả lời giải thích vấn đề có liên quan đến vụ việc bị điều tra; - Yêu cầu quan có liên quan tạm thời đình cơng tác người bị tình nghi vi phạm nghiêm trọng kỷ luật hành chính; - Khi thụ lý vụ việc, quan giám sát có thê ryêu cầu quan thuế vụ, hải quan, quan quản lý hành quan khác có liên quan phải đáp ứng yêu cầu quan 177 giám sát Trường hợp hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu phạm tội có quyền chuyển sang quan tư pháp để xử lý theo quy định pháp luật - Các định giám sát kiến nghị quan giám sát phải đồng ý UBND cấp quan giám sát cấp trực tiếp Quyết định giám sát Bộ Giám sát quốc vụ viện phê duyệt Các định giám sát đưa mà cá nhân, tổ chức chưa đồng ý, có quyền yêu cầu quan giám sát cấp xem xét định phúc thẩm: định phúc tra, phúc thẩm quan giám sát trực thuộc Quốc vụ viện (Bộ Giám sát) có hiệu lực cao - Cơ quan giám sát Giám sát viên có ý làm trái, xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân phải chịu trách nhiệm trước pháp luật phải bồi thường thiệt hại cho người bị hại theo quy định (Điều 46) - Cơ quan giám sát tổ chức theo cấp, có đại diện giám sát quan, tổ chức Vì vậy, trung ương thành lập Hiệp hội giám sát – tổ chức xã hội nghề nghiệp, có nhiệm vụ nghiên cứu, tuyên truyền, bồi dưỡng nghiệp vụ, kinh nghiệm giám sát mặt khác Ngoài hệ thống quan giám sát hành nêu trên, Trung Quốc tổ chức thêm Vụ kiểm tra giám sát tài thuộc Bộ Tài thành lập theo cấp hành chính: Chính phủ, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, xã nhằm: - Kiểm tra giám sát nguồn thu tài toàn quốc; - Kiểm tra giám sát việc thực dự toán quan trung ương địa phương; - Kiểm tra giám sát khoản chi ngân sách; - Giám sát hoạt động thu thuế toàn quốc; - Giám sát hoạt động thu chi, tài vụ quan trung ương địa phương; - Giám sát việc thực điều lệ, chế độ tài chính; - Điều tra, xử lý hành vi vi phạm tài Kể từ năm 1994 đến nay, Trung Quốc liên tục sửa đổi ban hành nhiều luật liên quan đến chế độ tài như: Thuế Hải quan, Thuế tiêu thụ, Thuế thu nhập doanh nghiệp trung ương, Thuế địa phương, Thuế thu nhập cá nhân, Thuế doanh thu, Thuế giá trị gia tăng,…Vì vậy, cơng tác tra, kiểm tra, giám sát tài năm qua Trung Quốc đạt hiệu cao, phát huy vai trò, hiệu quan trình giám sát, kiểm tra tài trung ương địa phương, góp phần quan trọng việc chấn 178 chỉnh hoạt động quan hành nhà nước cấp, tăng cường kỷ cương pháp luật Tổ chức hoạt động Thanh tra Hàn Quốc (BAI) Hàn Quốc quốc gia thuộc Đông Á, nằm nửa phía nam bán đảo Triều Tiên Phía Bắc giáp với Bắc Triều Tiên Phía Đơng Hàn Quốc giáp với biển Nhật Bản, phía Tây Hồng Hải Thủ đô Hàn Quốc Seoul, trung tâm đô thị lớn thứ hai giới60 thành phố toàn cầu quan trọng Lãnh thổ Hàn Quốc trải rộng 100,032 km vuông Với dân số 48 triệu người, Hàn Quốc quốc gia có mật độ dân số cao thứ ba giới (sau Bangladesh Đài Loan)61 Hàn Quốc nước dân chủ theo thể chế cộng hòa tổng thống, gồm 16 đơn vị hành nước phát triển có mức sống cao, có kinh tế phát triển theo phân loại Ngân hàng Thế giới IMF62 Hàn Quốc kinh tế lớn thứ châu Á thứ 15 giới Nền kinh tế dựa vào xuất khẩu, tập trung vào hàng điện tử, tơ, tàu biển, máy móc, hóa dầu rô-bốt Hàn Quốc thành viên Liên hiệp quốc, WTO, OECD nhóm kinh tế lớn G-20 Hàn Quốc thành viên sáng lập APEC Hội nghị cấp cao Đông Á đồng minh không thuộc NATO Hoa Kỳ Sau ký kết Thoả thuận đình chiến Chiến tranh Triều Tiên năm 1953, Hàn Quốc ban hành Hiến pháp với thể chế dân chủ phát triển kinh tế thị trường Theo đó, kinh tế Hàn Quốc phát triển với tốc độ phi thường, đến thập niên 1980 trở thành nước cơng nghiệp hóa (NICs) Để thực kiểm sốt q trình dân chủ hóa đời sống trị kinh tế quốc gia, Hiến pháp Hàn Quốc cho phép thành lập Ban Thanh tra Kiểm toán (gọi tắt BAI) thành lập quyền Tổng thống nhằm kiểm toán toán thu chi ngân sách nhà nước thực chức tra hành quan hành pháp công chức (Điều 97 Hiến pháp sửa đổi 1987- gọi chung Hiến pháp năm 1987) Ngày 13 tháng 12 năm 1963 Luật Thanh tra Kiểm tốn Hàn Quốc cơng bố sửa đổi ngày 25 tháng 12 năm 1970 a Cơ quan tra Hàn Quốc 60 R.L Forstall, R.P Greene, and J.B Pick, "Which are the largest? Why published populations for major world urban areas vary so greatly", City Futures Conference, (University of Illinois at Chicago, July 2004) – Table (p.34) 61 Population density calculated using surface area and population figures 62 Country Composition of WEO Groups, International Monetary Fund, Accessed: 20 September 2009 179 Theo Điều 98 Hiến pháp năm 1987, BAI bao gồm không không 11 Ủy viên có Chủ nhiệm Ban Cụ thể hóa Hiến pháp, Luật Thanh tra Kiểm toán cho phép BAI tổ chức Hội đồng Ủy viên gồm thành viên, có Chủ nhiệm ban thư ký Chủ nhiệm Ban ủy viên làm việc với nhiệm kỳ năm Tổng thống bổ nhiệm với phê chuẩn Quốc hội tái bổ nhiệm khơng q nhiệm kỳ Tuy nhiên, BAI giữ tính độc lập việc thực nhiệm vụ - Chủ nhiệm thực việc đại diện cho, BAI điều hành, giám sát hoạt động công chức quyền Trường hợp Chủ nhiện thực nhiệm vụ lý sức khỏe, Ủy viên có thâm niên cao ủy quyền để thực nhiệm vụ Chủ nhiệm Ban - Bộ máy giúp việc BAI bao gồm: Tổng thư ký, Phó tổng thư ký công chức hạng III trở lên thực việc quản lý công việc máy đạo, giám sát việc thực nhiệm vụ nhân viên quyền theo thị Chủ nhiệm Ban Tổng thống bổ nhiệm bãi nhiệm Bộ máy gồm Vụ, Văn phòng Phân ban Việc thành lập phận nhiệm vụ chúng xác định quy định BAI bên cạnh việc cho ý kiến đóng góp Hội đồng nhà nước - Về tiêu chuẩn bổ nhiệm ủy viên BAI phải thỏa mãn điều kiện sau: + Đã cơng chức có năm hạng I trở lên + Đã công chức năm hạng II trở lên; + Người có 10 năm Thẩm phán, Cơng tố viên, Thẩm phán quân sự, người bào chữa Luật sư; + Người có năm Phó giáo trở lên luật kinh tế trường cao đẳng thức hoạc đại học tổng hợp (Điều Luật Thanh tra Kiểm toán); + Người có 10 năm hồn thành tốt nhiệm vụ ngạch sĩ quan quân đội Bên cạnh đó, Luật Thanh tra Kiểm tốn quy định ủy viên giữ chức vụ khơng thể đồng thời làm việc quan, đơn vị nào… (Điều 10) b Phạm vi nhiệm vụ hoạt động Thanh tra Hàn quốc 180 *Về tra hành chính: theo quy định Điều 24 Luật Thanh tra Kiểm tốn 1973 BAI thực tra vụ việc sau: - Thanh tra vụ việc thuộc chức quản lý hành quan hành nhà nước việc thực thi cơng vụ công chức nhà nước, trừ công chức Quốc hội Tồ án; - Thanh tra cơng việc quan tự quản địa phương thực công vụ công chức địa phương giao thêm - Công việc pháp nhân Nhà nước giao quyền việc thực nhiệm vụ nhân viên thuộc tổ chức có quan hệ trực tiếp tới tài khoản đối tượng kiểm toán BAI; - Nhiệm vụ người giữ địa vị tương ứng với nhiệm vụ công chức theo Luật sắc lệnh Bên cạnh việc quy định nhiệm vụ BAI, Luật Thanh tra Kiểm tốn quy định cơng việc mà BAI không thực vấn đề thuộc danh mục bí mật nhà nước Thủ tướng Chính phủ quy định vấn đề ảnh hưởng đến hoạt động quân bí mật quân (khoản 4, Điều 24) *Về giải khiếu nại: Việc khiếu nại cơng dân, tổ chức tiến hành mà khơng qua quan có thẩm quyền trường hợp thủ tục quan nhận mà không chuyển chúng cho BAI thời hạn tháng từ nhận Việc quy định trên, cho phép BAI có quyền: - Tiếp nhận xem xét khiếu nại người có quyền lợi ích bị xâm phạm việc làm trái pháp luật khơng cơng chẳng hạn Kiểm tốn viên - Nhận xem xét đơn khiếu nại, tố cáo công dân hành vi sai trái công chức, người đối tượng thuộc phạm vi giám sát BAI thiết lập “đường dây nóng” miễn phí từ ngày 10.10.1993 để tiếp nhận xử lý nhanh thông tin tố cáo quần chúng - Tư vấn cho Chủ nhiệm việc phòng, chống tham nhũng (do Uỷ ban chống tham nhũng (gọi tắt CPC) thực hiện, Ủy ban thành lập từ ngày 9/4/1993 ) như: Tiếp nhận ý kiến quan điểm học giả phân tích để loại trừ tình trạng quản lý yếu dẫn đến tham nhũng, tiêu cực quan nhà nước; phân tích nguyên nhân quản lý yếu tham nhũng, tiêu cực; đưa kiến nghị khắc phục nhằm tháo gỡ, sửa chữa khiếm 181 khuyết yếu quản lý nâng cao hiệu hoạt động tra Trong cấu BAI có, có chức Về định khiếu nại thấy không đáp ứng với yêu cầu thủ tục quy định điều 43, 44 quy định BAI BAI có quyền bác đơn khiếu nại Còn thấy khiếu nại có lý đáng, BAI yêu cầu thủ trưởng quan có thẩm quyền có biện pháp sửa chữa biện pháp cần thiết khác Các định xem xét giải dduwwocj ban hành thời hạn không tháng kể từ ngày nhận khiếu nại, trừ trường hợp có lý đặc biệt Trường hợp định ban hành xem xét giải khiếu nại, phải thống báo văn cho người khiếu nại thủ trưởng quan có thẩm quyền biết vòng ngày, kèm theo đơn khiếu nại Ngoài thẩm quyền trên, pháp luật Hành Quốc quy định cho phép BAI tham gia trình điều tra vụ việc có yêu cầu Trong trường hợp này, vụ việc điều tra thực thông qua văn giải trình lên BAI Tuy nhiên thấy cần thiết, BAI yêu cầu nguyên đơn đưa tài liệu ý kiến thực tra * Về phương thức thực tra Theo Luật Ban tra kiểm tốn có phương pháp áp dụng cho tra kiểm tốn, là: - Kiểm toán tra gián tiếp; - Kiểm toán tra trực tiếp + Kiểm toán tra gián tiếp việc xem xét, đánh giá báo cáo định kỳ quan, tổ chức gửi cho BAI Sau đó, BAI tiến hành việc kiểm tốn thơng qua văn kế tốn chứng từ khác để thẩm tra tính đắn chúng + Kiểm toán tra trực tiếp việc tiến hành tra kiểm toán thực tế Hoạt động thường tiến hành theo trình tự thủ tục nghiên cứu chuẩn bị; xây dựng kế hoạch; tiến hành tra kiểm toán; báo cáo kiến nghị Pháp luật Hàn Quốc quy định cho BAI số quyền hạn cụ thể để thực thi nhiệm vụ giao, quyền tiếp cận văn nhằm thu thập chứng Các nhân viên kế toán phải cung cấp cho BAI tài liệu, giấy tờ, báo cáo thông tin khác có liên quan đến báo cáo tài BAI quyền yêu cầu người có liên quan giải trình vấn đề cần làm rõ hoạt động toán sử dụng ngân sách nhà nước Nếu 182 người đối tượng từ chối thiếu trách nhiệm việc cung cấp tài liệu BAI có quyền đề nghị quan có thẩm quyền xử lý kỷ luật Sau có báo cáo kết luận vụ việc tra, kiểm toán, BAI có quyền đưa phán kiến nghị, định trách nhiệm bồi thường (đối với người có hành vi vi phạm), đề nghị hình thức kỷ luật (đối với người vi phạm kỷ luật), yêu cầu áp dụng biện pháp khắc phục hậu xảy ra; kiến nghị quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung huỷ bỏ văn sai trái không phù hợp với thực tế Qua tra kiểm tốn, thấy có hành vi tội phạm xảy ra, BAI lập báo cáo gửi tới quan Công tố đề nghị truy cứu trách nhiệm hình cá nhân vi phạm (Điều 51 Luật Ban tra kiểm toán năm 1973) Tổ chức hoạt động tra Philippin Cộng hồ Philippines nước Đơng Nam Á có thủ Manila, có diện tích trải dài 1.210 kilômét (750 dặm) lục địa châu Á gồm 7.107 đảo gọi Quần đảo Philippines Chính phủ Philippines tổ chức kiểu cộng hoà thể tổng thống lãnh đạo Philippin thành viên sáng lập tham gia nhiều hoạt động Liên hiệp quốc ngày 24 tháng 10 năm 1945 thành viên sáng lập Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Philippines thành viên Hội nghị thượng đỉnh Đơng Á (EAS), nước tham gia tích cực vào Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Liên minh Latin thành viên Nhóm 24 Nước nằm liên minh khơng thuộc NATO Mỹ, thành viên Phong trào không liên kết Philippines nước phát triển với nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, công nghiệp nhẹ dịch vụ tăng cao Vì vậy, Philippines thành viên Ngân hàng Phát triển châu Á, Ngân hàng giới, Quỹ tiền tệ quốc tế tổ chức kinh tế quốc tế khác, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức thương mại giới (WTO), Kế hoạch Colombo G-77 Trong nguyên tắc sách nhằm trì liêm trung thực hệ thống quan nhà nước việc phục vụ công chúng, Hiến pháp năm 1987, quy định việc thành lập Thanh tra - quan độc lập làm cơng cụ để thực mục đích kiểm soát việc thực chức quản lý hành nhà nước Vì vậy, ngày 12 tháng 05 năm 1988, quan Thanh tra thức thành lập vào hoạt động Nhằm bảo đảm cho quan Thanh tra thực thi quyền hạn, ngày 17 tháng 11 năm 1989, Nghị viện Philippin ban hành Luật cộng hòa số 6770, gọi Luật Thanh tra 1989 quy định cấu, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan Thanh tra 183 a Về tổ chức quan Thanh tra Philippin Cơ quan Thanh tra Philippin bao gồm quan Tổng tra, Văn phòng Phó Tổng Thanh tra chun trách, văn phòng Phó Tổng Thanh tra phụ trách vùng: Luxơng, Vixaya, Minađao; Phó Tổng Thanh tra phụ trách qn đội, Văn phòng Cơng tố viên đặc biệt - Văn phòng Cơng tố viên đặc biệt, theo Luật Thanh tra phận cấu thành Văn phòng quan tra chịu giám sát điều hành trực tiếp Tổng Thanh tra, thực chức điều tra giải khiếu nại, tố cáo - Tổng Thanh tra Phó Tổng Thanh tra bao gồm Công tố viên Tổng thống bổ nhiệm từ danh sách 21 người Tòa án Hội đồng Luật nhà nước đề cử63 Danh sách đề cử phải công khai để lấy ý kiến nhân dân tờ báo theo quy định pháp luật Tổng Thanh tra bổ nhiệm phải có 10 năm làm việc tòa án lĩnh vực luật pháp, cơng dân Philippin, có tuổi đời 40 Bên cạnh các tiêu chí khu vực, văn hóa, dân tộc tính tới bổ nhiệm Tổng Thanh tra Phó Tổng Thanh Nhiệm kỳ Tổng Thanh tra Phó Tổng Thanh tra theo quy định năm Thanh tra Philippin thành lập Vụ quản lý phận phục vụ Tổng Thanh tra thấy cần thiết Hiện quan Tổng Thanh tra Philippin có Cục, Phòng đơn vị trực thuộc Các Cục gồm: - Cục hành gồm phòng như: phòng quản lý nguồn nhân lực, Phòng Tổng hợp chung Phòng Văn thư lưu trữ - Cục Tài Quản lý gồm phòng: kế tốn, kế hoạch ngân sách phòng Máy tính quản trị liệu Nhằm giúp Tổng Thanh tra thực thi nhiệm vụ vùng địa phương, Tổng Thanh tra thiết lập văn phòng khu trung tâm thị địa bàn tỉnh giao cho Phó Tổng Thanh tra phụ trách vùng Luxơng, Vixaya, Minađao đảm nhiệm b Về thẩm quyền tra quan Thanh tra 63 Tổ chức hoạt động tra, kiểm tra, giám sát số nước thé giới NXB Chính trị quốc gia, hà nội 2001, tr 209 184 Cụ thể hóa Điều 13 Hiến pháp 1987, Luật Thanh tra năm 1989 quy định cho quan Thanh tra chức năng, nhiệm vụ quyền hạn sau: - Căn vào tra, kiểm tra, quan Thanh tra có quyền thu thập thông tin từ vụ khiếu nại, tố cáo để điều tra khởi tố hành vi trái pháp luật cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Trong thực thi nhiệm vụ, quan Thanh tra thực điều tra vào giai đoạn quan điều tra Chính phủ Quy định có thẻ dẫn tới chồng chéo hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền, chức hành hcinhs, có khiếu nại, tố cáo, khiếu nại có tổ chức, quan Thanh tra có quyền vào để điều tra vụ việc nhằm ngăn chặn bất ổn đời sông xã hội việc xảy mang tính phức tạp - Có quyền lệnh cho cơng chức, viên chức Chính phủ quyền địa phương, Tổng cơng ty thuộc quyền quản lý Chính phủ chịu kiểm sốt chịu đình chỉ, chấm dứt khắc phục việc làm trái pháp luật có kết luận tra, điều tra vụ việc có liên quan - Có quyền đưa kiến nghị yêu cầu thủ trưởng quan xử lý công chức, viên chức vi phạm pháp luật hoạt động quản lý nhà nước với hình thức: đình chỉ, buộc thơi việc, phạt tiền, khiển trách, trí khởi tố vụ án có dấu hiệu phạm tội - Đối với vụ việc cụ thể, yêu cầu đối tượng tra cung cấp tài liệu, chứng cứ, hợp đồng, giao dịch văn liên quan đến chi tiêu hay sử dụng cơng quỹ Nhà nước để có biện pháp khắc phục kịp thời - Quyền xem xét nguyên nhân việc quản lý yếu quan quản lý hành nhà nước, gây hậu xấu nghiêm trọng, làm uy tín thể, từ đưa kết luận để loại trừ hành vi tiêu cực, yếu nâng cao lực, phẩm chất đội ngũ cơng chức hành nói riêng, cơng chức, viên chức nói chung máy nhà nước - Có nhiệm vụ cơng khai vấn đề tra, điều tra làm rõ kết luận tra Tuy nhiên, trường hợp có lý đặc biệt, quan Thanh tra định trường hợp khơng phải công bố công luận Tuy nhiên, vấn đề cơng bố cơng khai phải bảo đảm tính khách quan, trung thực vấn đề - Trong lĩnh vực giải khiếu nại, tố cáo, Tổng Thanh tra có thẩm quyền đặc biệt việc xem xét giải đơn thứ tố cáo, khiếu nại liên quan tới quan chức Chính phủ, người giữ vị trí lãnh đạo cao cấp máy người có liên quan đến việc thu chi số lượng lớn tiền tài sản khác 185 Bên cạnh quyền nhiệm vụ nêu trên, quan Thanh tra có quyền xem xét tư cách, đạo đức công chức, viên chức tuyển dụng hay bổ nhiệm vào quan Chính phủ, Hội đồng địa phương, chí tổng cơng ty nhà nước Trong trường hợp có thơng đồng công chức người công chức nhằm thực hành vi trái pháp luật quản lý nhà nước, Tổng Thanh tra Phó tổng Thanh tra có quyền điều tra người khơng phải công chức để xử lý trước pháp luật hành vi trái pháp luật 186 ... LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO CỬ NHÂN HÀNH CHÍNH (HỆ CHÍNH QUY VÀ HỆ VỪA HỌC VỪA LÀM) A MỤC ĐÍCH, U CẦU Mục đích: Cung cấp cho người học kiến thức lý luận tra pháp. .. nước a Thanh tra Chính phủ b Thanh tra Bộ, quan ngang Bộ ( gọi chung Thanh tra Bộ) c Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung Thanh tra tỉnh) d Thanh tra sở đ Thanh tra huyện,... 2004 đến a Luật Thanh tra 2004 b Luật Thanh tra 2010 Chương TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI I MƠ HÌNH TỔ CHỨC THANH TRA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Thanh tra Quốc

Ngày đăng: 07/05/2019, 22:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan