kt hk1 cong nghe 10

4 138 0
kt hk1  cong nghe 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT THANH HOÁ TRƯỜNG THPT SẦM SƠN ĐỀ - BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 10 CƠ BẢN- NĂM HỌC 2018 - 2019 Mơn: CƠNG NGHỆ Thời gian làm bài: 45 phút Họ tên: ; Lớp: ITrắc nghiệm khách quan ( câu- điểm) Hãy khoanh vào đáp án nhất: Câu 1: Cơ sở khoa học công nghệ nuôi cấy mô tế bào là: A Tế bào phát triển thành B Tế bào chuyên hoá đặc hiệu D Tế bào có tính tồn Câu 2: Loại phân sau có tác dụng cải tạo đất? A Phân vi sinh phân giải chất hữu C NH4Cl B Phân kali D Phân vi lượng Câu 3: Loại phân chứa vi sinh vật cố định đạm sống hội sinh với lúa? A Lân hữu vi sinh C Nitragin B Azogin D Photpho bacterin Câu 4: Loại phân chứa vi khuẩn họ đậu? A Nitragin B Azogin C Phốt phobacterin D Phân lân hữu Câu 5: Đặc điểm đất phèn? A Đất có thành phần giới nhẹ B Vi sinh vật nhiều C Tỷ lệ cát nhiều D Đất có thành phần giới nặng Câu 6: ý nghĩa công nghệ nuôi cấy mô tế bào? A Làm giảm sức sống giống B Làm phong phú giống trồng C Làm tăng hệ số nhân giống D Làm giảm hệ số nhân giống IITự luận ( điểm) Câu 7: ( điểm) : a Từ khái niệm độ phì nhiêu đất em cho biết yếu tố định độ phì nhiêu đất? Muốn làm tăng độ phì nhiêu đất phải áp dụng biện pháp kĩ thuật nào? b Em nêu số ví dụ ảnh hưởng tích cực hoạt động sản xuất đến hình thành độ phì nhiêu đất Câu ( điểm): Em cho biết tác dụng biện pháp cải tạo đất mặn Câu 9: ( điểm): Viết quy trình cơng nghệ ni cấy mơ tế bào? SỞ GD & ĐT THANH HOÁ TRƯỜNG THPT SẦM SƠN ĐÁP ÁN - BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 10 CƠ BẢN- NĂM HỌC 2018 - 2019 Mơn: CƠNG NGHỆ Thời gian làm bài: 45 phút I Trắc nghiêm khách quan ( điểm- câu) CÂU ĐÁP ÁN D A B A D C II Tự luận ( điểm) Câu Nội dung Những yếu tố ảnh hưởng đến độ phì nhiêu đất là: + Nước + Chất dinh dưỡng + Không chứa chất độc hại cho Để tăng độ phì nhiêu cho đất ta thường áp dụng biện pháp kĩ thuật sau: 1/ trồng xen canh loại vd : trồng lúa xong ta trồng loại đậu, rau màu v v trồng loại đậu đậu nành, đậu xanh làm Điểm 0,5 0,5 tăng vi sinh vật cố định đạm đất tăng độ phì nhiêu cho đất 2/ sau thu hoạch xong fải cày ải phơi đất thật lâu đất có độ tơi xốp thống khí 3/ Tưới tiêu hợp lí, giữ nước cho đất 4/ tăng cường bón loại phân chuồng hoai mục, hạn chế bón phân hóa học nhiều làm cho đất chai tăng độ axit (đất mặn hơn) 5/ bón vơi cho đất để diệt khuẩn làm giảm độ axit (nếu có) * Ví dụ trước vào vụ mùa ta cày, làm đất cho đất tơi, tưới nước để đảm bảo độ ẩm, sau bừa lại lần nữa, bón lót phân lân làm tăng độ phì nhiêu đất Tác dụng biện pháp cải tạo đất mặn BIỆN PHÁP THỦY LỢI _Cần xây dựng hệ thống hoàn chỉnh tưới tiêu nước nội động để thực việc rửa mặt cho đất: cụ thể đưa nước vào đồng ruộng, cày bừa, sục bùn để hòa tan loại muối tan đất ngâm ruộng tháo nước tiêu _Nếu thực nhiều lần biện pháp này, độ mặn giảm đáng kể _Mặc dù biện pháp cần có đầu tư lớn ban đầu hiệu mang lại cao có tính bền vững lâu dài BIỆN PHÁP NÔNG LÝ Một số cách thực phổ biến biện pháp là: Cày sâu ko lật, xới đất nhiều lần nhằm cắt đứt mao quản làm cho muối không bốc lên tầng mặt BIỆN PHÁP SINH HỌC Trồng giống chịu mặn phù hợp với giai đoạn cải tạo đất (trồng cậy chịu mặn cao trước, đến chịu mặn thấp sau) Hay gọi cải tạo đất mặn luân canh cấu trồng BIỆN PHÁP HÓA HỌC _ Na+ ion quan trọng đất mặn chủ yếu gây nên tính chất lý/hóa xấu cho đất Ion tồn dạng muối hóa tan NaCl, NaHCO3, Na2SO4 , đặc biệt dạng trao đổi hấp phụ bề mặt keo đất Vì vậy, để tạo đất mặn, điều kiện tiên loại trừ ion Na+ đất _Ion Na+ loại bỏ khỏi đất cách thay ion Ca2+ vào _Một số vật liệu/ chất thường áp dụng để thay thể ion Ca2+ vào đất thay cho ion Na+ là: thạch cao CaSO4.2H20; hay vôi CaCO3 Quá trình trao đổi/thay xảy sau: 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 Bón vơi Viết quy trình cơng nghệ ni cấy mơ tế bào: 0,5 0,5 0,5 0,5 ... nuôi cấy mô tế bào? SỞ GD & ĐT THANH HOÁ TRƯỜNG THPT SẦM SƠN ĐÁP ÁN - BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 10 CƠ BẢN- NĂM HỌC 2018 - 2019 Mơn: CƠNG NGHỆ Thời gian làm bài: 45 phút I Trắc nghiêm khách quan

Ngày đăng: 07/05/2019, 20:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan