giới Đ17CTXH buổi 5

26 96 0
giới Đ17CTXH  buổi 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

:LỒNG GHÉP GIỚI 5/9/19 NỘI DUNG BÀI GIẢNG Mục tiêu sở pháp lý lồng ghép giới Các nội dung cần lồng ghép giới: Tiến trình chung lồng ghép giới MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Kiến thức Mục tiêu sở pháp lý lồng ghép giới Các nội dung cần lồng ghép giới Tiến trình chung lồng ghép giới Kỹ Phân tích giới Lập kế hoạch đảm bảo bình đẳng giới hoạt động Áp dụng tiến trình LGG hoạt động KT-XH YÊU CẦU Ngồi học theo nhóm: nhóm X 10sinh viên = 50sv Dụng cụ giảng dạy: Máy chiếu, kệ treo giấy A0 Mỗi nhóm = tờ A0 + 10 tờ thẻ mầu (mỗi nhóm màu khác nhau) + viết lông đầu nhỏ cuộn băng keo giấy Trong học: SV hợp tác tích cực làm việc nhóm Mục tiêu sở pháp lý lồng ghép giới Lồng ghép giới gì? 1.1 Khái niệm lồng ghép giới  Là biện pháp chấp nhận tồn cầu để thúc đẩy bình đẳng giới, gồm hai hoạt động chính: Phân tích giới Lập kế hoạch đảm bảo bình đẳng giới hoạt động;  Không phải mục tiêu, mà chiến lược, cách thức để đạt mục tiêu bình đẳng giới  Khơng có nghĩa đưa nội dung giới (ví dụ: khái niệm giới, giới tính, vai trò giới ) vào tất hoạt động 1.2 Cơ sở pháp lý lồng ghép giới Việc LGG quy định Luật BĐG, nghị định văn QPPL liên quan:  Khoản Điều 5, Luật Bình đẳng giới: Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật biện pháp nhằm thực mục tiêu bình đẳng giới cách:  xác định vấn đề giới,  dự báo tác động giới văn bản, trách nhiệm, nguồn lực để giải vấn đề giới quan hệ xã hội văn quy phạm pháp luật điều chỉnh  Khoản Điều 6, Luật Bình đẳng giới: Một nguyên tắc bình đẳng giới “bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thực thi pháp luật”  Khoản Điều 5, Nghị định số 70/2008/NĐ-CP: Trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố: Tổ chức lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào việc xây dựng tổ chức thực chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tiến trình chung lồng ghép giới Xácđịnh địnhvấn vấnđề đề 1.1.Xác Điềuchỉnh, chỉnh, 6.6.Điều (Phântích tíchgiới) giới) (Phân Xâydựng dựngmục mụctiêu tiêuvà 2.2.Xây thiếtkế kếhoạt hoạtđộng động thiết bổsung sung bổ (lậpkế kếhoạch) hoạch) (lập Giámsát sátvàvàđánh đánh 5.5.Giám giá giá Thẩmđịnh địnhvà vàphê phê 3.3.Thẩm duyệt duyệt Thựchiện 4.4.Thực Các điều kiện để lồng ghép giới - Sự rõ ràng khái niệm; - Vai trò đạo lồng ghép giới từ nhà quản lý, lãnh đạo cấp cao; - Khung sách kế hoạch hành động chiến lược; - Vai trò trách nhiệm rõ ràng tổ chức tham gia; - Ý thức đổi học hỏi Các điều kiện để lồng ghép giới (tt) • - Đảm bảo kinh nghiệm cụ thể phụ nữ nam giới đồng thời áp dụng chiến lược tăng cường bình đẳng giới vào biện pháp sách tương tự tương lai • - Đồng thời xem xét điều chỉnh bổ sung hoạt động cho phù hợp để tăng hiệu kế hoạch xây dựng kế hoạch hoàn chỉnh Bước 1: phân tích giới  Thu thập thơng tin Phân tích cách đầy đủ thấu đáo: nội dung sau hai giới: phụ nữ, nam giới, trẻ em trai trẻ em gái (nếu có liên quan)  điều kiện tùy theo đặc điểm sinh học, đặc điểm xã hội,  tham gia  quyền định  hội tiếp cận đến nguồn lực hội cần thiết có liên quan  hưởng lợi hai giới,  Xác định khoảng cách/ bất bình đẳng phân biệt đối xử (nếu có);  Phân tích nguyên nhân dẫn đến khoảng cách/ bất bình đẳng khác biệt hai giới; gồm nhóm ngun nhân:  chủ quan, từ nhóm đối tượng (phụ nữ nam giới);  từ phía gia đình cộng đồng: quan niệm, định kiến tồn làm ảnh hưởng đến nhóm đối tượng; tập tục nào, nét văn hóa lạc hậu cản trở nhóm đối tượng; LGG sách,  lực, nhận thức người xung quanh: gia đình, cộng đồng làng xóm;  Điều kiện ảnh hưởng: điều kiện tự nhiên, vật chất, sở hạ tầng, công nghệ phương pháp, cách thức ảnh hưởng đến vấn đề giới tồn tại; đến nhóm đối tượng;  Các yếu tố hỗ trợ từ quyền địa phương, ban ngành đoàn thể, tổ chức xã hội; gồm lực quan Giới – Bình đẳng giới - lồng ghép giới;  Cơ chế sách, văn bản, quy định kìm nén hỗ trợ cho việc giải vấn đề giới nhóm đối tượng; Bước 2: lập kế hoạch giới  Đưa biện pháp để:  giải nguyên nhân trên; giải bất bình đẳng; hoặc:  phòng ngừa/ ngăn chặn việc bất bình đẳng giới  Xác định nguồn lực thực hiện;  Đánh giá khả thi biện pháp can thiệp lựa chọn giải pháp khả thi Ví dụ minh họa tiến trình LGG: • Nội dung/ vấn đề cần lồng ghép giới: Sự tham gia phụ nữ nam giới vào trình lập kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội (KHPTKTXH) địa phương xã X tỉnh Quảng Trị Ví dụ minh họa tiến trình LGG: Phân tích giới •  Đặc điểm phụ nữ nam giới: phụ nữ lo việc chăm sóc gia đình cái, làm ruộng/nương, chăn nuôi lợn, gà…Đàn ông làm nương, rừng kiếm củi bán  tham gia: Chỉ có đàn ông tham gia họp thôn/ xóm hoạt động cộng đồng; phụ nữ không tham gia tham gia, trừ việc tranh thủ tham họp chi hội phụ nữ, tổ chức vào buổi trưa Phụ nữ không tham gia họp lập KHPTKTXH địa phương nên không nêu lên nhu cầu việc: xây dựng đường nước sạch, xây dựng nhà trẻ, mẫu giáo – họ làm ruộng phải đem theo anh/chị chăm em nhà – khơng đảm bảo an tồn  quyền định: Đàn ông người định, phụ nữ nghe làm theo  hội tiếp cận đến nguồn lực hội cần thiết có liên quan: tiếp cận thông tin hội tập huấn NCNL chăn nuôi, trồng trọt;  Mức độ hưởng lợi hai giới: Phụ nữ không hưởng lợi (nhiều) khơng hưởng lợi từ việc triển khai KHPTKTXH hàng năm địa phương Ví dụ, họ muốn có bãi rác thải gần thơn để đỡ vất vả việc đổ rác; người dân khỏi vứt rác bừa bãi (vì bãi rác tận ngồi ruộng, có khơng) Ví dụ minh họa tiến trình LGG: Phân tích giới (tt) •  Xác định khoảng cách/ bất bình đẳng phân biệt đối xử (nếu có):  Vấn đề (giới) tồn gì? Phụ nữ khơng (được) khơng tham gia vào q trình lập KHPTKTXH địa phương  Hoặc: triển khai theo cách nay, điều (sự bất bình đẳng nào) xảy ra? Sẽ có nam giới tham gia vào việc lập kế hoạch; vậy, kế hoạch khơng đáp ứng hết vấn đề nhu cầu địa phương, đặc biệt phụ nữ trẻ em  Nó (vấn đề) ảnh hưởng đến phụ nữ nam giới toàn thể cộng đồng? Phụ nữ ngày tự ti, nhút nhát, ngại tham gia, nhu cầu không đáp ứng, vấn đề tồn họ không giải quyết; Địa phương lãng phí tiền xây dựng thực KHPTKTXH Ví dụ minh họa tiến trình LGG: Phân tích giới (tt) •  Phân tích ngun nhân dẫn đến khoảng cách/ bất bình đẳng khác biệt hai giới; gồm nhóm nguyên nhân:  chủ quan, từ nhóm đối tượng (phụ nữ nam giới); Phụ nữ tự ti, không sẵn sàng tham gia, không nhận tầm quan trọng việc tham gia quyền lợi tham gia họp; Nhận thức hạn chế, thấy việc họp thời gian – nên khơng ưu tiên;  từ phía gia đình cộng đồng: quan niệm, định kiến tồn làm ảnh hưởng đến nhóm đối tượng; tập tục nào, nét văn hóa lạc hậu cản trở nhóm đối tượng; Quan niệm phụ nữ lo việc gia đình, việc vặt để đàn ơng lo việc xã hội, việc lớn cản trở phụ nữ tham gia;  lực, nhận thức người xung quanh: gia đình, cộng đồng làng xóm; Chồng họ gia đình, cộng đồng khơng nhận tầm quan trọng việc PN tham gia mà động viên họ Thậm chí có người chồng cấm đốn khơng tạo điều kiện cho vợ họp phụ nữ  Điều kiện ảnh hưởng: điều kiện tự nhiên, vật chất, sở hạ tầng, công nghệ phương pháp, cách thức ảnh hưởng đến vấn đề giới tồn tại; đến nhóm đối tượng; Các họp lập kế hoạch tổ chức vào ban ngày (buổi sáng) phụ nữ làm ruộng; họ bỏ công việc để tham gia; Hơn nữa, họp tổ chức xã nhà văn hóa thơn, phụ nữ ngại đến nơi đó; họp có lãnh đạo xã dự đạo – đàn ông nên PN sợ  Các yếu tố hỗ trợ từ quyền địa phương, ban ngành đồn thể, tổ chức xã hội; gồm lực quan Giới – Bình đẳng giới - lồng ghép giới; Chưa có tuyên truyền BĐG, tham gia giới quan trọng cho KHPTKTXH; lực điều hành, huy động tham gia cán thôn yếu, phụ thuộc cán xã, nên không muốn bà đông, không tổng kết ý kiến Ví dụ minh họa tiến trình LGG: Lập kế hoạch giới  Các biện pháp để giải nguyên nhân bất bình đẳng: o Tuyên truyền giới bình đẳng giới cho phụ nữ nam giới cộng đồng; o Lồng ghép nội dung lập kế hoạch nội dung tuyên truyền vào họp chi hội phụ nữ thôn o Cán HPN xã thôn tham gia điều hành họp lập kế hoạch o Nêu gương điển hình: phụ nữ mạnh dạn tự tin đến tham gia họp lập kế hoạch phát biểu ý kiến o Đào tạo kỹ điều hành họp cho cán thôn o Phát tài liệu tuyên truyền tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch  Xác định nguồn lực thực hiện; Lồng ghép với hoạt động sẵn có hội đồn thể  Đánh giá khả thi biện pháp can thiệp lựa chọn giải pháp Các giải pháp khả thi, thực vào đợt lập kế hoạch năm BÀI TẬP LỒNG GHÉP GIỚI Chia SV theo nhóm: nhóm X 10sinh viên = 50sv Mỗi nhóm chọn chủ đề (5 nhóm chủ đề khác nhau) Thực hiện: - Bước 1: phân tích giới - Bước 2: lập kế hoạch Báo cáo kết thảo luận Bước 3: Trình kế hoạch để thẩm định phê duyệt - Xem xét dự án, chương trình hay kế hoạch có hướng tới giải vấn đề cách hiệu không? - Có đáp ứng nhu cầu nam giới phụ nữ khơng? - Có làm cho tình trạng bất bình đẳng trầm trọng khơng? - Có giải vấn đề giới cụ thể tăng cường bình đẳng khơng? - Việc phê duyệt quan chức thức phê duyệt Bước 4: Tổ chức triển khai thực kế hoạch - Các cán thực có trách nhiệm giới nhận thức rõ vấn đề giới cụ thể không? - Có chế thực nhằm đảm bảo mục tiêu bình đẳng giới cụ thể khơng? - Những đối tượng nam, nữ hưởng lợi có tham gia bình đẳng vào q trình thực khơng? Bước 5: Giám sát đánh giá - Các trình giám sát cần có tham gia giám sát đối tượng nam giới phụ nữ; - Các chế giám sát cần đảm bảo theo dõi tất hoạt động triển khai kế hoạch, dự án xem xét tiến độ đạt đối tượng hưởng lợi nam giới phụ nữ - Có tham gia tổ chức phụ nữ - Qua hoạt động giám sát, cần thấy mức độ thành công dự án, kế hoạch sách việc đáp ứng nhu cầu khác nam giới phụ nữ Bước 6: Rút kinh nghiệm bổ sung - Đảm bảo kinh nghiệm cụ thể phụ nữ nam giới đồng thời áp dụng chiến lược tăng cường bình đẳng giới vào biện pháp sách tương tự tương lai - Đồng thời xem xét điều chỉnh bổ sung hoạt động cho phù hợp để tăng hiệu kế hoạch xây dựng kế hoạch hoàn chỉnh ... ghép giới Lồng ghép giới gì? 1.1 Khái niệm lồng ghép giới  Là biện pháp chấp nhận tồn cầu để thúc đẩy bình đẳng giới, gồm hai hoạt động chính: Phân tích giới Lập kế hoạch đảm bảo bình đẳng giới. .. thức để đạt mục tiêu bình đẳng giới  Khơng có nghĩa đưa nội dung giới (ví dụ: khái niệm giới, giới tính, vai trò giới ) vào tất hoạt động 1.2 Cơ sở pháp lý lồng ghép giới Việc LGG quy định Luật... Điều 5, Luật Bình đẳng giới: Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật biện pháp nhằm thực mục tiêu bình đẳng giới cách:  xác định vấn đề giới,  dự báo tác động giới văn

Ngày đăng: 07/05/2019, 20:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG BÀI GIẢNG

  • MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

  • YÊU CẦU

  • 1. Mục tiêu và cơ sở pháp lý của lồng ghép giới

  • Lồng ghép giới là gì?

  • 1.1. Khái niệm lồng ghép giới

  • 1.2. Cơ sở pháp lý của lồng ghép giới

  • Slide 9

  • 3. Tiến trình chung của lồng ghép giới

  • KẾT QUẢ MONG ĐỢI CỦA VIỆC LỒNG GHÉP GIỚI THÀNH CÔNG

  • Các điều kiện cơ bản để lồng ghép giới

  • Các điều kiện cơ bản để lồng ghép giới (tt)

  • Bước 1: phân tích giới

  • Bước 2: lập kế hoạch giới

  • Ví dụ minh họa tiến trình LGG:

  • Ví dụ minh họa tiến trình LGG: 1. Phân tích giới

  • Ví dụ minh họa tiến trình LGG: 1. Phân tích giới (tt)

  • Ví dụ minh họa tiến trình LGG: 1 Phân tích giới (tt)

  • Ví dụ minh họa tiến trình LGG: 2. Lập kế hoạch giới

  • BÀI TẬP LỒNG GHÉP GIỚI

  • Bước 3: Trình kế hoạch để được thẩm định và phê duyệt

  • Bước 4: Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch.

  • Bước 5: Giám sát và đánh giá

  • Bước 6: Rút kinh nghiệm và bổ sung

  • Slide 26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan