an toan lao dong và ve sinh lao dong

29 75 0
an toan lao dong và ve sinh lao dong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai đã tạo điều kiện cho chúng em có một môi trường học tập thỏa mái, về cơ sở hạ tầng cũng như cơ sở vật chất. Chúng em xin cảm ơn khoa thực phẩm – môi trường – điều dưỡng đã giúp chúng em mở mang trí thức về ngành công nghệ thực phẩm nói chung, môn an toàn lao động nói riêng. Qua đó chúng em nhận thức đầy đủ và toàn diện về an toan lao động của ngành và tầm quan trọng của nó trong đời sống hiện nay. Chúng em xin cảm ơn gia đình đã tạo cho chúng em niềm tin và là điểm dựa vững chắc để chúng em có thể vượt qua mọi khó khăn. Chúng em xin cảm ơn thầy Chung Kim Nhựt đã tận tình hướng dẫn, truyền đạy kiến thức và giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian làm tiểu luận. Chúng em xin cảm ơn các thầy cô trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai đã giúp đỡ hướng dẫn chúng em trong thời gian qua. Và cũng xin cảm ơn tất cả các bạn đã luôn động viên, ủng hộ, giúp đỡ cho chúng tôi. Sau cùng, chúng tôi xin cảm ơn bản thân vì những nổ lực, cố gắng của bản thân để hoàn thành tiểu luận này. Chúng em xin chân thành cảm ơn. Nhóm sinh viên thực hiện. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................................................................................................................................................................................................ Thái độ làm việc: ……………………………………………………………………… Kỹ năng làm việc:………………………………………………………………………. Trình bày:……………………………………………………………………………….. Điểm số:………………………………………………………………………………… Tp,Biên Hòa, ngày 5 tháng 5 năm 2016 Giáo viên hướng dẫn

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHÊ ĐỒNG NAI BÀI TIỂU LUẬN NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM AN TỒN LAO ĐỘNG ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU NHỮNG VẤN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH DỆT MAY GVHD: ThS.CHUNG KIM NHỰT NHÓM SVTH: NHÓM LỚP: 15DTP2 NIÊN KHÓA: 2016-2017 ĐỒNG NAI, THÁNG NĂM 2016 DANH SÁCH SINH VIÊN Stt Họ đệm Tên Mã số sv Ghi TƠ THỊ BÌNH 1510029 Nhóm trưởng TRẦN THỊ MỸ PHƯƠNG 1510459 TRẦN NGUYỄN NGỌC CƠ 1510420 ĐÀO NGỌC THẠCH 1510313 LỜI CẢM ƠN Lời chúng em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai tạo điều kiện cho chúng em có mơi trường học tập thỏa mái, sở hạ tầng sở vật chất Chúng em xin cảm ơn khoa thực phẩm – môi trường – điều dưỡng giúp chúng em mở mang trí thức ngành cơng nghệ thực phẩm nói chung, mơn an tồn lao động nói riêng Qua chúng em nhận thức đầy đủ toàn diện an toan lao động ngành tầm quan trọng đời sống Chúng em xin cảm ơn gia đình tạo cho chúng em niềm tin điểm dựa vững để chúng em vượt qua khó khăn Chúng em xin cảm ơn thầy Chung Kim Nhựt tận tình hướng dẫn, truyền đạy kiến thức giúp đỡ chúng em suốt thời gian làm tiểu luận Chúng em xin cảm ơn thầy cô trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai giúp đỡ hướng dẫn chúng em thời gian qua xin cảm ơn tất bạn động viên, ủng hộ, giúp đỡ cho Sau cùng, chúng tơi xin cảm ơn thân nổ lực, cố gắng thân để hoàn thành tiểu luận Chúng em xin chân thành cảm ơn Nhóm sinh viên thực NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………… Thái độ làm việc: ……………………………………………………………………… Kỹ làm việc:……………………………………………………………………… Trình bày:……………………………………………………………………………… Điểm số:………………………………………………………………………………… Tp,Biên Hòa, ngày tháng năm 2016 Giáo viên hướng dẫn Chung Kim Nhựt MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ LỜI NĨI ĐẦU Con người tài sản quý giá đời trình lao động tạo cải vật chất cho xã hội, người thường xuyên phải tiếp xúc với móc, thiết bị, mơi trường, điều kiện làm việc nguy hiểm khác… Những điều kiện làm việc tiền ẩn nhiều yếu tố nguy hại làm ảnh hưởng phần hay ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người Ngày an toàn lao động vấn đề nóng bỏng tồn xã hội quan tâm mức độ anh hưởng đến tài sản tính mạng người lớn Đặc biệt ngành công nghiệp sản xuất, an toàn lao động đặt lên hàng đầu Theo báo cáo 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, năm 2014 toàn quốc xảy 6.709 vụ TNLĐ làm 6.941 người bị nạn đó: Số vụ TNLĐ chết người: 592 vụ, số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên: 166 vụ Số người chết: 630 người, số người bị thương nặng: 1.544 người, nạn nhân lao động nữ: 2.136 người Những lĩnh vực sản xuất kinh doanh xảy nhiều tai nạn lao động chết người: lĩnh vực xây dựng chiếm 33,1% tổng số vụ tai nạn 33,9% tổng số người chết; lĩnh vực khai thác khoáng sản chiếm 11% tổng số vụ 12% tổng số người chết; lĩnh vực dịch vụ chiếm 9,4% tổng số vụ 8,5% tổng số người chết; lĩnh vực khí chế tạo chiếm 5,5 % tổng số vụ 5,8% tổng số người chết; nhiên, lĩnh vực dệt may, da giày chiếm tỷ lệ không nhỏ 4,9% tổng số vụ 4,5% tổng số người chết May mặc ngành xuất (XK) chủ lực Việt Nam, chiếm 13,6% doanh thu XK 10,5% GDP nước Ngành dệt may thu hút 2,5 triệu lao động (chiếm khoảng 25% lao động khu vực kinh tế công nghiệp), hầu hết lao động phổ thơng, có trình độ khơng cao, tinh thần, ý thức chấp hành kỷ luật lao động quy định an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) nhiều nơi chưa tốt Khảo sát Viện Vệ sinh y tế cơng cộng TP Hồ Chí Minh 1.000 công nhân may tuổi từ 25-35 doanh nghiệp (DN) Bình Dương, TP Hồ Chí Minh Đồng Nai cho thấy, có tới 93% cơng nhân bị mệt mỏi sau lao động, 47% mệt mỏi toàn thân; 16,7% nặng đầu, nhức đầu; 15,1% kiệt sức; 80% đau mỏi cơ, xương khớp thắt lưng, vùng cổ bả vai… CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Những khái niệm an toàn lao động 1.1 Lao động khoa học lao động - Lao động người cố gắng tinh thần lẫn thể chất để tạo sản - phẩm tinh thần, động lực giá trị vật chất cho sống người Khoa học lao động: hệ thống phân tích, xếp, thể điều kiện kỹ - thuật, tổ chức q trình lao động với mục đích đạt hiệu cao Phạm vi thực tiễn khoa học lao động: Bảo hộ lao động biện pháp phòng tránh hay xóa bỏ nguy hiểm - người trình lao động Tổ chức thực tiễn lao động biện pháp để đảm bảo lời giải đắn thông qua việc ứng dụng tri thức kỹ thuật an toàn đảm bảo phát huy hiệu - hệ thống lao động Kinh tế lao động biện pháp để khai thác đánh giá suất phương diện kinh tế, chuyên môn, người thời gian 1.2 Bảo hộ lao động Nội dung chủ yếu công tác bảo hộ lao động an toàn vệ sinh lao động, hoạt động đồng lĩnh vực: pháp luật, tổ chức hành chính, kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện làm việc Mục đích cơng tác bảo hộ lao động đảm bảo an toàn thân thể người lao động, hạn chế tới mức thấp nhất, xảy tai nan lao động, chấn thương, gây tàn phế tử vong trình lao động 1.3 Điều kiện lao động 1.3.1 Điều kiện lao động doanh nghiệp đánh giá mặt chủ yếu sau đây: - Tình trạng an tồn q trình cơng nghệ máy, thiết bị sử dụng sản - xuất Tổ chức lao động, liên quan đến việc sử dụng lao động, cường độ lao động, tư - vị trí người lao động làm việc, căng thẳng tinh thần Năng lực nói chung lực lượng lao động thể qua lành nghề công việc khả nhận thức phòng tránh yếu tố nguy hại sản xuất 10 2.3 Yêu cầu cơng tác an tồn vệ sinh lao động cơng ty xí nghiệp ngành may mặc 2.3.1.An toàn lao động người lao động Tồn cán - cơng nhân viên (CBCNV) trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động phù hợp với nhiệm vụ Trong làm việc, CBCNV phải sử dụng đầy đủ phương tiện bảo hộ cấp phát để đảm bảo an toàn cho người lao động Trong q trình lao động, CBCNV phải: - Khơng vận hành thiết bị chưa huấn luyện phương pháp vận - hành Tuyệt đối tuân thủ thao tác hĩ thuật, q trình cơng nghệ, cách thức vận hàn Nghiêm cấm việc tự ý tháo gỡ cá phương tiện che chắn loại máy Nghiêm cấm việc tự ý thay đổi thiết bị, thay đổi thao tác vận hành q - trình cơng nghệ nguy hiểm có cố xảy Nghiêm cấm việc tự ý sử dụng tháo gỡ phương tiện che loại - máy Nghiêm cấm việc tự ý sử dụng tháo gỡ, đóng mở thiết bị điện không - thuộc phạm vi trách nhiệm Trong máy hoạt động thấy có điều bất thường phải báo - cho thợ điện tới sữa chữa để đảm bảo an tồn Người lao động có bệnh phải xin khám bệnh Nếu trình làm việc mà bị bệnh xin phép người quản lý để đảm bảo an toàn lao động cho - người thiết bị Mọi tủ điện, cầu dao điện,… phải có kí hiệu dẫn Cầu dao tổng phải có biển - báo nguy hiểm Máy móc, thiết bị phải bảo dưỡng theo định kỳ, hệ thống điện phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra đường dây dẫn, mối nối cầu dao để đề phòng - tai nạn điện gây Cơng nhân khí sữa chữa thiết bị điện hệ thống điện phải ngắt cầu - dao điện đặt biển báo “Đang sữa chữa – Cấm mở” Tại khu vực kho hàng nghiêm cấm việc xếp sản phẩm cao che lấp bảng - điện, công tắc tuân thủ nguyên tắc xếp đặt tồn trữ sản phẩm Khi lấy hàng hóa phải sử dụng máy nâng, không leo trèo Nghiêm cấm việc ném hàng hóa từ cao xuống 15 - Mọi CBCNV phát cố thiết bị có hành động vi phạn an tồn lao động… có trách nhiệm báo cho cán phụ trách an toàn lao động biết xử lý 2.3.2 Vệ sinh lao động sản xuất - Toàn CB –CNV phải sử dụng đầy đủ thiết bị bảo hộ lao động - trình làm việc Người lao động phải thường xuyên vệ sinh máy móc, thiết bị nơi làm việc, chỗ - làm phải gọn gàng, ngăn nắp Người lao động không xã rác nơi làm việc, nơi công cộng, trước cổng công ty Xưởng sản xuất phải vệ sinh, lau chùi lần/ngày CB-CNV phải tuân thủ việc mang dép xưởng Nghiêm cấm việc làm rơi vãi dầu, hóa chất xuống mặt sàn xưởng CB-CNV phải tham gia chống dịch bệnh kiểm tra sức khỏe định kỳ hàng - năm Công ty cho phép CB-CNV vào nơi làm việc với trạng thái tâm lý bình - thường, khơng say rượu sử dụng ma tý CB-CNV phải đeo trang làm việc Nhà bếp, nhà ăn phải sẽ, thức ăn phải đảm bảo vệ sinh an tồn - thực phẩm Các nhà thầu cung cấp thực phẩm phải cam kết bảo đảm vệ sinh an toàn thực - phẩm Nước sử dụng cho người lao động phải kiểm tra 1-2 lần Nhà vệ sinh phải lau chùi Tất bãi rác, phế liệu phải nơi quy định đưa đến nơi xử lý Nếu vi phạm vệ sinh lao động người phải có trách nhiệm bảo cho người quản lý biết để xử lý 2.3.3.An toàn điện - Quy định an toàn sữa chữa điện ngành may Phải đeo dây an toàn, kiểm tra cột điện Cắt điện đầu nguồn Đóng cọc nối đất lưu động trước móc vào dây dẫn Khơng trèo lên cột có dơng bão Thang đứng khơng q 750 Khơng chân không dép không quai hậu Phải sử dụng trang bị an toàn lao động điện cấp phát 2.3.4 An tồn việc quản lý hóa chất 16 - Tất hóa chất sử dụng phải thể rõ nguồn gốc thành phẩm Niêm yết thơng tin an tồn vật liệu xí nghiệp phận kho chứa hóa chất Tất hóa chất ơhair đảm bảo chứa đụng trng dụng cụ theo, quy định Có nắp đậy, khơng nứt vỡ, dụng cụ giữ hóa chất giữ - nơi nơi quy định bảo vệ an tồn phòng cháy chữa cháy Các dụng cụ đựng hóa chất phải dán nhãn phi đầy đủ, loại hóa chất - thành phần hợp chất Khi sang chiết hóa chất để tẩy hàng, người cong nhân phải có đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động gồm: trang, găng tay, mắt kính… phải thực thao tác, quy định hướng dẫn 2.3.5 An tồn phòng cháy chữa cháy Quy định phòng cháy chữa cháy doanh nghiệp ngày may Để đảm bảo an tồn tính mạng tài sản người trật tự an toàn - quan, quy định việc phòng cháy chữa cháy sau Điều 1: phong cháy chữa cháy nghĩa vụ toàn thể CBCNV kể khách - hàng đến liên hệ công tác Điều 2: Mỗi CBCNV phải nâng cao cảnh giác đề phòng khả gây cháy – nổ Tuyệt đối chấp hành quy định phòng cháy như: cấm hút thuốc, cấm khơng sử dụng củi lửa, đun nấu… kho, nơi sản xuất - nơi cấm lửa Sẵn sàng chữa cháy kịp thời có hiệu Điều 3: Cấm khơng câu móc, sử dụng điện tùy tiện hết làm việc phải kiểm tra tắt đèn quạt… trước Thực quy định quy - định quy định công nghệ, xếp hàng hóa, vệ sinh cơng nghiệp Điều 4: Trước sau làm việc cho ca cần phải kiểm tra lại máy móc vật - khơng an tồn cần báo cho lãnh đạo hay người có thẩm quyền biết Điều 5: Sắp xếp hàng hóa vật tư kho phải gọn gàng sẽ, có khoảng - ngăn cháy, xa máy, xa tường để tiện kiểm tra hàng cứu chữa cần thiết Điều 6: Khi xuất nhập hàng không nổ máy kho, nơi sản xuất hi - đậu xe phải hướng đầu xe ngồi Điều 7: Khơng để chướng ngại vật lối vào Điều 8: Phương tiện, dụng cụ chữa cháy phải để nơi dễ thấy, dễ lấy Không lấy sử dụng vào việc khác Phương tiện, dụng cụ chữa cháy trang bị phải thường xuyên kiểm tra chất lượng Bảo quản tốt, tư sẵn sàng chữa cháy 17 - Điều 9: Khi có cháy xảy ra, người thấy phải hơ to báo cho người biết nhanh chóng sử dụng phương tiện chữa cháy sẵn có để dập - lửa Điều 10: Ai thực tốt quy định khen thưởng, vi phạm tùy theo mức độ vi phạm mà xử lí từ cảnh cáo đến truy tố trước pháp luật 2.4 Sắp xếp vận chuyển nguyên liệu cách có hiệu - Việc xuất kho đưa nguyên liệu liên tục vào cơng đồn sản xuất xung quanh nhà xưởng làm giảm diện tích khu nhà xưởng cản trở di chuyển công nhân, cản trở thơng thống khí kiểm sốt ngun vật liệu - hiệu Tránh để nguyên liệu bàn nhà dẫn đến thiếu diện tích sản xuất gây bẩn thỉu bui bặm Nếu xếp hợp lí giảm tài nguyên lao động cải thiện điề kiện an tồn vệ sinh cho cơng nhân Nếu xếp lộn xộn, công nhân phải tốn nhiều thời gian xử lí nguyên vật liệu, gây ùn tắc cho cơng việc lưu thơng hàng hóa Hình Mặt sàn bừa bộn làm cản trở việc lại dễ gây lỗi TNLĐ - Sắp xếp không gian hợp lí việc sử dụng giá nhiều tầng Hình Giá để đồ thiết kế tận dụng không gian tường 18 - Quy định chỗ để riêng cho dụng cụ vật liệu sản xuất Những vật dụng hay sử dụng nên để gần vị trí làm việc Trag bị thùng đựng cho sản phẩm đầu vầu đầu Hình 10 Thùng chứa hàng hóa gỗ đặt phía trước bàn máy để Sản phẩm khơng bị rơi từ bàn máy xuông sàn - Sử dụng thùng chứa di động Hình 11 Giá chuyên dụng di động giúp công nhân vận chuyển nguyên liệu thô tới xưởng may - Nâng nhấc hàng hiệu Không nâng nhấc hàng cao mức cần thiết Vận chuyển thực thao tác độ cao làm việc 2.5 Sử dụng bảo dưỡng máy an tồn, kiểm sốt mơi trường hiệu - Luôn kiểm tra máy cẩn thận Thường xuyên bão dưỡng, kiểm tra máy móc định - kỳ tranh gây rủi ro sản xuất Mua máy an toàn Bảo dưỡng máy cách Hướng dẫn công nhân sửu dụng máy an toàn 19 - Trang bị đồ dùng bảo vệ thiết kế khung che chắn phận nguy hiểm để cách li với chúng Hình 12 Khung chắn quanh kim để hạn chế rủi ro Hình 13 Khi thao tác cắt phải mang găng tay sắt bảo vệ trường hợp mảnh cắt có kích thước nhỏ - Hướng dẫn cơng nhân sữa chữa hỏng hóc máy thơng thường Hình 14 Cơng nhân thực khâu bảo dưỡng đơn giản - Lau chùi máy móc thường xun cách, khơng gây bụi 20 Hình 15 Máy hút dụi để dành để lau sàn nhà, tường, nơi Làm việc, cửa sổ trần nhà - Lắp đặt hệ thống thông gió chỗ cách có hiệu 2.6 Thiết kế sử dụng nhà xưởng phù hợp cho sản xuất - Tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên Tránh ánh sáng chói Chọn vị trí làm việc có màu thích hợp Chọnđúng vị trí lắp đặt đèn chiếu sáng sửu dụng thiết bị chiếu sáng phù hợp Tránh sấp bóng Chiếu sáng vị trí theo nhu cầu công việc Trồng xanh quanh khu vực nhà xưởng nhà xưởng xanh mát tạo bóng râm tự nhiên tránh cho tường nhà bị xạ ánh sáng trời hấp thụ - nhiệt Thiết kế nhà xưởng phải tận dụng tối đa tình trạng thơng gió lng khí tự nhiên Hình 16 Thơng gió tự nhiên nhờ cửa sổ mở thơng hai phía tường đối diện phân xưởng - Tăng cường tính linh hoạt thích ứng thiết kế nhà xưởng: phòng chống hỏa hoạn, có lối hiểm cho khu vực làm việc 21 Hình 17 Bình cứu hỏa phải lắp đặt nhũng nơi dễ thấy, dễ lấy Hình 18 Lối hiểm có mũi tên hướng chạy cần thiết - Xây dựng kế hoạch hành động khẩn cấp cho cơng nhân Hình 19 Xây dựng kế hoạch thoát hiểm xảy cố - Quy định thiết kế mặt phân xưởng tạo điều kiện cho lối vận chuyển hàng hóa thơng thống 22 Hình 20 Sắp xếp bố trí xưởng may có nhiều lối thơng thống 23 2.7 Một số quy tắc an toàn sử dụng thiết bị chuyên dụng 2.7.1 An toàn lao động máy cắt vòng Hình 22 Máy cắt vòng Hình 21 Máy cắt tay Điều 1: Cấm tất CBCNV sử dụng máy khơng có nhiệm vụ, chưa học quy tắc an toàn máy Điều 2: Trước cho máy chạy, công nhân đứng máy phải kiểm tra: - Hộp bảo hiểm dao cắt Sức căng dao Vị trí bàn giá đá mài dao Khoảng cách dao mặt nguyệt (tránh bi cọ xát) Điều 3: Bấm nút ON cho máy chạy không tải để kiểm tra động điện phát hiện tượng lạ máy (tiếng kêu la, mùi khét khói…) Nếu có tắt - máy, báo cho phận điện biết để sửa chữa Điều 4: Công nhân đứng máy cắt vòng cần ý điểm sau: Khơng cắt (NPL) số lớp quy định Không cắt vật cứng Khi cắt keo phải thường xuyên ngưng máy để lau nhựa keo bám vào dao Khi mài dao phải cho máy chạy không tải (không vừa cắt vừa mài) Trong q trình cắt khơng để tay q sát Phải dùng ống nhựa che để gạt - nguyên liệu dư gần lưỡi dao Trong cắt không nói chuyện Khi có cố phải ngát máy (OFF), chờ cho máy dao ngừng hẳn tiến hành sửa chữa 2.7.2 An toàn lao động máy dập nút Điều 1: Cấm tất CBCNV sử dụng máy dập nút không phân công 24 Điều 2: Những CBCNV học hướng dẫn quy trình, quy phạm máy dập nút, phân cơng sử dụng máy dập nút phải tuân thủ số quy định sau: - Phải kiểm tra máy, dây cưa, cơng tắc điện, phận, vệ sinh Kiểm tra khóa an tồn, nắp bảo hiểm Điều 3: Khi lắp khn cối vào máy phải đảm bảo độ đồng tâm khuôn Điều 4: Trong sử dụng tuyệt đối khơng mở khóa an tồn mở nắp máy, khơng nói chuyện vận hành máy Điều 5: Khi có cố, người sủ dụng phải cắt cầu dao công tắc điện phải báo thợ máy để sữa chữa xử lý kịp thời Hình 23 Máy dập nút 2.7.3 An tồn lao động với máy may – thùa khuy – đính nút – vắt sổ Hình 24 Máy đính nút 25 Hình 25 Máy vắt số Hình 26 Máy thùa khuy Hình 27 Máy may Điều 1: cấm tất CBCNV sử dụng máy may khơng có nhiệm vụ, chưa đọc quy tắc an toan máy Điều 2: Trước sản xuất công nhân phải cho mô tơ chạy không tải phát (khi bấm nút ON không để chân lên bàn đạp) phát hiện tượng khơng bình thường mô tơ tiếng kêu lạ, mùi khét khói mơ tơ Vệ sinh bơng bụi bám máy Nếu phát có cố nhanh chống cắt điện (OFF) báo cho phận điện biết để sữa chữa Điều 3: Nghiêm cấm điều chỉnh, sửa chữa máy phạm vi quy định, giữ nguyên trường báo cho lãnh đạo phân xưởng có cố tai nạn 26 - Khơng đưa tay vào đường di chuyển máy – dao xén Điều 4: Công nhân sử dụng máy phải cắt điện vào mơ tơ (OFF) khi: Máy có cố (tiếng kêu lạ, mo tơ có mùi khét…) Nghỉ việc giữ ca hạ ca Điện lưới bị đột xuất Điều 5: Vệ sinh máy trước hạ ca Điều 6: Tất CBCNV phải thực nội quy 2.8 Nguyên tắc lựa chọn tư lao động hợp lý để giảm tác hại nghề nghiệp 2.8.1.Tư lao động phải đạt mức độ bền vững tối đa - Trọng tâm thể công cụ thấp tốt Mặt tựa lớn tăng mức độ bền vững thể, lao động ngồi cần tựa tốt cho hai chân, mông, lưng hai khủy tay 2.8.2 Tư lao động phải tiết kiệm mức tối đa sức lực người, cần tránh tư cúi gập lom khom lao động - Mức tiêu hao lượng tư đứng ngồi: Nằm: 100% Ngồi thoải mái: 107% Ngồi xổm: 113% Đứng chống nạnh: 110% Đứng thoải mái:113% Đứng nghiêm: 132% 2.8.3.Nguyên tắc bố trí nơi làm việc - Những nơi chốn để vật liệu, dụng cụ cần xác định cố định để tạo thói - quen cho công nhân Dụng cụ vật liệu cần xếp, dặt vào vị trí để tránh tìm kiếm Những phận tiếp liệu dùng trọng lực cần sử dụng để cấp vật liệu vào - gần nơi sử dụng Dụng cụ, vật liệu cần bố trí vùng làm việc tối đa cánh tay, trường hợp được, vùng làm việc bình thường cách tay - gần cơng nhân tốt Vùng nhìn cơng nhân cần chiếu sáng đầy đủ, ghế ngồi có chiều cao thích hợp chiều cao bàn làm việc cần chọn cho người cơng nhân có - thể làm việc đứng ngồi Màu nơi làm việc cần phải tương phản với vật gia công để giảm độ mệt mỏi mắt 27 - Bố trí nơi làm việc cho chuyển động mắt giới hạn vùng thuận - lợi, không cần phải thay đổi tiêu điểm thường xuyên Dụng cụ cầm tay phải bố trí cho việc sử dụng chúng ảnh hưởng tới nhịp nhàng đối xứng hoạt động cánh tay 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Kỹ thuật an tồn bảo hộ lao động, Trung tâm Cơ Khí, Trường Đại học Cơng nghiệp TPHCM [2] KS Hồng Xn Ngun, Kỹ thuật an toàn Bảo hộ lao động, NXB Giáo dục, 2003 [3] Tạp chí bảo hộ lao động, số 4/2006 29 ... dưỡng giúp chúng em mở mang trí thức ngành cơng nghệ thực phẩm nói chung, mơn an tồn lao động nói riêng Qua chúng em nhận thức đầy đủ tồn diện an toan lao động ngành tầm quan trọng đời sống Chúng... đảm bảo an toàn thân thể người lao động, hạn chế tới mức thấp nhất, xảy tai nan lao động, chấn thương, gây tàn phế tử vong trình lao động 1.3 Điều kiện lao động 1.3.1 Điều kiện lao động doanh nghiệp... u cầu cơng tác an tồn vệ sinh lao động công ty xí nghiệp ngành may mặc 2.3.1 .An tồn lao động người lao động Toàn cán - công nhân viên (CBCNV) trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động phù hợp

Ngày đăng: 07/05/2019, 10:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • May mặc là ngành xuất khẩu (XK) chủ lực của Việt Nam, chiếm 13,6% doanh thu XK và 10,5% GDP của cả nước. Ngành dệt may hiện thu hút hơn 2,5 triệu lao động (chiếm khoảng 25% lao động của khu vực kinh tế công nghiệp), hầu hết là lao động phổ thông, có trình độ không cao, tinh thần, ý thức chấp hành kỷ luật lao động và các quy định về an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) ở nhiều nơi chưa tốt. Khảo sát của Viện Vệ sinh y tế công cộng TP. Hồ Chí Minh trên 1.000 công nhân may tuổi từ 25-35 tại 3 doanh nghiệp (DN) ở Bình Dương, TP. Hồ Chí Minh và Đồng Nai cho thấy, có tới 93% công nhân bị mệt mỏi sau lao động, trong đó 47% mệt mỏi toàn thân; 16,7% nặng đầu, nhức đầu; 15,1% kiệt sức; hơn 80% đau mỏi cơ, xương khớp tại thắt lưng, vùng cổ và bả vai…

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan