Các hệ thống thang điểm đánh giá bệnh nặng

29 2.9K 15
 Các hệ thống thang điểm đánh giá bệnh nặng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC HỆ THỐNG THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ BỆNH NẶNG Dàn bài Lich sử. Giới thiệu các thang điểm: APACHE, SAPS, MPM. Mục đích của hệ thống thang điểm. Sử dụng các hệ thống thang điểm trên lâm sàng. Lịch sử

CÁC HỆ THỐNG THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ BỆNH NẶNGBS HUỲNH CHU Dàn bàiLich sử.Giới thiệu các thang điểm: APACHE, SAPS, MPM.Mục đích của hệ thống thang điểm.Sử dụng các hệ thống thang điểm trên lâm sàng. Lòch söû 1953 virgina apgar1960-1970Child & TurcotteRansonKillipTeasdale & Jennette: GCS1980s APACHE, SAPS, MPM Hệ thống thang điểm đánh giá mức độ nặng và tiên lượng bệnh 3 thang điểm sử dụng rộng rãi nhất trong khoa săn sóc tích cực người lớn là:APACHE (acute physiology and chronic health evaluation)SAPS (simplified acute physiology score)MPM (mortality probability model) APACHE IHoàn tất 1981Bao gồm 2 phần:Thang điểm cho sự thay đổi sinh lý cấp tính (APS) : 34 tham số lâm sàng và cls, mỗi tham số được cho điểm từ 0-4.Đánh giá bệnh mãn tính: sử dụng bảng câu hỏi để phân loại BN từ mức độ A (sức khỏe tốt) đến mức độ D ( sức khoẻ suy giảm nghiêm trọng).Thực hiện bởi 1 nhóm các chuyên gia về lâm sàng.Là một phương pháp phân tầng nguy cơ và đánh giá độ nặnggiá trò và đáng tin cậy.Quá phức tạp. APACHE IIGiới thiệu vào năm 1985Thang điểm thay đổi từ 0 - 71.Đơn giản hoá thang điểm APACHE I.Bao gồm 3 phần:APS :giảm từ 34 thông số (APACHE I) xuống còn 12 thông số.Thang điểm theo tuổi. Thang điểm cho các bệnh mãn tính. APACHE IIDữ liệu lấy từ 5815 trường hợp nhập ICU tại 13 trung tâm lớn tại Mỹ từ 1979-1982.Điểm APACHE II càng tăng  bệnh càng nặng và nguy cơ tử vong càng cao.Cứ tăng mỗi 3 điểm trong ngày đầu tỉ lệ tử vong tăng xấp xỉ 2%. Giới hạn chủ yếu của dữ liệu là dựa vào kết quả điều trò của 20 năm về trước. APACHE IIng dụng: Sử dụng trong nghiên cứu về dự hậu (outcome studies),và ca bệnh chứng (case-mix control) trong các thử nghiệm điều trò Có thể ước tính nguy cơ tử vong ở nhóm bệnh nhân nằm tại khoa ICU có nhiều chẩn đoán. Được sử dụng để khảo sát và so sánh chất lượng săn sóc tại ICU, phản ánh qua tỉ lệ tử vong tại BV.Không nên áp dụng cho BN bắc cầu mạch vành. Điểm APACHE II=A+B+CA: APSB:điểm cho tuổiC:điểm cho bệnh mãn tính.Tim mạch: theo hiệp hội tim mạch Mỹ, độ IVHô hấp: bệnh phổi hạn chế và tắt nghẽn mãn tính và bệnh mạch máu có liên quan đến giới hạn gắng sức. Vd: không thể leo cầu thang, làm việc nhà; hay được ghi nhận có giảm oxy, tăng co2 máu mãn tính.đa hồng cầu thứ phát, tăng áp phổi nặng, hay lệ thuộc máy thở.Thận: chạy thận nhân tạo.Suy giảm miễn dòch:Bệnh nhân đang điều trò thuốc làm giảm sức đề kháng với nhiễm trùng, như: thuốc ức chế miễn dòch, hoá trò, xạ trò,điều trò steroid liều cao kéo dài, hay có bệnh làm suy giảm miễn dich: leukemia, lymphoma, AIDS.C) Điểm cho bệnh mãn tínhNếu BN có tiền sử suy cơ quan nặng hoặc suy giảm miễn dòch mắc phải thì được cho điểm như sau:a) BN sau phẫu thuật cấp cứu hay không phẫu thuật: 5 điểm.b)BN phẫu thuật có chọn lọc: 2 điểm.Đònh nghóaSuy cơ quan và suy giảm miễn dòch đã được chứng minh trước lần nhập viện này và được xàc đònh theo tiêu chuẩn sau: Gan: sinh thiết chứng minh có xơ gan, tăng áp lực tónh mạch cửa được ghi nhận, hoặc có XHTH trên trước đó do tăng áp lực TM cửa hoặc bệnh cảnh suy gan, bệnh não gan, hôn mê trước đó.B)Điểm cho tuổi:Được tính như sau:Tuổi điểm<44 045-54 255-64 365-74 5 > 75 6 [...]... trạng bệnh mãn tính Sử dụng hệ thống thang điểm bệnh nặng trên lâm sàng  So sánh các hệ thống thang điểm khác nhau: Khó thực hiện do sự khác biệt về nguồn dân số được sử dụng và phương pháp thống kê khác nhau APACHE III, SAPS II, MPMII có sự phân loại và hệ thống điều chỉnh tốt hơn APACHE II, SAPS, MPMI Sử dụng hệ thống thang điểm bệnh nặng trên lâm sàng  So sánh đánh giá lâm sàng với hệ thống thang. .. điểm  Được sử dụng cho các thử nghiệm có kiểm soát ngẫu nhiên và các nghiên cứu khác  Đánh giá mức độ nặng để quyết đònh nhập khoa ICU  Đánh giá chất lượng săn sóc tại khoa ICU và so với các khoa ICU khác, và tại các thời điểm khác nhau  Đánh giá tiên lượng từng BN Sử dụng hệ thống thang điểm bệnh nặng trên lâm sàng  Thang điểm được sử dụng lúc vào viện: Các hệ thống thang điểm thường được sử dụng... phần: Thang điểm APACHE III Một loạt các phương trình dự đoán liên kết với các dữ liệu APACHE III  Bao gồm18 tham số APACHE III  Thang điểm APACHE III bao gồm:  Điểm cho sự bất thường về sinh lý Dựa vào sự bất thường của 17 tham số sinh lý, phản ánh các giá trò về dấu hiệu về sinh tồn, các giá trò cls, và trạng thái thần kinh  Thang điểm cho tuổi  Thang điểm về tình trạng bệnh mãn  Thang điểm. .. thang điểm thường được sử dụng tại khoa săn sóc tích cực người lớn là: APACHE II, APACHE III, SAPS II, MPM II APACHE II, III là hệ thống thang điểm chuyên biệt về bệnh (disease specific) Loại trừ những BN bỏng, bệnh mạch vành, và phẫu thuật tim Sử dụng hệ thống thang điểm bệnh nặng trên lâm sàng  Ước đoán tiên lượng hằng ngày  Mpm48, mpm72 được hình thành để ước tính khả năng tử vong tại icu sau giờ... biến hệ thống điều chỉnh và sự phân loại thông qua việc sử dụng nhiều tham số APACHE III  Thang điểm thay đôûi từ 0 đến 299  Sử dụng đ đánh mức độ nặng của bệnh và phân tầng nguy cơ ở lọai BN có 1 chẩn đoán  So sánh tiên lượng bệnh nhân SAPS  Được hoàn thành ở Pháp vào 1984  Là 1 bảng điểm đại diện cho sự đơn giản hoá bảng điểm APACHE I  SAPS I bao gồm:  APS: 12 biến số về sinh lý  Cho điểm. .. như SAPS I  Cách tiến hành SAPS II tương tự APACHE II, nhưng tỉ lệ tử vong dự đoán thì khác nhau MPM  Được thiết kế để ước tính khả năng tử vong tại bệnh viện hơn là đánh giá mức độ nặng của bệnh  Dự đoán khả năng tử vong của BN: Vào thời điểm nhập khoa ICU Sau 24 và 48h nhập ICU Và thời gian sau đó nằm tại ICU MPM  MPM I:  Bảng điểm lúc nhập viện gồm 11 tham số: Mức độ tri giác Loại nhập... bảng cập nhật của thang điểm SAPS, và được thêm vào phương pháp chuyển đổi điểm sang khả năng có thể tử vong tại BV  SAPS II sử dụng 17 tham số, gồm:  12 tham số về sinh lý (sử dụng các giá trò xấu nhất trong 24h đầu)  tuổi  Loại nhập viện (mổ chương trình, mổ không theo chương trình, nội khoa)  Có AIDS  Ung thư di căn hay bệnh máu ác tính SAPS  SAPS II tiến hành tốt hơn SAPS I, các ứng dụng và... điểm theo tuổi  Cho điểm bệnh nhân thở máy hoặc thở CPAP  SAPS I được tính dựa trên các giá trò bất thường nhất trong 24 giờ đầu sau khi vào ICU SAPS  SAPS I có 3 ứng dụng chính: Phân tầng nguy cơ ở BN ICU bằng tiên lượng Mô tả mức độ nặng và phân loại dòch vụ điều trò Giải thích sự chênh lệch về chi phí điều trò ở những BN có cùng chẩn đoán Không thể sử dụng để đánh giá tiên lượng từng BN... Tiền sử bệnh mãn tính Khả năng nhiễm trùng Tuổi Nhập ICU trong 6 tháng trước Nhòp tim lúc nhập viện MPM HA tâm thu lúc vào viện Phẫu thuật lúc vào viện MPM24 bảng điểm sau 24h nhập ICU và MPM48 bảng điểm sau 48h nhập ICU, phản ánh tình trạng BN và điều trò sau nhập viện MPM  MPM II được hình thành, sử dụng dữ liệu như SAPS II, thêm dữ liệu từ 6 ICU giảng dạy ở Mỹ Mục đích của hệ thống thang điểm. .. nhau APACHE III, SAPS II, MPMII có sự phân loại và hệ thống điều chỉnh tốt hơn APACHE II, SAPS, MPMI Sử dụng hệ thống thang điểm bệnh nặng trên lâm sàng  So sánh đánh giá lâm sàng với hệ thống thang điểm  BN nguy cơ cao thì tiên lượng tử vong của APACHE II và của BS lâm sàng gần như nhau Tài liệu tham khảo  Principle of critical care, second edition, 1998  Principle of diagnosis and management . CÁC HỆ THỐNG THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ BỆNH NẶNGBS HUỲNH CHU Dàn bàiLich sử.Giới thiệu các thang điểm: APACHE, SAPS, MPM.Mục đích của hệ thống thang điểm. Sử. Jennette: GCS1980s APACHE, SAPS, MPM Hệ thống thang điểm đánh giá mức độ nặng và tiên lượng bệnh 3 thang điểm sử dụng rộng rãi nhất trong khoa săn

Ngày đăng: 22/10/2012, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan