Quản lý nhà nước về đào tạo nghề tại huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh

117 115 0
Quản lý nhà nước về đào tạo nghề tại huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CAO SƠN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CAO SƠN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Đàm Thanh Thủy THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý nhà nước đào tạo nghề huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh” cơng trình nghiên cứu thân, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các số liệu sử dụng nghiên cứu hoàn toàn trung thực, tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ, giúp đỡ cho việc thực luận văn đa cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả Cao Sơn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn “Quản lý nhà nước đào tạo nghề huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh” tơi đa nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, quan Trước hết xin chân thành cảm ơn người hướng dẫn khoa học TS Đàm Thanh Thủy đa tận tâm hướng dẫn, giúp hồn thành việc nghiên cứu đề tài luận văn Tơi xin chân thành cảm giúp đỡ nhiệt tình Ủy ban nhân dân huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, quan, sở ban ngành địa bàn tỉnh Bắc Ninh đa cung cấp số liệu phục vụ cho nghiên cứu tơi cách đầy đủ, nhanh chóng, xác có tư vấn, nhận xét, đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Phòng Đào tạo khoa chun mơn phòng liên quan Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh đa tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Nhà trường Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả Cao Sơn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BIỂU vii ĐỒ LỜI VÀ HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐTN 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước đào tạo nghề 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước đào tạo nghề 1.1.2 Vai trò quản lý nhà nước đào tạo nghề địa phương 1.1.3 Nội dung nghiên cứu quản lý nhà nước đào tạo nghề địa phương 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo nghề địa phương 20 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nước đào tạo nghề 23 1.2.1 Thực tiễn quản lý nhà nước ĐTN tỉnh Bình Dương 23 1.2.2 Thực tiễn quản lý nhà nước ĐTN tỉnh Vĩnh Phúc 24 1.2.3 Thực tiễn quản lý nhà nước ĐTN thành phố Hà Nội 25 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phương pháp tiếp cận 28 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 29 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH 38 3.1 Khái quát huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Phòng Lao động – Thương binh Xa hội huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 38 3.1.1 Khái quát huyện Thuận Thành 38 3.1.2 Khái quát Phòng Lao động – Thương binh Xa hội huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 41 3.2 Thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 42 3.2.1 Tổ chức thực văn bản, sách pháp luật ĐTN 42 3.2.2 Bộ máy quản lý nhà nước đào tạo nghề huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh 45 3.2.3 Quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp; Tiêu chuẩn giáo viên đào tạo nghề; danh mục ngành nghề; tiêu chuẩn sở vật chất kỹ thuật 46 3.2.4 Quản lý quy chế tuyển sinh, cấp chứng chỉ; kiểm định chất lượng đào tạo nghề 51 3.2.5 Tổ chức máy quản lý, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, giáo viên lĩnh vực ĐTN 56 3.2.6 Công tác thống kê, thông tin tổ chức hoạt động ĐTN 58 3.2.7 Huy động, quản lý sử dụng nguồn lực phát triển ĐTN 58 3.2.8 Tổ chức, đạo công tác nghiên cứu, ứng dụng KHCN hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo nghề 60 3.2.9 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật lĩnh vực đào tạo nghề 61 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đào tạo nghề huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 62 3.3.1 Hệ thống sách pháp luật làm hành lang pháp lý cho hoạt động đào tạo nghề 62 3.3.2 Cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề 65 3.3.3 Nhân lực trực tiếp bố trí cho cơng tác quản lý nhà nước đào tạo nghề 66 3.3.4 Sự phối hợp quan quản lý nhà nước quan quản lý nhà nước với sở đào tạo nghề 68 3.3.5 Tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật đào tạo nghề 71 3.4 Đánh giá thành công hạn chế quản lý nhà nước đào tạo nghề huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 74 3.4.1 Những thành công 74 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 76 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH 78 4.1 Phương hướng, mục tiêu tăng cường quản lý nhà nước đào tạo nghề huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 78 4.1.1 Phương hướng: 78 4.1.2 Mục tiêu: 78 4.2 Đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đào tạo nghề huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 79 4.2.1 Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước ĐTN: 79 4.2.2 Làm tốt công tác dự báo, điều tra, phân tích, định hướng cơng tác đào tạo nghề 81 4.2.3 Nâng cao chất lượng phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo nghề: 82 4.2.4 Đổi nội dung, chương trình đào tạo nghề: 82 4.2.5 Đầu tư sở vật chất, thiết bị kỹ thuật phục vụ đào tạo nghề: 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC: 88 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Danh sách sở ĐTN địa bàn huyện .44 Bảng 2: Mạng lưới đơn vị ĐTN từ năm 2015-2017 .44 Bảng 3: Cấp quản lý sở ĐTN huyện Thuận Thành năm 2017 45 Bảng 4: Số lượng giáo viên ĐTN sở ĐTN năm 2017 48 Bảng 5: Thực trạng sở vật chất sở ĐTN năm 2017 50 Bảng 6: Kết tuyển sinh học nghề giai đoạn 2015-2017 52 Bảng 7: Kết cấp bằng, chứng ĐTN giai đoạn 2015-2017 .54 Bảng 8: Kiểm định chất lượng ĐTN sở ĐTN .56 Bảng 9: Số cán quản lý giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng 57 Bảng 10: Kinh phí ngân sách nhà nước cấp cho sở ĐTN công lập 59 Bảng 11: Thông tin số tra qua năm nghiên cứu .61 Bảng 12: Văn đạo công tác ĐTN huyện Thuận Thành 64 Bảng 13: Thực trạng người sở vật chất cho quản lý nhà nước ĐTN huyện Thuận Thành 65 Bảng 14: Thực trạng trình độ nhân lực làm cơng tác quản lý ĐTN huyện Thuận Thành .66 Bảng 15: Thực trạng nhân lực bố trí cho quản lý nhà nước ĐTN huyện Thuận Thành .67 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Sơ đồ 1: Tổ chức máy quản lý nhà nước ĐTN .9 Sơ đồ 1: Khung phân tích 33 Sơ đồ 1: Sơ đồ Quy trình Ban hành văn huyện Thuận Thành .43 Sơ đồ Sơ đồ quản lý nhà nước ĐTN huyện Thuận Thành 46 Sơ đồ 3: Sơ đồ Quy trình cấp phép ngành nghề đào tạo .49 Sơ đồ 4: Hệ thống sách pháp luật ĐTN 63 82 người học, đối tượng sách, trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật, tình trạng hoạt động kinh tế tại, nhu cầu nguyện vọng người học về: nhóm nghề, thời gian đào tạo, hình thức dạy nghề - Điều tra đơn vị sử dụng lao động địa bàn huyện khu công nghiệp lân cận Xem nhu cầu tuyển dụng yêu cầu lao động họ Chi tiết cụ thể nhóm ngành nghề họ cần tuyển 4.2.3 Nâng cao chất lượng phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên đào tạo nghề: - Tăng cường đạo công tác xây dựng đội ngũ giảng viên ĐTN theo hướng chuẩn hóa, có trình độ lực, phẩm chất, bảo đảm số lượng, đồng cấu thông qua việc thực bồi dưỡng chỗ, rút kinh nghiệm thực tiễn từ giảng dạy, tham gia chương trình tập huấn nâng cao trình độ Tổng cục ĐTN tổ chức - Huy động, khuyến khích doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tham gia đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghề cho giáo viên hình thức tiếp nhận họ đến thực tập doanh nghiệp để cập nhật, nâng cao kỹ thực hành nghề, tiếp cận công nghệ - Đào tạo, bồi dưỡng kỹ sư, cử nhân, nghệ nhân, người có kỹ nghề cao đa làm việc doanh nghiệp kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm trở thành giảng viên ĐTN; Thực mơ hình đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa để hình thành đội ngũ cán quản lý giáo dục nghề nghiệp chuyên nghiệp với mơ hình nhà giáo kiêm nhiệm nhiều ngành nghề đào tạo 4.2.4 Đổi nội dung, chương trình đào tạo nghề: - Yêu cầu sở ĐTN thẩm định giáo trình thơng qua Tổng cục ĐTN cách nghiêm túc Khuyến khích sở ĐTN nghiên cứu đổi nội dung, chương trình ĐTN, chủ động rà sốt, điều chỉnh, biên soạn lại chương trình ĐTN theo hướng gắn với thực tế môi trường lao động sản xuất, tiếp cận với kỹ thuật, công nghệ tiên tiến; liên thơng trình độ ĐTN phù hợp thực tiễn địa bàn huyện hội nhập với quốc gia - Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra độ ĐTN 83 - Hoàn thiện quy định để doanh nghiệp chủ thể giáo dục nghề nghiệp, tham gia tất cơng đoạn q trình đào tạo Thí điểm đào tạo theo đơn đặt hàng có giám sát doanh nghiệp Gắn chặt vai trò, trách nhiệm doanh nghiệp từ khâu xác định yêu cầu đề thi gắn với vị trí việc làm, lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm đến kiến thức, kỹ cần đưa vào đề thi, kiểm tra - Lựa chọn ngành nghề đào tạo sở trường, phù hợp với xu thị trường lao động địa phương để lập đề án đăng ký ngành đào tạo trọng điểm quốc gia 4.2.5 Đầu tư sở vật chất, thiết bị kỹ thuật phục vụ đào tạo nghề: - Ứng dụng nghiên cứu khoa học – kỹ thuật, tiếp nhận chuyển giao công nghệ thay trang thiết bị ĐTN đa lỗi thời - Tập trung đầu tư nâng cao chất lượng sở vật chất, thiết bị theo ngành, nghề theo chuẩn Đẩy mạnh xây dựng phòng học đa phương tiện, phòng chun mơn hóa; hệ thống thiết bị thực tế ảo, thiết bị dạy học thuật phần mềm ảo mô thiết bị dạy học thực tế sở ĐTN để giảm bớt đầu tư trang thiết bị 84 KẾT LUẬN Việt Nam đường CNH - HĐH Thúc đẩy kinh tế xa hội, đào tạo nguồn nhân lực ưu tiên hàng đầu Huyện Thuận Thành khơng nằm ngồi xu Trong năm qua hoạt động ĐTN đa đóng vai trò quan trọng ổn định phát triển kinh tế xa hội huyện Thuận Thành Vì vậy, việc nghiên cứu giải pháp nhằm quản lý nhà nước ĐTN địa bàn huyện vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc định hướng cho hoạt động thời gian Hiểu rõ vai trò ĐTN việc phát triển nguồn nhân lực tầm quan trọng nguồn nhân lực phát triển kinh tế xa hội Các quan quản lý nhà nước địa bàn huyện thực chức quản lý nhà nước ĐTN đa có bước tiến rõ rệt Hầu hết lĩnh vực họat động ĐTN đa có điều chỉnh, định hướng quan quản lý nhà nước địa bàn Hệ thống văn sách pháp luật đa thực trở thành hành lang pháp lý mạnh mẽ, làm cho việc quản lý nhà nước lĩnh vực Mạng lưới sở dạy nghề trì mở rộng, quy mơ đào tạo có xu hướng ngày tăng, nguồn lực cho dạy nghề khuyến khích đầu tư Tổ chức máy quản lý xuyên suốt từ cấp huyện đến cấp xa Sự phối hợp quan quản lý nhà nước có liên quan quan quản lý nhà nước với sở dạy nghề ngày chặt chẽ Các doanh nghiệp đa nhận thức tầm quan trọng ĐTN, ngày tham gia nhiều hơn, sâu rộng rai vào hoạt động Tất yếu tố đa đưa hoạt động ĐTN địa bàn huyện hướng là" đào tạo xa hội cần mà khơng phải đào tạo ta có" Tuy nhiên nhiều yếu tố khách quan chủ quan công tác quản lý nhà nước dạy nghề có hạn chế định Nhiều phần hoạt động bị bỏ ngỏ nhân lực hạn chế; có quản lý chưa sâu chưa kịp thời nên không tránh khỏi tiêu cực chưa phát huy hết nguồn lực ĐTN Quá trình nghiên cứu lý luận tác giả đa thu thập sở lý luận từ khái niệm theo nhiều khía cạnh khác nhau, tìm hiểu chất vai trò Quản lý nhà nước 85 ĐTN Hệ thống hóa sở lý luận có liên quan Tham khảo học tập kinh nghiệm địa phương nước Bình Dương, Vĩnh Phúc, Hà Nội Từ gắn với đặc điểm địa bàn địa phương để rút học kinh nghiệm cho địa phương Tác giả đa nỗ lực cố gắng thu thập số liệu từ sơ cấp đến thứ cấp, từ phiếu điều tra, khảo sát đến báo cáo, tài liệu liên quan; tổng hợp, phân tích hoạt động thực tế trao đổi ý kiến với nhà khoa học, cán quản lý, doanh nghiệp, sở ĐTN người học nghề để từ nắm thực trạng vấn đề quản lý nhà nước ĐTN huyện Thuận Thành Trên sở thực trạng, biết ưu nhược điểm, vấn đề cần phát huy hạn chế quản lý nhà nước ĐTN huyện Thuận Thành Trong thời gian tới vấn đề đáng quan tâm quản lý nhà nước ĐTN vấn đề tuyển sinh quản lý sở ĐTN Từ thực trạng đó, tác giả đa phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước ĐTN địa bàn huyện tốt Với giải pháp mà tác giả đưa ra, chưa sâu, chưa đầy đủ đa góp phần làm tài liệu để quan có thẩm quyền tham khảo từ có bổ sung, sửa đổi để đưa hoạt động ĐTN ngày đạt hiệu cao Do đề tài "Quản lý nhà nước ĐTN huyện Thuận Thành" đề tài khó lực thân hạn chế nên đề tài nhiều vấn đề cần tiếp tục sâu nghiên cứu Rất mong nhận góp ý nhà khoa học, nhà quản lý, chuyên gia để nâng cao tính khả thi giải pháp mà tác giả đưa 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động, Quốc hội ban hành ngày 18 tháng năm 2012; Đinh Văn Duân, Bắc Ninh: Những kết bật công tác ĐTN giải việc làm - Báo người lao động https://nld.com.vn Luật Giáo dục nghề nghiệp, Quốc hội banh hành ngày 27/11/2014; Nghị định số 70/2009/NĐ-CP Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước ĐTN, Chính phủ ban hành ngày 21 tháng năm 2009; Nghị định số 48/2015/NĐ-CP, ngày 15/5/2015 Chính phủ việc quy định chi tiết số điều Luật giáo dục nghề nghiệp; Nghị số 129/2014/NQ-HĐND17, ngày 24 tháng năm 2014 HĐND tỉnh Bắc Ninh việc Quy định chi tiết chế độ hỗ trợ doanh nghiệp nằm địa bàn tỉnh đào tạo sử dụng lao động có hộ thường trú địa bàn tỉnh Bắc Ninh; Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án "ĐTN cho lao động nông thôn đến năm 2020"; Quyết định số 971/QĐ-TTg ngày 01/7/2015 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg; Quyết định số 1019/QĐ-TTg, ngày 05/8/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012- 2020”; Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg, ngày 28/9/2015 Thủ tướng Chính phủ việc Quy định sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo 03 tháng; 10 Quyết định số 383/QĐ-UBND, ngày 04/4/2011 Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh việc phê duyệt Đề án “ĐTN cho lao động nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020”; 11 Quyết định số 88/2011/QĐ-UBND, ngày 29/7/2011 UBND tỉnh Bắc Ninh việc quy định mức chi phí ĐTN trình độ sơ cấp nghề ĐTN tháng cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh; 87 12 Quyết định số 250/2013/QĐ-UBND, ngày 08/7/2013 UBND tỉnh Bắc Ninh việc phê duyệt Kế hoạch thực Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020 địa bàn tỉnh Bắc Ninh; 13 Quyết định số 430/2014/QĐ-UBND, ngày 08/10/2014 UBND tỉnh Bắc Ninh việc quy định mức chi phí ĐTN trình độ sơ cấp nghề tháng người khuyết tật sở ĐTN công lập địa bàn tỉnh mức hỗ trợ người khuyết tật tham gia học nghề; 14 Thông tư liên tịch số 112/2010/TTLT-BTC-BLĐTBXH, ngày 30/7/2010 Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh Xa hội hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án "ĐTN cho lao động nông thôn đến năm 2020"; 15 Thông tư liên tịch số 128/2012/TTLT-BTC-BLĐTBXH, ngày 09/8/2012 Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh Xa hội sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư liên tịch số 112/2010/TTLT-BTC-BLĐTBXH; 16 Thông tư liên tịch số 48/2013/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 26/4/2013 Bộ Tài chính, Bộ Lao động, Thương binh Xa hội việc quy định quản lý sử dụng kinh phí thực Đề á n trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020; 17 Phòng Lao động – Thương binh Xa hội huyện Thuận Thành (2018), Báo cáo năm (2013-2017) lao động việc làm, Thuận Thành 18 Phòng LĐ – TB & XH huyện Thuận Thành (2018), Báo cáo ĐTN năm (2013 – 2017), Thuận Thành 19 Phòng thống kê huyện Thuận Thành (2018), Báo cáo thống kê năm (2013 – 2017), Thuận Thành 88 PHỤ LỤC: Phụ lục số 1: Quy định nội dung, phương pháp ĐTN Chỉ tiêu Mục tiêu Nội dung Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng nghề để người học để người học có để người học có lực thực có lực lực thực hiện công việc thực công việc trình độ trình độ trung cấp giải cơng việc sơ cấp thực công việc có đơn giản số cơng việc tính phức tạp chun nghề có tính phức tạp ngành nghề; có khả chuyên ngành sáng tạo, ứng dụng kỹ nghề; có khả ứng thuật, công nghệ đại vào dụng kỹ thuật, công công việc, hướng dẫn nghệ vào công việc, làm giám sát người khác việc độc lập, làm việc nhóm thực cơng theo nhóm việc Phù hợp với Phù hợp với trình độ Phù hợp với trình độ cao đẳng trình độ sơ cấp nâng cao trình nghề, nâng cao kiến thức nghề tập độ học vấn theo yêu cầu chuyên môn, tập trung trung vào rèn đào tạo, lực thực hành luyện kỹ nghề Chú trọng rèn kết hợp rèn luyện kết hợp rèn luyện lực luyện kỹ lực thực hành với trang thực hành với trang bị kiến Phương pháp thực hành bị kiến thức chuyên thức chuyên môn; phát huy nghề phát môn; phát huy tính tích tính tích cực, tự giác, huy tính tích cực, tự giác, động, động, khả làm việc độc cực, tự giác khả làm việc độc lập, tổ chức làm việc theo người học lập, tổ chức làm việc nhóm; sử dụng phần mềm đào 89 Chỉ tiêu Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng nghề theo nhóm; sử dụng tạo học tăng cường ứng phần mềm đào tạo học dụng công nghệ thông tin, tăng cường ứng dụng truyền thông đào tạo công nghệ thông tin, học truyền thơng đào tạo học Do người Có chương trình khung Có chương trình khung đứng đầu sở quan quản lý nhà quan quản lý nhà nước phối Chương trình ĐTN biên nước phối hợp với hợp với quan liên quan soạn quan liên quan xây xây dựng thẩm định dựng thẩm định hội đồng thẩm đinh chương hội đồng thẩm đinh trình chương trình (Nguồn Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) 90 Phụ lục số 2: Quy định trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo Trình độ Sơ cấp nghề giáo viên - Có Trung cấp nghề Cao đẳng nghề tốt - Có tốt nghiệp đại - Có tốt nghiệp đại nghiệp trung cấp học chuyên ngành học chuyên ngành chuyên nghiệp đại học sư phạm chuyên đại học sư phạm chuyên trung cấp nghề ngành trở lên, phù hợp ngành trở lên, phù hợp trung cấp trở với ngành, nghề giảng với ngành, nghề giảng lên, có chuyên đào tạo; đào tạo; ngành đào tạo phù - Nắm vững kiến thức - Nắm vững kiến thức Đào tạo lý thuyết hợp với nghề giảng ngành, nghề phân ngành, nghề phân đào tạo có cơng giảng đào tạo; cơng giảng đào tạo; chứng - Có kiến thức - Có kiến thức kỹ nghề phù môn học, mô-đun liên ngành, nghề liên quan; hợp với nghề giảng quan ngành, nghề; - Hiểu biết thực tiễn đào tạo để đào tạo - Hiểu biết thực tiễn nghề nghiệp trình độ sơ cấp sau: nghề nghiệp ngành, tiến khoa học kỹ Chứng kỹ nghề phân công thuật, công nghệ nghề quốc gia bậc giảng đào tạo ngành, nghề chứng nhận phân công giảng đào bậc thợ 3/7, 2/6 tạo chứng nhận - Có chứng - Có nghệ nhân cấp tỉnh, kỹ nghề phù chứng kỹ nghề Đào tạo thành phố trực hợp với ngành, nghề phù hợp với ngành, thực hành thuộc Trung ương giảng đào tạo để đào tạo nghề giảng đào tạo để tương đương thực hành trình độ trung đào tạo thực hành trình trở lên cấp sau: Chứng kỹ độ cao đẳng sau: Chứng 91 Trình độ giáo viên Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng nghề nghề quốc gia Bậc kỹ nghề quốc gia Bậc chứng chứng nhận bậc thợ nhận bậc thợ 5/7, 4/6 4/7, 3/6 chứng nhận trở lên chứng nhận nghệ nhân ưu tú, nghệ sĩ nghệ nhân nhân dân, ưu tú, thầy thuốc ưu tú nghệ sĩ nhân dân, thầy trở lên chứng kỹ thuốc nhân dân thực hành nghề tốt nghiệp cao trình độ cao đẳng nghề đẳng nghề chứng tốt nghiệp cao kỹ thực hành đẳng nghề tốt nghề trình độ cao đẳng nghiệp cao đẳng nghề tương tương đương; đương; - Thực thành thạo - Thực thành thạo kỹ ngành, kỹ ngành, nghề phân công nghề phân công giảng đào tạo; giảng đào tạo; - Tổ chức hoạt - Tổ chức thành thạo động lao động sản xuất, hoạt động lao động dịch vụ ngành, nghề sản xuất, dịch vụ ngành, phân công giảng nghề phân công đào tạo; giảng đào tạo; - Nắm vững kỹ thuật an - Nắm vững kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động toàn, vệ sinh lao động ngành, nghề ngành, nghề phân công giảng đào tạo phân cơng giảng đào tạo 92 Trình độ giáo viên Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng nghề - Có chứng sư - Có chứng sư phạm - Có chứng sư phạm phạm ĐTN đào tạo ĐTN đào tạo trình độ ĐTN đào tạo trình độ trình độ sơ cấp trung cấp nghề, cao đẳng trung cấp nghề, cao nghề chứng nghề chứng bồi đẳng nghề chứng bồi dưỡng sư dưỡng sư phạm bậc bồi dưỡng nghiệp phạm bậc chứng chứng dưỡng nghiệp vụ bồi vụ sư phạm cho giảng sư viên đại học, cao đẳng nghiệp vụ sư phạm phạm giáo viên trung cấp tốt nghiệp đào tạo trình độ sơ chuyên nghiệp đại học chuyên ngành cấp tương tốt đương trở lên nghiệp cao đẳng sư phạm chứng chuyên ngành sư phạm nghiệp vụ sư phạm đào Trình độ - Có thời gian tham chứng nghiệp tạo trình độ cao đẳng sư phạm, gia giảng đào tạo vụ sư phạm đào tạo trình tương đương tin học, tháng độ trung cấp tương - Có thời gian tham gia ngoại ngữ - Có trình độ ngoại đương trở lên giảng đào tạo 12 ngữ Bậc (A1) - Có thời gian tham gia tháng tương đương giảng đào tạo 12 - Có trình độ ngoại ngữ trở lên Đọc hiểu tháng Bậc (A2) tương số thuật ngữ - Có trình độ ngoại ngữ đương trở lên Đọc chuyên ngành phục Bậc (A2) tương hiểu tài liệu chuyên vụ công tác giảng đương trở lên Đọc ngành phục vụ công tác đào tạo hiểu tài liệu chuyên giảng đào tạo; mơ tả - Có trình độ tin ngành phục vụ công tác số công việc học đạt Chuẩn kỹ giảng đào tạo ngành, nghề sử dụng cơng - Có trình độ tin học đạt phân công giảng nghệ thông tin Chuẩn kỹ sử dụng đào tạo tương 93 Trình độ giáo viên Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng nghề trở lên Sử dụng công nghệ thơng tin - Có trình độ tin học đạt phần mềm tương đương Chuẩn kỹ sử dụng đào tạo học chuyên trở lên Sử dụng thành công nghệ thông tin ngành để thiết kế thạo phần mềm đào tạo tương đương giảng học chuyên ngành để trở lên Sử dụng thành thiết kế giảng thạo phần mềm đào tạo học chuyên ngành để thiết kế giảng, tài liệu giảng đào tạo (Nguồn Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) 94 Phụ lục số 3: Tiêu chuẩn sở vật chất sở ĐTN Diện tích tồn Trình độ trường (m2) Đơ thị Diện tích Diện tích phòng lý phòng thực thuyết hành(m /ch kiện Nơng (m2/chỗ ỗ thực khác thôn học) hành) Cao đẳng nghề 20.000 40.000 >=1.5 đến Trung cấp nghề 10.000 30.000 >=1.5 đến Trung tâm 1.000 2.000 >=1.3m2/hs >=2.53m2/h quy đổi s quy đổi đào tạo nghể Điều Ghi (Nguồn Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) 95 Phụ lục số 3: Tình hình đội ngũ giáo viên cán quản lý ĐTN tính đến 2017 ĐVT: Người Tổng số giáo viên CBQL Tỷ lệ Trình độ giáo viên Số C Giáo quy giáo Tổ B viên, đầu viên Tiến Thạc Cử ng Q giảng giáo sỹ sỹ nhân L viên viên hữu Tên sở GDNN Nghiệp vụ sư nghề phạm Tin học Ngoại ngữ Chứng HSSV lượng TT Trình độ kỹ Cao Trung đẳng cấp nghề nghề Khác kỹ chứng Đạt nghề bậc chuẩn quốc thợ Chưa đạt chuẩn Đạt chuẩn Chưa đạt chuẩn Đạt chuẩn Chưa đạt chuẩn gia Trường I CĐ Khơng có Trường II Trung cấp 232 14 218 21 13 211 205 125 99 33 49 35 35 225 14 0 20 141 141 Trường TCN Kinh tế-Kỹ thuật TCMN 10,4 20 0 20 20 TT Thuận Thành Trường TC Thuận Thành 20 105 85 32 49 35 35 205 121 121 96 Các trung III tâm GDNN 273 265 151 147 122 118 37 67 99 62 210 10 22 60 63 147 15 36 57 55 10 108 113 55 10 108 113 55 151 108 146 113 Trung tâm DN lái xe Đông Đô Trung tâm DN Đào tạo lái xe - trường ĐH 0 63 kỹ thuật hậu cần (T36) Trung tâm DN Thăng Chưa hoạt động Long IV Các sở khác tham gia GDNN Hội Nông dân Hội phụ nữ Tổng cộng 505 18 2 2 1 1 1 1 485 136 12 138 100 148 97 35 437 (Nguồn: Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Ninh)) (Ghi chú: khơng tính số giáo viên thỉnh giảng các đơn vị) ... nước ĐTN huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐTN 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước đào tạo nghề 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước đào tạo nghề. .. TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH 38 3.1 Khái quát huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Phòng Lao động – Thương binh Xa hội huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. .. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐTN 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước đào tạo nghề 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước đào tạo nghề 1.1.2 Vai trò quản lý nhà

Ngày đăng: 06/05/2019, 23:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan