Giáo án cả năm công nghệ 8

129 353 0
Giáo án cả năm công nghệ 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án cả năm công nghệ 8______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

, Ngày soạn Ngày dạy: Tiết: Chương I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Bài VAI TRỊ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I Mục tiêu Kiến thức: HS biết dược vai trò vẽ kĩ thuật sản xuất đời sống Kỹ năng: rèn kỹ quan sát, hoạt động nhóm Thái độ :- HS có nhận thức việc học mơn vẽ kỹ thuật - Tạo cho HS niềm say mê học tập môn II Chuẩn bị - Tranh vẽ hình 1.1 ;1.2 ; 1.3 sgk - Các mơ hình sản phẩn khí III Tiến trình giảng Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: Xung quanh ta có nhiều sản phẩm, từ đinh ,đến nhà … Vậy, sản phẩm làm ? Đó nội dung học hôm HOẠT ĐỘNG :Tìm hiểu vẽ kĩ thuật sản xuất Hoạt động Giáo viên - GV cho HS quan sát hình 1.1, đặt câu hỏi: + Trong giao tiếp ngày người dùng phương tiện ? + Để chế tạo thi cơng sản phẩm ý muốn người thiết kế người thiết kế phải thể ? + Người cơng nhân chế tạo sản phẩm vào ? + Thảo luận tầm quan trọng vẽ kĩ thuật sản xuất? - YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs - GV nhận xét hoàn thiện kiến thức Hoạt động Học sinh - Quan sát hình vẽ + Giao tiếp bằng: tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình vẽ + Bằng vẽ kĩ thuật + Căn theo vẽ kĩ thuật - Đại diện trả lời  theo dõi nxbs + Bản vẽ diễn tả xác hình dạng, kết cấu sản phẩm cơng trình Hình vẽ phương tiện quan trọng dùng giao tiếp - Bản vẽ kỹ thuật ngôn ngữ chung kỹ thuật HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vẽ đơi với đời sống , Hoạt động Giáo viên - GV cho HS quan sát hình 1.3a sgk, tranh ảnh đồ dùng điện, điện tử, loại máy thiết bị dùng sinh hoạt đời sống với hướng dẫn, sơ đồ vẽ chúng YC HS trả lời: + Muốn sứ dụng có hiệu an toàn đồ dùng thiết bị cần phải làm ? - YC đại diện HS trả lời  goïi HS khác nxbs - GV nhận xét hoàn thiện Hoạt động Học sinh - Quan sát hình vẽ, tranh ảnh theo yêu cầu GV - Đại diện trả lời Bản vẽ kỹ thuật tài liệu kèm với sản phẩm dung trao đổi, sử dụng HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu vẽ dùng lĩnh vực kỹ thuật Hoạt động Giáo viên - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.4 SGK: Hoạt động Học sinh - Quan sát hình 1.4 SGK + Hs thảo luận nhóm -> thống ý kiến -> + Bản vẽ dùng lĩnh vực ? đại diện nhóm trả lời Hãy nêu số lĩnh vực mà em biết ? Lớp nhận xét bổ sung + Các lĩnh vực kỹ thuật cần trang thiết bị + Trang thiết bị sở hạ tầng lĩnh ? Có cần xây dựng sở hạ tầng không ? vực kĩ thuật: Cơ khí: máy cơng cụ, nhà xưởng Xây dựng: máy xây dựng, phương tiện vận chuyển - Cho HS thảo luận trả lời Giao thông: Phương tiện giao thông, đường giao thông, cầu cống - GV nhận xét hồn thiện Nơng nghiệp: máy nơng nghiệp, cơng trình thủy lợi, sở chế biến => Các lĩnh vực kỹ thuật gắn liền với vẽ kỹ thuật lĩnh vực kỹ thuật có loại vẽ riêng ngành Củng cố + Vì nói vẽ kỹ thuật ngơn ngữ dùng chung kỹ thuật ? + Bản vẽ kỹ thuật có vai trò sản xuất đời sống ? + Vì chung ta cần phải học môn vẽ kỹ thuật ? 5.Hướng dẫn nhà - Về nhà học bài, liên hệ thực tế Vât mẫu: bao diêm, vỏ hộp … - Chuẩn bị trước ************************************************************ Ngày soạn 29 tháng 08 năm 2014 , Ngày dạy: 8A: 8B: Tiết: Bài HÌNH CHIẾU 8C: I Mục tiêu Kiến thức: - HS hiểu hình chiếu - HS nhận biết hình chiếu vật thể vẽ kỹ thuật Kỹ năng: rèn kỹ quan sát, hoạt động nhóm Thái độ :Tạo cho HS niềm say mê học tập mơn II Chuẩn bị - Tranh vẽ hình SGK - Bìa cứng gấp thành mặt phẳng hình chiếu, đèn pin III Tiến trình giảng Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Bản vẽ kỹ thuật có vai trò ntn sản xuất đời sống ? Lấy ví dụ minh họa ? Bài mới: Hình chiếu hình biểu mặt nhìn thấy vật thể người quan sát đứng trước vật thể Phần khuất thể nét đứt Vậy có phép chiếu ? Tên gọi hình chiếu vẽ ? Chúng ta nghiên cứu HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu Hoạt động Giáo viên - GV nêu tượng tự nhiên ánh sáng chiếu đồ vật lên mặt đất, tạo bóng tường, bóng đồ vật gọi hình chiếu vật thể - YCHS quan sát hình 2.1 SGK - GV người mô tượng tự nhiên để diễn tả hình dạng vật phép chiếu Gv treo tranh A Á Hoạt động Học sinh - Nghe ghi nhớ kiến thức - Quan sát hình vẽ SGK - Nghe GV giới thiệu ghi nhớ kiến thức - Hình nhận mặt phẳng + Cách vẽ hình chiếu điểm vật thể gọi hình chiếu vật thể ? - Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi + Cách vẽ hình chiếu vật thể? mặt phẳng chiếu - Đường thẳng AA’ gọi tia chiếu HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phép chiếu Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - Quan sát hình vẽ SGK - YCHS quan sát hình 2.2 sgk + Nêu đặc điểm tia chiếu hình , 2.2a; 2.2b; 2.2c ? - Cho HS thảo luận trả lời đưa kết luận - GV hoàn thiện: Đặc điểm tia chiếu khác nhau, cho ta phép chiếu khác (3 phép chiếu) - Thảo luận trả lời câu hỏi Có phép chiếu - Phép chiếu xun tâm - Phép chiếu song song - Phép chiếu vng góc + Lấy ví dụ: tia chiếu tia + Lấy ví dụ phép chiếu tự nhiên ? sáng đèn, (Tia sáng Mặt Trời chiếu vng góc với nến mặt đất hình ảnh phép chiếu vng góc) + Tia sáng mặt trời xa - GV nhận xét hoàn thiện vô tận - Theo dõi hoàn thiện kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu hình chiếu vng góc vị trí hình chiếu vẽ Hoạt động Giáo viên - GV cho HS quan sát mặt phẳng chiếu mơ hình mặt phẳng chiếu YCHS nêu rõ vị trí, tên gọi chúng tên gọi hình chiếu tương ướng + Hãy nêu vị trí của mặt phẳng chiếu vật thể ? - GV cho HS quan sát mơ hình mặt phẳng chiếu cách mở mặt chiếu để có hình vị trí hình chiếu + Vậy, hình chiếu đặt người quan sát ? + Vật thể dặt mặt phẳng chiếu ? Hoạt động Học sinh - Quan sát mặt phẳng chiếu, gọi tên mặt phẳng chiếu hình chiếu + Mặt phẳng dới vật thể + Mặt phẳng đứng sau vật thể + Mặt phẳng cạnh bên phải vật thể - Hs quan sát + Hs thảo luận nhóm -> thống ý kiến -> đại diện nhóm trả lời Lớp nhận xét bổ sung Các mặt phẳng chiếu: - Mặt diện gọi mặt phẳng chiếu đứng - Mặt nằm ngang gọi mặt phẳng chiếu - Mặt cạnh bên phải gọi mặt phẳng chiếu cạnh Các hình chiếu: - Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới - Hình chiếu có hướng chiếu từ xuống - Hình chiếu cạnh có hướùng chiếu từ trái sang Vị trí hình chiếu: Hình chiếu hình chiếu đứng , Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng + Tại ta phải mở mặt phẳng chiếu ? Vậy + Vì hình chiếu phải vẽ vị trí mặt phẳng chiếu mặt phẳng vẽ chiếu cạnh sau mở ? + Vì ta phải dùng hình chiếu để biểu diễn vật + Mỗi hình chiếu hình chiều, vây thể? Nếu dùng hình chiếu có khơng ? phải dùng nhiều hình chiếu để diễn tả - GV nhận xét hoàn thiện kiến thức hình dạng vật thể Củng cố - GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm - Tổ chức HS trả lời câu hỏi: + Thế hình chiếu vật thể ? + Có phép chiếu ? phép chiếu có đặc điểm ? + Tên gọi vị trí hình chiếu vẽ ? Hướng dẫn nhà - Về nhà học bài, liên hệ thực tế - Đọc mục “Có thể em chưa biết?” - Chẩn bị đọc trước (bài 4) ************************************* , Ngày dạy : 8A: 8B: Tiết: Ngày soạn 07 tháng 09 năm 2014 8C Bài BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I Mục tiêu Kiến thức: HS nhận dạng khối đa diện thường găp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp - HS đọc vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ hình chóp Kỹ năng: rèn kỹ quan sát, hoạt động nhóm, kĩ vẽ đẹp, xác khối đa diện hình chiếu Thái độ :Tạo cho HS niềm say mê học tập môn II Chuẩn bị - Tranh SGKbài - Vât mẫu: khối đa diện nêu - Mơ hình mặt phẳng chiếu III Tiến trình giảng Ổn định lớp Kiểm tra cũ: + Thế hình chiếu vật thể ? + Có phép chiếu ? phép chiếu có đặc điểm ? + Tên gọi vị trí hình chiếu vẽ ? Bài mới: Khối đa diện bao bọc đa giác phẳng , để nhận diện đọc vẽ ta nghiên cứu ? HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khối đa diện Hoạt động Giáo viên - GV cho HS quan sát mơ hình khối đa diện + Các khối hình học bao hình ? Gv nhận xét chốt kết luận + Kể tên số vật thể có dạng khối đa diện mà em biết? Hoạt động Học sinh - Quan sát hình vẽ khối đa diện + Bao bọc hình tam giác, hình CN… Khối đa diện bao đa giác phẳng - hs liên hệ : + Bao diêm, hộp thuốc lá, viên gạch HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật Hoạt động Giáo viên - GV cho HS q.sát tranh mơ hình hình hộp chữ nhật + Hình hộp chữ nhật bao hình ? + Khi chiếu hình hộp chữ nhật lên mặt Hoạt động Học sinh - Quan sát tranh mơ hình hình hộp chữ nhật + Được bao hình chữ nhật + Hình chiếu đứng hình hộp chữ nhật , phẳng chiếu đứng hình chiếu đứng hình gì? Hình chiếu phản ánh mặt hình hộp? Kích thước hình hình chiếu phản ảnh kích thước hình hộp ? - GV đặt hình hộp lên mặt phẳng chiếu mô cho HS quan sát + Tương tự làm với hình chiếu chiếu cạnh ? - Từ y/c hs rút kết luận, hồn thiện bảng sgk (HHCN), hình chiếu phản ánh mặt trước HHCN với kích thước: Chiều dài, chiều cao HHCN - Quan sát mô hình Hs làm theo hướng dẫn Kết luận: - Hình hộp chữ nhật hình bao hình chữ nhật - Hình chiếu hình hộp chữ nhật: h a b Hình Hình chiếu Đứng Bằng cạnh Hình dạng Chữ nhật Chữ nhật Chữ nhật Kích thước a.h a.b h.b HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu hình lăng trụ Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - GV cho HS quan sát tranh mơ hình - Quan sát tranh mơ hình hình lăng trụ lăng trụ đều: + Hình lăng trụ bao + mặt đáy hình đa giác phẳng hình ? mặt bên hình chữ nhật - YCHS quan sát hình 4.5 sgk trả lời câu - Đại diện trả lời câu hỏi  theo dõi bs hỏi sau: + Các hình 1,2 ,3 hình chiếu ? H1: hình chiếu đứng; dạng hình chữ nhật, Chúng có hình dạng thể ? Chúng thể kích thước a, h kích thước lăng trụ ? H2: hình chiếu bằng; hình dạng tam giác, kích thước a, b H3: hình chiếu cạnh; hình dạng hình chữ nhật, kích thước b, h - YCHS hồn thiện bảng 4.2/SGK - Hồn thiện bảng 4.2 , Hình Hình chiếu Đứng Bằng cạnh Hình dạng Chữ nhật Tam giác cân Chữ nhật Kích thước a.h a.b chóp Hoạt động Giáo viên - GVYC HS quan sát tranh mơ hình hình chóp + Hãy cho biết hình bao hình ? - YCHS quan sát hình 4.6 sgk trả lời câu hỏi: + Các hình 1,2,3 hình chiếu ? Chúng có hình dạng nào? Chúng thể kích thước hình chóp ? - YCHS hồnh thiện bảng 4.3 sgk Hình Hình chiếu Đứng Bằng Cạnh Hình dạng Tam giác cân Vuong Tam giác cân HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu hình h.b Hoạt động Học sinh - Quan sát hình chóp + Đáy đa giác đều, xung quanh hình tam giác có chung đỉnh Hs thảo luận nhóm -> thống đáp án Đại diện nhóm trả lời Lớp bổ sung Kích thước a.h a.a h.a Củng cố - Thế hìmh chóp (Sgk) - Hình chiếu hình chóp - YCHS đọc phần ghi nhớ SGK - Hồn thiện bảng 4.3/SGK - Vận dụng làm tập SGK 5.Hướng dẫn nhà - Bài tập nhà sgk/trang 19 , - Đọc trước 3,5, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu.: e ke thước kẻ, bút chì, tẩy, giấy bì, kéo, giấy toki *********************************************************** , Ngày dạy: 8A : 8B: Ngày soạn 07 tháng 09 năm 2014 8C : Tiết: Bài 3: THỰC HÀNH : HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ I Mục tiêu Kiến thức: - HS biết liên quan hướng chiếu hình chiếu - Biết cách bố trí hình chiếu vẽ - HS đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng khối đa diện Kỹ năng: rèn kỹ quan sát, hoạt động nhóm - Hình thành kỹ đọc, vẽ khối đa diên, phát huy trí tưởng khơng gian HS Thái độ :Tạo cho HS niềm say mê học tập môn II Chuẩn bị - Khung tên: để hướng dẫn cho học sinh kẻ vào tập báo cáo thực hành ( góc dười bên phải ) Vật liệu Tỉ lệ Bài số TÊN BÀI TẬP THỰC HÀNH Ghi tên vật Số hiệu Ghi tỉ lệ liệu TH 32mm Người vẽ Tên người vẽ Ngày vẽ Trường THCS Lợi Lạc Kiểm Lớp 140 mm tra Dụng cụ: thước, eke, compa … Mô hình vật thể A, B, C, D, sgk III Tiến trình giảng Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: HS 1: Khối đa diện ? làm tập câu a sgk ? Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Hình chiếu vật thể Hoạt động Giáo viên - YCHS đọc nội dung thực hành (mục II) quan sát hình vẽ 3.1/SGK: + Hình chiếu tướng ứng với hướng chiếu nào? + Hình chiếu tướng ứng với hướng chiếu nào? + Hình chiếu tướng ứng với hướng chiếu nào? + Hướng chiếu A tương ứng với tên gọi HC nào? + Hướng chiếu B tương ứng với tên gọi HC nào? + Hướng chiếu C tương ứng với tên gọi HC nào? Hoạt động Học sinh - Đọc nội dung thực hành, quan sát hình vẽ 3.1  trả lời câu hỏi: + Hướng B + Hướng C + Hướng A + Hình chiếu đứng + Hình chiếu + Hình chiếu cạnh 10 , nhau) b Sơ đồ lắp đặt: Biểu thị rõ vị trí, cách + Thế biểu thị vị trí, cách lắp đặt lắp đặt phần tử mạch điện phần tử mạch điện ? - Cho học sinh phân biệt hình 55.4a.b sơ đồ sơ đồ nguyên lý ,sơ đồ sơ đồ lắp đặt Tổng kết học: - YCHS đọc phần ghi nhớ sgk + Hãy nêu bước vẽ sơ đồ mạch điện ? + Phân biệt sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt ? Dăn dò: - Học trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị trước thực hành (56 + 57) 115 , Ngày soạn: 21/ 04/2013 Tiết: 50 BÀI 56 : THỰC HÀNH VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN I MỤC TIÊU: - Hiểu cách vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện - Vẽ sơ đồ nguyên lý số mạch điện đơn giản nhà sơ đồ lắp đặt mạch điện - Rèn luyện kĩ vẽ sơ đồ điện - Làm việc nghiêm túc, kiên trì xác II CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước GV chuẩn bị: - Tranh vẽ: mạch điện chiếu sáng đơn giản - Mơ hình mạch điện chiếu sáng đơn giản III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp: Bài GTB: Sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện sơ đồ quan trọng giúp hiểu rõ cấu tạo mạch điện trước tiến hành lắp ráp Đồng thời dựa vào sơ đồ nguyên lý để nghiên cứu hoạt động mạch điện thiết bị điện Sơ đồ lắp để sử dự trù vật liệu, lắp đặt, sửa chữa mạch điện thiết bị điện HOẠT ĐỘNG 1: Chuẩn bị: HOẠT ĐỘNG GV - HS - GV chia nhóm thực hành - Cử nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị báo cáo thực hành nhóm - GV nêu mục tiêu thực hành mà học sinh cần đạt sau học xong thực hành NỘI DUNG - Hiểu cách vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện - Vẽ sơ đồ nguyên lý số mạch điện đơn giản nhà sơ đồ lắp đặt mạch điện - Rèn luyện kĩ vẽ sơ đồ điện - Làm việc nghiêm túc, kiên trì xác HOẠT ĐỘNG 2: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện Hướng dẫn HS làm theo nhóm, phân tích Phân tích sơ đồ ngun lý mạch mạch điện theo bước: điện: - Quan sát nguồn điện nguồn xoay chiều hay chiều, cách vẽ nguồn điện - Kí hiệu dây pha, dây trung tính - Mạch điện có phần tử? Các phân tử sơ đồ mạch điện có mối liên hệ điện có khơng? - Các kí hiệu điện sơ đồ 116 , chưa? + Hãy điền kí hiệu dây pha, dây trung tính, thiết bị… vào sơ đồ điện (h: 56.1; SGK) Tìm chỗ sai mạch điện? - HS thảo luận hoàn thiện GV kết luận - H 56.1a: Ampe kế vôn kế phải đổi chỗ cho - H 56.1d: dây màu đỏ kí hiệu A, dây màu xanh kí hiệu O Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện: - Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm để vẽ Vẽ sơ đồ mạch điện hình sơ đồ mạch điện hình 56.2/SGK 56.2/SGK + Xác định nguồn điện nguồn xoay chiều hay nguồn chiều (để xác định dây pha, dây trung tính kí hiệu cụ thể) + Phân tích số lượng vị trí phần tử mạch điện mối quan hệ chúng để vẽ phần tử điện vào vị trí (kí hiệu vẽ) + Xác định điểm nối điểm chéo dây dẫn + Kiểm tra lại sơ đồ nguyên lý mạch điện so với mạch điện thực HOẠT ĐỘNG 3: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện Phận tích sơ đồ nguyên lý mạch Hướng dẫn HS phân tích sơ đồ nguyên lý điện vẽ: Phân tích sơ đồ vẽ mục trước - Nguồn điện: xoay chiều hay chiều, để vẽ sơ đồ lắp đặt theo yêu cầu cách vẽ nguồn điện Khi vẽ cần kí hiệu để khơng nhầm lẫn - Vị trí dây pha dây trung tính: Trên dây pha, dây trung tính - Các kí hiệu sơ đồ - Mối quan hệ điện phần tử sơ đồ mạch điện Vẽ sơ đồ lắp đặt: - GV hướng dẫn HS cách vẽ theo bước - Vẽ đường dây nguồn, ý kí hiệu - Theo dõi hướng dẫn HS dây - HS tiến hành vẽ theo phân tích hướng - Xác định vị trí để bảng điện, dẫn GV đèn - Xác định vị trí thiết bị đóng cắt, bảo vệ, lấy điện bảng điện cho đẹp hợp lý - Nối đường dây dẫn điện theo sơ đồ nguyên lý thể mối liên hệ điện phần tử mạch điện - Kiểm tra sơ đồ theo sơ đồ nguyên 117 , lý Tổng kết học: - Thu báo cáo thực hành - Nhận xét thực hành: + Thái độ thực hành + Các bước hiệu công việc thực hành Dăn dò: Học xem trước 58, 59 118 , Ngày soạn: 21/ 04/2013 Tiết: 51 TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG VIII - MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I MỤC TIÊU: - Biết hệ thống hoá kiến thức học chương VIII - Vận dụng kiến thức học để làm tập II CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị: Chuẩn bị GV dặn tiết trước GV chuẩn bị: Sơ đồ kiến thức học sinh ôn tập Nội dung MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Thiết bị mạng điện Đặc điểâm Quy trình thiết kế mạng điện Sơ đồ điện Đặc điểm mạng điện nhà ĐẶC ĐIỂM Có điện áp định Đa dạng thể loạivà côn Phù hợp cấp điện áp thiết mức 200V suất đồ dùng điện bị, đồ dùng điện với điện áp định mức Thiết bị mạng điện THIẾT BỊ CỦA MẠNG ĐIỆN Thiết bị đóng cắt Thiết bị lấy điện Thiết bị bảo vệ THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT Cầu dao Cơng tắc Nút ấn THIẾT BỊ LẤY ĐIỆN Phích cắm điện Ổ điện 119 , THIẾT BỊ BẢOVỆ Cầu chì Ác tơmat SƠ ĐỒ ĐIỆN Sơ đồ ngun lý Sơ đồ lắp đặt Quy trình thiết kế mạng điện: QUY TRÌNH THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN Mục đích thiết kế (mạch điện dùng để làm gì?) Đưa phương án Thiết kế lựa chọn Phương án thích hợp Chọn thiết bị đồ dùng điện mạch điện Lắp thử nghiệm kiểm tra mạch điện theo yêu cầu thiết kế III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định lớp: Bài GTB: Nội dung phần mạng điện nhà gồm: 10 phần kiến thức là: Đặc điểm mạng điện nhà; Thiết bị mạng điện; Sơ đồ điện quy trình thiết kế mạch điện HOẠT ĐỘNG 1: Ơn tập đặc điểm cấu tạo mạng điện nhà: HOẠT ĐỘNG GV - HS - YCHS thảo luận trả lời câu hỏi: + Hãy nêu đặc điểm yêu cầu cấu tạo mạng điện nhà? - YCHS đại điện trả lời  gọi HS khác nxbs - GV nhận xét hoàn thiện: NỘI DUNG A, Đặc điểm -Có điện áp định mức 220V -Đồ dùng điện đa dạng -Điện áp định mức thiết bị , đồ dùng điện phải phù hợp với điện áp mạng điện B, Yêu cầu - Đảm bảo cung cấp đủ điện -Đảm bảo an toàn cho người nhà - Sử dụng thuận tiện, đẹp - Dễ dàng kiểm tra sữa chữa C, Cấu tạo : Gồm công tơ điện,dây dẫn điện, thiết bị điện(đóng cắt, bảo vệ lấy điện) , đồ dùng điện HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập nội dung sơ đồ mạch điện 120 , - YCHS làm việc độc lập: làm tập ôn tập - YC số học sinh trình bày kết quả, a K - - vài HS khác nhận xét, GV chữa phân b K - - - - tích mối liên hệ điện phần tử c K - - - - mạch điện HOẠT ĐỘNG 3: Ôn tập nội dung thiết kế mạch điện - YCHS thảo luận trình tự thiết kế mạch QUY TRÌNH THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN điện - YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs - GV nhận xét, kết luận lại sơ đồ Mục Đưa Chọn Lắp thử đích phương thiết bị nghiệm + Lấy ví dụ chứng minh tầm quan trọng thiết kế án đồ kiểm thiết kế trình sản xuất nhằm tạo (mạch Thiết kế dùng tra mạch điện lựa điện điện theo sảm phẩm số ngành ? dùng chọn yêu cầu - YC đại diện HS trả lời  goïi HS khác để làm Phương mạch thiết kế gì?) án thích điện nxbs hợp - GV nhận xét hoàn thiện Tổng kết học: - GV nhận xét ôn tập Dặn dò: Ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ 121 , Ngày soạn: 02/ 05/2013 Tiết: 52 THI HỌC KÌ II (Thời gian: 45 phút) I MỤC TIÊU KIỂM TRA: - Kiểm tra kiến thức học học chương trình - Đánh giá chất lượng học sinh thông qua nội dung kiểm tra để điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp - Rèn luyện cho học sinh kĩ làm viết II CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên dặn tiết trước GV chuẩn bị: 2.1/ Chuẩn bị đề: A TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ a, b, c, d đứng trước câu trả lời sau đây: Dây đốt nóng bóng đèn sợi đốt làm vật liệu ? a Vonfram b Đồng c Thép d Niken-crom Trên bóng điện có ghi 45W, ý nghĩa số liệu ? a Cường độ định mức bóng điện b Điện áp định mức bóng điện c Cơng suất định mức bóng điện d Kí hiệu sản phẩm Máy biến áp pha có chức ? a Để tăng điện áp b Để giảm điện áp c Để tăng giảm điện áp d Để đo điện áp Câu 2: Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm ( ) câu sau: Bị hở dây chảy pha dòng điện trung tính nối tiếp song song - Trong cầu chì, phận quan trọng Dây chảy mắc với mạch điện cần bảo vệ Khi tăng lên giá trị định mức, dây chảy cầu chì nóng chảy bị đứt làm mạch điện , bảo vệ mạch điện đồ dùng điện, thiết bị điện không bị hỏng - Trong mạch điện, cầu chì mắc vào dây trước công tắc ổ lấy điện B TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1: Ở nước ta, mạng điện nhà có điện áp ? Hãy kể tên thiết bị bảo vệ mạch điện thiết bị lấy điện mạng điện nhà Câu 2: Mạng điện nhà, dùng aptomat thay cho cầu dao cầu chì không ? Tại sao? Câu 3: Máy biến áp pha có: U1 = 220V; N1 = 440 vòng dây; N2 = 220 vòng dây Hãy xác định U2 nguồn điện? 122 , Đây máy tăng áp hay giảm áp ? Vì sao? 2.2/ Đáp án - biểu điểm: I TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Câu1: (1,5điểm) Mỗi câu chọn nối 0,5 điểm 1/ a Vonfram 2/ c Cơng suất định mức bóng điện 3/ c Để tăng giảm điện áp Câu2: (2,5điểm) chỗ điền 0,5 điểm - Trong cầu chì, phận quan trọng dây chả y Dây chảy mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ Khi dòng điện tăng lên giá trị định mức, dây chảy cầu chì nóng chảy bị đứt làm mạch điện bị hở, bảo vệ mạch điện đồ dùng điện, thiết bị điện không bị hỏng - Trong mạch điện, cầu chì mắc vào dây pha trước công tắc ổ lấy điện II TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu1: (2,0 điểm) 1,0 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 - Ở nước ta điện áp mạng điện nhà 220V - Thiết bị bảo vệ mạch điện: cầu chì, aptomat - Thiết bị lấy điện: ổ cắm điện, phích căm điện Câu2: (2,0 điểm) - Mạng điện nhà thay cầu chì, cầu dao aptomat - Aptomat thay vì: + Tự động cắt mạch điện ngắn mạch tải (giống cầu chì) + Đóng cắt mạch điện (giống cầu dao) Câu3: (2,0 điểm) a Ta có tỉ số điện áp là: U1 N1  � U N2 U1.N 220.220   110 N 440 U2 = (V) b - Máy biến áp máy biến áp giảm áp - Vì có U2 < U1 123 , Tiết 26 : Bài 31 Ôn tập I Mục tiêu Kiến thức: - HS hệ thống kiến thức học qua phần khí - HS biết tóm tắt kiến thức học theo dạng sơ đồ khối - HS biết vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi tổng hợp kiến thức phần Cơ khí Kỹ năng: rèn kỹ tổng hợp kiến thức, hoạt động nhóm Thái độ :Tạo cho HS niềm say mê học tập môn II Chuẩn bị - Các biểu bảng, sơ đồ để giới thiệu nhanh học thông qua hệ thống câu hỏi III Tiến trình giảng Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Trả viết thực hành Bi mi: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh HĐ1 : Ôn tập.Kiểm tra khâu chuẩn bị HS: KT phần thực sơ đồ kiến - Hs đợc kiểm tra nhanh theo nối thức tr109 tiếp bàn đứng lên trả lời câu KT phần tự trả lời câu hỏi SGK hỏi GV - Biết cách tổng hợp ghi nhớ GV nêu câu hỏi số có kiến thức nhièu k/n cần nhớ( vd VLCK, KNBVKT, ) HĐ2 Hớng dẫn HS tổng hợp kiến thức học gợi ý trả lời câu hỏi Phần vẽ kĩ thuật: - Nêu vai trò BVKT? sx? đ/s?và KT? - Bản vẽ khối hình học : k/n hình chiếu , hình cắt , chúng dùng để làm gì? - K/n loại BV: BVCT, BVCT có ren, BVN , BVL.? - Nội dung , trình tự đọc , nội dung cần đọc loại BV Tỏng hợp phần khí : phần VLCK: trên.? - BVKT chia loại tập (cho 124 , vật thể vẽ hình chiếu loại cho BV có đủ hình chiếu cđa vËt thĨ h·y ®äc BV ®ã) Vd: cho vËt thể sau ,hãy vẽ hình chiếu vật thể đó? C B A Phần khí: - Em hiểu biết VLCK? phân biệt KL với phi KL? Phân biệt KL màu với KL đen? có vật liệu phi kim học? Tổng hợp phần khí chung- SGK tr109 - HS trả lời tự củng cố kiến thức vừa đợc ôn - Riêng phần chung có phần truyền biến đổi c/đ cha học ta để sau sơ đồ vẽ đầy đủ - Tất vật liệu dùng ngành khí gọi chung VLCK, chung phân làm loại lớn VLKL VLPKL - Hs phân biệt chất dẻo theo HD GV , ý cách sx chúng khác - Phân biêt chất dẻo nhiệt chất dẻo nhiệt rắn? - Nêu rõ t/c vật lí t/c công nghệ sgk tr 63 - Nêu t/c vật lí tính công - HS nêu đủ khái niệm nghƯ cđa VLCK? cho vd - Kh¸i niƯm vỊ CTM, cách phân loại CTM? - Khái niệm loại mg: Cố định, tháo đợc, không tháo đợc khớp động, mét c¬ cÊu? Gv nhận xét chốt kết luận Hướng dẫn nhà - GV nhận xét tiết ôn tập 125 , - Nhắc nhỡ HS ôn tập nhà (cả phần lý thuyết câu hỏi) để chuẩn bị thi hết học kỳ *********************************************************************** Ngày soạn 15 tháng 12 năm 2013 Ngày kiểm tra Tiết 27: KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục tiêu - Kiểm tra khẳ nhận thức HS , giúp giáo viên đánh giá phân loại trình độ học sinh - Rèn kó làm kiểm tra - Giáo dục ý thức tự giác, chống tiêu cực thi cử II Chuẩn bò Nghiên cứu tài liệu, đề phù hợp trình độ học sinh III Tiến trình giảng Tổ chức lớp Phát đề coi thi Củng cố Giáo viên nhận xét chung ý thức làm hoc sinh Hướng dẫn nhà Soạn trước 12 Tìm hiểu số tượng biến đổi chất Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Khoanh tròn vào chữ a, b, c, d câu trả lời sau: Có mặt phẳng chiếu ? a b c d Bản vẽ nhà gồm hình biểu diễn nào? a Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh b Mặt đứng, mặt bằng, mặt cắt c Cả a b d Cả a b sai Căn vào nguồn gốc, cấu tạo tính chất, vật liệu khí chia thành nhóm nào? a Vật liệu màu, vật liệu đen b Vật liệu mềm, vật liệu cứng c Vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại d Cả a, b c Phần tử sau chi tiết máy ? a Đai ốc b Lắp bình xăng c Vòng đệm d Mảnh vỡ máy Hình chiếu có hướng chiếu từ trái sang ? a Hình chiếu b Hình chiếu cạnh c Hình chiếu đứng d Cả a, b, c Mặt phẳng nằm ngang gọi mặt phẳng ? 126 , a Mặt phẳng chiếu cạnh c Mặt phẳng chiếu b Mặt phẳng chiếu đứng d Mặt phẳng chiếu ngang Phần II: Tự luận Câu 1: Vật liệu khí chia thành nhóm ? Đó nhóm ? Nêu rõ tính chất nhóm ? Câu 2: Thế mối ghép động ? cho ví dụ ? Nêu đặc điểm, cấu tạo mối ghép tònh tiến ?cho ví dụ ? Câu 3: vẽ hình chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu cạnh vật thể sau: Phần I: Trắc nghiệm ( 3đ ) b b c 4.d 5.b 6.c Phần II: Tự luận Câu 1: 2đ Vật liệu kim loại a kim loại đen: Thành phần chủ yếu Fe C: Nếu tỉ lệ C< 2,14% gọi thép Nếu tỉ lệ C> 2,14% gọi gang - Tỉ lệ C cao vật liệu cứng dòn - Gang gồm loại: gang trắng, gang xám, gang dẻo - Thép gồm loại: thép cacbon, thép hợp kim b kim loại màu: - Ngồi kim loại đen kim loại màu tính chất: dễ keo dài, dát mỏng, tính chống mài mòn cao, dẫn điện, nhiệt tốt Vật liệu phi kim loại - Tính chất: dễ gia cơng, khơng bị oxi hóa, mài mòn a chất dẻo: Là sản phẩm tổng hợp từ chất hữu gồm chất dẻo nhiệt chất dẻo rắn b cao su: Là vật liệu dẻo, đàn hồi, cách điện, cách âm tốt Gồm: cao su tổng hợp cao su tự nhiên Câu 2: 2đ 127 , - Mối ghép mà chi tiết ghép có chuyển động tương gọi mối nối động - Mối ghép động gồm: + Khớp tònh tiến VD: xi lanh, pit tông + Khớp quay VD: vòng bi, trục xe đạp + Khớp cầu VD: khớp gương xe máy * Khớp tònh tiến: - Cấu tạo: Mối ghép tònh tiến có mặt tiếp xúc mặt trụ tròn - ống tròn.Hoặc sống trượt - rãnh trượt - Đặc điểm: Các điểm vật chuyển động giống hệt Khi chuyển động tạo nên ma sát làm cản trở chuyển động Để giảm ma sát phải dánh bóng bề mặt bôi trơn - Ứng dụng: Để biến chuyển động tònh tiến thành chuyển động quay ngược lại Câu 3: 3đ 128 , 129 ... 02 tháng 11 năm 2014 Ngày kiểm tra : 8A: 8B: 8C: Tiết 12 KIỂM TRA 45 ‘ I Mục tiêu Kiến thức: - Kiểm tra khả tiếp thu kiến thức hs , từ giáo viên đánh giá phân loại học sinh - Qua kiểm tra giáo. .. sau Hãy vẽ vật thể ĐÁP ÁN 27 , B TỰ LUẬN : Câu 1: đ: Nêu khái niệm SGK Câu 2: 3đ : Vẽ hình chiếu (1,0 điểm) Câu 3:4đ 28 , Ngày soạn 09tháng 11 năm 2014 Ngày dạy: 8A 8B: 8C: Tiết: 13 Bài 14 THỰC... 17 , *********************************************************** 18 , Ngày dạy: 8A: 8B: Bài 9: Ngày soạn 05 tháng 10 năm 2014 8C: Tiết BẢN VẼ CHI TIẾT I Mục tiêu Kiến thức: HS biết nội dung vẽ

Ngày đăng: 06/05/2019, 21:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Mục tiêu

  • 1. Kiến thức: HS biết dược vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống .

  • II. Chuẩn bị

  • - Tranh vẽ hình 1.1 ;1.2 ; 1.3 sgk.

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • - Tranh vẽ hình SGK

  • Bản vẽ kỹ thuật có vai trò ntn đối với sản xuất và đời sống ? Lấy ví dụ minh họa ?

  • 3. Bài mới:

    • 3. Vị trí các hình chiếu:

    • Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng .

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • - Tranh SGKbài 4. - Vât mẫu: các khối đa diện nêu trên.

  • HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khối đa diện.

  • Bài 3: THỰC HÀNH : HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • - Khung tên: để hướng dẫn cho học sinh kẻ vào bài tập báo cáo thực hành. ( góc dười bên phải )

  • HOẠT ĐỘNG 1: Hình chiếu của vật thể.

  • HOẠT ĐỘNG 2: Đọc bản vẽ các khối đa diện.

  • - GV thu bài thực hành chấm điểm.

  • - Đọc phần “Có thể em chưa biết?” .

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • . Hình chiếu là gì ? Có các dạng hình chiếu nào ? Cho Vd ?

  • 3. Bài mới:

  • Khối tròn xoay là khối hình học được tạo thành khi quay 1 hình học phẳng quanh 1 đường cố định. Vậy để nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp ta nghiên cứu bài hơm nay.

  • HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khối tròn xoay.

  • - Vẽ các hình chiếu của các hình trên vào vơ.û

  • - Chuẩn bò dụng cụ, báo cáo thực hành, đọc trước bài 7.

  • ******************************************

  • II. Chuẩn bị

  • Các khối tròn xoay được hình thành như thế nào ? Chúng gồm những kích thước nào? Vẽ hình chiếu của hình trụ ?

  • 3. Thực hành:

  • - Đọc và xem trước bài 8.

  • - Về nhà vẽ lại vật thể.

  • *****************************************

  • Bài 8. KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT - HÌNH CẮT

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • - Tranh giáo khoa bài 8

  • Ta đã biết vai trò của bản vẽ kĩ thuật. Vậy, để hiểu được 1 số khái niêïm và cơng dụng của bản vẽ kĩ thuật chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay.

  • HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm chung.

  • I. Mục tiêu.

  • II. Chuẩn bị

  • Gv: - Tranh giáo khoa bài 8

  • Hs : ơn lại khái niệm hình chiếu, hình cắt

  • I. Mục tiêu

  • 1. Kiến thức:

  • - HS nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết.

  • II. Chuẩn bị

  • Gv: - Tranh vẽ bài 11 sgk.

  • - Nêu trình tự đọc và nội dung của bản vẽ chi tiết ?

  • HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chi tiết có ren.

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • HOẠT ĐỘNG 1. Giới thiệu nội dung và các bước tiến hành.

  • - YCHS đọc theo mẫu bảng 9.1 SGK.

  • I. Mục tiêu

  • 1. Kiến thức: - HS biết được nội dung và cơng dụng của bản vẽ lắp.

  • II. Chuẩn bị

  • GV: Tranh vẽ bài 13 sgk.

  • HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nội dung bản vẽ lắp .

  • + Tổng hợp: Hãy nêu trình tự tháo lắp, cơng dụng của chi tiết ?

  • - Vị trí của chi tiết: tơ màu để xác định

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • GV:- Tranh vẽ bộ ròng rọc phóng to; vật mẫu bộ ròng rọc.

  • HS: ơn lại cách đọc bản vẽ lắp

  • HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành.

  • - Nghe và ghi nhớ nội dung thực hành.

  • Hs thảo luận nhóm hoàn thành bảng nội dung thực hành

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • - Tranh vẽ giáo khoa bài 15.

  • HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu nội dung bản vẽ nhà.

  • Phần II CƠ KHÍ. Chương III: GIA CƠNG CƠ KHÍ

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • GV: - Các mẫu vật liệu cơ khí . 1 số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu cơ khí

  • 3. Bài mới:

  • Vật liệu cơ khí đóng vai trò rất quan trọng trong gia cơng cơ khí. Nó là cơ sở ban đầu tạo ra sản phẩm cơ khí, nếu khơng có vật liệu thì khơng có sản phẩm. Vậy để biết được tính chất, vật liệu để sử dụng cho hợp lý chúng ta nghiên cứu bài này?

  • HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vật liệu cơ khí phổ biến

  • Tiết: 16 Bài 20. DỤNG CỤ CƠ KHÍ

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • GV:- Bộ tranh giáo khoa về các dụng cụ cơ khí.

  • Trả bài thực hành và nhận xét bài thực hành.

  • Tiết 17

  • TỔNG KẾT ƠN TẬP

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • Tiết: 19 : Bài 21 CƯA VÀ ĐỤC KIM LOẠI

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • GV : Cưa, đục, dũa, khoan kim loại.

  • Ngày soạn: 10/01/2015

  • Ngày dạy: 8A: 8B: 8C:

  • Tiết :20

  • Bài 22 :DŨA VÀ KHOAN KIM LOẠI

  • 1. Kiến thức:

  • - Biết được các thao tác cơ bản về kĩ thuật khoan kim loại.

  • II. CHUẨN BỊ:

  • - Cả lớp: Khoan, mũi khoan, êtơ, mẩu gỗ.

  • III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

  • 1. Ổn định lớp:

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • Tiết: 21 Bài 23. THỰC HÀNH : ĐO VÀ VẠCH DẤU

  • I. Mục tiêu

  • 1. Kiến thức: - HS biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra các kích thước của sản phẩm.

  • II. Chuẩn bị

  • GV: - Nhóm : các khối gỗ có lỗ

  • - Dụng cụ: thước lá, thước cặp, mũi vạch, búa.

  • HS: ôn lại kiến thưc liên quan

  • HOẠT ĐỘNG 1: hướng dẫn ban đầu

  • a. Tìm hiểu cách sử dụng thước cặp

  • b. Tìm hiểu về vạch dấu trên mặt phẳng

  • HOẠT ĐỘNG 2: Tổ chức cho học sinh thực hành

  • - Ngưng các hoạt động thực hành; Thu dọn dụng cụ.

  • - GV thu báo cáo thực hành và sản phẩm của HS.

  • Tiết: 22 CHƯƠNG IV: CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP

  • I. Mục tiêu

  • 1. Kiến thức: - HS nắm và hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy

  • II. Chuẩn bị

  • GV: ròng rọc, bu lơng, đai ốc, vòng đệm, bản lề …

  • HS: Chuẩn bị 1 số chi tiết máy.

  • Máy hay 1 sản phẩm cơ khí được tạo thành từ nhiều chi tiết ghép với nhau. Khi hoạt động, máy thường hỏng những chổ lắp ghép, hiểu được những các kiểu lắp ghép chi tiết máy nhằm kéo dài thời gian sử dụng của máy và thiết bị. Bài này ta cùng nghiên cứu.

  • HOẠT ĐỘNG1: Tìm hiểu chi tiết máy là gì ?

  • - Trả lời các câu hỏi:

  • + Tìm hiểu xem các loại mối ghép trên được cấu tạo như thế nào? Lấy ví dụ minh họa ?

  • Tiết: 23

  • Bài 26: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH- MỐI GHÉP KHƠNG THÁO ĐƯỢC.

  • I. Mục tiêu

  • II. Chuẩn bị

  • Tiết: 24 Bài 27. MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC

  • I. Mục tiêu

  • 1. Kiến thức: - HS hiểu được như thế nào là mối ghép tháo được.

  • II. Chuẩn bị

  • HOẠT ĐỘNG1: Tìm hiểu mối ghép bằng ren?

  • Tiết: 25 Bài 27. MỐI GHÉP ĐỘNG

  • I. Mục tiêu

  • 1. Kiến thức: - HS hiểu được như thế nào là mối ghép động.

  • II. Chuẩn bị

  • HOẠT ĐỘNG1: Tìm hiểu thế nào là mối ghép động ?

  • Tiết 26: Bài 28. THỰC HÀNH GHÉP NỐI CHI TIẾT

  • I. Mục tiêu

  • - Biết cách sử dụng dụng cụ, thao tác an tồn.

  • II. Chuẩn bị

    • GV: 1 bộ may ơ xe đạp và các dụng cụ cần thiết khác.

  • HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn chung

  • HOẠT ĐỘNG 2: Tổ chức cho hs thực hành

  • n tập lại các kiến thức đã học

  • ********************************************************

    • TiÕt 27 - Bµi 29 : Trun chun ®éng

  • TiÕt 28–

  • Bµi 30 : BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG

  • Tiết: 30

  • PHẦN III KỸ THUẬT ĐIỆN

    • I. MỤC TIÊU

  • - Qua bài học, học sinh biết được q trình sản xuất và truyền tải điện năng.

    • II. CHUẨN BỊ

  • - Mẫu vật về máy phát điện, dây dẫn, sứ, đồ dùng điện …

    • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • 1. Ổn định lớp:

  • 2. Bài mới.

  • Điện năng có vai trò rất quan trọng, nhờ có điện năng mà các thiết bị điện hoạt động được, nâng cao năng suất lao động. Vậy điện năng là nguồn năng lượng thiết yếu, có vai trò như thế nào ? SX ra sao ? Bài hơm nay chúng ta cùng nghiên cứu vấn đề này.

  • HOẠT ĐỘNG 1: Khái niệm về điện năng sản xuất điện năng

  • Tiết: 31

    • I. MỤC TIÊU

  • - Biết được một số biện pháp an tồn điện trong sản xuất và đời sống.

    • II. CHUẨN BỊ

  • 2. GV chuẩn bị:

  • - Tranh ảnh về các ngun nhân tai nạn điện.

  • - Tranh ảnh về một số biện pháp an tồn khi sử dụng điện và sửa chữa điện.

    • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • 1. Ổn định lớp:

  • 2. Bài mới:

  • HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu ngun nhân gây tai nạn điện

  • Tiết: 30

  • Bài 35 . Thực hành

  • CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN

    • I. MỤC TIÊU

    • II. CHUẨN BỊ

  • 2. GV chuẩn bị:

  • - Các dụng cụ bảo vệ an tồn điện.

  • - Tranh vẽ 1 số dụng cụ bảo vệ an tồn điện.

  • - Một số tranh vẽ người bị điện giật.

  • - Tranh vẽ 1 số cách giải thốt nạn nhân ra khỏi nguồn điện.

    • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • 1. Ổn định lớp:

  • 2. Bài mới:

  • GTB: Điện năng ngày càng được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và sinh hoạt thì vấn đề an tồn khi vận hànhvà sử dụng điện càng trở nên cần thiết vì những sự cố tai nạn điện xảy ra rất nhanh và vơ cùng nguy hiểm. Vì vậy, chúng ta phải biết sử dụng các dụng cụ bảo vệ an tồn điện để tránh các tai nạn đáng tiếc xảy ra. Đó là nội dung của bài học này.

  • - Chia lớp thành các nhóm nhỏ (từ 4 - 5 học sinh).

  • HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu các dụng cụ an tồn điện:

  • HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu và sử dụng bút thử điện.

  • + Tại sao dòng diện đi qua bút thử điện lại khơng làm nguy hiểm cho người sử dụng . CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN

  • HOẠT ĐỘNG 1: Thực hành tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện:

  • HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành sơ cứu nạn nhân:

  • Tiết: 34

  • Tiết: 35

  • Chương VII . ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH

    • I. MỤC TIÊU:

      • II. CHUẨN BỊ:

  • GV chuẩn bị: Bảng vật liệu mẫu: Vật liệu kỉ thuật điện.

    • III. TIếN TRÌNH BÀI GIảNG

  • 1. Ổn định lớp:

  • 2. Bài mới:

  • Vd: lá thép kĩ thuật, anicơ, ferit …

  • Tiết: 36

    • I. MỤC TIÊU:

    • II. CHUẨN BỊ:

  • 1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như GV dặn tiết trước.

  • 2. GV chuẩn bị: Bảng vật liệu mẫu.

  • Vật liệu kĩ thuật điện, đèn sợi đốt.

    • III. TIếN TRÌNH BÀI GIảNG

  • 1. Ổn định lớp:

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • HS1: Vật liệu kĩ thuật điện gồm những loại nào ? Kể tên 1 số vật liệu dẫn điện, cách điện, dẫn từ.

  • HS2: Đồ dùng điện được phân thành những nhóm nào? Các số liệu kĩ thuật trên đồ dùng điện là gì?

  • 3. Bài mới:

  • HOẠT ĐỘNG 1: Phân loại đèn điện:

  • - Đèn phóng điện (cao áp).

  • HOẠT ĐỘNG 2: Đèn sợi đốt:

  • - Phải thường xun lau chùi bóng

  • 4 Cũng cố:

  • Tiết: 38

  • Bài 40: Thực hành

  • ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG

    • I. MỤC TIÊU:

  • - Biết được cấu tạo của ống huỳnh quang, chấn lưu và tắc te.

  • - Hiểu được ngun lý làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh quang.

  • - Có ý thức thực hiện các quy định an tồn điện .

    • II. CHUẨN BỊ:

  • 1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như GV dặn tiết trước.

  • 2. GV chuẩn bị: Bộ đèn ống huỳnh quang, dây dẫn, băng keo cách điện.

    • III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

  • 1. Ổn định lớp:

  • 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

  • 3. Bài mới:

  • HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang

  • + Nêu lại cấu tạo của đèn ống huỳnh quang?

  • - YCHS quan sát và đọc số liệu kỹ thuật ghi trên đèn ? Cho biết ý nghĩa của nó ?

  • - Cho HS thảo luận trả lời, GV rút ra kết luậ.

  • - GV nêu cấu tạo và chức năng của chấn lưu.

  • - YCHS quan sát, ghi vào báo cáo thực hành.

  • - GV nêu cấu tạo và chức năng của tắc te đèn ống.

  • - Cho HS ghi vào mẫu báo cáo thực hành?

  • I. Nội dung và trình tự thực hành

  • 1. Số liệu kĩ thuật

  • TT

  • Số liệu kĩ thuật

  • Ý nghĩa

  • HOẠT ĐỘNG2: Quan sát tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang

  • - GV mắc sẵn mạch điện. YCHS quan sát trả lời:

  • + Cách nối các phần tử trong mạch điện như thế nào? Hs thảo luận, GV rút ra kết luận.

  • - YCHS ghi vào mục 3 mẫu báo cáo thực hành.

  • - Vẽ lại sơ đồ mạch điện huỳnh quang.

  • + Chấn lưu mắc nối tiếp với ống huỳnh quang, tắc te mắc // với ống huỳnh quang. Hai đầu dây của bộ đèn nối với nguồn điện.

  • HOẠT ĐỘNG3: Quan sát sự mồi phóng điện và đèn phát sáng

  • - GV đóng điện và chỉ dẫn cho HS quan sát các hiện tượng sau: Phóng điện trong tắc te, quan sát thấy sáng đỏ trong tắc te, sau khi tắc te ngừng phóng điện quan sát thấy đèn phát sáng bình thường.

  • - YCHS ghi vào mục 4 của báo cáo thực hành.

  • + Cách nối các phần tử trong mạch điện như

  • 4. Tổng kết thực hành:

  • - GV nhận xét tiết thực hành về: sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ.

  • - Đánh giá kết quả bài thực hành.

  • - Thu báo cáo thực hành về chấm.

  • 5. Dặn dò:

  • Đọc và xem trước bài 41, 42/ SGK.

  • Tiết: 40

  • Bài 41+ 44: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT

  • BÀN LÀ ĐIỆN, BẾP ĐIỆN, NỒI CƠM ĐIỆN

  • ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - CƠ

  • QUẠT ĐIỆN

    • I. MỤC TIÊU

  • - HS nắm được ngun lý làm việc của của đồ dùng loại điện - nhiệt.

  • - Hiểu được cấu tạo, ngun lý làm việc cách sử dụng bàn là điện, bếp điện, nồi cơm

  • điện.

  • - HS hiểu được cấu tạo và ngun lý làm việc và cơng dụng của động cơ điện 1 pha.

  • - HS hiểu được ngun lý làm việc và cách sử dụng quạt điện.

    • II. CHUẨN BỊ

  • 1. Ổn định lớp:

  • 2. Bài mới:

  • GTB: Đồ dùng loại điện - nhiệt đã trở thành dụng cụ khơng thể thiếu trong đời sống của chúng ta. Vậy chúng có cấu tạo và ngun lý làm việc như thế nào? Động cơ điện là thiết bị điện dùng để biến đổi điện năng thành cơ năng. Động cơ điện được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực. Để hiểu rõ cấu tạo và ngun lý làm việc của các thiết bị này, chúng ta cùng nghiên cứu bài này

  • HOẠT ĐỘNG1: Đồ dùng loại điện - nhiệt:

  • - u cầu HS nghiên cứu SGK  trả lời câu hỏi:

  • + Hãy nêu tác dụng nhiệt của dòng điện đối với đồ dùng điện?

  • + Năng lượng đầu vào và đầu ra của đồ dùng điện - nhiệt là gì ?

  • - YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs.

  • - GV nhận xét và đưa ra kết luận.

  • + Vì sao dây đốt nóng phải làm bằng vật liệu có điện trở suất lớn và phải chịu được nhiệt độ cao ?

  • - YCHS thảo luận trả lời  GV nhận xét và rút ra kết luận.

  • - Nghiên cứu thơng tin SGK  trả lời câu hỏi:

  • + Dòng điện chạy trong dây nóng lên, Biên đổi điện năng thành nhiệt năng.

  • + Năng lượng đầu vào là điện năng ; năng lượng đầu ra là nhiệt năng.

  • - Đại diện hs trả lời  HS khác theo dõi ,bổ sung.

  • - Theo dõi và hồn thiện kiến thức.

  • + Vì điện trở suất tại đó có sự biến đổi trực tiếp điện năng thành nhiệt năng.

  • - Đại diện trả lời  theo dõi và bổ sung kiến thức.

  • - u cầu kỷ thuật của dây đốt nóng : Dây đốt nóng phải làm từ vật liệu dẫn nhiệt có điện trở suất lớn và chịu được nhiệt độ cao như: Niken – Crôm, vơnfram.

  • HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu cấu tạo, số liệâu kĩ thuật, cách sử dụng bàn là điện.

  • - YCHS quan sát tranh vẽ và mơ hình bàn là điện trả lời câu hỏi:

  • + Nêu cấu tạo của bàn là điện?

  • + Nêu chức năng của dây đốt nóng và đế bàn là?

  • + Vậy ngun lý làm việc của bàn là như thế nào ?

  • - YCHS thảo luận trả lời câu hỏi, GV nhận xét và rút ra kết luận.

  • - GV YCHS đọc số liệu kĩ thuật ghi trên bàn là.

  • - Hướng dẫn HS giải thích ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật.

  • + Khi sử dụng bàn là cần chú ý điều gì ?

  • - GV chú ý cho HS về cơng dụng của bàn là.

  • - Quan sát tranh, trả lời câu hỏi:

  • + Nêu cấu tạo.

  • + Dùng để tích điện và để duy trì nhiệt độ cao khi là.

  • + Khi đóng điện, dòng điện chạy qua dây đốt nóng toả nhiệt, nhiệt đưcợ tích vào vào đế của bàn là làm nóng bàn là.

  • - Theo dõi và hồn thiện kiến thức.

  • - Đọc số liệu kĩ thuật trên bàn là điện.

  • + Nêu các ngun tắc cần thiết khi sử dụng bàn là điện.

  • a.Cấu tạo gồm:

  • - Dây đốt nóng để chuyển điện năng thành nhiệt năng.

  • - Vỏ gồm: đế để tích nhiệt và nắp

  • - Ngồi ra còn có núm điều khiển nhiệt độ và đèn báo.

  • b. Số liệu kĩ thuật

  • Uđm= 220V ; Pđm=300W – 1000W

  • c. Sử dụng:

  • - Sử dụng đúng U định mức. Khi đóng điện khơng được để đế bàn là tiếp xúc với mặt bàn hoặc trên quần áo.

  • - Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp cho từng loại vải, đế bàn là phải sạch và nhẵn, đảm bảo an tồn điện - nhiệt.

  • HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu cấu tạo, số liệu kĩ thuật, cách sử dụng của nồi cơm điện

  • - YCHS quan sát tranh vẽ và mơ hình nồi cơm điện trả lời câu hỏi:

  • + Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính ?

  • + Vì sao nồi cơm điện có 2 dây đốt nóng? Chức năng của mỗi dây?

  • + Dây đốt nóng thường làm bằng hợp kim gì ?

  • + Hãy nêu các số liệu kĩ thuật và cho biết ý nghĩa của nó?

  • + Khi sử dụng nồi cơm điện cần chú ý điều gì?

  • - YC đại diện HS trả lời  Gọi học sinh khác bổ sung.

  • - Giáo viên nhận xét bổ sung kiến thức

  • - Quan sát mơ hình và trả lời câu hỏi:

  • + Có 3 loại chính.

  • + Vì chức năng của 2 dây khác nhau. Dây chính dùng để nấu ăn ; dây phụ dùng để ủ cơm.

  • + Làm bằng hợp kim Niken – Crôm hoặc vơnfram.

  • + Nêu các số liệu kỷ thuật của nồi cơm điện .

  • + Nêu cách sử dụng nồi cơm điện.

  • - Đại diện trả lời  Theo dõi bổ sung kt.

  • a.Cấu tạo gồm 3 phần chính: Võ nồi, xoong và dây đốt nóng. Dây đốt nóng có cơng suất lớn có điện trở suất lớn dùng để nấu cơm, dây đốt nóng phụ dùng để ủ cơm. Ngồi ra còn có núm điều khiển nhiệt độ và đèn báo.

  • b. Số liệu kỷ thuật.

  • m= 220V ; Pđm=400W – 1000W

  • c. Sư dụng:

  • - Sử dụng đúng hiệu điện thế định mức; bảo quản nơi khơ ráo.

  • HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu cấu tạo và ngun lý làm việc của động cơ điện 1 pha

  • - YCHS quan sát mơ hình động cơ điện, GV chỉ ra hai bộ phận chính: stato và rơto.

  • + Hãy nêu cấu tạo, vật liệu và chức năng của của stato?

  • + Hãy nêu cấu tạo, vật liệu, chức năng của rơto?

  • + Hãy nêu vị trí dây quấn của stato, lõi thép của stato?

  • + Vị trí dây quấn roto kiểu lồng sóc ?

  • - YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nxbs.

  • - GV nhận xét và hồn thiện.

  • - Quan sát mơ hình động cơ điện, nhận diện 2 bộ phận chính.

  • + Nghiên cứu thơng tin và trả lời câu hỏi.

  • + Trả lời câu hỏi.

  • + Quấn quanh cọc từ, lõi thép .

  • + Nằm trong các rãnh của lõi thép.

  • - Đại diện học sinh trả lời ,học sinh khác bổ sung.

  • + Trả lời câu hỏi.

  • a. Cấu tạo: stato và rơt

  • - Stato (phần đứng n) Tạo ra từ trường quay:

  • + Lõi thép: Làm bằng các loại thép kỷ thuật điện .

  • + Dây quấn: Dây điện từ.

  • - Roto (Phần quay) Làm quay máy cơng tác, gồm:

  • + Lõi thép: Làm bằng các loại thép điện từ.

  • + Dây quấn kiểu lồng sóc, gồm các thanh dẫn (bằngAl, Cu) vào vòng ngắn mạch.

  • b. Ngun lý làm việc.: khi đóng diện, dòng điện chạy trong dây quấn stato và dòng điện cảm ứng trong dây quấn roto, tác dụng từ của dòng điện làm cho roto quay.

  • c. các số liệu kỷ thuật:

  • - Uđm: 220V ; Pđm :20W-300W

  • - Để sử dụng, ít hư hỏng; cần kiểm tra định kỳ, kiểm tra số đo trước khi sử dụng.

  • HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu quạt điện

  • - YCHS quan sát tranh vẽ, mơ hình quạt điện cho biết:

  • + Quạt điện gồm những bộ phận chính nào? Chức năng của từng bộ phận?

  • + Nêu ngun lý làm việc của quạt điện?

  • + Để quạt điện làm việc tốt, bền lâu cần phải làm gì?

  • - YC đại diện HS trả lời  GV rút ra kết luận.

  • - Quan sát mơ hình trảlời câu hỏi.

  • + Gồm động cơ điện và cánh quạt...

  • - Cấu tạo: Gồm động cơ điện và cánh quạt. Cánh quạt được lắp đồng trục với động cơ, được làm bằng nhựa hoặc kim loại.

  • - Ngun lý làm việc: Khi đóng điện, động cơ quay kéo theo cánh quạt quay.

  • - Sử dụng: Cánh quạt phải quay nhẹ nhàng, khơng rung, khơng bị vướng cánh quạt..

  • 3. Củng cố:

  • - YCHS đọc ghi nhớ cuối bài.

  • - Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài học.

  • 4. Dặn dò:

  • - Đọc và chuẩn bị trước bài 43 SGK.

  • Tiết: 41

  • BÀI 46 : MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA

    • I. MỤC TIÊU

  • - HS hiểu được cấu tạo và ngun lý làm việc của máy biến áp một pha.

  • - Hiểu được các số liệu kĩ thuật.

  • - Hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp 1 pha.

    • II. CHUẨN BỊ

  • Máy biến áp 1 pha 220V/6V; bóng dèn 5W-15W; vơn kế, ampekế, cơng tác đồng hồ vạn năng.

    • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • 1. Ổn định lớp:

  • 2. Bài mới:

  • GTB: Trong cuộc sống ta thấy ở đâu cũng có mặt máy biến áp. Chúng có chức năng biến đổi điện áp. Vậy, chúng được cấu tạo như thế nào?.

  • HOẠT ĐỘNG1: Tìm hiểu cấu tạo của máy biến áp

  • - YCHS quan sát tranh vẽ, mơ hình  trả lời câu hỏi:

  • + Máy biến áp gồm những bộ phận chính nào?

  • + Lõi thép được làm bằng vật liệu gì? Vì sao?

  • + Dây quấn được làm bằng vật liệu gì ? Vì sao?

  • + Chức năng của lõi thép và dây quấn là gì?

  • + Hãy phân biệt dây quấn sơ cấp và thứ cấp?

  • - YC đại diện HS trả lời  gọi HS khác nhận xét bổ sung.

  • - GV nhận xét và hồn thiện kiến thức..

  • - Quan sát vào tranh vẽ và mơ hình.

  • + Lõi thép và dây quấn..

  • + Làm bằng các loại thép kỷ thuật điện dày tới 0,35 – 0,5 mm, còn lớp cách điện bên ngồi ghép lại thanh 1 khối.

  • + Làm bằng dây điện từ, vì dây này mềm, có độ bền cơ học cao, khó đứt, dẫn điện tốt.

  • + Lõi thép dùng làm mạch dẫn , làm khung quấn dây.

  • + Dây quấn dùng để dẫn điện.

  • + Dây sơ cấp nối với nguồn điện có N1 vòng dây; dây thứ cấp nối với phụ tải có N2 vòng dây).

  • - Đại diện trả lời câu hỏi  HS khác theo dõi và bổ sung.

  • Cấu tạo: Lõi thép, dây quấn và một số bộ phận phụ khác.

  • - Lõi thép: Được ghép = các lá thép kỷ thuật.

  • - Dây quấn: Làm bằng dây điện từ được quấn quanh lõi thép gồm 2 loại:

  • + Dây qn nối nguồn điện có diện áp U1 gọi là dây sơ cấp, có N1 vòng dây.

  • + Dây quấn lấy diện ra sử dụng có diện áp U2 là dây thứ cấp, có N2 vòng dây.

  • HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu ngun lý làm việc của máy biến áp

  • - YCHS quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi:

  • + Dây quấn sơ cấp và thứ cấp có nối trực tiếp với nhau khơng?

  • + Khi dòng điện và dây quấn sơ cấp, ở 2 đầu cực ra của dây thứ cấp sẽ có điện áp. Sự xuất hiện điện áp ở dây quấn thứ cấp là do htg gì?

  • + Nếu N2 > N1, thì U2 ntn với U1? Ngược lại?

  • + Hãy nêu mối liên hệ giữa N1 và N2?

  • - YCHS đọc các số liệu kĩ thuật của máy biếân áp.

  • + Khi sử dụng cần chú ý điều gì?

  • - YC đại diện HS trả lời gọi HS khác nxbs.

  • - Quan sát tranh vẽ, trả lời câu hỏi:

  • + Khơng, vì 2 dây này khơng nối với nhau.

  • + Do hiện tượng cảm ứng điện từ.

  • + Nếu N2 > N1, thì U2 < U1 và ngược lại.

  • + Nêu một số điểm chú ý khi sử dụng máy biến áp.

  • Ngun lý làm việc: Khi đóng điện, điện áp vào cuộn sơ cấp U1. Nhờ có cảm ứng điện từ giữa dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp, điện áp lấy ra ở thứ cấp là U2

  • Tỉ sổ điện áp sơ cấp và thứ cấp là:

  • (k:hệ số biến áp)

  • - Các số liệu kĩ thuật: Uđm; Pđm; Iđm.

  • - Sử dụng: Cấu tạo đơn giản, dễ sữ dụng, ít hỏng, dùng để tăng, giảm điện áp.

  • Khi sử dụng cần chú ý: U vào < Uđm; Khơng để máy biến áp làm việc q Pđm; kiểm tra sự rò điện định kỳ.

  • Tiết: 42

  • Bài 48 : SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐIỆN NĂNG

    • I. MỤC TIÊU

  • - Biết sự dụng điện năng một cách hợp lý.

  • - Tính tốn được điện năng tiêu thụ trong gia đình.

  • - Có thói quen tiết kiệm điện năng.

    • II. CHUẨN BỊ

  • 2. GV chuẩn bị: Các tài liệu liên quan đến việc sử dụng điện năng của địa phương.

    • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • 1. Ổn định lớp:

  • 2. Bài mới:

  • Tiết: 45

  • Tiết: 46

  • Bài 50: ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

    • I. MỤC TIÊU

  • - Hiểu được đặc điểm cấu tạo của mạng điện trong nhà.

  • - Hiểu cấu tạo, chức năng của một số bộ phận của mạng điện trong nhà

    • II. CHUẨN BỊ

  • 2. GV chuẩn bị: Tranh vẽ mạng điện trong nhà.

    • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • 1. Ổn định lớp:

  • 2. Kiểm tra: - Nhận xét bài kiểm tra.

  • 3. Bài mới:

  • Tiết: 47

  • BÀI 51+53: THIẾT BỊ ĐĨNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN

  • CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

  • THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

    • I. MỤC TIÊU

  • - Hiểu được cơng dụng cấu tạo và ngun lý làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.

  • - Biết cách sử dụng các thiết bị điện đó an tồn và đúng kỹ thuật.

  • - Rèn luyện kỹ năng tháo lắp các thiết bị điện.

    • II. CHUẨN BỊ

  • 2. GV chuẩn bị: Các thiết bị: cầu dao, cầu chì, các loại cơng tắc điện, ổ cắm, phích cắm...

    • III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  • 1. Ổn định lớp:

  • Tiết: 48

  • BÀI 52. THỰC HÀNH :THIẾT BỊ ĐĨNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN

    • I. MỤC TIÊU

  • - HS hiểu được cấu tạo, cơng dụng của cầu chì và aptomat.

  • - Hiểu được ngun lý làm việc, vị trí lắp đặt những thiết bị nêu trong mạch điện.

  • - Rèn luyện kỹ năng làm việc chính xác, an tồn, khoa học, thái độ làm việc nghiêm túc, kiên trì.

    • II. CHUẨN BỊ

  • 2. GV chuẩn bị:

  • - Tranh vẽ mạng điện trong nhà, cầu chì, aptomat.

  • - Dụng cụ: cầu chì, aptomat.

    • III. TIếN TRÌNH BÀI GIảNG

  • 1. Ổn định lớp:

  • Tiết: 49

  • BÀI 55: SƠ ĐỒ ĐIỆN

    • I. MỤC TIÊU:

  • - Hiểu được khái niệm, sơ đồ ngun lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện.

  • - Đọc được một số sơ đồ mach điện cơ bản của mạch điện trong nha.ø

  • - Rèn luyện kĩ năng đọc sơ đồ ngun lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện.

  • - Hiểu và vẽ được sơ đồ ngun lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện.

  • 2. GV chuẩn bị:

    • III. TIếN TRÌNH BÀI GIảNG

  • 1. Ổn định lớp:

  • GTB: Tại sao cần dùng sơ đồ mạch điện để biểu diễn một mạch điện? Bài học hơm nay chúng ta cùng nghiên cứu.

  • Tiết: 50

  • BÀI 56 : THỰC HÀNH

  • VẼ SƠ ĐỒ NGUN LÝ MẠCH ĐIỆN

    • I. MỤC TIÊU:

  • - Hiểu được cách vẽ sơ đồ ngun lý mạch điện và cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.

  • - Vẽ được sơ đồ ngun lý của một số mạch điện đơn giản trong nhà và sơ đồ lắp đặt mạch điện.

  • - Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ điện.

  • - Làm việc nghiêm túc, kiên trì và chính xác.

    • II. CHUẨN BỊ:

  • 2. GV chuẩn bị:

    • III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

  • 1. Ổn định lớp:

  • GTB: Sơ đồ ngun lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện là sơ đồ rất quan trọng giúp chúng ta hiểu rõ cấu tạo của các mạch điện trước khi tiến hành lắp ráp. Đồng thời dựa vào sơ đồ ngun lý để nghiên cứu hoạt động của mạch điện và các thiết bị điện. Sơ đồ lắp để sử khi dự trù vật liệu, lắp đặt, sửa chữa mạch điện và các thiết bị điện.

  • - Hiểu được cách vẽ sơ đồ ngun lý mạch điện và cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.

  • - Vẽ được sơ đồ ngun lý của một số mạch điện đơn giản trong nhà và sơ đồ lắp đặt mạch điện.

  • - Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ điện.

  • Tiết: 51

  • TỔNG KẾT VÀ ƠN TẬP

  • CHƯƠNG VIII - MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

    • I. MỤC TIÊU:

  • - Biết hệ thống hố kiến thức đã học ở chương VIII.

  • - Vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập.

    • II. CHUẨN BỊ:

  • 2. GV chuẩn bị: Sơ đồ kiến thức để cho học sinh ơn tập.

  • Nội dung

  • Mạng điện trong nhà.

  • Thiết bị của Quy trình thiết

  • mạng điện kế mạng điện

  • Đặc điểm của mạng điện trong nhà

  • đẶc điỂm.

  • Có điện áp định Đa dạng về thể loạivà cơn Phù hợp về cấp điện áp của các thiết

  • mức là 200V suất của đồ dùng điện bị, đồ dùng điện với điện áp định mức

  • Thiết bị của mạng điện

  • ThiẾt bỊ cỦa mẠng điỆn.

  • Thiết bị đóng cắt Thiết bị lấy điện Thiết bị bảo vệ

  • ThiẾt bị đóng cẮt.

  • Cầu dao Cơng tắc Nút ấn

  • ThiẾt bỊ lẤy điỆn.

  • Phích cắm điện ổ điện

  • ThiẾt bỊ bẢoVỆ

  • Cầu chì Ác tơmat

  • sơ đỒ điỆn.

  • Sơ đồ ngun lý Sơ đồ lắp đặt

  • Quy trình thiết kế mạng điện:

  • Quy trình thiẾt kẾ mẠch điỆn.

    • III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

  • 1. Ổn định lớp:

  • GTB: Nội dung phần mạng điện trong nhà gồm: 10 bài và 4 phần kiến thức cơ bản là: Đặc điểm của mạng điện trong nhà; Thiết bị của mạng điện; Sơ đồ điện và quy trình thiết kế mạch điện.

  • Tiết: 52

  • Tiết 26 : Bài 31. Ôn tập

  • I. Mục tiêu

  • 1. Kiến thức: - HS hệ thống được kiến thức đã học qua phần cơ khí.

  • II. Chuẩn bị

  • Trả bài viết thực hành.

  • 3. Bài mới:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan