Về đoạn thơ đất nước trích trường ca mặt đường khát vọng của nguyễn khoa điềm

2 260 0
Về đoạn thơ đất nước trích trường ca mặt đường khát vọng của nguyễn khoa điềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Về đoạn thơ Đất Nước trích trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm Ngữ Văn 12 Bình chọn: Đọc chương Đất Nước, có thể thấy rõ dấu ấn của vốn tri thức văn hoá nhà trường và sách vở, sự ảnh hưởng phong cách của một nhà thơ nào đó. Tuy nhiên, đó vẫn là chương tiêu biểu và tinh tuý nhất của trường ca Mặt đường khát vọng. Phân tích đoạn đầu của bài thơ Đất Nước trích trường ca Mặt đường khát vọng của... Nguyễn Khoa Điềm đã dùng một “đất nước của ca dao thần thoại” để thể hiện tư tưởng “... Bình giảng đoạn thơ sau trong Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm: Những người vợ nhớ chồng... Bình giảng đoạn thơ sau trong chương Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm: Trong anh và em... Xem thêm: Đất nước Nguyễn Khoa Điềm Học trực tuyến Môn Văn học Chương Đất Nước trích trong trường ca Mặt đường khát vọng là sự cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm về vai trò và những hi sinh to lớn của nhân dân trong công cuộc dựng nước và giữ nước lâu dài của dân tộc. Cũng như những nhà thơ trẻ tiêu biểu của thời kì chống Mĩ, Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện những suy ngẫm của mình về nhân dân thông qua những trải nghiệm của chính bản thân mình. Tư tưởng “Đất nước của nhân dân, Đất nước của ca dao thần thoại là tư tường chủ đạo, chi phối cả nội dung và hình thức chương V của bản trường ca này. Tư tưởng chủ đạo nói trên được Nguyễn Khoa Điềm thể hiện bằng một hình thức thơ trữ tình chính luận. Cái lí lẽ mà tác giả đưa ra nhằm thuyết phục người đọc thật giản dị: Không phải ai khác mà chính nhân dân những con người vô danh đã kiến tạo và bảo vệ, giữ gìn đất nước, đã xây dựng nên những truyền thống văn hoá, lịch sử hàng ngàn đời của dân tộc. Lí lẽ ấy nhà thơ không phát biểu một cách khô khan, trừu tượng mà bằng hình ảnh gợi cảm, bằng giọng thơ sôi nổi tha thiết của mình. Thông qua những vần thơ kết hợp giữa cảm xúc và suy nghĩ, trữ tình và chính luận, Nguyễn Khoa Điềm muốn thức tỉnh ý thức, tinh thần dân tộc, tình cảm gắn bó với nhân dân, đất nước của thế hệ trẻ trong những năm chống Mĩ. Mượn hình thức trò chuyện tâm tình với một người con gái yêu thương, kết cấu chương V của bản trường ca có vẻ phóng túng, tự do, nhưng từ trong chiều sâu của thi tứ, cảm hứng của mỗi phần vẫn bám rất chắc vào tư tưởng cốt lõi: Đất nước của nhân dân. Tư tưởng đó được nhà thơ thể hiện cụ thể, sinh động và được triển khai trên các bình diện: trong chiều dài của thời gian (thời gian đằng đẵng) và trong bề dày của truyền thống văn hoá, phong tục, tâm hồn và tính cách dân tộc. Ba phương diện ấy gắn bó, hoà quyện, thống nhất chặt chẽ với nhau trong một “hệ quy chiếu. Đất nước của nhân dân vốn là linh hồn của cả bài thơ. Cả chương V của bản trường ca Mặt đường khát vọng như được bao bọc bởi không khí của văn hoá dân gian. Nguyễn Khoa Điềm đã sử dụng rộng rãi và linh hoạt các chất liệu của văn hoá dân gian, từ ca dao, tục ngữ đến truyền thuyết, cổ tích, từ phong tục tập quán đến thói quen sinh hoạt trong đời sống hàng ngày của nhân dân. Những chất liệu ấy đã tạo nên một thế giới nghệ thuật vừa gần gũi, quen thuộc, vừa sâu xa, kì diệu, đủ gợi lên được cái hồn thiêng của non sông, đất nước. Điều đó không đơn thuần chỉ là thủ pháp nghệ thuật, cũng không phải chỉ là một tiếp thu có sáng tạo văn học dân gian, có thể nói, tư tưởng Đất nước của Nhân dân là tư tưởng chủ đạo của bài thơ đã thấm nhuần từ quan niệm đến cảm xúc, từ hình tượng đến chi tiết nghệ thuật của bài thơ. Phần đầu của bài thơ này, có th Xem thêm tại: https:loigiaihay.comvedoanthodatnuoctrichtruongcamatduongkhatvongcuanguyenkhoadiemnguvan12c30a337.htmlixzz5n9JHhDO5

Về đoạn thơ Đất Nước trích trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Đọc chương Đất Nước, thấy rõ dấu ấn vốn tri thức văn hoá nhà trường sách vở, ảnh hưởng phong cách nhà thơ Tuy nhiên, chương tiêu biểu tinh tuý trường ca Mặt đường khát vọng  Phân tích đoạn đầu thơ Đất Nước - trích trường ca Mặt đường khát vọngNguyễn Khoa Điềm dùng “đất nước ca dao thần thoại” để thể tư tưởng “  Bình giảng đoạn thơ sau Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm: Những người vợ nhớ chồng  Bình giảng đoạn thơ sau chương Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm: Trong anh em Xem thêm: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm Học trực tuyến Mơn Văn học Chương Đất Nước trích trường ca Mặt đường khát vọng cảm nhận Nguyễn Khoa Điềm vai trò hi sinh to lớn nhân dân công dựng nước giữ nước lâu dài dân tộc Cũng nhà thơ trẻ tiêu biểu thời kì chống Mĩ, Nguyễn Khoa Điềm thể suy ngẫm nhân dân thơng qua trải nghiệm thân Tư tưởng “Đất nước nhân dân, Đất nước ca dao thần thoại tư tường chủ đạo, chi phối nội dung hình thức chương V trường ca Tư tưởng chủ đạo nói Nguyễn Khoa Điềm thể hình thức thơ trữ tình luận Cái lí lẽ mà tác giả đưa nhằm thuyết phục người đọc thật giản dị: Không phải khác mà nhân dân - người vô danh - kiến tạo bảo vệ, giữ gìn đất nước, xây dựng nên truyền thống văn hoá, lịch sử hàng ngàn đời dân tộc Lí lẽ nhà thơ khơng phát biểu cách khơ khan, trừu tượng mà hình ảnh gợi cảm, giọng thơ sơi tha thiết Thơng qua vần thơ kết hợp cảm xúc suy nghĩ, trữ tình luận, Nguyễn Khoa Điềm muốn thức tỉnh ý thức, tinh thần dân tộc, tình cảm gắn bó với nhân dân, đất nước hệ trẻ năm chống Mĩ Mượn hình thức trò chuyện tâm tình với người gái u thương, kết cấu chương V trường ca phóng túng, tự do, từ chiều sâu thi tứ, cảm hứng phần bám vào tư tưởng cốt lõi: Đất nước nhân dân Tư tưởng nhà thơ thể cụ thể, sinh động triển khai bình diện: chiều dài thời gian (thời gian đằng đẵng) bề dày truyền thống văn hố, phong tục, tâm hồn tính cách dân tộc Ba phương diện gắn bó, hồ quyện, thống chặt chẽ với “hệ quy chiếu Đất nước nhân dân vốn linh hồn thơ Cả chương V trường ca Mặt đường khát vọng bao bọc khơng khí văn hoá dân gian Nguyễn Khoa Điềm sử dụng rộng rãi linh hoạt chất liệu văn hoá dân gian, từ ca dao, tục ngữ đến truyền thuyết, cổ tích, từ phong tục tập quán đến thói quen sinh hoạt đời sống hàng ngày nhân dân Những chất liệu tạo nên giới nghệ thuật vừa gần gũi, quen thuộc, vừa sâu xa, kì diệu, đủ gợi lên hồn thiêng non sơng, đất nước Điều khơng đơn thủ pháp nghệ thuật, tiếp thu có sáng tạo văn học dân gian, nói, tư tưởng Đất nước Nhân dân tư tưởng chủ đạo thơ - thấm nhuần từ quan niệm đến cảm xúc, từ hình tượng đến chi tiết nghệ thuật thơ Phần đầu thơ này, có th Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ve-doan-tho-dat-nuoc-trich-truong-ca-mat-duong-khat-vong-cua-nguyenkhoa-diem-ngu-van-12-c30a337.html#ixzz5n9JHhDO5 ... gợi lên hồn thiêng non sơng, đất nước Điều khơng đơn thủ pháp nghệ thuật, tiếp thu có sáng tạo văn học dân gian, nói, tư tưởng Đất nước Nhân dân tư tưởng chủ đạo thơ - thấm nhuần từ quan niệm... tượng đến chi tiết nghệ thuật thơ Phần đầu thơ này, có th Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ve-doan-tho-dat-nuoc-trich-truong -ca- mat-duong-khat-vong-cua-nguyenkhoa-diem-ngu-van-12-c30a337.html#ixzz5n9JHhDO5

Ngày đăng: 06/05/2019, 20:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Về đoạn thơ Đất Nước trích trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm - Ngữ Văn 12

    • Đọc chương Đất Nước, có thể thấy rõ dấu ấn của vốn tri thức văn hoá nhà trường và sách vở, sự ảnh hưởng phong cách của một nhà thơ nào đó. Tuy nhiên, đó vẫn là chương tiêu biểu và tinh tuý nhất của trường ca Mặt đường khát vọng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan