LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TỪ THỰC TIỄN TỈNH GIA LAI

174 95 0
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TỪ THỰC TIỄN TỈNH GIA LAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN NAM TRUNG THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TỪ THỰC TIỄN TỈNH GIA LAI Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 93 80 102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Minh Đoan HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận án trung thực, không chép, trùng lắp với cơng trình công bố, số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, tài liệu tham khảo tác giả khác dẫn nguồn theo quy định TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Nam Trung MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu theo dõi thi hành pháp luật 30 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu 34 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT 38 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò theo dõi thi hành pháp luật 38 2.2 Chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức, phương pháp theo dõi thi hành pháp luật 54 2.3 Điều chỉnh pháp luật theo dõi thi hành pháp luật 65 2.4 Các yếu tố tác động đến theo dõi thi hành pháp luật 75 CHƯƠNG THỰC TIỄN THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT TẠI TỈNH GIA LAI 82 3.1 Thực trạng yếu tố tác động đến theo dõi thi hành pháp luật tỉnh Gia Lai 82 3.2 Thực trạng điều chỉnh pháp luật theo dõi thi hành pháp luật tỉnh Gia Lai 90 3.3 Thực trạng chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức, phương pháp theo dõi thi hành pháp luật tỉnh Gia Lai 100 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THEO DÕI THI HÀNH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 120 4.1 Quan điểm bảo đảm theo dõi thi hành pháp luật 120 4.2 Giải pháp chung bảo đảm theo dõi thi hành pháp luật Việt Nam giai đoạn 124 4.3 Nhóm giải pháp cụ thể bảo đảm theo dõi thi hành pháp luật địa phương 139 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH: Chủ nghĩa xã hội CBCCVC Cán bộ, công chức, viên chức NNPQ: Nhà nước pháp quyền HĐND: Hội đồng nhân dân QPPL: Quy phạm pháp luật TDTHPL: Theo dõi thi hành pháp luật THPL: Thi hành pháp luật VBQPPL: Văn quy phạm pháp luật UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo dõi thi hành pháp luật nhu cầu nội thân quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương, chủ thể xã hội khác nhằm xem xét, đánh giá thực trạng thi hành pháp luật, kiến nghị thực giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật Việt Nam xuất phát từ đời sống xã hội mà hình thành quy phạm pháp luật quan nhà nước ban hành mục đích Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân quay lại phục vụ dân, phục vụ đời sống xã hội nảy sinh tình trạng khơng chấp hành, khơng tn thủ, chí cộng đồng dân cư phản đối quy định pháp luật Vấn đề yêu cầu khoa học pháp lý cần phải nghiên cứu, phân tích để làm rõ thực tiễn việc thi hành pháp luật khơng đạt mục tiêu pháp luật đặt Vì lý đó, thực tiễn yêu cầu phải có hoạt động theo dõi thi hành pháp luật Nhà nước, xã hội thực hiện, mặt đảm bảo trình đưa pháp luật vào đời sống xã hội hiệu lực, hiệu quả, mặt khác kịp thời phát hạn chế, bất cập q trình này, để từ có giải pháp xử lý hồn thiện hệ thống pháp luật, thực hóa pháp luật thực tế Hiện nay, tình trạng thi hành pháp luật nhà nước không triệt để, xảy nhiều lĩnh vực làm giảm hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước, gây xúc xã hội Tình trạng vi phạm pháp luật, tình trạng né tránh pháp luật, lợi dụng pháp luật diễn phổ biến xã hội, lẫn quan nhà nước, chí quan bảo vệ pháp luật Tình trạng khiến lòng tin Nhân dân tính thượng tôn pháp luật, hệ thống quan nhà nước, quan quản lý hành quan tư pháp suy giảm Bên cạnh đó, tượng Luật ban hành nhiều triển khai thi hành khơng đảm bảo tính khả thi, hiệu lực thấp, thực tiễn đáng lo ngại Thực trạng phản ánh gắn kết hoạt động xây dựng pháp luật, hoạt động thông tin pháp luật, hoạt động áp dụng pháp luật, thi hành pháp luật, hoạt động lĩnh vực theo dõi, giám sát pháp lý - xã hội…còn nhiều hạn chế Trải qua 10 năm thực hiện, tính từ thời điểm hoạt động theo dõi thi hành pháp luật thức hóa Nghị định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22/08/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp Đến nay, hệ thống quy định pháp luật theo dõi thi hành pháp luật dần hồn thiện thể Thơng tư 03/2010/TT-BTP, Nghị định số 59/2012/NĐ-CP, Thông tư 14/2014/TT-BTP Tuy nhiên, thực tiễn thi hành, quan hành nhà nước thực theo dõi thi hành pháp luật chưa đạt hiệu mong muốn mà pháp luật đặt ra, chí có nơi, có chỗ chưa khơng triển khai số hoạt động theo dõi thi hành pháp luật lý quy định chung chung, khơng có tiêu chí đánh giá, khơng phù hợp thực tiễn, khơng đảm bảo tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật… Như vậy, việc nghiên cứu theo dõi thi hành pháp luật dựa sở khoa học yêu cầu cấp thiết nhằm góp phần đảm bảo tính hiệu lực, hiệu thi hành pháp pháp luật Đồng thời, việc nghiên cứu thực tiễn theo dõi thi hành pháp luật giúp Nhà nước làm rõ thực trạng hoạt động theo dõi thi hành pháp cụ thể đời sống xã hội từ có giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật theo dõi thi hành pháp luật, đảm bảo hoạt động giúp Nhà nước, xã hội đánh giá thực trạng thi hành pháp luật quan nhà nước, tổ chức, cơng dân thực hóa Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân gắn với phát triển xã hội dân chủ Nghiên cứu theo dõi thi hành pháp luật Nhà nước từ thực tiễn tỉnh Gia Lai, tỉnh Tây Ngun có diện tích rộng đứng thứ Việt Nam, với 222 xã có 58 xã nghèo, 68 xã đặc biệt khó khăn với 38 cộng đồng dân tộc sinh sống, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 45% dân số tồn tỉnh có ý nghĩa quan trọng việc tổng kết thực tiễn để hoàn thiện sở lý luận thực tiễn việc theo dõi thi hành pháp luật quyền địa phương nói riêng Nhà nước, xã hội nói chung Mặt khác, đặc thù tỉnh Gia Lai nơi giao lưu, sinh sống nhiều tộc người; tiếp giáp với nhiều nước, đa văn hóa, đa sắc tộc, đa dạng kinh tế, thu nhập, địa hình lưu trú, tác động, ảnh hưởng qua lại yếu tố với nên kết từ việc phân tích theo dõi thi hành pháp luật trường hợp tỉnh Gia Lai phản ánh tính khách quan, tồn diện sở lý luận; kiểm chứng tính hợp lý, tính khả thi phương pháp đánh giá, phân tích khả áp dụng kết thực tiễn xã hội Đó lý để NCS chọn vấn đề “Theo dõi thi hành pháp luật từ thực tiễn tỉnh Gia Lai” làm đề tài Luận án Tiến sĩ Luật học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận theo dõi thi hành pháp luật, tổng hợp đánh giá thực tiễn theo dõi thi hành pháp luật tỉnh Gia Lai Từ đó, hình thành luận khoa học sở thực tiễn cho việc đề xuất số giải pháp bảo đảm nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoàn thiện hoạt động theo dõi thi hành pháp luật Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Tổng quan làm rõ tình hình nghiên cứu ngồi nước lý luận, thực tiễn giải pháp bảo đảm theo dõi thi hành pháp luật - Làm rõ xác định sở lý luận theo dõi thi hành pháp luật: Khái niệm, đặc điểm, vai trò, chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức, phương pháp theo dõi thi hành pháp luật; phạm vi, hoạt động vai trò quan, tổ chức, cá nhân theo dõi thi hành pháp luật - Tổng hợp, thu thập số liệu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động theo dõi thi hành pháp luật tỉnh Gia Lai: Ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân - Phân tích, luận giải quan điểm, giải pháp nhằm đánh giá, hoàn thiện công tác theo dõi thi hành pháp luật bảo đảm theo dõi thi hành pháp luật theo hướng nâng cao hiệu quản lý nhà nước sở kết phân tích lý luận đánh giá thực trạng hoạt động theo dõi thi hành pháp luật Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn theo dõi thi hành pháp luật tập trung vào nghiên cứu vấn đề gồm: + Các quan điểm khoa học theo dõi thi hành pháp luật + Các quy định Hiến pháp pháp luật Việt Nam thi hành pháp luật theo dõi thi hành pháp luật + Thực tiễn theo dõi thi hành pháp luật tỉnh Gia Lai - Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Luận án triển khai nghiên cứu phạm vi tỉnh Gia Lai + Về thời gian: Từ năm 2012 (triển khai thực Nghị định 59/2012/NĐCP Chính phủ theo dõi tình hình thi hành pháp luật, có hiệu lực ngày 01/10/2012) đến hết năm 2017 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết sử dụng nghiên cứu Luận án thực sở lý thuyết sau: + Lý luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước nhà nước pháp luật: Đây tảng lý luận cốt lõi xuyên suốt luận án, vấn đề theo dõi thi hành pháp luật tiếp cận, nghiên cứu, phân tích làm rõ góc độ thể chế trị Nhà nước XHCN Việt Nam theo hướng tập trung cải cách hệ thống pháp luật, cải cách hành chính, xây dựng Nhà nước pháp quyền Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân + Lý luận xã hội học pháp luật đại diện như: Rudolf von Jhering, Roscoe Pound, GS TS Võ Khánh Vinh,…: Hệ thống lý luận giúp cho việc phân tích, đánh giá vấn đề nghiên cứu theo dõi thi hành pháp luật bám sát phản ánh thực tế xã hội động phát triển, vận động liên tục sống thực tiễn, đảm bảo không “pháp luật sống” mà làm sáng tỏ khuynh hướng phát triển chúng tương lai Bên cạnh đó, tính khả thi, hiệu lực, hiệu việc thi hành pháp luật nói chung theo dõi thi hành pháp luật nói riêng, thực luật pháp sống + Lý thuyết hiệu (tối ưu) thi hành pháp luật đại diện như: GS.TS Nuno Garoupa, GS.TS Nguyễn Minh Đoan…: Hệ thống lý luận sở tham khảo, giúp làm rõ tính hiệu theo dõi thi hành pháp luật sở phù hợp với đặc thù Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp luận Luận án dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng; lý luận nhà nước pháp luật (tư tưởng Hồ Chí Minh); quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam + Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Được sử dụng để tìm hiểu hình thành phát triển tư tưởng thi hành pháp luật, theo dõi thi hành pháp luật (áp dụng xây dựng Chương 1, 2) Phương pháp phân tích: Được sử dụng để làm rõ tính tất yếu phải theo dõi thi hành pháp luật, làm rõ nhu cầu theo dõi thi hành pháp luật bối cảnh cải cách, đổi quản lý, đạo, điều hành nội thân hành nhà nước (áp dụng xây dựng Chương 2); đánh giá thực trạng nhận thức lý luận quan điểm Đảng theo dõi thi hành pháp luật, đánh giá thực trạng pháp luật theo dõi thi hành pháp tỉnh Gia Lai (áp dụng xây dựng Chương 3); đưa kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước thông qua theo dõi thi hành pháp luật (áp dụng xây dựng Chương 4) Phương pháp tổng hợp: Được sử dụng để hệ thống hóa quan điểm thi hành pháp luật, theo dõi thi hành pháp luật, quản lý nhà nước; Tìm hiểu quy định pháp lý theo dõi thi hành pháp luật số nước giới, đưa khái niệm, định nghĩa, chất khách quan thi hành pháp luật, theo dõi thi hành pháp luật (áp dụng xây dựng Chương 2); Hệ thống hóa quy định pháp lý theo dõi thi hành pháp luật nước ta (áp dụng xây dựng Chương 2, 3) Phương pháp so sánh luật học: Được sử dụng để đối chiếu quy định pháp luật theo dõi thi hành pháp luật, chế theo dõi thi hành pháp luật Việt Nam số nước giới Từ đó, đánh giá mức độ hài hòa, tương thích xác định yếu tố đặc thù quy định pháp luật nước ta theo dõi thi hành pháp luật so với đối tượng so sánh (áp dụng xây dựng Chương 2) Phương pháp điều tra xã hội học pháp luật: Được dùng để thu thập thông tin theo dõi thi hành pháp luật thực tiễn xã hội khảo sát tính hiệu lực, hiệu số giải pháp đề xuất luận án (áp dụng xây dựng Chương 3, 4) Những đóng góp luận án - Về phương diện lý luận + Luận án tìm hiểu, tổng quan cơng trình khoa học ngồi nước nghiên cứu vấn đề có liên quan đến nội dung đề tài thi hành pháp luật, theo dõi thi hành pháp luật, thực tiễn theo dõi thi hành pháp luật Việt Nam giải pháp bảo đảm theo dõi thi hành pháp luật Việt Nam; + Luận án phân tích mặt khoa học để làm rõ vấn đề lý luận theo dõi thi hành pháp luật khái niệm, đặc điểm, vai trò theo dõi thi hành pháp luật, sở pháp lý theo dõi thi hành pháp luật Việt Nam; + Luận án phân tích làm rõ vai trò trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân việc theo dõi thi hành pháp luật; + Luận án xác định khó khăn, vướng mắc, bất cập quy định pháp luật, quản lý nhà nước theo dõi thi hành pháp luật; - Về phương diện thực tiễn + Luận án nêu phân tích thực trạng theo dõi thi hành pháp luật quan, tổ chức cá nhân tỉnh Gia Lai, phân tích kết đạt được, hạn chế, bất cập, nguyên nhân kết quả, hạn chế công tác theo dõi thi hành pháp luật tỉnh Gia Lai thời gian qua + Luận án đề xuất giải pháp bảo đảm theo dõi thi hành pháp luật tỉnh Gia Lai nói riêng địa bàn nước nói chung Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án - Góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn công tác theo dõi thi hành pháp luật, bảo đảm cho pháp luật thi hành nghiêm chỉnh, triệt để tổ chức cá nhân, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước tỉnh Gia Lai nói riêng nước Việt Nam nói chung - Cung cấp luận khoa học cho quan Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội nâng cao ý thức pháp luật, thực hiệu hoạt động theo dõi thi hành pháp luật Việt Nam - Là tài liệu tham khảo cho quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy, lĩnh vực quản lý nhà nước - Nêu quan điểm số giải pháp có tính khả thi để xây dựng, tổ chức thực hiệu việc theo dõi thi hành pháp luật trung ương, địa phương Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương, 13 tiết Người hướng dẫn: TS Lê Thành Long, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 46 Dương Hương Liên (2015), Giám sát hoạt động hành pháp số nước giới kinh nghiệm Việt Nam, Tạp chí Thanh tra - Thanh tra Chính phủ số 01/2015, tr 24 -27, Hà Nội 47 Nguyễn Đình Đặng Lục (2007), Giá trị đạo đức xây dựng thi hành pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Văn phòng Quốc Hội số chủ đề hiến kế lập pháp số 21(94)/2007, tr 4-6, Hà Nội 48 Ths Đỗ Đình Lương (2013), Kỹ xây dựng kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề Công tác theo dõi thi hành pháp luật 2013, tr 25 - 32, Hà Nội 49 Ths Đỗ Đình Lương (2013), Tiêu chí theo dõi tiêu thống kê quốc gia tình hình thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề Công tác theo dõi thi hành pháp luật 2013, tr 110 - 123, Hà Nội 50 Tạ Thị Minh Lý (2011), Bàn tổ chức thực pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - Văn phòng Quốc hội số + 3/2011, tr 82 - 91, Hà Nội 51 PGS.TS Phan Trung Lý (2009), Bảo đảm thi hành pháp luật địa phương Khó khăn, thuận lợi giải pháp, Tạp chí Tổ chức nhà nước - Bộ Nội vụ số 04/2009, tr 21-22, Hà Nội 52 Các Mác, Ph Ăngghen (1993), Các Mác, Ph Ăngghen toàn tập - Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Các Mác, Ph Ăngghen (1995), Các Mác, Ph Ăngghen toàn tập - Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh (2009), Các yếu tố bảo đảm thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề tháng 9/2009, tr.1013, Hà Nội 55 Đỗ Hoàng My (2013), Kỹ điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề Công tác theo dõi thi hành pháp luật 2013, tr 52 - 57, Hà Nội 56 Tống Thị Thanh Nam (2013), Tình hình triển khai công tác theo dõi thi hành pháp luật Thành phố Hà Nội số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu 156 cơng tác này, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề Công tác theo dõi thi hành pháp luật 2013, tr 133 - 147, Hà Nội 57 Ths Phùng Ngọc Việt Nga (2013), Kinh nghiệm tổ chức theo dõi thi hành pháp luật số nước giới, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề Công tác theo dõi thi hành pháp luật 2013, tr 162 - 197, Hà Nội 58 Ths Nguyễn Thị Ngân (2015), Xử lý thông tin, phản ứng sách thơng qua theo dõi tình hình thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề tháng 5/2015, tr.18-22, Hà Nội 59 Trần Thị Nguyệt (2005), Vai trò ý thức pháp luật hoạt động xây dựng thực pháp luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 08/2005, tr 42-49, Hà Nội 60 GS.TSKH Phan Đăng Nhật (2007), Luật tục với đời sống Tập 1, Nxb Tư pháp, Hà Nội 61 Ths Bùi Xuân Phái (2009), Các yếu tố ảnh hưởng đến thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp số chuyên đề tháng 9/2009, tr.14-17, Hà Nội 62 Hàn Phi - GS Phan Ngọc dịch (2001), Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Hàn Phi - GS Phan Ngọc dịch (2008), Hàn Phi Tử (Tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội 64 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2010), Báo cáo đánh giá chất lượng hoạt động xây dựng thi hành pháp luật Bộ liên quan đến doanh nghiệp (LDEA) giai đoạn từ 2005-2009, Hà Nội 65 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2011), Báo cáo nghiên cứu MEI 2011 - Chỉ số hiệu hoạt động xây dựng thi hành pháp luật kinh doanh Bộ năm 2011, Hà Nội 66 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2012), Báo cáo nghiên cứu MEI 2012 - Chỉ số hiệu hoạt động xây dựng thi hành pháp luật kinh doanh Bộ năm 2012, Hà Nội 67 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2014), Báo cáo nghiên cứu MEI 2012 - Chỉ số hiệu hoạt động xây dựng thi hành pháp luật kinh doanh Bộ năm 2014, Hà Nội 157 68 PGS.TS Hồng Kim Quế (2005), Đời sống pháp luật, Tạp chí Luật học số 04/2005, tr 25-31 69 TS Phạm Đăng Quyết (2013), Phương pháp luận xây dựng tiêu thống kê tình hình thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề Công tác theo dõi thi hành pháp luật 2013, tr 89 - 99, Hà Nội 70 Nguyễn Hữu Quỳnh - Chủ nhiệm cơng trình (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 71 Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh (2012), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 72 Sở Tư pháp tỉnh Bến Tre (2012), Thực tiễn công tác theo dõi thi hành pháp luật địa bàn tỉnh Bến Tre, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề theo dõi thi hành pháp luật 11/2012, tr.29-32, Hà Nội 73 Sở Tư pháp tỉnh Cà Mau (2012), Kinh nghiệm triển khai thực công tác theo dõi thi hành pháp luật Cà Mau, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Bộ Tư pháp, số chuyên đề theo dõi thi hành pháp luật 11/2012, tr.11-12;16, Hà Nội 74 Sở Tư pháp thành phố Cần Thơ (2012), Công tác theo dõi thi hành pháp luật thành phố Cần Thơ - Thực trạng giải pháp, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề theo dõi thi hành pháp luật 11/2012, tr.2123;28, Hà Nội 75 Sở Tư pháp thành phố Đà Nẵng (2013), Thực trạng tiêu chí tự đánh giá tình hình thi hành pháp luật UBND cấp tỉnh từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề Công tác theo dõi thi hành pháp luật 2013, tr 148 - 161, Hà Nội 76 Sở Tư pháp thành phố Hà Nội (2009), Thực tiễn công tác theo dõi thi hành pháp luật Ủy ban nhân dân - Một số kiến nghị, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề 09/2009, tr.26-32, Hà Nội 77 Sở Tư pháp thành phố Hà Nội (2013), Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác theo dõi thi hành pháp luật địa bàn thành phố Hà Nội, Đề tài khoa học 01X-11/01/2013-2, Sở Khoa học công nghệ - UBND thành phố Hà Nội 158 78 Sở Tư pháp tỉnh Hậu Giang (2012), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác theo dõi thi hành pháp luật lĩnh vực bảo vệ mơi trường, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề theo dõi thi hành pháp luật 11/2012, tr.24-28, Hà Nội 79 Sở Tư pháp tỉnh Sóc Trăng (2012), Một số vấn đề cần quan tâm xây dựng thể chế công tác theo dõi thi hành pháp luật qua thực trạng tỉnh Sóc Trăng, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Bộ Tư pháp, Số chuyên đề theo dõi thi hành pháp luật 11/2012, tr.17-20, Hà Nội 80 Sở Tư pháp tỉnh Tiền Giang (2012), Phát huy vai trò cán pháp chế công tác theo dõi thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề theo dõi thi hành pháp luật 11/2012, tr.13-16, Hà Nội 81 Sở Văn hóa thơng tin Gia Lai - Viện nghiên cứu văn hóa dân gian (1999), Luật tục Jrai (Customary law of the Jrai people), Sở Văn hóa thơng tin Gia Lai xuất bản, Pleiku 82 Ths Đặng Thanh Sơn (2015), Nhìn lại năm triển khai nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật số định hướng năm 2015, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề tháng 05/2015, tr.2-8, Hà Nội 83 Vũ Duy Sỹ (2015), Theo dõi thi hành pháp luật từ thực tiễn tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ luật học - Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 84 Vương Toàn Thắng (2013), Cơ chế bảo đảm cho công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề Công tác theo dõi thi hành pháp luật 2013, tr 65 - 79, Hà Nội 85 Vũ Viết Thiệu (2007), Mối quan hệ xây dựng pháp luật thực pháp luật: Ý nghĩa thực tiễn, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội số 9/2007, tr 36-38, 48, Hà Nội 86 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2016), Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 87 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 159 88 Đỗ Duy Thường (2009), Hoạt động giám sát thi hành pháp luật mặt trận tổ quốc Việt Nam, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề 09/2009, tr 22-25, Hà Nội 89 Thông tin khoa học pháp lý (2002), Chuyên đề: Chính quyền địa phương với việc bảo đảm thi hành hiến pháp pháp luật, Thông tin khoa học pháp lý Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp số 07/2002, Hà Nội 90 Thông tin khoa học pháp lý (2003), Chuyên đề: Thực trạng nhu cầu phát triển, hoàn thiện thiết chế lập pháp, thi hành pháp luật, điều ước quốc tế, giải tranh chấp bổ trợ tư pháp, Thông tin khoa học pháp lý - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp số 01/2003, Hà Nội 91 Trần Thị Diệu Thúy (2013), Các tiêu thống kê tình hính thi hành pháp luật Thơng tư số 08/2011/TT-BTP số kiến nghị hồn thiện, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề Công tác theo dõi thi hành pháp luật 2013, tr 124 - 132, Hà Nội 92 Nguyễn Thị Thu Thủy (2013), Kỹ xây dựng báo cáo tình hình thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề Công tác theo dõi thi hành pháp luật 2013, tr 58 - 64, Hà Nội 93 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học (Luật Dân sự, Luật Hôn nhân gia đình, Luật Tố tụng dân sự, Luật Hình sự, Luật Tố tụng hình sự, Luật Kinh tế, Luật Mơi trường, Luật Tài chính, Luật Ngân hàng, Luật Đất đai, Luật Lao động, Tư pháp quốc tế, Luật Hành chính, Luật Tố tụng hành chính, Luật Quốc tế), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 94 Trường Đại học quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2003), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 95 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 96 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Áp dụng pháp luật Việt Nam nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường mã số LH - 08 - 08/ĐHL (Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Hồi), Hà Nội 160 97 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2013), Báo cáo số 628/BC-UBND ngày 31/10/2013 UBND tỉnh Gia Lai cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2013 98 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2014), Báo cáo số 156/BC-UBND ngày 26/11/2014 UBND tỉnh Gia Lai cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2014 99 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2015), Báo cáo số 184/BC-UBND ngày 02/12/2015 UBND tỉnh Gia Lai công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2015 100 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2016), Báo cáo số 145/BC-UBND ngày 04/11/2016 UBND tỉnh Gia Lai cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2016 101 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2017), Báo cáo số 163/BC-UBND ngày 13/10/20117 UBND tỉnh Gia Lai cơng tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2017 102 Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai (2017), Báo cáo số 202/BC-UBND ngày 29/12/20117 UBND tỉnh Gia Lai công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp địa bàn tỉnh năm 2017 103 Thúy Vân (2013), Thực trạng công tác theo dõi thi hành pháp luật số kiến nghị, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề 06/2013, tr 19-20, Hà Nội 104 Văn phòng Quốc hội (2002), Đề tài nghiên cứu “Hồn thiện chế tổ chức để nhân dân tham gia vào quy trình xây dựng thực thi pháp luật” - Hội thảo đánh giá kết nghiên cứu bước đầu, Hà Nội 105 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển bách khoa-NXB Tư pháp, Hà Nội 106 Nguyễn Quốc Việt (2009), Bàn phạm vi, nội dung theo dõi chung việc thi hành pháp luật trách nhiệm đơn vị trực thuộc tư pháp việc phối hợp việc thực nhiệm vụ theo dõi chung thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ & pháp luật - Bộ tư pháp số chuyên đề 09/2009,tr 18-21, Hà Nội 161 107 Vietlex - Trung tâm Từ điển học (2011), Từ điển tiếng Việt (Có chữ Hán cho từ ngữ Hán - Việt), Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 108 Nguyễn Hoàng Việt (2015), Điều kiện bảo đảm cho công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề tháng 05/2015, tr.27-32, Hà Nội 109 Võ Khánh Vinh (2005), Hoạt động pháp luật : Những vấn đề lý luận, Tạp chí Khoa học pháp lý - Đại học Luật TP Hồ Chí Minh số 05(30)/2005, tr.46-53 110 GS.TS Võ Khánh Vinh, TS, Chu Văn Tuấn (2013), Xung đột xã hội đồng thuận xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 111 GS TS Võ Khánh Vinh (2013), Luật học so sánh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 112 GS TS Võ Khánh Vinh (2013), Triết học pháp luật: Đối tượng, nghiên cứu, vị trí chức năng, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội số 04/2013, tr 3-16, Hà Nội 113 GS TS Võ Khánh Vinh (2014), Bản thể luận pháp luật, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội số 01/2014, tr 3-15, Hà Nội 114 GS TS Võ Khánh Vinh (2014), Về nhân học pháp luật, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội số 02/2014, tr 3-18, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 115 GS TS Võ Khánh Vinh (2014), Giá trị học pháp luật, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội số 07/2014, tr 3-16, Hà Nội 116 GS TS Võ Khánh Vinh (2014), Về phương pháp luận triết học pháp luật, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội số 08/2014, tr 3-16, Hà Nội 117 GS TS Võ Khánh Vinh (2015), Về mơn học: Chính sách pháp luật, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội số 09/2015, tr 3-15, Hà Nội 118 GS TS Võ Khánh Vinh (2015), Đời sống pháp luật - Khách thể sách pháp luật, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội số 10/2015, tr 3-16, Hà Nội 119 GS.TS Võ Khánh Vinh (2015), Xã hội học pháp luật - Những vấn đề bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 162 120 TS Nguyễn Ngọc Vũ (2015), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra tình hình thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật Bộ Tư pháp số chuyên đề tháng 5/2015, tr.13-17, Hà Nội 121 Vụ vấn đề chung xây dựng pháp luật - Bộ Tư pháp (2011), Một số vấn đề pháp lý thực tiễn theo dõi thi hành pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội 122 Vụ vấn đề chung xây dựng thi hành pháp luật - Bộ Tư pháp (2012), Những nội dung Nghị định số 59/2012/NĐ-CP theo dõi tình hình thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề theo dõi thi hành pháp luật 11/2012, tr.2-10, Hà Nội 123 PGS.TS Đinh Ngọc Vượng (2008), Tư tưởng Hàn Phi pháp luật thực thi pháp luật, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số 01/2008, tr 30-36, Hà Nội 124 Ths Thái Thị Hải Yến (2013), Thu thập, xử lý thơng tin tình hình thi hành pháp luật, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp số chuyên đề Công tác theo dõi thi hành pháp luật 2013, tr 44 - 51, Hà Nội TIẾNG ANH 125 Zia Akhtar (2015), Law, Marxism and the State, International Journal for the Semiotics of Law - Revue internationale de Sémiotique juridique Volume 28, Issue 3, page 661-685, Springer, Netherlands 126 Gary S.Becker, William M Landes (1974), Essays in the ecoomics of crime and punishment, National Bureau of Economic Research, Inc, US 127 Gary S.Becker and George J Stigler (1974), Law Enforcement, Malfeasance, and Compensation of Enforcers, The Journal of Legal Studies Volume 03, issue 011, page 1-18, The University of Chicago Press 128 Piers Beirne, Robert Sharlet, Peter B Maggs, John N Hazard (1980), Pashukanis: Selected Writings on Marxism and Law, Academic Press Inc, London 129 Amy Hackney Blackwel (2008), The Essential law Dictionary, Sphinx Publishing, Canada 163 130 Emanuela Carbonara, Francesco Parisi (2009), Choice of Law and Legal Evolution: Rethinking the Market for Legal Rules, Public Choice Volume 139, issue 3-4, page 461-492, Springer, US 131 Deen K Chatterjee (2011), Encyclopedia of Global Justice, Springer ScienceỵBusiness Media B.V, Netherlands 132 Ram A Cnaan, Yitzhak Berman (1985), A policy analysis framework of cost and feasibility of social problem intervention, Social Indicators Research Volume 17, issue 2, page 147-169, Springer, Netherlands 133 Peter Collin Publishing (2004), Dictionary of law – 8.000 terms clearly defined, Bloomsbury Publishing Plc 2004, London 134 Mac Childs (1934), The need for strict enforcement of the law, Journal of Pharmaceutical Sciences Volume 23, issue 3, page 258-259, John Wiley and Sons Inc, NY 135 William Cox Cochran (1888), The Student’s law lexicon - A dictionary of legal words and phrases; with appendices, Robert Clarke & Company, Ohio, US 136 Mark A Cohen (1987), Optimal Enforcement Strategy to Prevent Oil Spills: An Application of a Principal-Agent Model with Moral Hazard, The Journal of Law and Economics Volume 30, issue 1, page 23-51, University of Chicago Press 137 Charles Corcoran, Brian Traynor, Clay Goldston (1980), Computer-aided dispatch in a law enforcement agency, Computer Communications volume 3, issue 3, page 132-135, Elsevier Science, Pennsylvania 138 Bertrand Crettez, Bruno Deffains, Régis Deloche (2009), On the optimal complexity of law and legal rules harmonization, European Journal of Law and Economics Volume 27, issue 2, page 129-142, Springer, US 139 Bertrand Crettez, Bruno Deffains, Olivier Musy (2013), On the dynamics of legal convergence, Public Choice Volume 156, issue 1-2, page 345-356, Springer, US 140 Henk Don, Ron Kemp, Jarig van Sinderen (2008), Measuring the Economic Effects of Competition Law Enforcement, De Economist Volume 156, issue 4, page 341-348, Springer 164 141 Luciana Echazu, Nuno Garoupa (2010), Corruption and the Distortion of Law Enforcement Effort, American Law and Economics Review Volume 12, issue 1, page 162-180, Oxford University Press, United Kingdom 142 José Angelo Estrella Faria (2009), Future Directions of Legal Harmonisation and Law Reform: Stormy Seas or Prosperous Voyage ?, Uniform Law Review - Revue de droit uniforme Volume 14, issue 1-2, page 5-34, Oxford University Press, UK 143 Gustav Feichtinger (1999), Dynamic Economic Models of Optimal Law Enforcement, page 269-293, Modelling and Decisions in Economics - Essays in Honor of Franz Ferschl, Ulrike Leopold-Wildburger; Gustav Feichtinger; Klaus-Peter Kistner, Germany 144 Gustav Feichtinger, Waltraud Grienauer, Gernot Tragler (2002), Optimal dynamic law enforcement, European Journal of Operational Research Volume 141, issue 1, page 58-69, Elsevier Science, Pennsylvania 145 Catherine L Flanagan (1986), Legal issues between psychology and law enforcement, Behavioral Sciences & the Law Volume 4, issue 4, page 371384, John Wiley and Sons Inc, NY 146 Lon L Fuller (1969), The morality of law (Revised edition), Yale University, Connecticut, US 147 Bryan A Garner (2009), Black's Law Dictionary 9th ed, Thomson Reuters, USA 148 Nuno Garoupa (1997), Optimal Law Enforcement and Criminal Organization, Journal of Economic Surveys Volume 11, Issue 3, Blackwell Publishers Ltd, United Kingdom 149 Nuno Garoupa (1997), The Theory of Optimal Law Enforcement, Journal of Economic Surveys Volume 11, issue 3, page 267-295, Blackwell Publishers Ltd, United Kingdom 150 Nuno Garoupa (1998), Optimal Law Enforcement and Imperfect Information when Wealth Varies among Individuals, Economica Volume 65, issue 260, page 479-490, John Wiley and Sons Inc, NY 165 151 Nuna Garoupa (1999), Optimal Law Enforcement with Dissemination of Information, European Journal of Law and Economics Volume 7, issue 3, page 183-196, Kluwer Academic Publishers, Netherlands 152 Nuno Garoupa (2000), The economics of organized crime and optimal law enforcement, Economic Inquiry Volume 38, issue 2, page 278-288, Oxford University Press, United Kingdom 153 Nuno Garoupa (2001), Optimal law enforcement when victims are rational players, Journal Economics of Governance Volume 2, issue 3, page 231-242, Springer, Berlin 154 Nuno Garoupa, Daniel Klerman (2002), Optimal Law Enforcement with a Rent-Seeking Government, American Law and Economics Review volume 4, issue 1, page 116-140, Oxford University Press, United Kingdom 155 Nuno Garoupa, Mohamed Jellal (2002), A Note on Optimal Law Enforcement under Asymmetric Information, European Journal of Law and Economics Volume 14, issue 1, page 5-13, Kluwer Academic Publishers, Netherlands 156 Nuno Garoupa, Frank Stephen (2003), A Note on Optimal Law Enforcement with Legal Aid, CEPR Discussion Paper No 4113, Centre for Economic Policy Research, London 157 Nuno Garoupa, Mohamed Jellal (2004), Information, Corruption, and Optimal Law Enforcement, European Journal of Law and Economics Volume 23, page 59-69, Kluwer Academic Publishers, Netherlands 158 Nuno Garoupa, Mohamed Jellal (2007), Further notes on information, corruption, and optimal law enforcement, European Journal of Law and Economics Volume 23, issue 1, page 59-69, Springer, US 159 Nuno Garoupa (2009), Special issue in law and economics, Portuguese Economic Journal Volume 8, issue 3, page 137-139, Springer-Verlag, Berlin 160 Jack R Greene (1981), Organizational change in law enforcement, Journal of Criminal Justice Volume 9, issue 1, page 79-91, Elsevier Science, Pennsylvania 166 161 Robin E Inwald (1985), Administrative, legal, and ethical practices in the psychological testing of law enforcement officers, Journal of Criminal Justice Volume 13, issue 4, page 367-372, Elsevier Science, Pennsylvania 162 Louis Kaplow, Steven Shavel (1994), Optimal law enforcement with selfreporting of behavior, Journal of Political Economy, Volume 102, No.3, University of Chicago 163 David R Karp (1999), Community justice: Six challenges, Journal of Community Psychology Volume 27, issue 6, page 751-769, John Wiley and Sons Inc, NY 164 Hans Kelsen, translated by Anders Wedberg (1949), General theory of law and state 3th, Cambridge, Massachusetts, Harvard University Press, US 165 Hans Kelsen, with a new introduction by A Javier Trevino (2006), General theory of law and state, Transaction Publishers, New Brunswick, New Jersey 166 Gerald M Kessler - Editor (2007), Law and Law enforcement issues, Nova Science Publishers Inc, New York 167 Dimitry Kochenov, Laurent Pech (2015), Monitoring and Enforcement of the Rule of Law in the EU: Rhetoric and Reality, European Constitutional Law Review Volume 11, issue 3, page 512-540, Cambridge University Press, UK 168 Sebastian Kube, Christian Traxler (2011), The Interaction of Legal and Social Norm Enforcement, Journal of Public Economic Theory Volume 13, issue 5, page 639-660, John Wiley and Sons Inc, NY 169 N Douglas Lewis (2001), Law and Governance: The old meets the new, Cavendish Publishing Limited, Great Britain 170 Alain Marciano, Jean-Michel Josselin (2005), Law and the State - A Political Economy Approach, Edward Elgar Publishing Inc, Cheltenham, UK 171 Nicolas Marceau, Steeve Mongrain (2011), Competition in law enforcement and capital allocation, Journal of Urban Economics Volume 69, issue 1, page 136-147, Elsevier Science, US 172 Elizabeth A Martin (2003), A Dictionary of Law 5th ed, Oxford University Press, UK 167 173 Matt A Mayer and Scott G Erickson (2011), Changing Today’s Law Enforcement culture to Face 21st-Century Threats, Backgrounder No 2566, The Heritage Foundation, Washington 174 Carrie Menkel-Meadow (2007), Taking Law and Really Seriously: Before, During and After the Law, Vanderbilt Law Review Volume 60, No 2, page 555-595, Georgetown Public Law Research Paper No 1005526, California 175 Mohamed Jellal, Nuno M Garoupa (1999), Dynamic Optimal Law Enforcement with Learning, Universitat Pompeu Fabra Working Paper No 402, Universitat Pompeu Fabra, Spain 176 Jr Richter H Moore (1987), Posse Comitatus revisited: The use of the military in civil law enforcement, Journal of Criminal Justice Volume 15, issue 5, page 375-386, Elsevier Science, Pennsylvania 177 Michael Newton (2007), The encyclopedia of American law enforcement, Facts On File Inc, NY 178 Francesco Parisi, Vincy Fon, Nita Ghei (2004), The Value of Waiting in Lawmaking, European Journal of Law and Economics Volume 18, issue 2, page 131-148, Springer, US 179 Jenni Pääkkönen (2008), Optimal law enforcement and welfare in the presence of organized crime, BOFIT Discussion Papers 30/2008, BOFITInstitute for Economies in Transition, Bank of Finland 180 Evgeny Bronislavovich Pashukanis (2003), The General Theory of Law & Marxism 2ed, Transaction Publishers, New Brunswick, New Jersey 181 Llad Phillips, Jr Harold L Votey (1972), An economic analysis of the deterrent effect of law enforcement on criminal activity, The Journal of Criminal Law Criminology and Police Science Volume 63, issue 3, page 330342, Northwestern University School of Law, Chicago 182 A Mitchell Polinsky, Steven Shavell (2007), Chapter - The Theory of Public Enforcement of Law - Handbook of law and economics Volume 1, Handbook in economics 27, Elsevier Science, Pennsylvania 168 183 Qi Zhou (2009), Economic analysis of the legal standard for deceit in English tort law, European Journal of Law and Economics Volume 28, issue 1, page 83-102, Springer, US 184 Julian Rappaport (1984), Seeking justice in the real world: A further explication of value contexts, Journal of Community Psychology Volume 12, issue 3, page 208-216, John Wiley & Sons Ltd, NY 185 Jennifer F Reingnaum (1993), The law enforcement process and criminal choice, International Review of Law and Economics Volume 13, issue 2, page 0-134, Elsevier Science, Pennsylvania 186 Roy R Roberg, David L Hayhurst, Harry E Allen (1988), Job burnout in law enforcement dispatchers: A comparative analysis, Journal of Criminal Justice volume 16, issue 5, page 385-393, Elsevier Science, Pennsylvania 187 Sally S Simpson (2008), Historical and contemporary views of social control, race, crime, and justice, Crime, Law and Social Change Volume 49, issue 4, page 241-243, Springer Science + Business Media B.V, Netherlands 188 Jeffrey Leigh Sedgwick, Susette M Talarico, Robert E Worden (1985), Law Enforcement Planning : The Limits of an Economic Analysis, American Political Science Review volume 79, issue 4, page 1203-1204, Cambridge University Press 189 A Allan Schmid (1994), Institutional law and economics, European Journal of Law and Economics Volume 1, issue 1, page 33-51, Springer, US 190 Steven Shavell (1993), The Optimal Structure of Law Enforcement, Journal of Law and Economics Volume 36, issue 1, pages 255-287, University of Chicago Press 191 George J Stigler (1974), The Optimum Enforcement of Laws, Essays in the ecoomics of crime and punishment page 55-68, National Bureau of Economic Research Inc, US 192 Elliott D Solar (1981), Social cost minimization: A national policy approach to the problems of distressed economic regions, Policy Studies Journal Volume 10, issue 2, page 235-247, John Wiley and Sons Inc, NY 169 193 Larry E Sullivan, Marie Simonetti Rosen (2005), Encyclopedia of law enforcement Volume 1: State and local, Sage Publications Inc, California 194 Larry E Sullivan, Dorothy Moses Schulz (2005), Encyclopedia of law enforcement Volume 2: Federal, Sage Publications Inc, California 195 Larry E Sullivan, M.R Haberfeld (2005), Encyclopedia of law enforcement Volume 3: International, Sage Publications Inc, California 196 Gordon Tullock (1995), On the desirable degree of detail in the law, European Journal of Law and Economics Volume 2, issue 3, page 199-209, Springer US 197 Commission on Accreditation for Law Enforcement Agencies Inc (1983), Standards for law enforcement agencies - The Standards Manual of the Law Enforcement Agency Accreditation Program, National institute of Justice United States Department of Justice, Washington 198 Commission on Accreditation for Law Enforcement Agencies Inc (2006), Standards for law enforcement agencies 5th sửa đổi 03/4/2014, Commission on Accreditation for Law Enforcement Agencies Inc, Virginia 199 Yannis Katsoulacos, David Ulph (2009), On Optimal Legal Standards for Competition Policy - A General Analysis, The Journal of Industrial Economics Volume 57, Issue 3, pages 410–437, John Wiley & Sons Ltd, NY 200 Helmut Wagner (2012), Is harmonization of legal rules an appropriate target? Lessons from the global financial crisis, European Journal of Law and Economics Volume 33, issue 3, page 541-564, Springer, US 201 John M Woodside (1934), A new system of law enforcement in Pennsylvania, Journal of Pharmaceutical Sciences Volume 23, issue 3, page 259-263, John Wiley and Sons Inc, NY 202 D Adams Walter (1930), Law enforcement in Texas, Journal of Pharmaceutical Sciences Volume 19, issue 10, page 1140-1140, John Wiley and Sons Inc, NY 203 Hans Zeisel (1982), The Limits of Law Enforcement, Vanderbilt Law Review 35, page 527-540, Vanderbilt University Law School, South Nashville 170

Ngày đăng: 06/05/2019, 19:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan