Cùng tái hiện vẻ đẹp của những đoàn quân ra trận mỗi nhà thơ lại có cách khám phá thể hiện riêng cảm nhận về đoạn thơ trong bài tây tiến và việt bắc

2 293 0
Cùng tái hiện vẻ đẹp của những đoàn quân ra trận mỗi nhà thơ lại có cách khám phá thể hiện riêng cảm nhận về đoạn thơ trong bài tây tiến và việt bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cùng tái hiện vẻ đẹp của những đoàn quân ra trận mỗi nhà thơ lại có cách khám phá thể hiện riêng. Cảm nhận về đoạn thơ trong bài “Tây Tiến” và “Việt Bắc” Bình chọn: Cùng tái hiện vẻ đẹp của những đoàn quân ra trận mỗi nhà thơ lại có cách khám phá thể hiện riêng. Trong bài “Tây Tiến”, Quang Dũng viết: Phân tích đoạn trích bài thơ Việt Bắc Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12 Việt Bắc tiêu biểu cho giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết của Tố Hữu Ngữ Văn 12 Phân tích đoạn thơ trong bài Việt Bắc Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12 Cảm nhận về đoạn trích trong bài thơ Việt Bắc Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12 Xem thêm: Việt Bắc Tố Hữu Học trực tuyến Môn Văn học Đề bài: Cùng tái hiện vẻ đẹp của những đoàn quân ra trận mỗi nhà thơ lại có cách khám phá thể hiện riêng. Trong bài “Tây Tiến”, Quang Dũng viết: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” (“Tây Tiến” Quang Dũng) Trong thi phẩm“Việt Bắc”, Tố Hữu tái hiện: “Những đường Việt Bắc của ta Đêm đêm rầm rập như là đất rung Quân đi điệp điệp trùng trùng Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan” (“Việt Bắc” Tố Hữu) Cảm nhận của anhchị về hai đoạn thơ trên? Hướng dẫn làm bài: Cảm nhận về hai đoạn thơ trong “Tây Tiến” của Quang Dũng và “Việt Bắc” của Tố Hữu. Bài làm phải đảm bảo bố cục 3 phần, luận điểm rõ ràng, mạch lạc, có cảm nhận bám sát với văn bản, không thoát li văn bản. Bài viết không mắc lỗi diễn đạt. Học sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau nhưng cần đảm bảo những ý chính sau: 1. KHÁI QUÁT CHUNG: Giới thiệu Quang Dũng, Tố Hữu và hai tác phẩm: + Quang Dũng là gương mặt tiêu biểu của thơ ca kháng chiến chống Pháp với hồn thơ hào hoa, lãng mạn thấm đượm tình đồng bào đồng chí. “Tây Tiến” là bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất của Quang Dũng. Bài thơ được Quang Dũng viết vào năm 1948 ở Phù Lưu Chanh khi ông đã xa đơn vị Tây Tiến một thời gian. + Tố Hữu là nhà thơ lớn của dân tộc, thơ ông theo sát những chặng đường của cách mạng Việt Nam. Bài thơ “Việt Bắc” là một thành công đặc biệt trong đời thơ Tố Hữu. Tác phẩm vừa là bản tình ca về tình cảm cách mạng – giữa đoàn cán bộ miền xuôi với nhân dân Việt Bắc, vừa là bản hùng ca về cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ mà vẻ vang của dân tộc. Hai đoạn thơ được trích từ hai bài thơ đều tái hiện vẻ đẹp của những đoàn quân ra trận song mỗi nhà thơ lại có cách khám phá, thể hiện riêng. 2. TRÌNH BÀY CẢM NHẬN: a. ĐOẠN THƠ TRONG BÀI THƠ “TÂY TIẾN” Vẻ đẹp vừa bi thương vừa hào hùng của đoàn quân Tây Tiến trên đường hành quân: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Cái bi thương của người lính được gợi lên từ ngoại hình ốm yếu, tiều tụy, đầu trọc, da dẻ xanh như màu lá. + Sở dĩ người lính Tây Tiến đầu trọc da xanh là do hậu quả của những tháng ngày hành quân vất vả vì đói và khát, là dấu ấn của những trận sốt rét ác tính. + Những cơn sốt rét rừng ấy không chỉ có trong thơ Quang Dũng mà còn để lại dấu ấn đau thương trong thơ ca kháng chiến chống Pháp nói chung. Cái hào hùng: + Thủ pháp nghệ thuật đối lập giữa ngoại hình ốm yếu và tâm hồn bên trong đã làm nên khí chất mạnh mẽ của người lính. “Không mọc tóc” là cách nói ngang tàng rất lính, hóm hỉnh vui đùa với khó khăn gian khổ của mình. + Thể hiện qua cách dùng từ Hán Việt “đoàn binh” . Chữ “đoàn binh” chứ không phải là đoàn quân đã gợi lên được sự mạnh mẽ lạ thường của sự hùng dũng, Ba từ “dữ oai hùm” gợi lên dáng vẻ oai phong lẫm liệt, oai của chúa sơn lâm. Qua đó ta thấy người lính Tây Tiến vẫn mạnh mẽ làm chủ tình hình, làm chủ núi rừng, chế ngự mọi khắc nghiệt xung quanh, đạp bằng mọi gian khổ. “Mắt trừng” là đôi mắt dữ tợn, căm thù, mạnh mẽ, nung nấu quyết đoán làm kẻ thù khiếp sợ. Xem thêm tại: https:loigiaihay.comcungtaihienvedepcuanhungdoanquanratranmoinhatholaicocachkhamphathehienriengcamnhanvedoanthotrongbaitaytienvavietbacc30a20594.htmlixzz5n8QXt1C1

Cùng tái vẻ đẹp đoàn quân trận nhà thơ lại cách khám phá thể riêng Cảm nhận đoạn thơ Tây Tiến Việt Bắc” Bình chọn: Cùng tái vẻ đẹp đoàn quân trận nhà thơ lại cách khám phá thể riêng Trong “Tây Tiến”, Quang Dũng viết: • Phân tích đoạn trích thơ Việt Bắc - Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12 • Việt Bắc tiêu biểu cho giọng thơ tâm tình ngào tha thiết Tố Hữu - Ngữ Văn 12 • Phân tích đoạn thơ Việt Bắc - Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12 • Cảm nhận đoạn trích thơ Việt Bắc - Tố Hữu SGK Ngữ Văn 12 Xem thêm: Việt Bắc - Tố Hữu Học trực tuyến Môn Văn học Đề bài: Cùng tái vẻ đẹp đoàn quân trận nhà thơ lại cách khám phá thể riêng Trong “Tây Tiến”, Quang Dũng viết: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” (“Tây Tiến”- Quang Dũng) Trong thi phẩm“Việt Bắc”, Tố Hữu tái hiện: “Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan” (“Việt Bắc” - Tố Hữu) Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ trên? Hướng dẫn làm bài: Cảm nhận hai đoạn thơ “Tây Tiến” Quang Dũng “Việt Bắc” Tố Hữu Bài làm phải đảm bảo bố cục phần, luận điểm rõ ràng, mạch lạc, cảm nhận bám sát với văn bản, khơng li văn Bài viết không mắc lỗi diễn đạt Học sinh trình bày theo cách khác cần đảm bảo ý sau: KHÁI QUÁT CHUNG: - Giới thiệu Quang Dũng, Tố Hữu hai tác phẩm: + Quang Dũng gương mặt tiêu biểu thơ ca kháng chiến chống Pháp với hồn thơ hào hoa, lãng mạn thấm đượm tình đồng bào đồng chí “Tây Tiến” thơ hay nhất, tiêu biểu Quang Dũng Bài thơ Quang Dũng viết vào năm 1948 Phù Lưu Chanh ông xa đơn vị Tây Tiến thời gian + Tố Hữu nhà thơ lớn dân tộc, thơ ông theo sát chặng đường cách mạng Việt Nam Bài thơ “Việt Bắc” thành công đặc biệt đời thơ Tố Hữu Tác phẩm vừa tình ca tình cảm cách mạng – đồn cán miền xi với nhân dân Việt Bắc, vừa hùng ca kháng chiến chống Pháp gian khổ mà vẻ vang dân tộc - Hai đoạn thơ trích từ hai thơ tái vẻ đẹp đoàn quân trận song nhà thơ lại cách khám phá, thể riêng TRÌNH BÀY CẢM NHẬN: a ĐOẠN THƠ TRONG BÀI THƠ “TÂY TIẾN” * Vẻ đẹp vừa bi thương vừa hào hùng đoàn quân Tây Tiến đường hành qn: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm - Cái bi thương người lính gợi lên từ ngoại hình ốm yếu, tiều tụy, đầu trọc, da dẻ xanh màu + Sở dĩ người lính Tây Tiến đầu trọc da xanh hậu tháng ngày hành qn vất vả đói khát, dấu ấn trận sốt rét ác tính + Những sốt rét rừng khơng thơ Quang Dũng mà để lại dấu ấn đau thương thơ ca kháng chiến chống Pháp nói chung - Cái hào hùng: + Thủ pháp nghệ thuật đối lập ngoại hình ốm yếu tâm hồn bên làm nên khí chất mạnh mẽ người lính “Khơng mọc tóc” cách nói ngang tàng lính, hóm hỉnh vui đùa với khó khăn gian khổ + Thể qua cách dùng từ Hán Việt “đồn binh” Chữ “đồn binh” khơng phải đoàn quân gợi lên mạnh mẽ lạ thường hùng dũng, Ba từ “dữ oai hùm” gợi lên dáng vẻ oai phong lẫm liệt, oai chúa sơn lâm Qua ta thấy người lính Tây Tiến mạnh mẽ làm chủ tình hình, làm chủ núi rừng, chế ngự khắc nghiệt xung quanh, đạp gian khổ “Mắt trừng” đôi mắt tợn, căm thù, mạnh mẽ, nung nấu đoán làm kẻ thù khiếp sợ Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cung-tai-hien-ve-dep-cua-nhung-doan-quan-ra-tran-moi-nha-tho-lai-cocach-kham-pha-the-hien-rieng-cam-nhan-ve-doan-tho-trong-bai-tay-tien-va-viet-bacc30a20594.html#ixzz5n8QXt1C1 ... Việt Bắc, vừa hùng ca kháng chiến chống Pháp gian khổ mà vẻ vang dân tộc - Hai đoạn thơ trích từ hai thơ tái vẻ đẹp đoàn quân trận song nhà thơ lại có cách khám phá, thể riêng TRÌNH BÀY CẢM NHẬN:... riêng TRÌNH BÀY CẢM NHẬN: a ĐOẠN THƠ TRONG BÀI THƠ “TÂY TIẾN” * Vẻ đẹp vừa bi thương vừa hào hùng đoàn quân Tây Tiến đường hành qn: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm - Cái...+ Tố Hữu nhà thơ lớn dân tộc, thơ ông theo sát chặng đường cách mạng Việt Nam Bài thơ Việt Bắc thành công đặc biệt đời thơ Tố Hữu Tác phẩm vừa tình ca tình cảm cách mạng – đồn cán

Ngày đăng: 06/05/2019, 16:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cùng tái hiện vẻ đẹp của những đoàn quân ra trận mỗi nhà thơ lại có cách khám phá thể hiện riêng Cảm nhận về đoạn thơ trong bài Tây Tiến và Việt Bắc”

    • Cùng tái hiện vẻ đẹp của những đoàn quân ra trận mỗi nhà thơ lại có cách khám phá thể hiện riêng. Trong bài “Tây Tiến”, Quang Dũng viết:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan