Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

212 71 0
Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cây chè (Camellia sinensis Kuntze) là cây công nghiệp dài ngày có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, là cây trồng xuất hiện từ lâu đời có lịch sử phát triển gần 5000 năm, được trồng khá phổ biến trên thế giới hơn cả cà phê và ca cao. Chè được tập trung trồng nhiều nhất ở Châu Á, đặc biệt là một số quốc gia như Trung Quốc, Srilanka, Nhật Bản, Indonexia, Việt Nam... (Nguyễn Hữu Khải, 2005). Hiện nay đã có 58 nước trên thế giới sản xuất chè, trong khi có trên 200 nước tiêu thụ chè sử dụng làm đồ uống, đây chính là một lợi thế tạo điều kiện cho việc sản xuất chè ngày càng phát triển (Nguyễn Văn Toàn, 2014). Cây chè đã có mặt ở Việt Nam từ rất lâu đời, vì vậy Việt Nam có rất nhiều kinh nghiệm trong sản xuất chè cũng như văn hóa thưởng thức trà. Với gần 130 nghìn ha diện tích trồng chè, sản lượng chè của Việt Nam đạt 1 triệu tấn/năm. Việt Nam hiện là nước sản xuất chè đứng thứ 7 và xuất khẩu chè đứng thứ 5 trên thế giới. Năm 2017, Việt Nam xuất khẩu khoảng 140 nghìn tấn chè khô, trị giá 230 triệu USD. Sản phẩm chè của Việt Nam đã được giới thiệu tới 100 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới với các thị trường chính là Pa-ki-xtan, Đài Loan, Nga, Trung Quốc, In-đô-nêxi-a, Hoa Kỳ…(Việt Oanh, 2018). Việt Nam là một quốc gia có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cây chè phát triển, chè là một cây công nghiệp lâu năm, cho sản phẩm trên một năm từ 4 - 5 lứa. Cây chè có tính ổn định, mang lại thu nhập khá ổn định cho người trồng chè. Cây chè thích ứng với vùng miền núi và trung du phía Bắc, giúp chống xói mòn, phủ xanh đất trống đồi trọc, thu hút lao động nhàn rỗi. Vì vậy, việc phát triển cây chè ở nhiều vùng sẽ góp phần tạo ra của cải vật chất, tạo ra vùng chuyên sản xuất hàng hoá xuất khẩu. Cây chè được coi là một sản phẩm có giá trị cao, góp phần không nhỏ vào công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Phú Thọ từ lâu được xem như là cái nôi của ngành chè Việt Nam, là tỉnh có diện tích chè đứng thứ 5 và là tỉnh có sản lượng chè sản xuất ra đứng thứ tư toàn quốc. Theo số liệu tổng hợp của Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn Phú Thọ tính đến năm 2016 tổng diện tích chè toàn tỉnh là 16,5 ngàn ha trong đó diện tích cho sản phẩm là 15,18 ngàn ha. Năng suất chè búp tươi trên diện tích cho sản phẩm đạt 10,35 tấn/ha, sản lượng đạt 157,216 ngàn tấn. Cây chè là cây công nghiệp mũi nhọn, được xác định là một trong những cây trồng chủ yếu của tỉnh. Tuy nhiên, sản xuất chè nguyên liệu trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua còn chưa ổn định, phát triển không bền vững và bộc lộ nhiều hạn chế: Thứ nhất, chưa thực hiện quy hoạch phát triển sản xuất chè nguyên liệu, quy mô sản xuất nhỏ, manh mún nên khó khăn cho việc ứng dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật mới. Thứ hai: sự liên kết giữa các tác nhân rất lỏng lẻo, việc dự báo xu hướng phát triển và các nội dung về thị trường giá cả chưa sát với thực tế. Thứ ba, trình độ của lao động sản xuất chè nguyên liệu thấp, không đồng đều. Thứ tư, công tác chỉ đạo của các cơ quan nhà nước thúc đẩy liên kết, sản xuất tiêu thụ sản phẩm giữa doanh nghiệp và các hộ dân trồng chè còn hạn chế. Thứ năm, việc quản lý các cơ sở chế biến chè chưa chặt chẽ, hầu hết không có vùng nguyên liệu ổn định, rõ ràng, chưa đầu tư hỗ trợ nông dân trồng chè thông qua ký kết hợp đồng thu mua nguyên liệu; Sản xuất chè nguyên liệu trên địa bàn tỉnh Phú Thọ hiện nay quá tập trung vào nâng cao năng suất, sản lượng (đầu tư phân khoáng, sử dụng hoá chất độc hại tràn lan…) dẫn tới chi phí sản xuất ngày càng cao, đất ngày càng nghèo kiệt (thành phần lý tính xấu, nghèo vi sinh vật), để lại dư lượng trên sản phẩm, làm ô nhiễm môi trường sinh thái và giá bán của sản phẩm thấp. Đó là những biểu hiện cơ bản của sản xuất chè nguyên liệu không bền vững. Đặc biệt, nhiều cơ sở chế biến chè có dây chuyền, thiết bị lạc hậu; sản phẩm sau chế biến chủ yếu là chè bán thành phẩm,; sản phẩm chưa đa dạng, tính cạnh tranh thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của thị trường. Thứ sáu, việc gắn thương mại chè với du lịch sinh thái, văn hóa lễ hội chưa được phát huy, chưa xây dựng được thương hiệu sản phẩm chè Phú Thọ. Trong những hạn chế trên, có thể nói có tới 90% nằm ở khâu sản xuất chè nguyên liệu (Nguyễn Văn Toàn, 2014). Vậy làm thế nào để phát triển sản xuất chè nguyên liệu ở tỉnh Phú Thọ được bền vững là câu hỏi cần được trả lời. Đây cũng là đòi hỏi bức xúc của các ban ngành của tỉnh Phú Thọ và các nhà nghiên cứu cần quan tâm giải quyết. Trong thời gian qua cũng đã có một số các nghiên cứu liên quan đến phát triển bền vững, sản xuất chè nguyên liệu bền vững. Mollison (1994), Gillis (1983) đã chỉ ra một số vấn đề lý luận về phát triển bền vững. Một số các nhà khoa học trong và ngoài nước như Banerj (1992), Ghosh (2003), Đoàn Hùng Tiến (1997), Phạm Văn Lầm (2000), Đỗ Văn Ngọc (2000), Đặng Kim Sơn (2015), Lê Trọng Cúc (2005), Ngô Xuân Cường và Nguyễn Văn Tạo (2004), Nguyễn Văn Toàn (2009), Tạ Thị Thanh Huyền (2012)... cũng đã nghiên cứu, phân tích về một số nội dung cụ thể trong sản xuất chè nguyên liệu ở trên thế giới và Việt Nam. Các nghiên cứu trên cũng đã đề cập đến những mặt, những khía cạnh về cơ sở lý luận, phương pháp và các nhân tố tác động đến phát triền chè nguyên liệu bền vững. Tuy nhiên, những nghiên cứu này được thực hiện trong các phạm vi và thời gian khác nhau và đề cập đến những khía cạnh khác nhau của việc nghiên cứu PTCNLBV, chưa có một nghiên cứu, bài viết nào nghiên cứu một cách chi tiết, hoàn chỉnh và có tính hệ thống về PTCNLBV tỉnh Phú Thọ. Chính vì vậy, nghiên cứu “Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ” trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa thiết thực, đáp ứng đòi hỏi yêu cầu thực tế. Xuất phát từ những bất cập trong thực tiễn cần giải quyết trên địa bàn cả nước nói chung và tỉnh Phú Thọ nói riêng việc tổ chức thực hiện nghiên cứu đề tài này là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng nhằm góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. 1.2. CÁC CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề tài này sẽ tập trung trả lời các câu hỏi sau: - Các quan điểm về lý luận và thực tiễn phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững đang xảy ra theo những khuynh hướng nào? - Thực trạng phát triển sản xuất chè nguyên liệu ở tỉnh Phú Thọ như thế nào? - Việc phát triển sản xuất chè nguyên liệu ở tỉnh Phú Thọ đã bền vững chưa? - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững ở tỉnh Phú Thọ? - Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững ở tỉnh Phú Thọ là gì? - Để bảo đảm cho việc phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững ở tỉnh Phú Thọ cần thực hiện những giải pháp nào?

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHU THỊ KIM CHUNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ NGUYÊN LIỆU BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP- 2019 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHU THỊ KIM CHUNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ NGUYÊN LIỆU BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 31 01 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS MAI THANH CÚC HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận án cảm ơn thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Đồng thời xin cam đoan trình thực đề tài địa phương chấp hành quy định địa phương nơi thực để tài Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2019 Tác giả luận án Chu Thị Kim Chung i LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận án này, ngồi nỗ lực thân tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều mặt tổ chức cá nhân ngồi học viện Nhân dịp tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến: Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Quản lý đào tạo, tập thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ môn Phát triển nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo PGS.TS Mai Thanh Cúc, người trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo UBND tỉnh Phú Thọ Sở, ban, ngành tỉnh Lãnh đạo UBND huyện Thanh Sơn, Phù Ninh, doanh nghiệp sản xuất, chế biến chè nguyên liệu hộ trồng chè tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp số liệu, tư liệu khách quan nói lên suy nghĩ để giúp tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực Phẩm, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình ủng hộ giúp đỡ tơi nhiệt tình trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Chu Thị Kim Chung ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ x Danh mục biểu đồ xi Danh mục hình xii Danh mục hộp xiii Trích yếu luận án xiv Thesis abtract xvi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Các câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận án 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ NGUYÊN LIỆU BỀN VỮNG 2.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững 2.1.1 Khái niệm, chất phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững 2.1.2 Vai trò phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững 14 2.1.3 Đặc điểm phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững 17 2.1.4 Nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững 20 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững 27 2.2 Cơ sở thực tiễn 32 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững số nước giới 32 iii 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững số địa phương 34 2.2.3 Kinh nghiệm phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững Việt Nam 37 2.2.4 Bài học kinh nghiệm cho phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững tỉnh Phú Thọ 39 PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 42 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 42 3.1.2 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững 46 3.2 Phương pháp tiếp cận khung phân tích 48 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 48 3.2.2 Khung phân tích 49 3.3 Chọn điểm nghiên cứu 50 3.4 Phương pháp thu thập thông tin 51 3.4.1 Thông tin thứ cấp 51 3.4.2 Thông tin sơ cấp 52 3.4.3 Xử lý số liệu phương pháp phân tích 52 3.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững 54 3.5.1 Nhóm tiêu phản ánh tốc độ phát triển kinh tế 54 3.5.2 Nhóm tiêu phản ánh phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững mặt xã hội 3.5.3 3.5.4 58 Nhóm tiêu phản ánh phát triển sản xuất chè ngun liệu bền vững mơi trường 59 Nhóm tiêu đánh giá mức độ bền vững 59 PHẦN THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ NGUYÊN LIỆU BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 62 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất chè nguyên liệu địa bàn tỉnh Phú Thọ 62 4.1.1 Khái quát lịch sử phát triển sản xuất chè nguyên liệu tỉnh Phú Thọ 62 4.1.2 Thực trạng phát triển diện tích, suất, sản lượng 63 4.1.3 Thực trạng cấu giống chè 65 iv 4.1.4 Thực trạng hình thức tổ chức sản xuất liên kết phát triển sản xuất chè nguyên liệu 4.1.5 68 Thực trạng tình hình sử dụng đầu vào trình sản xuất chè nguyên liệu 4.1.6 70 Thực trạng việc áp dụng khoa học công nghệ kỹ thuật sản xuất chè nguyên liệu 72 4.1.7 Thực trạng việc quản lý chất lượng chè nguyên liệu 75 4.1.8 Kết hiệu phát triển sản xuất chè nguyên liệu địa bàn tỉnh Phú Thọ 76 4.2 Đánh giá mức độ phát triển bền vững sản xuất chè nguyên liệu 93 4.2.1 Đánh giá mức độ bền vững kinh tế 93 4.2.2 Đánh giá mức độ bền vững xã hội 94 4.2.3 Đánh giá mức độ bền vững môi trường 95 4.2.4 Đánh giá chung mức độ phát triển bền vững sản xuất chè nguyên liệu địa bàn tỉnh Phú Thọ 4.3 96 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững tỉnh Phú Thọ 97 4.3.1 Điều kiện tự nhiên 97 4.3.2 Chính sách phát triển sản xuất chè nguyên liệu 99 4.3.3 Quy hoạch 102 4.3.4 Đầu tư sở hạ tầng dịch vụ công 103 4.3.5 Nguồn lực 107 4.3.6 Thị trường tiêu thụ 110 PHẦN ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ NGUYÊN LIỆU BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 5.1 Căn đề xuất định hướng giải pháp phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững địa bàn tỉnh Phú Thọ 5.2 121 121 Định hướng mục tiêu phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững địa bàn tỉnh Phú Thọ 122 5.2.1 Định hướng 122 5.2.2 Mục tiêu phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững tỉnh Phú Thọ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 v 124 5.3 Một số giải pháp phát triển sản xuất chè nguyên liệu địa bàn tỉnh Phú Thọ 125 5.3.1 Điều chỉnh quy hoạch vùng nguyên liệu cho sở chế biến 125 5.3.2 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng 128 5.3.3 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực sản xuất chè nguyên liệu 131 5.3.4 Đẩy mạnh liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị toàn cầu 134 5.3.5 Tăng cường ứng dụng tiến công nghệ kỹ thuật sản xuất chè nguyên liệu 138 5.3.6 Hỗ trợ tín dụng cho hộ nông dân sản xuất chè 141 5.3.7 Củng cố phát triển thị trường 142 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 6.1 Kết luận 147 6.2 Kiến nghị 148 Danh mục cơng trình cơng bố có liên quan đến luận án 151 Tài liệu tham khảo 152 Phụ lục 159 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu CP Chi phí ĐL Đại lý ĐVT Đơn vị tính DN Doanh nghiệp DT Diện tích GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật KTCB Kiến thiết nản LĐ Lao động NKH Nhà khoa học NL Nguyên liệu NN PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn PTSXCNLBV Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững SP Sản phẩm SX Sản xuất SXCNL Sản xuất chè nguyên liệu TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định TTr Trang trại UBND Ủy ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm XH Xã hội XK Xuất vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Sản lượng chè sản xuất số quốc gia giới 2.2 Tình hình diện tích, suất, sản lượng chè Việt Nam giai đoạn 2010 33 - 2016 38 3.1 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ 45 3.2 Số lượng mẫu nghiên cứu 51 3.3 Phương pháp phân tích nội dung nghiên cứu 52 3.4 Bảng điểm thang đo mức độ bền vững 60 4.1a Diện tích, suất, sản lượng chè nguyên liệu tỉnh Phú Thọ 63 4.1b Diện tích, suất, sản lượng chè búp tươi địa bàn nghiên cứu 65 4.2 Cơ cấu giống chè tỉnh Phú Thọ 66 4.3 Cơ cấu diện tích chè búp tươi theo giống chè địa bàn tỉnh Phú Thọ 67 4.4 Mức độ tham gia liên kết 68 4.5 Chi phí bình qn cho chè kiến thiết kinh doanh hộ điều tra 70 4.6 Số lần phun thuốc bảo vệ thực vật chè 71 4.7 Diện tích trồng che bóng tỉnh Phú Thọ 75 4.8 Diện tích chè chứng nhận an tồn đến năm 2017 76 4.9 Thông tin chung hộ/trang trại điều tra 77 4.10 Hiệu kinh tế hộ/trang trại sản xuất chè ngun liệu theo quy mơ diện tích 79 4.11 So sánh hiệu kinh tế sản xuất chè nguyên liệu sản xuất bưởi 80 4.12 Kết quả, hiệu kinh tế sản xuất chè nguyên liệu doanh nghiệp tỉnh Phú Thọ 4.13 82 Tình hình xuất chè nguyên liệu doanh nghiệp tỉnh Phú Thọ năm 2016 4.14 83 Kết hiệu đầu tư cho chu kì sản xuất chè nguyên liệu tỉnh Phú Thọ với mức lãi suất chiết khấu khác 4.15 4.16 85 Tình hình lao động việc làm phát triển sản xuất chè nguyên liệu tỉnh Phú Thọ 86 Tình hình giảm nghèo hộ sản xuất chè nguyên liệu địa bàn tỉnh 87 viii Phụ lục 13 DANH SÁCH CÁC LÀNG NGHỀ, HTX, TRANG TRẠI SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ (Kèm theo Kế hoạch số /KH-UBND ngày tháng 11 năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ) TT I Tên sở Địa điểm 10 Làng nghề Làng chế biến chè Vân Hùng Làng nghề sản xuất chè Phú Thịnh Làng nghề sản xuất chè Dốc Đen Làng nghề sản xuất chè Chu Hưng Làng nghề sản xuất chè Phú Ích Làng nghề sản xuất chè Khn Làng nghề chè Chùa Tà (có nhãn hiệu hàng hóa tập thể) Làng nghề sản xuất chế biến chè Lê Lợi Làng sản xuất chế biến chè Đá Hen Làng sản xuất chế biến chè Thanh Hòa 11 Làng nghề chế biến chè Ngọc Đồng 12 Làng nghề chế biến chè Đồng Lão 13 14 15 II Làng nghề sản xuất chế biến chè Phú Thịnh Làng chế biến chè Hoàng Văn Làng nghề chế biến chè Mai Thịnh Hợp tác xã HTX Sản xuất - Kinh doanh dịch vụ chè Lương Sơn HTX Sản xuất - Kinh doanh dịch vụ chè Ngọc Lập HTX chè Văn Luông HTX sản xuất, chế biến chè Thanh niên Mỹ Thuận HTX SX - CB - KD dịch vụ chè Minh Tiến HTX chế biến Nông sản Phong Châu HTX chế biến chè Ngọc Anh HTX dịch vụ Khánh Linh Xã Tây Cốc, huyện Đoan Hùng Xã Yên Kỳ, huyện Hạ Hòa Xã Đơng Lĩnh, huyện Thanh Ba Xã Ấm Hạ, huyện Hạ Hòa Xã Hương Xạ, huyện Hạ Hòa Xã Sơn Hùng, huyện Thanh Sơn Xã Tiên Phú, huyện Phù Ninh Xã Cáo Điền, huyện Hạ Hòa Xã Đồng Lương, huyện Cẩm Khê Xã Gia Điền, huyện Hạ Hòa Xã Thục Luyện, huyện Thanh Sơn Xã Thục Luyện, huyện Thanh Sơn xã Phú Hộ, TX Phú Thọ Xã Văn Luông, huyện Tân Sơn xã Địch Quả, huyện Thanh Sơn X Lương Sơn, huyện Yên Lập X Ngọc Lập, huyện Yên Lập X Văn Luông, huyện Tân Sơn X Mỹ Thuận, huyện Tân Sơn X Minh Tiến, huyện Đoan Hùng xã Tiên Phú - Phù Ninh xã Địch Quả - Thanh Sơn xã Thục Luyện - Thanh Sơn 179 Phụ lục 14 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CÂY CHÈ GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 (Kèm theo Kế hoạch số /KH-UBND ngày tháng 11 năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ) NĂM 2016 TT Huyện, thành, thị Toàn tỉnh NĂM 2017 NĂM 2018 NĂM 2019 NĂM 2020 Diện tích (ha) DT cho sản phẩm (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) DT cho sản phẩm (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) DT cho sản phẩm (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) DT cho sản phẩm (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) DT cho sản phẩm (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 16,500 15,180 103.5 157,216 16,500 15,540 103.8 161,291 16,500 15,700 106.9 167,850 16,500 15,850 108.4 171,775 16,500 16,000 110 176,088 Việt Trì 50 38 6 50 30 6 50 30 6 50 30 Phú Thọ 230 231 90 2,081 230 230 90 2,070 230 230 90 2,070 230 230 90 2,070 230 230 90 2,070 Đoan Hùng 3,050 2,890 132 38,148 3,050 2,940 132 38,808 3,050 2,960 133 39,368 3,050 3,000 135 40,500 3,050 3,000 135 40,500 Hạ Hòa 1,820 1,687 100 16,870 1,860 1,730 100 17,300 1,860 1,750 100 17,500 1,860 1,770 100 17,700 1,860 1,800 100 18,000 Thanh Ba 1,900 1,861 100 18,610 1,900 1,880 100 18,800 1,900 1,860 103 19,065 1,900 1,810 104 18,734 1,900 1,840 104 19,136 Phù Ninh 960 815 84 6,846 1,000 810 74 5,994 1,000 800 75 6,000 1,000 800 76 6,080 1,000 850 77 6,545 Yên Lập 1,820 1,675 90 15,075 1,820 1,720 90 15,480 1,820 1,720 90 15,480 1,820 1,750 90 15,663 1,860 1,800 91 16,462 Cẩm Khê 800 787 73 5,745 800 800 74 5,920 800 800 76 6,080 800 800 78 6,240 800 800 80 6,400 Tam Nông 80 86 50 428 80 80 50 400 80 80 51 408 80 80 52 416 80 80 55 440 10 Lâm Thao 50 24 4 50 20 4 51 20 4 55 22 11 Thanh Sơn 2,380 2,067 106 21,807 2,380 2,170 106 22,915 2,380 2,270 121 27,354 2,380 2,330 126 29,242 2,350 2,330 135 31,339 12 Thanh Thủy 270 244 72 1,757 270 270 72 1,944 270 270 75 2,025 270 270 77 2,079 270 270 80 2,160 13 Tân Sơn 3,180 2,825 109 30,661 3,100 2,900 109 31,610 3,100 2,950 110 32,450 3,100 3,000 110 33,000 3,100 3,000 110 33,036 180 Phụ lục 15 KẾ HOẠCH TRỒNG CÂY CHE BÓNG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 (Kèm theo Kế hoạch số /KH-UBND ngày tháng 11 năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ) Đơn vị tính: TT Đơn vị NĂM 2016 NĂM 2017 NĂM 2018 Tổng Toàn tỉnh 7,000 1,600 1,400 10,000 Thị xã Phú Thọ 150 Đoan Hùng 1,500 200 180 1,880 Hạ Hòa 800 200 150 1,150 Thanh Ba 900 200 180 1,280 Phù Ninh 250 190 160 600 Yên Lập 700 150 120 970 Cẩm Khê 200 150 150 500 Thanh Sơn 1,150 150 150 1,450 Thanh Thủy 50 60 50 160 10 Tân Sơn 1,300 300 260 1,860 150 181 Phụ lục 16 DỰ KIẾN VÙNG NGUYÊN LIỆU CHẾ BIẾN CHÈ XANH ĐẾN NĂM 2020 (Kèm theo Kế hoạch số /KH-UBND ngày tháng 11 năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ) TT Huyện, thành, thị Đoan Hùng Hạ Hòa Thanh Ba Năm 2016 Số vùng 20 20 18 DT (ha) 309 400 290 Xã, phường, thị trấn Minh Lương, Bằng Ln, Quế Lâm, Phúc Lai, Ca Đình, Đơng Khê, Nghinh Xuyên, Hữu Đô, Vân Đồn, Minh Phú, Minh Tiến Hương Xạ, Cáo Điền, Yên Kỳ, Phương Viên, Gia Điền, Phụ Khánh, Ấm Hạ, Y Sơn, TT Hạ Hòa Thái Ninh, Đại An, Đồng Xuân, Vân Lĩnh, Đông Lĩnh, Thanh Vân, Khải Xuân Năm 2017 Số vùng 21 21 18 DT (ha) Xã, phường, thị trấn 350 Minh Lương, Bằng Ln, Quế Lâm, Phúc Lai, Ca Đình, Đơng Khê, Nghinh Xuyên, Hữu Đô, Vân Đồn, Minh Phú, Minh Tiến 430 Hương Xạ, Cáo Điền, Yên Kỳ, Phương Viên, Gia Điền, Phụ Khánh, Ấm Hạ, Y Sơn, TT Hạ Hòa 290 Thái Ninh, Đại An, Đồng Xuân, Vân Lĩnh, Đông Lĩnh, Thanh Vân, Khải Xuân Năm 2018 Số vùng DT (ha) Xã, phường, thị trấn 375 Minh Lương, Bằng Luân, Quế Lâm, Phúc Lai, Ca Đình, Đơng Khê, Nghinh Xun, Hữu Đô, Vân Đồn, Minh Phú, Minh Tiến 22 21 450 19 300 182 Hương Xạ, Cáo Điền, Yên Kỳ, Phương Viên, Gia Điền, Phụ Khánh, Ấm Hạ, Y Sơn, TT Hạ Hòa Thái Ninh, Đại An, Đồng Xuân, Vân Lĩnh, Đông Lĩnh, Thanh Vân, Khải Xuân Năm 2019 Số vùng 22 21 22 DT (ha) Xã, phường, thị trấn 394 Minh Lương, Bằng Luân, Quế Lâm, Phúc Lai, Ca Đình, Đơng Khê, Nghinh Xun, Hữu Đơ, Vân Đồn, Minh Phú, Minh Tiến 481 Hương Xạ, Cáo Điền, Yên Kỳ, Phương Viên, Gia Điền, Phụ Khánh, Ấm Hạ, Y Sơn, TT Hạ Hòa 320 Thái Ninh, Đại An, Đồng Xuân, Vân Lĩnh, Đông Lĩnh, Thanh Vân, Khải Xuân Năm 2020 Số vùng 24 23 24 DT (ha) Xã, phường, thị trấn 455 Minh Lương, Bằng Luân, Quế Lâm, Phúc Lai, Ca Đình, Đơng Khê, Nghinh Xun, Hữu Đơ, Vân Đồn, Minh Phú, Minh Tiến 500 Hương Xạ, Cáo Điền, Yên Kỳ, Phương Viên, Gia Điền, Phụ Khánh, Ấm Hạ, Y Sơn, TT Hạ Hòa 350 Thái Ninh, Đại An, Đồng Xuân, Vân Lĩnh, Đông Lĩnh, Thanh Vân, Khải Xuân Phù Ninh Yên Lập Thanh Sơn Tân Sơn Tổng 13 35 20 122 194 24 730 134 2,065 Tiên Phú, Lệ Mỹ, Liên Hoa, Trung Giáp Xuân Thủy, Đồng Thịnh, Ngọc Lập, Minh Hòa, Ngọc Đồng, Lương Sơn, Thượng Long, TT Yên Lập TT Thanh Sơn, Võ Miếu, Địch Quả, Sơn Hùng, Tất Thắng, Cự Thắng, Yên Sơn, Văn Miếu, Mỹ Thuận, Tân Phú, Minh Đài, Văn Luông, Long Cốc, Tam Thanh, Thu Cúc, Xuân Đài, Kim Thượng 13 20 Tiên Phú, Lệ Mỹ, Liên Hoa, Trung Giáp 127 Xuân Thủy, Đồng Thịnh, Ngọc Lập, Minh Hòa, Ngọc Đồng, Lương Sơn, Thượng Long, TT Yên Lập 210 TT Thanh Sơn, Võ Miếu, Địch Quả, Sơn Hùng, Tất Thắng, Cự Thắng, Yên Sơn, Văn Miếu, 24 845 Mỹ Thuận, Tân Phú, Minh Đài, Văn Luông, Long Cốc, Tam Thanh, Thu Cúc, Xuân Đài, Kim Thượng 136 2,272 35 28 Tiên Phú, Lệ Mỹ, Liên Hoa, Trung Giáp 127 Xuân Thủy, Đồng Thịnh, Ngọc Lập, Minh Hòa, Ngọc Đồng, Lương Sơn, Thượng Long, TT Yên Lập 222 TT Thanh Sơn, Võ Miếu, Địch Quả, Sơn Hùng, Tất Thắng, Cự Thắng, Yên Sơn, Văn Miếu, 24 945 Mỹ Thuận, Tân Phú, Minh Đài, Văn Luông, Long Cốc, Tam Thanh, Thu Cúc, Xuân Đài, Kim Thượng 139 2,447 13 36 183 40 Tiên Phú, Lệ Mỹ, Liên Hoa, Trung Giáp 146 Xuân Thủy, Đồng Thịnh, Ngọc Lập, Minh Hòa, Ngọc Đồng, Lương Sơn, Thượng Long, TT Yên Lập 235 TT Thanh Sơn, Võ Miếu, Địch Quả, Sơn Hùng, Tất Thắng, Cự Thắng, Yên Sơn, Văn Miếu, 25 1045 Mỹ Thuận, Tân Phú, Minh Đài, Văn Luông, Long Cốc, Tam Thanh, Thu Cúc, Xuân Đài, Kim Thượng 144 2,661 13 37 50 Tiên Phú, Lệ Mỹ, Liên Hoa, Trung Giáp 160 Xuân Thủy, Đồng Thịnh, Ngọc Lập, Minh Hòa, Ngọc Đồng, Lương Sơn, Thượng Long, TT Yên Lập 245 TT Thanh Sơn, Võ Miếu, Địch Quả, Sơn Hùng, Tất Thắng, Cự Thắng, Yên Sơn, Văn Miếu, 27 1,345 Mỹ Thuận, Tân Phú, Minh Đài, Văn Luông, Long Cốc, Tam Thanh, Thu Cúc, Xuân Đài, Kim Thượng 152 3,105 13 37 Phụ lục 17 KẾ HOẠCH TRỒNG LẠI CHÈ GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 (Kèm theo Kế hoạch số /KH-UBND ngày tháng 11 năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ) Đơn vị tính: TT Đơn vị Trồng lại giống chế biến chè đen: LDP2, PH11 Trồng lại giống chế biến chè xanh: LDP1, giống chất lượng cao Cộng 2016 -2020 NĂM 2016 NĂM 2017 NĂM 2018 NĂM 2019 NĂM 2020 Cộng NĂM 2016 NĂM 2017 NĂM 2018 NĂM 2019 NĂM 2020 Tổng Toàn tỉnh 169 95 120 70 46 500 216 155 195 220 214 1,000 1,500 Đoan Hùng 35 45 35 40 50 50 49 224 269 Hạ Hoà 68 78 30 30 50 50 160 238 Thanh Ba 20 10 20 30 30 90 110 Phù Ninh 20 20 10 50 50 Yên Lập 10 15 40 185 40 186 196 66 250 346 10 10 10 10 40 25 30 30 Cẩm Khê 20 10 10 Thanh Sơn 10 Thanh Thủy Tân Sơn 26 20 145 30 20 30 40 10 10 95 20 20 30 21 66 20 26 96 184 81 50 50 30 39 Phụ lục 18 Nội dung ma trận SWOT Bên Bên Cơ hội (O) O1 ……… O2 ……… Nguy (T) T1 ……… T2 ……… Điểm mạnh (S) S1 ……… S2 ……… Điểm yếu (W) W1 ……… W2 ……… Phối hợp (SO) Phối hợp (WO) Phối hợp (ST) Phối hợp (WT) Phụ lục 19 DỰ KIẾN DIỆN TÍCH CHÈ ĐƯỢC CHỨNG NHẬN AN TOÀN ĐẾN NĂM 2020 (Kèm theo Kế hoạch số /KH-UBND ngày tháng 11 năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ) TT Huyện DT chứng nhận (ha) Toàn tỉnh 6,500 Đoan Hùng 1,055 Hạ Hòa 877 Thanh Ba 701 Yên Lập 918 Thanh Thủy 20 Tân Sơn 1,880 Thanh Sơn Thị xã Phú Thọ Phù Ninh 919 114 15 185 Ghi Phụ lục 20 DỰ KIẾN PHÁT TRIỂN THÊM CÁC HTX, LÀNG NGHỀ, TRANG TRẠI SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN CHÈ ĐẾN NĂM 2020 (Kèm theo Kế hoạch số /KH-UBND ngày tháng 11 năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ) TT Địa Dự kiến năm hoàn thành Xã Minh Đài - huyện Tân Sơn 2017 Xã Phương Viên - huyện Hạ Hòa 2018 Xã Lệ Mỹ - huyện Phù Ninh 2018 Tên đơn vị I Làng nghề Làng nghề chế biến chè Minh Đài Làng nghề chế biến chè Phương Viên Làng nghề chế biến chè Lệ Mỹ Làng nghề chế biến chè Năng Yên Xã Năng Yên - huyện Thanh Ba 2019 Làng nghề sản xuất, chế biến chè Lương Sơn Xã Lương Sơn - huyện Yên Lập 2020 II Hợp tác xã HTX sản xuất, chế biến chè Ca Đình Xã Ca Đình, huyện Đoan Hùng 2017 HTX sản xuất, chế biến chè Võ Miếu Xã Võ Miếu huyện Thanh Sơn 2017 HTX sản xuất, chế biến chè Phúc Lai Xã Phúc Lai, huyện Đoan Hùng 2019 HTX sản xuất, chế biến chè Khải Xuân Xã Khải Xuân, huyện Thanh Ba 2020 HTX sản xuất, chế biến chè Long Cốc Xã Long Cốc huyện Tân Sơn 2020 III Trang trại Huyện Đoan Hùng Huyện Thanh Ba Huyện Tân Sơn Huyện Thanh Sơn trang trại (Bằng Luân, Bằng Doãn, Quế Lâm) trang trại (Khải Xuân, Vân Lĩnh, Đại An) trang trại chè (Văn Luông, Kim Thượng, Long Cốc, Minh Đài, Tân Sơn) trang trại (Võ Miếu, Địch Quả, Cự Thắng, Tất Thắng, Văn Miếu) 186 2019 2019 2020 2020 Hình 2.1 Mơ hình phát triển bền vững Nguồn: Nguyễn Minh Phong (2016) Hình 2.2 Vùng chè nguyên liệu huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ Nguồn: Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Phú Thọ (2016) 187 Hình 2.3 Vùng chè nguyên liệu huyên Phù Ninh tỉnh Phú Thọ Nguồn: Sở Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn Phú Thọ (2016) Hình 2.4 Vùng chè ngun liệu huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ Nguồn: Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Phú Thọ (2016) 188 Phụ lục 21 Cách tính tốn tiêu đánh giá hiệu kinh tế - Chi phí trung gian (IC-Intermediate Cost): tồn khoản chi phí vật chất dịch vụ thường xuyên sử dụng trình sản xuất i=1 IC = ∑ Ci n Trong đó: Ci: khoản chi phí thứ i chu kỳ sản xuất năm - Giá trị gia tăng (VA-value added): phần giá trị tăng thêm người sản xuất tạo chu kỳ sản xuất, tính hiệu số giá trị sản xuất chi phí trung gian: VA = GO – IC - Thu nhập hỗn hợp (MI-Mix income): Là thu nhập tuý người sản xuất, bao gồm thu nhập công lao động lợi nhuận mà họ nhận tiến hành sản xuất MI = VA - (A+T+L) Trong đó: A khấu hao tài sản cố định chi phí phân bổ; T thuế; L lao động thuê tính tiền 189 Phụ lục 22 Chi phí đầu tư cho chu kì sản xuất chè nguyên liệu (tính bình qn cho chè NL) Đơn vị tính: Triệu đồng Năm thứ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Thuốc Chi Công cụ hố phí dụng cụ học khác 16 32 10 1,15 15,2 28 8,2 0,79 0,08 0,87 14 8,0 1,46 0,59 4,23 8,2 6,98 0,62 0,10 0,49 0,62 4,17 0,27 0,31 0,19 0,80 4,42 0,42 0,06 0,36 1,21 6,28 0,68 0,12 0,42 1,97 8,11 1,11 0,28 0,65 1,88 10,65 1,27 0,32 0,72 2,73 11,01 1,16 0,58 0,80 2,40 12,60 1,75 0,66 0,59 2,25 13,11 1,52 0,53 0,92 3,27 15,57 1,70 0,64 1,12 2,30 12,86 1,49 0,44 1,04 3,34 13,72 1,42 0,50 0,96 2,94 13,38 1,84 0,86 0,84 2,64 13,31 1,51 0,50 0,90 2,75 13,26 1,65 0,56 0,92 3,68 17,18 1,63 1,61 0,88 2,94 14,42 2,08 0,87 1,16 3,00 17,06 1,70 0,49 1,45 4,18 16,09 2,13 0,62 1,30 4,41 24,56 2,62 0,73 2,31 6,36 28,90 1,70 0,92 1,60 3,07 20,86 2,22 0,70 2,51 Chi phí bình qn năm đầu giai đoạn kiến thiết Chi phí bình qn giai đoạn kinh doanh Lao động Giống Phân bón Tổng chi phí 59,15 53,14 28,28 9,18 5,56 6,07 8,72 12,11 14,85 16,28 18,00 18,34 22,29 18,14 19,93 19,86 18,86 19,14 24,98 21,48 23,70 24,32 34,62 39,48 29,36 56.150 19.719 Chi phí sản phẩm chè NL đạt tiêu chuẩn xuất tính qua giai đoạn Giai đoạn thứ nhất, tính từ thời điểm ban đầu giai đoạn KTCB đến cho sản phẩm chè NL Chi phí giai đoạn thu thập tính tốn hộ (tính theo chi phí năm 2016 quy giá năm đầu tư 1992, 1993, 1994 theo số khử lạm phát GDP) Giai đoạn thứ tính cho thời kì kinh doanh chè NL (từ năm năm thứ 25) Chi phí giai đoạn tính hộ trồng chè, sơ chế, thu gom công ty chế biến chè NL xuất 190 Phụ lục 23 Dự kiến phát triển thêm HTX, làng nghề, trang trại sản xuất, chế biến chè nguyên liệu đến năm 2020 TT 5 Địa Dự kiến năm hoàn thành Xã Minh Đài - huyện Tân Sơn Xã Phương Viên - huyện Hạ Hòa Xã Lệ Mỹ - huyện Phù Ninh Xã Năng Yên - huyện Thanh Ba 2019 2020 2020 2019 Xã Lương Sơn - huyện Yên Lập 2020 Xã Ca Đình, huyện Đoan Hùng Xã Võ Miếu huyện Thanh Sơn Xã Phúc Lai, huyện Đoan Hùng Xã Khải Xuân, huyện Thanh Ba Xã Long Cốc huyện Tân Sơn 2019 2019 2019 2020 2020 Tên đơn vị I Làng nghề Làng nghề chế biến chè Minh Đài Làng nghề chế biến chè Phương Viên Làng nghề chế biến chè Lệ Mỹ Làng nghề chế biến chè Năng Yên Làng nghề sản xuất, chế biến chè Lương Sơn II Hợp tác xã HTX sản xuất, chế biến chè Ca Đình HTX sản xuất, chế biến chè Võ Miếu HTX sản xuất, chế biến chè Phúc Lai HTX sản xuất, chế biến chè Khải Xuân HTX sản xuất, chế biến chè Long Cốc III Trang trại Huyện Đoan Hùng Huyện Thanh Ba Huyện Tân Sơn Huyện Thanh Sơn trang trại (Bằng Luân, Bằng Doãn, Quế Lâm) trang trại (Khải Xuân, Vân Lĩnh, Đại An) trang trại chè (Văn Luông, Kim Thượng, Long Cốc, Minh Đài, Tân Sơn) trang trại (Võ Miếu, Địch Quả, Cự Thắng, Tất Thắng, Văn Miếu) 191 2019 2019 2020 2020 Phụ lục 24 Dự kiến kinh phí hỗ trợ phát triển chè nguyên liệu thời gian tới ĐVT: Triệu đồng TT Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Toàn tỉnh 4,423 9,036 6,554 5,224 3,668 28,905 Ngân sách tỉnh 3,159 1,740 2,060 1,760 1,712 10,431 1.1 Hỗ trợ giống trồng lại 3,159 1,240 1,560 1,760 1,712 9,431 1.2 Hỗ trợ xây dựng thương hiệu chè Phú Thọ Ngân sách huyện Đoan Hùng Thanh Ba Hạ Hòa Yên Lập 500 580 100 200 80 200 500 680 100 200 80 300 240 6,716 5,700 5,460 240 3.1 Nội dung 300 100 200 964 240 3.2 Hỗ trợ từ chương trình, dự án DA Cải thiện nơng nghiệp có tưới (WB7) Mơ hình Tập huấn Nhân rộng mơ hình Chương trình 30a 584 876 3,814 3,090 850 240 2,000 584 3.3 Đào tạo nghề 140 140 140 Tổng 1,000 2,960 700 100 200 100 300 700 100 200 100 300 2,764 2,040 1,256 240 240 1,800 584 240 876 15,514 11,309.9 6,309.9 1,200 3,800 3,504 140 140 700 Nguồn: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Phú Thọ (2015); Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2017) 192 Phụ lục 25 Thị trường nước xuất chè nguyên liệu chủ yếu tỉnh Phú Thọ Biểu đồ Thị trường nước xuất chè nguyên liệu chủ yếu tỉnh Phú Thọ 193 ... TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ NGUYÊN LIỆU BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 62 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất chè nguyên liệu địa bàn tỉnh Phú Thọ 62 4.1.1 Khái quát lịch sử phát triển sản xuất. .. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ NGUYÊN LIỆU BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 5.1 Căn đề xuất định hướng giải pháp phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững địa bàn tỉnh Phú Thọ 5.2 121... phát triển sản xuất chè nguyên liệu tỉnh Phú Thọ nào? - Việc phát triển sản xuất chè nguyên liệu tỉnh Phú Thọ bền vững chưa? - Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền

Ngày đăng: 06/05/2019, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan