sử dụng một ẩn phụ đơn giản giải phương trình chứa căn

311 107 1
sử dụng một ẩn phụ đơn giản giải phương trình chứa căn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU THAM KHẢO TỐN HỌC PHỔ THƠNG  xyz CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 1) TRUNG ĐOÀN TRIỆU TRINH NƯƠNG – QUÂN ĐOÀN BỘ BINH CHỦ ĐẠO: SỬ DỤNG MỘT ẨN PHỤ ĐƯA VỀ PHƯƠNG TRÌNH HỮU TỶ  ĐẶT MỘT ẨN PHỤ CƠ BẢN – PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI  ĐẶT MỘT ẨN PHỤ CƠ BẢN – PHƯƠNG TRÌNH PHÂN THỨC HỮU TỶ  BÀI TỐN NHIỀU CÁCH GIẢI CREATED BY GIANG SƠN (FACEBOOK); GACMA1431988@GMAIL.COM (GMAIL) THỦ ĐÔ HÀ NỘI – MÙA THU 2013 LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 1) _ “Non song Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em” (Trích thư Chủ tịch Hồ Chí Minh) “…Trời sinh em, Để mà xinh mà đẹp, Trời sinh anh, Để yêu em tha thiết, Khi người ta yêu nhau, Hôn say đắm, Còn anh, anh yêu em Anh phải mặt trận…” (Hôn – Phùng Quán; 1956) CREATED BY GIANG SƠN; GACMA1431988@GMAIL.COM TRUNG ĐOÀN TRIỆU TRINH NƯƠNG – QUÂN ĐOÀN BỘ BINH LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 1) _ CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 1) TRUNG ĐOÀN TRIỆU TRINH NƯƠNG – QUÂN ĐOÀN BỘ BINH Trong chương trình Tốn học phổ thơng nước ta, cụ thể chương trình Đại số, phương trình bất phương trình nội dung quan trọng, phổ biến nhiều dạng toán xuyên suốt cấp học, phận thường thấy kỳ thi kiểm tra chất lượng học kỳ, thi tuyển sinh lớp 10 THPT, thi học sinh giỏi mơn Tốn cấp kỳ thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng với hình thức phong phú, đa dạng Mặc dù đề tài quen thuộc, thống khơng mà giảm phần thú vị, nhiều toán tăng dần đến mức khó chí khó, với biến đổi đẹp kết hợp nhiều kiến thức, kỹ làm khó nhiều bạn học sinh THCS, THPT Ngồi phương trình đại số bậc cao, phương trình phân thức hữu tỷ phương trình chứa (còn gọi phương trình vơ tỷ) đơng đảo bạn học sinh, thầy cô giáo chun gia Tốn phổ thơng quan tâm sâu sắc Chương trình Tốn Đại số lớp THCS bước đầu giới thiệu phép toán với thức, kể từ thức xuất hầu hết vấn đề đại số, hình học, lượng giác xuyên suốt chương trình Tốn THPT Sự đa dạng hình thức lớp toán thức đặt yêu cầu cấp thiết làm để đơn giản hóa, thực tế phương pháp giải, kỹ năng, mẹo mực hình thành, vào hệ thống Về để làm việc với lớp phương trình, bất phương trình vô tỷ ưu tiên khử giảm thức phức tạp toán Phép sử dụng ẩn phụ phương pháp nhằm mục đích đó, ngồi tốn trở nên gọn gàng, sáng sủa giúp định hình hướng cách ổn định Đơi phương pháp tối ưu cho nhiều toán cồng kềnh Mở đâu phương pháp sử dụng ẩn phụ với thức, xin trân trọng giới thiệu tới quý độc giả lý thuyết sử dụng ẩn phụ phần 1, chủ đạo xoay quanh lớp toán chứa thức giải phép đặt ẩn phụ quy phương trình bậc hai phương trình phân thức hữu tỷ Đây coi dạng toán đặt tảng cho bạn học sinh việc tư duy, thao tác tốn có sử dụng yếu tố ẩn phụ với mức độ phức tạp, đa chiều tài liệu Tài liệu nhỏ phù hợp với bạn học sinh lớp THCS ôn thi vào lớp 10 THPT đại trà, lớp 10 hệ THPT Chuyên, bạn chuẩn bị bước vào kỳ thi học sinh giỏi Toán cấp dự thi kỳ thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng mơn Tốn tồn quốc, cao tài liệu tham khảo dành cho thầy cô giáo bạn trẻ yêu Toán khác I KIẾN THỨC – KỸ NĂNG CHUẨN BỊ Nắm vững phép biến đổi đại số (nhân, chia đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, biến đổi phân thức đại số thức) Kỹ biến đổi tương đương, nâng lũy thừa, phân tích đẳng thức, thêm bớt Nắm vững lý thuyết bất phương trình, dấu nhị thức bậc nhất, dấu tam thức bậc hai Nắm vững kiến thức đa thức đồng bậc, thao tác với phương trình ẩn phụ Bước đầu thực hành giải biện luận tốn phương trình bậc hai, bậc cao với tham số Sử dụng thành thạo ký hiệu logic phạm vi tốn phổ thơng CREATED BY GIANG SƠN; GACMA1431988@GMAIL.COM TRUNG ĐOÀN TRIỆU TRINH NƯƠNG – QUÂN ĐOÀN BỘ BINH LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 1) _ II MỘT SỐ BÀI TỐN ĐIỂN HÌNH VÀ KINH NGHIỆM THAO TÁC Bài toán Giải phương trình x  x    x   Lời giải Điều kiện x  Khi phương trình cho tương đương x   x  x  x   16 x  x  10 x    x  x  x     x   x  1   x  1;9 Kết luận phương trình đề có hai nghiệm Lời giải Điều kiện x  Đặt x  t  t   phương trình cho trở thành t  4t    t  3t  t    x 1 t  x    t  1 t  3      t   x   x  Kết luận phương trình ban đầu có hai nghiệm x  1; x   x   Bài tốn Giải phương trình x  x   Lời giải Điều kiện x  Phương trình cho tương đương với 2x  x  x    x    x 2   x 2 0 1  1  x    x   ; 2  x   ; 4 2  4  Kết hợp điều kiện đến hai nghiệm Lời giải Điều kiện x  Đặt x  t  t   , phương trình cho trở thành    x 1  1  1  2t  5t     2t  1 t     t   ;   x   ;  4  2  1  Kết luận tập nghiệm toán S   ;  4  Bài tốn Giải phương trình x  x   Lời giải Điều kiện x  Đặt x  t  t   , phương trình cho trở thành  x   t  t  t     t  1 t       t   x  t  2 Vậy phương trình cho có nghiệm x  Bài tốn Giải phương trình x  x   Lời giải  x   CREATED BY GIANG SƠN; GACMA1431988@GMAIL.COM TRUNG ĐOÀN TRIỆU TRINH NƯƠNG – QUÂN ĐOÀN BỘ BINH LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 1) _ Điều kiện x  Đặt 2 x   t  t    x  t  , phương trình cho trở thành t   t  1  t   2t  t     t  1 2t  1    t    2 Loại trường hợp t   Với t   x    x   x  Kết luận phương trình ban đầu có nghiệm Lời giải Điều kiện x  Phương trình cho tương đương với 4 x   4 x  4x   2x 1    16 x  24 x   x  16 x  26 x  10   x    x  x        x 1 8 x  13x    x  1 x     x  1;      Kết luận phương trình ban đầu có nghiệm Bài tốn Giải phương trình 3x   x   x   Lời giải Điều kiện x  3 Phương trình cho tương đương với  3 x  1 3x   x      x   9 x  x    x  3 9 x  x  11   x  1 x  11   Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm x  Lời giải Điều kiện x  3 Đặt x   t ,  t    x  t  , phương trình cho trở thành    t  3   2t  3t  2t     t   3t     t   ;     t   x 3   x 1 Kết luận phương trình ban đầu có nghiệm x  Bài toán Giải phương trình x   3x   x   Lời giải Điều kiện x  Phương trình cho tương đương với  6 x   6 x  x     x 1  2 36 x  60 x  25  x  36 x  63 x  27     x  1 x  3   Kết luận phương trình đề có nghiệm x  Lời giải CREATED BY GIANG SƠN; GACMA1431988@GMAIL.COM TRUNG ĐOÀN TRIỆU TRINH NƯƠNG – QUÂN ĐOÀN BỘ BINH LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 1) _ 3x   y,  y    3x  y  , phương trình cho trở thành Điều kiện x  Đặt    y     y  y  y     y  1 y  1   y   ;1   Loại trường hợp y   Với y   x    x    x  Kết luận phương trình ban đầu có nghiệm x  Bài tốn Giải phương trình x   x   x   Lời giải Điều kiện x  3 Phương trình cho tương đương với  x  1 25 x  26   25 x  10 x   x  27 25 x  x  26      x 1  5 x   5 x  1 x    Kết luận phương trình cho có nghiệm x  Lời giải Điều kiện x  3 Đặt x   y,  y    x  y  , phương trình cho trở thành y   y  3   y  y  y  14    y   y      y    2  y   x 3   x 3   x 1 Vậy phương trình đề có nghiệm Bài tốn Giải phương trình x  x  11  31  x   Lời giải Điều kiện x   Phương trình cho tương đương với 2  x  31  x  31 x  11  31  x     4 2  x  11  x  62 x  961  x  63x  950   x  31  x  31    x  25  x  5;5  x  25;38  x  25  x  38  Kết luận phương trình ban đầu có hai nghiệm kể Lời giải Điều kiện x   Đặt   x  11  t , t  11   x  t  11 Phương trình cho trở thành  t   t    t  11  t  31 t  t  42     t   x  25  x  5;5  t  t  t  Vậy phương trình đề có hai nghiệm x  5; x  CREATED BY GIANG SƠN; GACMA1431988@GMAIL.COM TRUNG ĐOÀN TRIỆU TRINH NƯƠNG – QUÂN ĐOÀN BỘ BINH LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 1) _ Bài toán Giải phương trình x   x   x   Lời giải Điều kiện x   Phương trình cho tương đương với x   x  x   x  x    x  3x  x    x2   x   x  1;1   x  1 x  3     x  3 Vậy phương trình cho có hai nghiệm Lời giải Điều kiện x   Đặt x   t , t   x  t  Phương trình có dạng t2  t   t  2t     t  1 t  3   t   x    x   x  1;1 Kết luận tập nghiệm S  1;1 Bài toán 10 Giải phương trình x  x    x   Lời giải Điều kiện x   x  Phương trình cho tương đương với 2  x   x  5x    x2     4 2 4 x  21x  17  5 x   x  16 x  16  x2   x       17   x   x  1;1  x  1 x  17    x  1;     Kết hợp điều kiện thu hai nghiệm, S  1;1 Lời giải Điều kiện x   x  t2 1 Đặt x   t , t   x  , phương trình cho trở thành 2 t  1  t   2t  5t  18    t   2t      t   x    x    x   x  1;1 Đối chiếu điều kiện, suy phương trình ban đầu có tập nghiệm S  1;1 Bài tốn 11 Giải phương trình x   x   x   Lời giải Điều kiện x   Phương trình cho tương đương với 7 x  7 x  7 x     2 4 4 x  12  49 x  42 x  49 x  46 x    x  1 49 x  3  CREATED BY GIANG SƠN; GACMA1431988@GMAIL.COM TRUNG ĐOÀN TRIỆU TRINH NƯƠNG – QUÂN ĐOÀN BỘ BINH LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 1) _   x    x   x  1;1  x   ;1   49  Kết luận phương trình ban đầu có hai nghiệm Lời giải Điều kiện x   Đặt x   t , t    x  t  Phương trình cho trở thành t  2t   t  3   7t  2t  24    t   7t  12     t   12  2 t   t   x    x   x  1;1 2 Vậy phương trình ban đầu có hai nghiệm, hay S  1;1 Nhận xét 11 thí dụ tốn điển hình mở đầu cho lớp phương trình giải phương pháp đặt ẩn phụ (đối với thức) thí dụ thuộc loại nhất, phía phía ngồi nhị thức bậc với hệ số nguyên, thí dụ nhị thức bậc nâng lên mức độ cao nhị thức bậc hai (khơng phải tam thức bậc hai) Chính đặc điểm này, kỹ thuật đặt ẩn phụ trực tiếp thức quy phương trình bậc hai ẩn t, bạn hồn tồn sử dụng biến đổi tương đương – nâng cao lũy thừa, quy phương trình bậc hai với ẩn x phương trình trùng phương bậc bốn Lưu ý phép đặt ẩn phụ cần đặt điều kiện sơ lược cho t (có thể đặt điều kiện chặt đủ khả năng) nhằm loại bớt trường hợp ngoại lai, vô nghiệm Sau mời bạn đến với số toán chứa đa thức bậc ba, đa thức bậc bốn quy phương trình trùng phương mở rộng với bậc bậc Bài tốn 12 Giải phương trình 3x3   x   x   Lời giải 1 Điều kiện x3   Phương trình cho tương đương với x  3x   x  x3   x  x3   x3  x3  1    x  Kết luận điều kiện ta có nghiệm x  0; x  Lời giải Điều kiện x3   t 1 3 Đặt 3x   t , t   x  Phương trình ban đầu trở thành  x3  t  x  t 1 t   t  3t     t  1 t        t  x 1 x  Kết hợp điều kiện ta thu hai nghiệm x  0; x  Bài tốn 13 Giải phương trình x3   x3   x   Lời giải Điều kiện x3  9 Phương trình cho tương đương với CREATED BY GIANG SƠN; GACMA1431988@GMAIL.COM TRUNG ĐOÀN TRIỆU TRINH NƯƠNG – QUÂN ĐOÀN BỘ BINH LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 1) _  x3  3  x3  3  x  3  3  x3   x    3  x   x  x   x  x   x  x    Vậy phương trình ban đầu có nghiệm x  Lời giải Điều kiện x3  9 x3   t ; t   x3  t  phương trình cho trở thành t   t   x3   x  t  t    t  t     t  3 t      t  2 Kết luận phương trình cho có nghiệm x  Đặt Bài toán 14 Giải phương trình x3   x3   x   Lời giải Điều kiện x   Đặt x3   t , t   x3  t  Phương trình cho trở thành t   t     2t  t  15    t  3 2t    t   t   x3   x3   x   t    Kết luận phương trình đề có nghiệm x  Lời giải Điều kiện x   Phương trình cho tương đương với 4 x3   4 x   4 x     x3   x    3 3 2 x   16 x  x  16 x  10 x    x  1 x  3  Vậy phương trình cho có nghiệm x  Bài tốn 15 Giải phương trình x   x   x   Lời giải Điều kiện x  Phương trình cho tương đương với x   x8  x   x8  x    x4    x  1 x       x  1;1;  2; x  Đối chiếu điều kiện ta có bốn nghiệm Lời giải Điều kiện x  t2 1 Đặt x   t , t   x  Phương trình cho trở thành  x4  t  t 1 t   t  5t     t   t  3      x  1;1;  2; t   x  4     Kết luận phương trình đề có bốn nghiệm CREATED BY GIANG SƠN; GACMA1431988@GMAIL.COM TRUNG ĐOÀN TRIỆU TRINH NƯƠNG – QUÂN ĐOÀN BỘ BINH LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 1) _ 10 Bài tốn 16 Giải phương trình x   x   x   Lời giải Điều kiện x   Phương trình cho tương đương với  x    25 x8  10 x   25 x8  x  31   x4    x  1 25 x  31     x   x  1;1 31 x    25 Vậy phương trình cho có hai nghiệm Lời giải Điều kiện x   Đặt x   t , t   x  t  , phương trình cho trở thành 2t   t     5t  2t  39    t  3 5t  13  t    t   x    x   x  1; x  1 t   13  Kết luận phương trình ban đầu có hai nghiệm  x   Bài tốn 17 Giải phương trình x  23  x  Lời giải Điều kiện x   Phương trình cho tương đương với  x4  x  23  16 x  x   16 x  x  22    x  1 x  11     x   x  1;1 11 x    Kết luận phương trình cho có hai nghiệm Lời giải Điều kiện x   8 4 Đặt x  23  t , t   x  t  23 Phương trình cho trở thành t   t  23   2t  t  45    t   2t    t   t   x   x  1; x   t    Vậy phương trình đề có hai nghiệm Bài tốn 18 Giải phương trình x   3x   x   Lời giải 1 Điều kiện x  Phương trình cho tương đương với 3x  3x  3x     x   x  1; x   4 4 5 x   x  x  9 x  11x    x  1 x    Vậy phương trình cho có hai nghiệm x  1; x  CREATED BY GIANG SƠN; GACMA1431988@GMAIL.COM TRUNG ĐOÀN TRIỆU TRINH NƯƠNG – QUÂN ĐOÀN BỘ BINH LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 9) _ 107 Đặt x   u; x5  x  x  3x  x   v ta thu hệ phương trình  u  v u   x  x    x  1 v  u  v3   x  1  v  u     4 u  uv  v  x   v   x  3x    x  1 u    u  uv  v  x     u  v   v  x  1 (Vô nghiệm)   x  x    u  v  u  v3   4  x  3x  3x   x  x  x  3x  x   x  x  x   x   x  x     x     3 4 x  x    x  x  x     x  1  x  x    Kết luận phương trình ban đầu có nghiệm x  2 11x  x3  x  x  3 Bài tốn 145 Giải phương trình  x  x  x3  x  3x  5x  x  Lời giải Điều kiện x  x   Phương trình cho tương đương với  x   11x  x  x  x    x  x   x5  x  x  x  3x   x  3x  x    11x  x3  x  x     x  x   x5  x  x  x   11x  x  x  x    x  1   11x  x  x  x     x  x    x  x    x  1  11x  x  x  x  Đặt x   u; x5  x  x3  x  3x   v ta thu hệ phương trình u   11x  x3  x  x     x  x   v   4 v   11x  x  x  x     x  x   u u  v  u  v3   5x  x    v  u    2 u  uv  v  x  x   Xét trường hợp  x4  x2   x2  x    0  u  uv  v  x  x     u  v   v  x    2 2 2 x  1   x  1  1     u  v   v  4x    (Vô nghiệm) 2   3  u  v  u  v  x  3x  x   x  x  x  x  3x  CREATED BY GIANG SƠN; XYZ1431988@GMAIL.COM TRUNG ĐOÀN TRẦN KHÁT CHÂN; QUÂN ĐOÀN BỘ BINH LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 9) _ 108  5x5  x  x3  x2  x   1  x  x  1  11x3  x  1  12 x  x  1  11x  x  1   x  1    x  1  x  11x3  12 x  11x     x  1    5 x  11x  12 x  11x   Nhận xét x  không nghiệm phương trình (1) Xét trường hợp x  11 1    x  11x  12      x    11 x    12  x x x  x   1 Đặt x   t ta có x   t  x   t  Thu x x x x  5t  11t     t   5t  1    x  1  x  x      5 x  x   Phương trình (1) vơ nghiệm   Kết luận tập hợp nghiệm S  1 1 Nhận xét Đến toán số 145 tài liệu, số thứ tự thí dụ khơng nhỏ, tất nhiên hơng nằm ngồi dạng thức sử dụng ẩn phụ chứa bậc ba đưa hệ phương trình đối xứng loại Sau tác giả độc giả điểm lại số cấp độ trải nghiệm 1  mx  n    ax  b   f  x  f  x  mx  n    ax  b   mx  n    ax  bx  c   f  x  f  x  mx  n    ax  bx  c   mx  n    ax  bx  cx  d   f  x  f  x  mx  n    ax3  bx  cx  d   mx  n    ax  bx3  cx  dx  e   f  x  f  x  mx  n    ax  bx3  cx  dx  e   mx  n    ax  bx  cx3  dx  ex  f   f  x  f  x  mx  n    ax5  bx  cx3  dx  ex  f  3 2 3 2  mx  nx  p    ax  b   f  x  f  x   mx  nx  p    ax  b   mx  nx  p    ax  bx  c   f  x  f  x   mx  nx  p    ax  bx  c   mx  nx  p    ax  bx  cx  d   f  x  f  x   mx  nx  p    ax  bx  mx  nx  p    ax  bx  cx  dx  e   f  x  f  x   mx  nx  p    ax 10  mx  nx  p    ax  bx  cx  dx  ex  f   f  x  f  x   mx  nx  p    ax  bx  cx  dx  ex  f  11  mx  nx  p    ax  bx  cx  dx  ex  fx  g   f  x  f  x   mx  nx  p    ax  bx  cx  dx  ex  fx  g  3 2 3 3  cx  d   bx  cx  dx  e  3 4 Trong đa thức f  x  tăng dần độ phức tạp theo thứ tự f  x   const  f  x   ax  b  f  x   ax  bx  c  f  x   ax  bx  c u  v Lưu ý sau đặt hai ẩn phụ u với v, ta thường quy tuyển phương trình  2 u  uv  v  f  x   CREATED BY GIANG SƠN; XYZ1431988@GMAIL.COM TRUNG ĐOÀN TRẦN KHÁT CHÂN; QUÂN ĐOÀN BỘ BINH LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 9) _ 109 Giả định u ẩn phụ gọn gàng (đa thức) v ẩn phụ phức tạp (căn thức) Trường hợp u  v bước đầu lồng ghép phương trình đại số bậc cao điển hình, cao phương trình đối xứng bậc 6, đòi hỏi bạn cần nắm vững lý thuyết, rèn luyện kỹ thành thạo xử lý trọn vẹn toán đưa   1  u  v   v  f  x     2  Hơn u  uv  v  f  x        u  v   u  f  x       Thông qua quan sát, số bạn độc giả linh hoạt sử dụng hai phương án (1) (2) Để ý kỹ lưỡng thấy phương án (1) đơn giản phương án 2, bạn đừng có dại dột tung tóe v theo thức, khơng giải vấn đề gì, ta thường gặp may mắn  f  x   const    f  x   ax  bx  c  0, x     f  x   ax  bx  c  0, x   Việc đánh giá ước lượng biểu thức trình bày chi tiết thơng qua thí dụ, trường hợp cuối khó khăn Phương án (2) xảy với nhiều tốn, đặc thù phải “tung tóe, kết hợp tổng thể”, chí tinh tế hơn, thường gặp tình khơng xác định rõ ràng dấu f  x  , phần thức bậc ba khơng cần điều kiện xác định, khơng dùng đánh giá bản, bất đẳng thức, công cụ đạo hàm – khảo sát hàm số, nói chung “hỏa lực” không thiếu Cụ thể bạn cần lập luận u  f  x   cách quy đẳng thức dùng công cụ hàm số (mặc dù tập số thực)  f  x   const  Các trường hợp thường gặp tương tự phương án (1),  f  x   ax  bx  c   f  x   ax  bx  c  Xây dựng điều cách chọn f  x  cho phương trình bậc hai ẩn x: u  f  x   vô nghiệm Hoặc bậc u  f  x   0, x   Nếu không lập luận u  f  x   0, x   có nghiệm thao tác giải tốn phức tạp, khơng muốn nói vào ngõ cụt Nếu f  x  đa thức bậc ba kết hợp với u dạng nhị thức bậc u  f  x   có dạng thức bậc ba, tất yếu không tồn kiện u  f  x   0, x   Liệu f  x  có dạng đa thức bậc ba hay không ? Câu trả lời có, muốn có u  f  x   0, x   phải có u  mx  nx  p , nhằm tạo đa thức bậc bốn, quy hẳng đẳng thức thuận lợi Sau tác giả xin kết thúc tài liệu lớp toán với f  x  có dạng đa thức bậc ba, trước chuyển sang Lý thuyết sử dụng ẩn phụ phần 10, nâng cao phát triển mở rộng phần – Bài toán 146 Giải phương trình CREATED BY GIANG SƠN; XYZ1431988@GMAIL.COM TRUNG ĐOÀN TRẦN KHÁT CHÂN; QUÂN ĐOÀN BỘ BINH LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 9) _ 110 x  3x5  3x  x3  x  x    x  1 x  x  x  x  x   x   Lời giải Điều kiện x   Phương trình cho tương đương với x  3x5  x  x   x3  x  x  1   x3  1 x5  x3  x  x   x  x  x  1   x  x    x3  x  x  1   x3  1  x3  1 x  x   x  x  x  Đặt x  x  u; x  x  x  x  x   v ta thu hệ phương trình 3  u  v u   x  x  x  1   x  1 v  u  v   x3  1  v  u     3 3 u  uv  v  x   v   x  x  x  1   x  1 u  2  1  1  u  uv  v  x     u  v   v  x3     u  v    x  x3  x   x3   2  2  2 1  35 1    1   x  1 (Vô nghiệm)   u  v   x  x  x  1     u  v   x  x     48 2    2   u  v  u  v  x  3x  3x  x3  x5  x  x3  x  x   x  x5  x  x3  x  x   Xét x  khơng thỏa mãn phương trình Xét x  ; biến đổi 1    1 4  x3  x  x        x     x     x     x x x x   x   x  1 1 1 Đặt x   t  t  x   t  x3   x  x   x x x x x 1 Suy x   t  2; x3   t  3t Ta có phương trình x x t  3t   t    4t    t  4t  t     t  3 t  1 t          x  3x  1 x  x  1  x  1   x   ; ;1   Kết luận phương trình cho có ba nghiệm kể Bài tốn 147 Giải phương trình x  x  x  x   1  x  x5  x  x  x   x   Lời giải Điều kiện x   Phương trình cho tương đương với x  3x  3x  x   x5  3x  x  x  1  1  x3  x  x  x  x  3x5  x  x  x    x  x    3x5  x  x  x  1  1  x3  1  x  x  x   x  x  x  x  Đặt x  x  u; x  x  x  x   v ta thu hệ phương trình  u  v u   3x  3x  x  x  1  1  x  v  u  v3  1  x3   v  u     3 u  uv  v   x  v   3x  3x  x  x  1  1  x  u o 1  1  u  uv  v  x3     u  v   u  x3     u  v    x  x3  x   x3   2  2  CREATED BY GIANG SƠN; XYZ1431988@GMAIL.COM TRUNG ĐOÀN TRẦN KHÁT CHÂN; QUÂN ĐOÀN BỘ BINH LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 9) _ 111 2  35 1  1     u  v   x  x  x     u  v   x  x    x  1 (Vô nghiệm)  48 2  2   3 5 o u  v  u  v  x  3x  x  x  x  x  x  x   x  x5  x  x  x  x   Nhận xét x  không thỏa mãn phương trình (1) Do x   x   1   x  1  x6  x5  x  x3  x  x  1   x  x  x  x5  x5  x  x  x3  x  x  x  x  x    x7    x   2 Rõ ràng (2) mâu thuẫn Suy phương trình (1) vơ nghiệm Kết luận phương trình cho vơ nghiệm Bài tốn 148 Giải phương trình x  x5  20 x  26 x  16 x  x    x3  3x  1 3x  12 x3  15 x  x   x   Lời giải Điều kiện x   Phương trình cho tương đương với x  x  12 x  x3    x  x  18 x3  16 x  x  1   x3  3x  1  x  x  x3  x  x   x5  x  18 x  16 x  x    x  x     x5  x  18 x3  16 x  x  1   x3  3x  1  x  3x  1 x  x   x  x  18 x  16 x  x  Đặt x  x  u; 3x  12 x  15 x  x   v ta thu hệ phương trình u    x5  x  18 x  16 x  x  1   x3  3x  1 v   3 v    x  x  18 x  16 x  x  1   x  x  1 u u  v  u  v   x3  3x  1  v  u    2 u  uv  v  x  3x   1   u  uv  v  x  3x     u  v   u  x3  3x   2  2 1    u  v    x  x   x3  3x   2  2 8 1  1     u  v   x  x3  x     u  v   x  x    x  1 (Vô nghiệm) 3 2  2   3 4  u  v  u  v  x  x  12 x  x  3 x  12 x  15 x  x   x  x5  15 x  20 x3  15 x  x     x  1   x  1 Kết luận phương trình cho có nghiệm x  1 Bài tốn 149 Giải phương trình x  x5  x  x3  x  x   2x  2x4  x2  x 1 x  4x 1  x   Lời giải Điều kiện x3  x   Phương trình cho tương đương với CREATED BY GIANG SƠN; XYZ1431988@GMAIL.COM TRUNG ĐOÀN TRẦN KHÁT CHÂN; QUÂN ĐOÀN BỘ BINH LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 9) _ 112 x  x5  x  x  x  x    x3  x  1 x5  x  x  x   x  3x  3x  x3   x5  3x  x  x  x  1   x3  x  1 x5  x  x3  x  x  x5  3x  x  x  x    x  x    x5  3x  x3  x  x  1   x3  x  1  x3  x  1 x  x   x  x  x3  x  x  Đặt x  x  u; x  x  x  x   v ta thu hệ phương trình u   x5  3x  x  x  x  1   x  x  1 v   3 v   x  3x  x  x  x  1   x  x  1 u u  v  u  v   x3  x  1  v  u    2 u  uv  v  x  x   o 1  u  uv  v  x  x     u  v   v  x3  x   2  2 2 2 19 1  1    u  v    x  x   x3  x2     u  v   x4  x3  x2   2  2  2 5 1     u  v   x  x    x  1 (Vô nghiệm)  16 2   o u  v  u  v  x  x5  x  x3  x5  x  x  x   x  x5  x  x  x  x   (1) Nhận xét x  khơng thỏa mãn phương trình (1) Do x   x   1   x  1  x6  x5  x  x3  x  x  1   x  x  x  x5  x5  x  x  x3  x  x  x  x  x    x7    x   2 Rõ ràng (2) mâu thuẫn Suy phương trình (1) vơ nghiệm Kết luận phương trình cho vơ nghiệm Bài tốn 150 Giải phương trình x  x5  41x  71x3  21x  24 x    3x3  17 x   3x5  12 x  x  15 x  x   x   Lời giải Điều kiện x   Phương trình cho tương đương với x  x5  27 x  27 x  14 x  44 x3  21x  24 x  1   3x  17 x   3x5  26 x  51x3  x  18 x  14 x  44 x3  21x  24 x    x  3x   14 x  44 x3  21x  24 x  1   3x  17 x    3x3  17 x   x  3x   14 x  44 x3  21x  24 x  Đặt x  3x  u; 3x  12 x  x  15 x  x   v ta thu hệ phương trình CREATED BY GIANG SƠN; XYZ1431988@GMAIL.COM TRUNG ĐOÀN TRẦN KHÁT CHÂN; QUÂN ĐOÀN BỘ BINH LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 9) _ 113 u  14 x  44 x3  21x  24 x  1   3x3  17 x   v   3 v  14 x  44 x  21x  24 x  1   x  17 x   u u  v  u  v   3x3  17 x    v  u    2 u  uv  v  x  17 x   Xét hai khả xảy 1   u  uv  v  3x  17 x     u  v   v  3x3  17 x   2  2 2 2 15 95 1  1    u  v    x  x   3x3  17 x    u  v   x  x3  x   2  2  2 1    u  v   x  x  5  x  6 (Vô nghiệm) 2   u  v  u  v  x  x  27 x  27 x3  x5  12 x  x3  15 x  x   x  x5  15 x  20 x3  15 x  x     x  1   x  1 Kết luận phương trình cho có nghiệm x  1 CREATED BY GIANG SƠN; XYZ1431988@GMAIL.COM TRUNG ĐOÀN TRẦN KHÁT CHÂN; QUÂN ĐOÀN BỘ BINH LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 9) _ 114 Bài tập tương tự Giải phương trình sau tập hợp số thực  x  1  x   x  1  x  1 x  1  x  x  1  x  x  1   x  1 x  x  x3    x  1 x  x    x  1 x3  x  11x  10 x2  x   x5 x3  x  11x  14   x   x  x  x3  x   x  1 x   x  x3  12 x  12 x   3 x  x  1 x  8  x  3 x  13x   x   x3 x3  x  11x  12   x   x  x  10 x3  x  11x  14  x  1 x    x 7  11  x  1   x  8   x    x   x  1   x   12 x3  x  3x   2 x  x  1 x  1 13 x3  x  3x  10   x  10  x  11x  x3  x  16 x  3  3x  x   2x 1 x  13x  x  15  x 1 3x  14 16 x3  x  16 x   1  x  3x  x  1  17 x  x  16     3x  x  10 x  x  13x  x  18  x 1 3x  19 x  12 x  x    x   18 x  39 x  20 3x3  12 x  x   36 x  117 x   1 21 x  13x    1   3x  x  x  x 22 x  15 x  x    x   27 x  39 x  49 23 x3  x  x   x  14 x  CREATED BY GIANG SƠN; XYZ1431988@GMAIL.COM TRUNG ĐOÀN TRẦN KHÁT CHÂN; QUÂN ĐOÀN BỘ BINH LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 9) _ 115 24 x  x  x   x  14 x  25  x  1  x  1  4 x  14 x  26 x3  29 x  x   17 x  14 x  27 3x  3x  14   x   x  x  13x  3x  3x  37 3  x  x  13 x  30 x6 x  17 29  3 x  x  x   x    70 28 30 x3  3x  x  3 x  3x  13x  31 x  x  x    x  1 32 x3  3x  3x   x  1 2   x  1 x3  x  11x   x3  x  3x  x  x3  x  x   2x  2x4  x2  x 1  x3 x3  x  x  10 3 34  x  3x  15 x  18 2 x  3x x  x  20 x  26 x3  16 x  x  35  3x  12 x3  15 x  x  x  3x  x  8x  6x 1 36  2x  x2  6  2x 1 33 37 x3  x  x  11   x  3x  x3  3x  15 x  19 38 x3  3x   x  1  x3  3x  x  x3  x  14 x  3  x  12 x  x  3x  x  x3  x  x  40  x  x  1  x  x  14  2x  39 41 x  15 x  11x   3x  11x  764  x  27 x  42 x  45 x  187  x4 43 x  x    3x  x  x3  x 44 x3  x  x   x  x  3x  17 x  11x  3 45  x  x  15 x  20 13  x 46 4 x  x  x    3x  x  x3  x CREATED BY GIANG SƠN; XYZ1431988@GMAIL.COM TRUNG ĐOÀN TRẦN KHÁT CHÂN; QUÂN ĐOÀN BỘ BINH LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 9) _ 116 1  47 x  x    x   x  3x  3x  x  48 x3  x  x    x  1 x  x  3x  49 x3  x   x  x  3x  50 x3  x  x    x  1 51 x3  x  x  11 3 x  3x  x  x  3x  10 x    x  1 52 x3  x  x    3x  x  3x3  x  x  53 x3  3x  10 x   x 3x3  x  x   3x  54 x3  x  x    x  x  x3  x  3x  x3  3x  x  3  2x  x2  x  55 2x  x x  x  17 56  x3  3x  19 x  x  3x  3x   x  x  32 x  16 57 x  x  x  17  x3  x  32 x  13  x 58 x  x  17 18 59 x  x  x  32   x  x 1  x   17 60 x3  x  3x    x  x   3x  3 x  x2  x  x  61 x2  x  x  x 1 x 62   1 3 x x  3x  x  x  x  1  x  x   3 63  x  3x  x  10 x  x 1 64 x3  x    x  x  1 x3  3x  x  65 x3  x   x3  x  11x   x  1 3 66  x  x   x  x   x3  x  x  67  x  1   x  x  11x  x  x  10 68  x  x   x3  x  11  x3  x  11x  11 69 x3  x  11  x3  x  x  11 x2  2x  CREATED BY GIANG SƠN; XYZ1431988@GMAIL.COM TRUNG ĐOÀN TRẦN KHÁT CHÂN; QUÂN ĐOÀN BỘ BINH LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 9) _ 117 Lời kết Bài toán số 150 toán cuối tài liệu Lý thuyết sử dụng ẩn phụ phần thứ 9, chủ đạo tập hợp hướng dẫn lớp toán sử dụng thức với phương trình chứa bậc ba đưa hệ phương trình Trong trình hồn thiện tốn bạn cần kết hợp phép thế, đặt ẩn phụ, kỹ thuật giải phương trình phép nâng lũy thừa, phân tích đẳng thức nhẩm nghiệm phương trình bậc caotuy nhiên chút chia sẻ phần tác giả ! Mong muốn bạn độc giả ý kỹ lưỡng rút nhiều kinh nghiệm quý báu cho thân Tác giả chúc bạn học sinh, thầy giáo tồn thể bạn độc giả sức khỏe, vui vẻ, bình tĩnh, tự tin, bứt phá, đánh bật đề thi, đạt kết cao kỳ thi tương lai tới, chúc em học sinh lớp 12 THPT đạt điểm tối đa môn Toán kỳ thi THPT Quốc gia năm 2015 Tơi nhớ đọc tài liệu, Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1977, có vị đại biểu Đồn chủ tịch nói ‘Thành phố soi thấy tương lai sáng vầng trán cháu” Đó câu nói tiếng Nguyên Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Cố Thủ tướng Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, đồng chí Sáu Dân – Võ Văn Kiệt Câu nói hàm súc chứa nhiều tâm tư nguyện vọng người chiến sĩ cộng sản kiên trung, vào sinh tử nhịp đập trái tim Tổ quốc suốt hai kháng chiến Thế hệ hậu sinh sinh lớn lên dải đất hình chữ S nhiều đau thương, chưa hàn gắn hết, người sục sơi dòng máu chảy khơng thay đổi được, từ bé đến lớn thừa hưởng chế độ y tế giáo dục để phát triển toàn diện, ân huệ cha mẹ, hệ trước, non sông ban tặng cho công dân Tư tưởng cá nhân tồn người, phân cơng xã hội tất yếu nảy sinh năng, thường vượt qua ngưỡng cửa tập thể, sâu dễ lầm đường lạc lối Dù quyền sống, quyền hưởng thụ, nhiều quyền khác bất di bất dịch, điều cần có mức độ, điều cần phù hợp đạo lý, giữ vững sắc truyền thống vốn có lâu đời nó, để nhìn vào nhận Thiết nghĩ sống tốt, hữu ích, đạo lý, khoan dung, không dẫm đạp đồng bào, diệt trừ ác độc, để an toàn thoải mái cần chiếm lĩnh khoa học, vững bước làm chủ tri thức, làm chủ tương lai, cần làm ốc vít, làm súng đại liên, chiến xa, tên lửa, tàu ngầm, tiêm kích, cường kích hoàn toàn xây dựng tường thành bảo vệ mẹ già, vợ dại, thơ trước dòm ngó ngoại bang Thế hệ trẻ cần nhiều thứ thật đấy, chưa mát thứ gì, cần có trách nhiệm giữ gìn sắc tâm xây dựng tổ quốc Việt Nam hòa bình, cơng chính, dân chủ, vững bền, giàu mạnh, sánh vai nước Xã hội Chủ nghĩa khu vực giới, đất nước Cu Ba, Liên Bang Nga, Cộng hòa Hồi giáo Iran, CHDCND Triều Tiên, hay CHND Trung Hoa láng giềng chẳng hạn Facebook Vị Xuyên – Ác Liệt Thủ đô Hà Nội, ngày 17 tháng 02 năm 2015 HẾT CREATED BY GIANG SƠN; XYZ1431988@GMAIL.COM TRUNG ĐOÀN TRẦN KHÁT CHÂN; QUÂN ĐOÀN BỘ BINH LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 9) _ 118 III MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài tập nâng cao số chuyên đề toán Bùi Văn Tuyên; NXB Giáo dục Việt Nam; 2004 Bài tập nâng cao số chuyên đề toán Bùi Văn Tuyên; NXB Giáo dục Việt Nam; 2005 Nâng cao phát triển toán 8, tập – tập Vũ Hữu Bình; NXB Giáo dục Việt Nam; 2004 Nâng cao phát triển toán 9, tập – tập Vũ Hữu Bình; NXB Giáo dục Việt Nam; 2005 Tốn nâng cao Đại số 10 Nguyễn Huy Đoan; NXB Giáo dục Việt Nam; 1999 Bài tập nâng cao số chuyên đề Đại số 10 Nguyễn Huy Đoan; Đặng Hùng Thắng; NXB Giáo dục Việt Nam; 2006 Tài liệu chuyên toán: Đại số 10 – Bài tập Đại số 10 Đồn Quỳnh – Dỗn Minh Cường – Trần Nam Dũng – Đặng Hùng Thắng; NXB Giáo dục Việt Nam; 2010 Một số chuyên đề Đại số bồi dưỡng học sinh giỏi THPT Nguyễn Văn Mậu – Nguyễn Văn Tiến số tác giả; NXB Giáo dục Việt Nam; 2009 Tuyển tập toán hay khó Đại số Nguyễn Đức Tấn – Đặng Đức Trọng – Nguyễn Cao Huynh – Vũ Minh Nghĩa – Bùi Ruy Tân – Lương Anh Văn; NXB Giáo dục Việt Nam; 2002 10 Một số phương pháp chọn lọc giải toán sơ cấp, tập – tập Phan Đức Chính – Phạm Văn Điều – Đỗ Văn Hà – Phạm Văn Hạp – Phạm Văn Hùng – Phạm Đăng Long – Nguyễn Văn Mậu – Đỗ Thanh Sơn – Lê Đình Thịnh; NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; 1997 11 Bài giảng chuyên sâu Toán THPT: Giải toán Đại số 10 Lê Hồng Đức – Nhóm Cự Mơn; NXB Hà Nội; 2011 12 Phương pháp giải phương trình bất phương trình Nguyễn Văn Mậu; NXB Giáo dục Việt Nam; 1994 13 Toán bồi dưỡng học sinh phổ thông trung học – 1; Đại số Hàn Liên Hải – Phan Huy Khải – Đào Ngọc Nam – Nguyễn Đạo Phương – Lê Tất Tôn – Đặng Quan Viễn; NXB Hà Nội; 1991 14 Phương trình hệ phương trình khơng mẫu mực Nguyễn Đức Tấn – Phan Ngọc Thảo; NXB Giáo dục Việt Nam; 1996 15 Chuyên đề bồi dưỡng Toán cấp ba; Đại số Nguyễn Sinh Nguyên; NXB Đà Nẵng; 1997 16 Giải toán Đại số sơ cấp (Dùng cho học sinh 12 chuyên, luyện thi đại học) Trần Thành Minh – Vũ Thiện Căn – Võ Anh Dũng; NXB Giáo dục Việt Nam; 1995 17 Những dạng tốn điển hình kỳ thi tuyển sinh Đại học Cao đẳng; Tập 1;2;3;4 Bùi Quang Trường; NXB Hà Nội; 2002 18 Ơn luyện thi mơn Tốn THPT theo chủ đề; Tập một: Đại số lượng giác Cung Thế Anh; NXB Giáo dục Việt Nam; 2011 19 Phương pháp giải toán trọng tâm Phan Huy Khải; NXB Đại học Sư phạm; 2011 20 Các giảng luyện thi mơn Tốn; Tập Đức Chính – Vũ Dương Thụy – Đào Tam – Lê Thống Nhất; NXB Giáo dục Việt Nam; 1993 21 500 Bài tốn chọn lọc Đại số - Hình học 10 Lê Hồnh Phò; NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; 2012 22 Tam thức bậc hai ứng dụng CREATED BY GIANG SƠN; XYZ1431988@GMAIL.COM TRUNG ĐOÀN TRẦN KHÁT CHÂN; QUÂN ĐOÀN BỘ BINH LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 9) _ 119 Lê Sĩ Đồng – Lê Minh Tâm; NXB Giáo dục Việt Nam; 2003 23 Chuyên đề Bất đẳng thức ứng dụng đại số Nguyễn Đức Tấn; NXB Giáo dục Việt nam; 2003 24 23 Chuyên đề giải 1001 toán sơ cấp ; Quyển Nguyễn Văn Vĩnh – Nguyễn Đức Đồng số đồng nghiệp (NKTH); NXB Giáo dục Việt Nam; 2002 25 Phương pháp giải toán bất đẳng thức cực trị Nguyễn Văn Dũng – Võ Quốc Bá Cẩn – Trần Quốc Anh; NXB ĐHQG Hà Nội; 2011 26 Các giảng bất đẳng thức Cauchy Nguyễn Vũ Lương – Phạm Văn Hùng – Nguyễn Ngọc Thắng; NXB ĐHQG Hà Nội; 2008 27 Cẩm nang luyện thi Đại học Ứng dụng hàm số Giải toán Đại số Giải tích Huỳnh Nguyễn Luân Lưu – Nguyễn Thị Duy An; NXB ĐHQG Hà Nội ;2014 28 Tư logic tìm tòi lời giải Hệ phương trình Mai Xn Vinh – Phạm Kim Chung – Phạm Chí Tuân – Đào Văn Chung – Dương Văn Sơn ; NXB ĐHQG Hà Nội; 2015 29 Bồi dưỡng học sinh giỏi toán Trung học sở, Đại số Nguyễn Thị Thanh Thủy – Phạm Minh Phương – Trần Văn Tấn; NXB Giáo dục Việt Nam; 2014 30 Chuyên đề Đại số Trung học sở Vũ Hữu Bình; NXB Giáo dục Việt Nam; 2014 31 Hệ phương trình phương trình chứa thức Nguyễn Vũ Lương – Phạm Văn Hùng – Nguyễn Ngọc Thắng; NXB ĐHQG Hà Nội; 2006 32 Tam thức bậc hai ứng dụng Lê Sĩ Đồng – Lê Minh Tâm; NXB Giáo dục Việt Nam; 2003 33 Chuyên đề Bất đẳng thức ứng dụng Đại số Nguyễn Đức Tấn; NXB Giáo dục Việt Nam; 2003 34 Ơn thi vào lớp 10 THPT Chun; Mơn Tốn Dỗn Minh Cường – Trịnh Hồi Dương – Trần Văn Khải – Đỗ Thanh Sơn ; NXB Giáo dục Việt Nam ; 2013 35 Tài liệu chuyên toán THCS; Toán 9; Tập 1: Đại số Vũ Hữu Bình – Phạm Thị Bạch Ngọc – Đàm Văn Nhỉ ; NXB Giáo dục Việt Nam ; 2012 36 Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 hệ THPT Chuyên trực thuộc đại học THPT Chuyên tỉnh thành 37 Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 hệ THPT hệ đại trà địa phương toàn quốc 38 Đề thi học sinh giỏi mơn tốn khối đến khối 12 cấp 39 Đề thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng mơn Tốn (chính thức – dự bị) qua thời kỳ 40 Đề thi Olympic 30 tháng Toán học khối 10, khối 11 tỉnh miền Trung Nam (1995 – 2013) 41 Các tạp chí tốn học: Tạp chí Tốn học tuổi trẻ; Tạp chí Tốn tuổi thơ THCS; Tạp chí Kvant 42 Các diễn đàn toán học: Boxmath.vn; Math.net.vn; Mathscope.org; Onluyentoan.vn; Diendantoanhoc.net; Math.net.vn; K2pi.net; Mathlink.ro; 43 Một số trang mạng học tập thông qua facebook; twiter; CREATED BY GIANG SƠN; XYZ1431988@GMAIL.COM TRUNG ĐOÀN TRẦN KHÁT CHÂN; QUÂN ĐOÀN BỘ BINH LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 9) _ 120 THÂN THỂ TẠI NGỤC TRUNG TINH THẦN TẠI NGỤC NGOẠI DỤC THÀNH ĐẠI SỰ NGHIỆP TINH THẦN CÁNH YẾU ĐẠI CREATED BY GIANG SƠN; XYZ1431988@GMAIL.COM TRUNG ĐOÀN TRẦN KHÁT CHÂN; QUÂN ĐOÀN BỘ BINH LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 9) _ 121 CREATED BY GIANG SƠN; XYZ1431988@GMAIL.COM TRUNG ĐOÀN TRẦN KHÁT CHÂN; QUÂN ĐOÀN BỘ BINH ... đâu phương pháp sử dụng ẩn phụ với thức, xin trân trọng giới thiệu tới quý độc giả lý thuyết sử dụng ẩn phụ phần 1, chủ đạo xoay quanh lớp toán chứa thức giải phép đặt ẩn phụ quy phương trình. .. kỹ thuật đặt ẩn phụ trực tiếp thức quy phương trình bậc hai ẩn t, bạn hồn tồn sử dụng biến đổi tương đương – nâng cao lũy thừa, quy phương trình bậc hai với ẩn x phương trình trùng phương bậc bốn... NƯƠNG – QUÂN ĐOÀN BỘ BINH LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 1) _ CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Ngày đăng: 05/05/2019, 22:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH - LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 1).pdf

  • PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH - LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 4).pdf

  • CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH - LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 9).pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan