Giáo án cả năm ngữ văn 9

100 52 0
Giáo án cả năm ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án cả năm ngữ văn 9___________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CHUYÊN ĐỀ: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ngày soan: Ngày dạy: Buổi VẺ ĐẸP CỦA VĂN XUÔI TRUNG ĐẠI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM Đà HỌC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu được khái niệm văn xuôi trung đại: Những đặc điểm nổi bật của thể loại này nhằm phân biệt với văn xuôi hiện đại - Nắm được vẻ đẹp nội dung và đặc sắc nghệ thuật của văn xuôi trung đại được thể hiện qua mỗi tác giả, tác phẩm đã học Kỹ năng: Rèn kỹ cảm thụ, làm bài văn đủ phần, đủ các yếu tố Thái đợ: Tự giác làm bài, tình u gia đình, quê hương đất nước Định hướng lực: Đọc hiếu văn bản, cảm thụ , tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lý, giao tiếp, CNTT, nghe nói đọc viết II CHUẨN BỊ: G: Soạn giáo án, chuẩn bị hệ thống các bài tập H: - Đọc lại các tác phẩm văn xuôi Trung đại đã học chương trình Ngữ văn - Nắm chắc các giá trị nội dung và nghệ thuật của các truyện III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Tiết 1Kiểm tra: - Hãy kể tên các tác phẩm văn xuôi trung đại mà em đã được học chương trình? Cho biết các tác phẩm em thích tác phẩm nào? Tại sao? G: Giới thiệu nội dung chuyên đề 2.On tap I Khái niệm văn xuôi trung đại: ?: Em hiểu nào khái niệm văn xuôi trung đại? H: Trao đổi, thống - Văn xuôi trung đại là những tác phẩm văn xuôi đời từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX, hết kỉ XIX - Là những tác phẩm văn xuôi đời và phát triển môi tường xã hội phong kiến trung đại qua nhiều giai đoạn - Văn xi ở thời kì trung đại có nhiều đặc điểm chung tư tưởng, quan điểm thẩm mĩ, ngôn ngữ II Những tác giả, tác phẩm văn xuôi trung đại đã học chương trình ngữ văn THCS: ?: Trong chương trình Ngữ văn THCS em đã được học những tác phẩm văn xuôi trung đại nào? H: Phát biểu cá nhân III Vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của văn xuôi trung đại qua một số tác phẩm cụ thể: “ Chuyện người gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ: ?: Giới thiệu những nét chính vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của “Chuyên người gái Nam xương”? H: Trao đôi, bổ sung G; Chốt ?: Phân tích ý nghĩa của yếu tố kì ảo chuyện NCGNX ? H: Thảo luận, trao đổi, dại diện phát biểu * Nội dung: - Chuyện người gái Nam Xương là mợt hai mươi tác phẩm của Tuyền kì mạn lục * Nghệ thuật: - Tác phẩm là một áng văn hay, thành công nghệ thuật xây dựng truyện, miêu tả nhân vật, tự kết hợp với trữ tình - Tác phẩm cho thấy nghệ thuật XD tính cách nhân vật già dặn Sự đan xen thực - ảo một cách nghệ thuật, mang tính thẩm mĩ cao - Yếu tố kì ảo, có ý nghĩa hoàn chỉnh thêm nét đẹp của nhân vật VN: + Nàng vẫn nặng tình với c̣c đời, với chờng con, với quê nhà + Khao khát được phục hồi danh dự ( dù không còn là người của trần gian) + Những yếu tố kì ảo đã tạo nên mợt kết thúc có hậu cho trụn, thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân lec công bằng( Người tốt dù bị oan khuất cuối cùng đã được đèn trả xứng đáng, cái thiện bao giờ cũng chiến thắng) + Tuy vậy kết thúc có hậu cũng không làm giảm tính bi kịch của câu chuyện: Nàng chỉ trở chốc lát, thấp thoáng, lúc ẩn, lúc hiện giữa dòng sông rồi biến không phải chỉ cái nghĩa với Linh Phi, mà điều chủ yếu là ở nàng chẳng còn để về, đàn giải oan chỉ là một chút an ủi với người bạc phận khơng thể làm sống lại tình xư, nỗi oan được giải, hạnh phúc thực đâu có thể tìm lại được + VN khơng quay trở về, biểu hiện thái độ phủ định , tố cáo xã hợi PK bất cơng đương thời khơng có chỗ dung thân cho người phụ nữ Khẳng định niềm thương cảm của tác giả đối với số phận bi thương của người phụ nữ chế độ PK + Kết thúc truyện vậy sẽ càng làm tăng thêm trừng phạt đối với T Sinh VN không trở cề TS càng phải cắn dứt, ân hận lỡi lầm của Tiết 2“Chụn cũ phủ chúa Trịnh” của Phạm Đình Hổ” ?: Vẻ đẹp giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm? So sánh với thể truyện? H: Bàn bạc, thống nhất, trả lời + Nhà văn ghi chép tùy hứng, tản mạn, không cần theo hệ thống, cấu trúc nào cả, vẫn quán theo cảm hứng chủ đạo, giàu chất trữ tình ( Trụn tḥc loại văn tự sự, có cốt truyện, hệ thống nhân vật được khắc họa nhờ hệ thống chi tiết nghệ thuật phong phú, đa dạng bao gồm các kiện, các sung đột, chi tiết miêu tả nợi tâm, ngoại hình, khắc họa tính cách nhân vật) 3.“Hoàng Lê nhất thống chí” – Hồi thứ mười bốn của Ngô Gia Văn Phái ?: Đặc sắc giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích? H: Trao đổi, thống * Nội dung: - Kể lại chiến công oanh liệt, sức mạnh và tài quân của quang Trung tiêu diệt hai mươi vạn quân Thanh - Khắc họa chân thực hèn nhát, bất lực của quận Thanh và vua Lê Chiêu Thống Tiết IV Cách phân tích một tác phẩm truyện trung đại: ?: Khi phân tích một tác phẩm truyên trung đại cần chú ý điểm G: Hướng dẫn H luyện tập H: Viết từng đoạn văn phần TB - Khi phân tích một tác phẩm truyện cần chú ý nhân vật, chủ đề, giá trị nội dung, hay giá trị nghệ thuật của truyện - Cần biết đưa những nhận xét đánh giá mợt cách rõ ràng, có ḷn và lập luận thuyết phục Củng cố: GV hệ thống kiến thức Hướng dẫn: -Học , nắm vững kiến thức -Hoàn thiện cỏc tập.nắm vững giỏ trị nội dung nghệ thuật t ỏc phẩm truyện kiều CHUYÊN ĐỀ: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Ngày soan: Ngày dạy: Buổi VẺ ĐẸP CUA TRUYệN THƠ NÔM TRUNG I QUA MễT Sễ TAC PHẨM Đà HỌC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu được khái niệm văn xuôi trung đại: Những đặc điểm nổi bật của thể loại này nhằm phân biệt với văn xuôi hiện đại - Nắm được vẻ đẹp nội dung và đặc sắc nghệ thuật của văn xuôi trung đại được thể hiện qua mỗi tác giả, tác phẩm đã học Kỹ năng: Rèn kỹ cảm thụ, làm bài văn đủ phần, đủ các yếu tố Thái độ: Tự giác làm bài, tình yêu gia đình, quê hương đất nước Định hướng lực: Đọc hiếu văn bản, cảm thụ , tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lý, giao tiếp, CNTT, nghe nói đọc viết II CHUẨN BỊ: G: Soạn giáo án, chuẩn bị hệ thống các bài tập H: - Đọc lại các tác phẩm văn xi Trung đại đã học chương trình Ngữ văn - Nắm chắc các giá trị nội dung và nghệ thuật của các truyện III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Tiết 1Kiểm tra: - Hãy kể tên các tác phẩm văn xuôi trung đại mà em đã được học chương trình? Cho biết các tác phẩm em thích tác phẩm nào? Tại sao? 2.On tap TRUYỆN KIỀU –NGUYỄN DU I Giới thiệu tac giả Nguyễn Du: (1765-1820) - Ten chữ: Tố Như - Ten hiệu: Thanh Hiờn - Quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh Gia đinh - Cha Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, giữ chức T ể tướng, cỳ tiếng giỏi văn chương - Mẹ Trần Thị Tần, người đẹp tiếng Kinh Bắc (Bắc Ninh- đất quan họ) - Cỏc anh học giỏi, đỗ đạt, làm quan to, đỳ cỳ Nguy ễn Kh ản (cựng cha khỏc mẹ) làm quan thượng thư triều Lờ Trịnh, giỏi th phỳ Gia đình: đại quý tộc, nhiều đời làm quan, cỳ truy ền thống văn ch ương ễng thừa hưởng giàu sang phỳ quý cỳ điều kiện học hành - đ ặc bi ệt thừa hưởng truyền thống văn chương Thời đại Cuối kỷ XVIII, đầu kỉ XIX, đừy thời kỳ lịch sử cỳ nh ững biến đ ộng dội - Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, giai cấp th ống trị th ối n ỏt, tham lam, tàn bạo, cỏc tập đoàn phong kiến (Lờ- Trịnh; Trịnh - Nguy ễn) chếm giết lẫn - Nụng dừn dậy khởi nghĩa khắp nơi, đỉnh cao phong trào T ừy S ơn Tỏc động tới tỡnh cảm, nhận thức tỏc giả, ụng hướng ngũi bỳt vào thực Trải qua bể dừu Những điều trụng thấy mà đau đớn lũng Cuộc đời - Lỳc nhỏ: tuổi cha, 12 tuổi mẹ, với anh Nguy ễn Khản - Trưởng thành: + Khi thành Thăng Long bị đốt, tư dinh Nguyễn Kh ản ch ỏy, Nguy ễn Du đỳ phải lưu lạc đất Bắc (quờ vợ Thỏi Bỡnh) nhờ anh v ợ Đoàn Nguyễn Tuấn 10 năm trời (1786-1796) + Từ cậu ấm cao sang, gia vọng tộc, từ viờn quan nhỏ đầy lũng hăng hỏi phải rơi vào tỡnh cảnh sống nhờ Muời năm ấy, t ừm trạng Nguyễn Du vừa ngơ ngỏc vừa buồn chỏn, hoang mang, bi phẫn + Khi Từy Sơn cụng Bắc (1786), ụng phũ L ch ống l ại T ừy S ơn khụng thành + Năm 1796, định vào Nam theo Nguyễn Ánh chống lại T ừy S ơn nh ưng bị bắt giam thỏng thả + Từ năm 1796 đến năm 1802, ụng ẩn quờ nhà + Năm 1802, Nguyễn Ánh lờn ngụi Trọng Nguy ễn Du cỳ tài, Nguy ễn Ánh mời ụng làm quan Từ chối khụng được, bất đắc dĩ ụng làm quan cho triều Nguyễn + 1802: Làm quan tri huyện Bắc Hà + 1805-1808: làm quan Kinh Đụ Huế + 1809: Làm cai bạ tỉnh Quảng Bỡnh + 1813: Thăng chức Hữu tham tri Lễ, đứng đầu phỏi đoàn s ứ sang Trung Quốc lần thứ (1813 - 1814) + 1820, chuẩn bị sứ sang Trung Quốc lần th ỡ ụng nhi ễm dịch b ệnh ốm Huế (16-9-1802) An tỏng cỏnh đồng Bàu Đỏ (Th ừa Thiờn - Huế) + 1824, trai ụng Nguyễn Ngũ xin nhà vua mang thi hài ụng v ề an tỏng quờ nhà - Cuộc đời ụng chỡm nổi, gian truừn, nhiều nơi, tiếp xỳc nhi ều h ạng người Cuộc đời trải, vốn sống phong phỳ, cỳ nh ận th ức sừu r ộng, coi người giỏi nước Nam - Là người cỳ trỏi tim giàu lũng yờu thương, cảm thụng sừu sắc v ới nh ững người nghốo khổ, với đau khổ nhừn dừn Tỏc giả Mộng Liờn Đường lời tựa Truyện Kiều đỳ viết: “Lời văn tả hỡnh mỏu chảy đầu bỳt, nước mắt thấm tờ giấy, khiến đọc đến phải thấm thớa, ngậm ngựi, đau đớn đến dứt ruột T ố Nh tử dụng từm đỳ khổ, tự đỳ khộo, tả cảnh hệt, đàm t ỡnh đỳ thi ết Nếu khụng phải mắt thấu sỏu cừi, lũng nghĩ suốt nghỡn đời thỡ tài cỳ cỏi bỳt lực ấy” Kết luận: Từ gia đỡnh, thời đại, đời đỳ kết tinh Nguy ễn Du thiờn tài kiệt xuất Với nghiệp văn học cỳ giỏ trị lớn, ụng đ ại thi hào dừn tộc Việt Nam, danh nhừn văn hoỏ giới, cỳ đỳng gỳp to l ớn phỏt triển văn học Việt Nam Nguyễn Du bậc thầy việc sử dụng ngụn ngữ tiếng Việt, ngụi chỳi lọi văn học cổ Việt Nam Những tỏc phẩm chớnh: Tỏc phẩm chữ Hỏn: - Thanh Hiờn thi tập (1787-1801) - Nam Trung tập ngừm (1805-1812) - Bắc hành tạp lục (1813-1814) Tỏc phẩm chữ Nụm: - Truyện Kiều - Văn chiờu hồn Tiết II Giới thiệu Truyện Kiều Nguồn gốc: - Dựa theo cốt truyện Kim Vừn Kiều truyện Thanh Từm Tài Nhừn (Trung quốc) phần sỏng tạo Nguyễn Du lớn - Lỳc đầu cỳ tờn: “Đoạn trường Từn Thanh”, sau đổi thành “Truy ện Kiều” Kết luận: Là tỏc phẩm văn xuụi viết chữ Nụm + Tước bỏ yếu tố dung tục, giữ lại cốt truyện nh ừn vật + Sỏng tạo nghệ thuật: Nghệ thuật tự sự, kể chuyện th + Nghệ thuật xừy dựng nhừn vật đặc sắc + Tả cảnh thiờn nhiờn * Thời điểm sỏng tỏc: - Viết vào đầu kỷ XIX (1805-1809) - Gồm 3254 cừu thơ lục bỏt - Xuất 23 lần chữ Nụm, gần 80 lần ch ữ quốc ng ữ - Bản Nụm đầu tiờn Phạm Quý Thớch khắc trờn vỏn, in Hà Nội - Năm 1871 cổ cũn lưu trữ th viện Trường Sinh ng ữ Đụng - Phỏp - Dịch 20 thứ tiếng, xuất 19 nước trờn toàn giới - Năm 1965: kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, Truy ện Ki ều đ ược xuất chữ Tiệp, Nhật, Liờn Xụ, Trung Quốc, Đức, Ba Lan, Hunggari, Rumani, CuBa, Anbani, Bungari, Campuchia, Miến Điện, ớ, Angieri, Ả r ập,… * Đại ý: Truyện Kiều tranh thực xỳ hội bất cụng, tàn bạo; tiếng nỳi thương cảm trước số phận bi kịch người, tiếng nỳi l ờn ỏn lực xấu xa khẳng định tài năng, phẩm chất, th ể khỏt vọng chừn chớnh người Tom tắt tac phẩm: Phần 1: + Gặp gỡ đớnh ước + Gia - tài sản + Gặp gỡ Kim Trọng + Đính ước thề nguyền Phần 2: + Gia biến lưu lạc + Bán cứu cha + Vào tay họ Mỳ + Mắc mưu Sở Khanh, vào lầu xanh lần + Gặp gỡ làm vợ Thỳc Sinh bị Hoạn Thư đầy đoạ + Vào lầu xanh lần 2, gặp gỡ Từ Hải + Mắc lừa Hồ Tụn Hiến +Nương nhờ cửa Phật Phần 3: Đoàn tụ gia đình, gặp lại người xưa Tiết III Tổng kết Gia trị tac phẩm: a) Gia trị nội dung: * Gia trị thực: Truyện Kiều tranh th ực xỳ hội phong kiến bất cụng tàn bạo * Gia trị nhan đạo: Truyện Kiều tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch người,khẳng định đề cao tài nhừn phẩm nh ững khỏt vọng chừn chớnh người b) Giá trị nghệ thuật: - Ngônngữ văn học dân tộc thể thơ lục bỏt đạt tới đỉnh cao rực rỡ - Nghệ thuật tự bước triển vượt bậc từ nghệ thuật dẫn chuyện đến miêu tả thiên nhiên người Truyện Kiều kiệt tỏc đạt thành tựu lớn nhiều mặt, bật ngụn ngữ thể loại Củng cố: GV hệ thống kiến thức Hướng dẫn: -Học , nắm vững kiến thức -Hoàn thiện cỏc tập.nắm vững giỏ trị nội dung nghệ thuật t ỏc phẩm truyện kiều CHUN ĐỀ: TËP LµM V¡N THUỸT MINH Ngày soan: Ngày dạy: Buổi SỬ DỤNG MỘT SỐ BP NG.THUẬT TRONG VB THUYẾT MINH I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: -Văn bản thuyết minh và các PP thuyết minh thường dùng -Vai trò của các biện pháp nghệ thuật văn bản thuyết minh 2.Kĩ năng: -Nhận các biện pháp nghệ thuật được sử dụng các văn bản thuyết minh -Vận dụng các biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh 3.Thái độ: Từ việc sử dụng một số các yếu tố nghệ thuật VBTM, HS say mê tìm hiểu c̣c sống, q hương đất nước II.CHUẨN BỊ: -GV: Sách GK, giáo án -HS: học bài, đọc trước bài, soạn bài trả lời các câu hỏi SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 1.Kiểm tra bài cũ: 2.On tap: *Vào bài: *HĐ1: Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật văn ban thuyt minh: 4: Hớng dẫn -Học bài, ôn tập kĩ kiến thức - Hoàn thiện tập , viết đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng thành phần cảm thán, tình thái, phụ chú, gọi -đáp -Chuẩn bị ôn tập : liên kết câu liên kết đoạn văn Tun 23 CHUYấN : TậP LµM V¡N NGHỊ LUẬN Xà HỘI Ngày soan: 15 /12/2017 Ngy dy: /1 /2017 Bui 25 Nghị luân việc , tợng đời sống I.MUC TIấU CN ĐẠT: Kiến thức: Học sinh làm bài văn nghị luận có đủ phần, diễn đạt mạch lạc, liên kết chặt chẽ Kỹ năng: Viết bài văn mạch lạc nghị luận đời sống và tư tưởng đạo lý Thái độ: Tự giác làm bài tập Định hướng lực: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, sử dụng CNTT II.CHUẨN BỊ: -GV: Sách GK, giáo án -HS: học bài, đọc trước bài, soạn bài trả lời các câu hỏi SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra ễn tõp Tit Bài tập 1:Trình bày suy nghĩ em thói ăn chơi đua đòi 1.Tìm hiểu đề -Kiểu :Nghị luận vấn đề lối sống -Nội dung cần nghị luận : thói ăn chơi đua đòi 2.Tìm ý dàn ý -Mở Thói ăn chơi đua đòi tợng ta thờng gặp sống Nó diễn quanh ta , lớp trẻ Và trở thành thói đáng trê trách -Thân *ý :Giải thích ý nghĩa vấn đề nghị luận ?tức thói ăn chơi đua ®ßi cã ý nghÜa ntn? Tõ “thãi ”trong cơm tõ thói ăn chơi đua đòi đợc hiểu lối nói ,sống hay hành động thờng không tốt đợc lặp lại lâu ngày thành quen Bởi ta thờng nghe nói “thãi h tËt xÊu thãi hót x¸ch nghiƯn ngËp , thói du côn du đồ Từ ta hiểu thói ăn chơi đua đòi cách sèng b¾t tríc , häc vỊ lèi sèng , thích chng diện , thích ăn ngon , mặc đẹp , chạy theo mốt Những biểu thói ăn chơi đua đòi phong phú đa dạng Có kẻ thích khoe giầu , khoe sang, ăn tiêu nh phá , xe máy, xe ô tô , thích dùng hàng đắt tiền , huênh hoang ®Ĩ khoe tiỊn cđa Tõ trang phơc nh v¸y , ao, giầy, dép , đồng hồ , túi xách hàng ngoại mua đô la siêu thị Những kẻ ăn chơi đua đòi ăn uống chọn hàng đặc sản , uống rợu tây , nhậu chi tới vài chăm đô la Khi vui chơi giải trí chọn vũ trờng , quán nhảy thâu canh suốt sáng , cờ bạc sát phạt , cá độ bóng đá tới bạc triệu Trong học sinh xuất nhiều biểu thói ăn chơi đua đòi chẳng hạn :một số học sinh nữ ý tới việc trang điểm , ăn mặc học lứa tuổi học sinh mà mắt ®en , má ®á , tãc nhm nhiỊu mµu , sơn đỏ móng chân, móng tay , vẽ văn hoa móng Có bạn lại ý nhiều tới ăn mặc , may váy áo cầu kì , đắt tiền trí lại học mốt thời trang nớc làm sắc dân tộc số bạn học sinh nam tơng tự trai bấm nhiều lỗ tai ,nhuộm tóc ăn mặc càn quâý ý2 Bày tỏ ý liến thói ăn chơi đua đòi Theo em cách sống ăn chơi đua đòi tợng tiêu cực làm vẻ đẹp ngời Việt Nam Bởi cách sống gây hậu xấu Là cán công chức mà ăn chơi đua đòi , dẫn tới hậu lãng phí tiền của nhà nớc Chẳng ,phẩm chất ngời cán bị tha hoá dẫn đến tình trạng tham ô làm thất thóat tài sản đất nớc Là học sinh xa vào thói ăn chơi đua đòi nhãng việc học hành , lời lao động , tiêu tốn tiền của bố mẹ Thậm trí số bạn đua đòi trở thành kẻ chộm cắp , cờ bạc, hút trích ,mại dâm Mặt khác , ta thấy thói ăn chơi đua đòi trái hẳn với nếp sống đạo lí nhân dân ta Bởi dân tộc ta từ xa đến có truyền thống cần cù giản dị , tiết kiệm làm ăn sinh sống Bởi , thói ăn chơi đua đòi cách sống mà nhân dân ta lên án Vì , cần phải tráng xa lối sống Học đợc điều hay,rèn đợc đức tính tốt khó nhng bắt trớc thói ăn chơi đua đòi dễ Chính , ta luôn tâm niệm lời cha ông ta dặn Chọn bạn mà chơi , gần mực đen gần đèn sáng.Đó học bổ ích để mãi tu dỡng đạo đức Kết bài: Tóm lại , thói ăn chơi đua đòi thói xấu ăn ngon mặc đẹp muốn nhng phải hợp lý, hợp thời , hợp cảnh Mỗi học sinh phải tránh xa lối ăn chơi đua đòi , hình thành cách sống đẹp để rèn luyện phẩm chất đạo đức , phẩm chất mặt học tập để trở thành ngoan, trò giỏi , cháu ngoan Bắc Hồ , ngời công dân có Ých cho x· héi Tiết 2+3 bµi tËp 2: Hiện ngành giáo dục phát động phong trào Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục Em có suy nghĩ vấn đề này? Dàn ý: 1/ Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận 2/ Thân bài: a Nêu chất, biểu vấn đề: *NX: Tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục , trở thành bệnh trầm trọng phỉ biÕn hiƯn Nã thĨ hiƯn qua mét sè biểu sau: - Tiêu cực: + Xin điểm, chạy điểm + Mua cấp + Xin, chạy cho vào trờng chuyên, lớp chọn + Đuờng dây chạy điểm vào THPT, Đại học + Thi hộ, thi thuê + Chạy chức chạy quyền - Bệnh thành tích giáo dục : +Báo cáo không thực tế + Bao che khuyết điểm để lấy thành tích + Coi trọng số lợng không coi trọng chất lợng +HS: Học để lấy cấp, phát biểu để cộng điểm + Số GSTS, nhà khoa học nhiều nhng có cải tiến sáng tạo b Phân tích sai lợi hại: - Lợi: trớc mắt cho cá nhân- không cần bỏ công sức nhiêu nhng đạt kết cao - Hại nghiêm trọng để lại hậu lâu dài: +Các hệ HS đợc đào tạo đủ trình độ để tiếp cận với công việc đại, đất nớc nhân tài + Tạo thói quen cho HS ngại học, ngại thi, ngại sáng tạo + Tạo bất bình đẳng xã hội c Nguyên nhân tợng : - Do gia đình : Không muốn vất vả mà đạt kết cao - Do nhà trờng: Muốn HS có thành tích cao để báo cáo - Do XH: Hệ thống luật cha nghiêm, cụ thể; cha thực coi trọng nhân tài(ĐB quan nhà nớc); nhận thức nhiều ngời hạn chế d Cách khắc phục: - Phải giáo dục nhận thức cho HS , toàn XH ®Ó hä hiÓu r»ng chØ cã kiÕn thøc thùc sù họ có chỗ đứng XH đại XH phải thực coi trọng ngời có kiến thức, có thực tài lấy tiêu chuẩn ®Ĩ sư dơng hä - Ph¶i cã mét hƯ thèng pháp luật, luật giáo dục chặt chẽ, nghiêm ngặt, xử lý nghiêm nhữnh sai phạm Cách đề thi coi chấm thi phải đổi để cho HS không dám tiêu cực 3/ Kết bài: - Thâu tóm lại vấn đề 3: Củng cố : GV hệ thống Dạng đề : Hiện tơng vứt rác bừa bãi nông thôn thành thị trở thành tợng đáng báo động Em có suy nghĩ vấn đề ( Hiện tợng tham nhũng, mê tín dị đoan, bệnh thành tích, tai nạn giao thông, chất độc màu da cam, H5N1, gơng học tập , xem thêm đề SGK) 4: Hớng dẫn -Học bài, ôn tập kĩ kiến thức - Hoàn thiện tập , viết hoàn chỉnh cho tập -Chuẩn bị ôn tập chuyên đề tập làm văn: nghị luận vấn đề t tởng ,đạo lí Tun 24 CHUYấN : TậP LàM V¡N NGHỊ LUẬN Xà HỘI Ngày soan: 25 /1 /2017 Ngy dy: /2 /2017 Bui 26 Nghị luân về vấn đề t tởng ,đạo lí I.MUC TIấU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Học sinh làm bài văn nghị luận có đủ phần, diễn đạt mạch lạc, liên kết chặt chẽ Kỹ năng: Viết bài văn mạch lạc nghị luận đời sống và tư tưởng đạo lý Thái độ: Tự giác làm bài tập Định hướng lực: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, sử dụng CNTT II.CHUẨN BỊ: -GV: Sách GK, giáo án -HS: học bài, đọc trước bài, soạn bài trả lời các câu hỏi SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra ễn tõp Tit I.Kiến thức cần nắm vững ? Thế nghị luân vấn đề t tởng ,đạo lí ? Khi làm nghị luân vấn đề t tởng ,đạo lí em cần lu ý điều ? Làm nghị luân vấn đề t tởng ,đạo lí thờng trải qua bớc ntn Khái niệm: SGK Yêu cầu : làm sáng tỏ vấn đề t tởng ,đạo lí cách giải thích ,chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích để chỗ hay sai t tởng đó, nhằm khẳng định t tëng cđa ngêi viÕt H×nh thøc : bè cục mạch lạc, luận điểm rõ ràng, luận xác thực Các bớc làm bài: - Tìm hiểu đề - Tìm ý, lập dàn ý - Dựng đoạn ,viết - Đọc lại sửa chữa Nhiệm vụ phần văn nghị luận t tởng đạo lí A Mở -Phải nêu đợc nội dung t tởng đạo lý cần bàn luận -Có cách *Cách 1:từ khái quát đến cụ thể *Cách 2:từ thực tế đời sống đến nội dung cần bàn bạc b Thân -ý :giải thích nội dung ý nghĩa vấn đề cần bàn luận : +là câu ca dao, tục ngữ , thành ngữ phải giải thích nghĩa đen , nghĩa bóng +Nếu lời nhận định , câu danh ngôn phải tìm giải thích từ ngữ , khái niệm khó cần nêu , nội dung ý nghĩa vấn đề -ý :Bình giá :nêu nhận xét , đánh giá , xem xét xem nội dung đa bàn luận hay sai , tích cực hay tiêu cực , lý giải vì sai -ý :Bàn luận mở rộng vấn đề có nhiều cách +Nêu biểu cụ thể vấn đề +Lật ngợc vấn đề để khía cạnh sai trái , bày tỏ thái độ , tình cảm +Chỉ rõ nhận thức hành động nh C.Kết luận Cách :Tóm tắt lại ý bàn luận Cách :Rút học cho thân Tit 2+3 II Bài tập Ca dao có câu Bầu thơng lấy bí Tuy khác giống nhng chung giàn Theo em, câu ca dao có ý nghĩa nh nào? ? Hs đọc yêu cầu ? Thực bớc làm văn nghị luân việc tợng đời sống ? Hs đọc yêu cầu ? Lập dàn ý cho đề văn Gợi ý: * Giải thích ý nghĩa câu ca dao - Bầu bí loại khác hình dáng, màu sắc nhng lại loại thân mềm - Tuy khác giống nhng lại chung điều kiện sèng, chung sè phËn - c©u ca dao gøi mét lời khuyên đến ngời lòng yêu thơng đùm bọc - khẳng định lời khuyên với thời đại, dân tộc Ví dụ minh hoạ *làm để thực hiên lời khuyên - gia đình - quan hệ xóm làng, bạn bè - với quê hơng, đất nớc ? Hs đọc yêu cầu ? Lập dàn ý cho đề văn Gợi ý: * Giải thích ý nghĩa câu ca dao - Bầu bí loại khác hình dáng, màu sắc nhng lại loại thân mềm - Tuy khác giống nhng lại chung điều kiện sống, chung sè phËn - c©u ca dao gøi mét lêi khuyên đến ngời lòng yêu thơng đùm bọc - khẳng định lời khuyên với thời đại, dân tộc Ví dụ minh hoạ *làm để thực hiên lời khuyên - gia đình - quan hệ xóm làng, bạn bè - với quê hơng, đất nớc 3: Củng cố : GV hệ thống Bài tập: Về câu tục ngữ Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng Gợi ý + giảng giải chứng minh đắn câu tục ngữ - Tác dụng ngôn ngữ - Lựa lời gì? vừa lòng gì? + phê phán cách nói thiếu tế nhị 4: Hớng dẫn -Học bài, ôn tập kĩ kiến thức - Hoàn thiện tập , viết hoàn chỉnh cho tập -Chuẩn bị lập dàn ý cho đề văn CHUYấN : TậP LàM VĂN NGH LUN X HỘI Ngày soan: 25 /1 /2017 Ngày dạy: /2 /2017 Bui 27 Nghị luân về vấn đề t tởng ,đạo lí I.MUC TIấU CN AT: Kin thc: Học sinh làm bài văn nghị luận có đủ phần, diễn đạt mạch lạc, liên kết chặt chẽ Kỹ năng: Viết bài văn mạch lạc nghị luận đời sống và tư tưởng đạo lý Thái độ: Tự giác làm bài tập Định hướng lực: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, sử dụng CNTT II.CHUẨN BỊ: -GV: Sách GK, giáo án -HS: học bài, đọc trước bài, soạn bài trả lời các câu hỏi SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra Ôn tập Tit Đề bài: Suy nghĩ đạo lí " Uống nớc nhớ nguồn" GV yêu cần HS lập dàn ý chi tiết HS làm GV Nhận xét, chữa dàn ý A Mở bài: Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể truyền thống đạo lí ngời Việt Một câu câu " Uống nớc nhớ nguồn" Câu thành ngữ nói lên lòng biết ơn ngời làm nên thành cho ngời hởng thụ B Thân bài: - Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: + Nghĩa đen: Nớc vật có tự nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống Nguôn nơi nớc bắt đầu chảy Uống nớc tận dụng môi trờng tự nhiên để tông phát triển + Nghĩa bóng: Nớc thành vật chất tinh thần mang tính lịch sử cộng đồng dân tộc Uống nớc hởng thụ thành dân tộc Nguồn ngời trớc có công sáng tạo giá trị vật chất tinh thần dân tộc Nhớ nguồn: lòn biết ơn cho ông bà, tổ tiên dân tộc - Nhận định đánh giá: + Đối với ngời đợc giáo dục chu đáo có biểu sâu sắc có lòng tự trọng có ý thức trân trọng, giữ gìn phát huy thành có quê hơng + Đối với kẻ hiểu biết nảy sinh t tởng sùng ngoại, thái độ coi thờng, chê bai thành dân tộc + Ngày đợc thừa hởng thành tốt đẹp dân tộc không khắc sâu thêm lòng biết ơn tổ tiên mà phải có trách nhiệm nỗ lực học tập lao động tốt để góp phần công sức nhỏ bé vào kho tàng di sản dân tộc C Kết bài: Hiểu đợc ý nghĩa sâu xa câu tục ngữ tự xem xét điều chỉnh suy nghĩ, hành động Nghĩa quyền đợc hởng thụ mà phải có trách nhiệm nghĩa vụ đóng góp phần công sức nhỏ bé vào phát triển chung dân tộc GV yêu cầu HS viết bài, trình bày trớc líp GV nhËn xÐt, sưa Tiết 2+3 2.Suy nghÜ cđa em câu tục ngữ tay quen Trăm hay không Thực hành Mở : - Dựa vào nội dung: Bàn MQH lí thuyết thực hành - Trăm hay không tay quen Thân bài: a Giải thích : - Trăm hay: Học lí thuyết nhiều qua sách, báo , nhà trờng … - Tay quen : Lµm nhiỊu, thùc hµnh nhiỊu thành quen tay - Học lí thuyết nhiều không thực hành nhiều b Khẳng định : Đúng, sai b1 Khẳng định: - Câu tục ngữ Vì sao? + Chê học lý thuyết nhiều mà thực hành (dÉn chøng) + Khen thùc hµnh nhiỊu ( dÉn chøng) b2 Quan niƯm sai tr¸i : - NhiỊu ngêi chØ trọng học lí thuyết nhiều mà không thực hành (Và ngợc lại) b3 Mở rộng : - Có ý cha đúng: Đối với công việc phức tạp đòi hỏi kỹ thuật cao - Học phải đôi với hµnh vi : + LÝ thut gióp thùc hµnh nhanh hơn, xác hiệu cao + Thực hành giúp lí thuyết hoàn thiện, thực tế Kết : Nhận thức cho ngời đời sống phải trọng nhiều đến thực hành - Gợi nhắc hoàn thiện - Trong sống đại : Học phải đôi với thực hành 4: Cđng cè : GV hƯ thèng bµi 5: Híng dẫn -Học bài, ôn tập kĩ kiến thức - Hoàn thiện tập , viết hoàn chỉnh cho tập -Chuẩn bị ôn tập chuyên đề tập làm văn: nghị luận tác phẩm truyện (hoặcđoạn trích) CHUYấN ĐỀ: TIẾNG VIỆT Ngày soan: 25 /1 /2017 Ngày dạy: /2 /2017 Buổi 28 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm ngữ các thành phần biệt lập, liên kết câu, đoạn văn vào làm bài cụ thể Kỹ năng: Sử dụng các thành phần biệt lập, liên kết câu Thái độ: Tự giác làm bài tập Định hướng lực: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, sử dụng CNTT II CHUẨN BỊ: G: - Soạn giáo án, chuẩn bị hệ thống các bài tập H: - Học sinh làm các bài tập các phương châm hội thoại, cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỢNG DẠY VÀ HỌC: Tiết 1 KiĨm tra: kÕt hợp ôn A ễn Kiến thức cần nắm vững ? Kể tên nêu dấu hiệu nhận biết thành phần biệt lập câu *Dấu hiệu để nhận biết thành phần biệt lập là: chúng không trực tiếp tham gia vào việc đợc nói đến câu * Xác định thành phần tình thái vÝ dô sau: A, Em nghe hä nãi phong thanh, H×nh nh hä biÕt chóng m×nh …víi ( Nguyễn Bính) B Đàn bà dễ có tay Đời xa mặt, đời gan ( Nguyễn Du) *Xác định thành phần cảm thán , gọi đáp ví dụ sau Biết cha đặng hồi, Kẻ ngời trời ôi trời ( Nguyễn Đình Chiểu) Than ôi, sắc nớc hơng trời, Tiếc cho đâu lạc loài tới đây? ( Nguyễn Du) *Dấu hiệu để nhận biết thành phần biệt lập là: chúng không trực tiếp tham gia vào việc đợc nói đến câu * Xác định thành phần tình th¸i vÝ dơ sau: A, Em nghe hä nãi phong thanh, H×nh nh hä biÕt chóng m×nh …víi ( Nguyễn Bính) B Đàn bà dễ có tay Đời xa mặt, đời gan ( Nguyễn Du) *Xác định thành phần cảm thán , gọi đáp ví dụ sau Biết cha đặng hồi, Kẻ ngời trời ôi trời ( Nguyễn Đình Chiểu) Than ôi, sắc nớc hơng trời, Tiếc cho đâu lạc loài tới đây? ( Nguyễn Du) (1) Thành phần tình thái: Là thành phần đợc dùng để thể cách nhìn ngời nói, viết việc đợc nói đến câu (2) Thành phần cảm thán: Là thành phần đợc dùng để bộc lộc t©m lÝ cđa ngêi nãi, viÕt (vui, bn, mõng, giËn) (3) Thành phần gọi-đáp: Là thành phần đợc dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp (4) Thành phần phụ chú: Là thành phần đợc dùng bổ sung mét sè chi tiÕt cho néi dung chÝnh cña câu ? Viết đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu, có sử dụng khởi ngữ thành phần tình thái - G/v hớng dẫn học sinh viết đoạn văn - Học sinh trình bày đoạn - em - G/v nhận xÐt, bỉ sung II Bµi tËp Tiết 2+3 Bµi * Xác định thành phần tình thái ví dụ sau: A, Em nghe hä nãi phong thanh, H×nh nh hä biÕt chóng m×nh …víi ( Ngun BÝnh) B Đàn bà dễ có tay Đời xa mặt, đời gan ( Nguyễn Du) *Xác định thành phần cảm thán , gọi đáp ví dụ sau Biết cha đặng hồi, Kẻ ngời trời ôi trời ( Nguyễn Đình Chiểu) Than ôi, sắc nớc hơng trời, Tiếc cho đâu lạc loài tới đây? ( Nguyễn Du) Bài Phn gch chõn câu văn “ Ngoài cửa sổ gi nh ững hoa băng lăng thưa thớt- giống hoa nở, màu sắc nhợt nhạt” thành phần gì? E Thành phần tình thái F Thành phần gọi- đáp G Thành phần cảm thán H Thnh phn ph chỳ Bài T/ngắn Bến quê NMC câu chuyện đời với nghịch lí không dễ hoá giải Hình nh sống hôm nay, gặp số phận giống nh, gần giống nh sè phËn cđa nh©n vËt NhÜ c©u chun Ngêi ta mải mê kiếm danh, kiếm lợi để sau rong ruổi gần hết đời, lí phải nằm bẹp dí chỗ, ngời nhận rằng: gia đình tổ ấm cuối đa tiễn ta nơi vĩnh Cái chân lí giản đơn, tiếc thay, Nhĩ kịp nhận vào ngày tháng cuối đời Nhĩ khắp nơi, nhng không may mắc bệnh hiểm nghèo sống anh hoàn toàn phụ thuộc vào ngời khác Chính vào khoảnh khắc Nhĩ lại bừng lên khát vọng đẹp đẽ, thánh thiện Có thể nói, Bến quê câu chuyện bàn ý nhĩa sống, gây xúc động mạnh mẽ cho ngời đọc 4:Cng c - Học bài, ôn tập kĩ kiến thức - Hoàn thiện tập , cỏc thnh phn bit lp viết đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng liên kết câu liên kết đoạn văn 5: Hớng dẫn -Học bài, ôn tập kĩ kiến thức - Hoàn thiện tËp , viÕt bµi hoµn chØnh cho bµi tËp -ChuÈn bị ôn tập chuyên đề tập làm văn: nghị luận tác phẩm truyện (hoặcđoạn trích) ... ừy S ơn khụng thành + Năm 1 796 , định vào Nam theo Nguyễn Ánh chống lại T ừy S ơn nh ưng bị bắt giam thỏng thả + Từ năm 1 796 đến năm 1802, ụng ẩn quờ nhà + Năm 1802, Nguyễn Ánh lờn ngụi Trọng Nguy... truyện Kiều toàn diện: Cảnh tn chân thật đồng quê, cảnh chiều hôm, cảnh non xa trăng ngần có thiếu nữ ngồi nghe ?? Cảnh chiều non bạc trùng trùng.Cảnh vật tn vừa quang cảnh nhìn qua tâm trạng,... II Những tác giả, tác phẩm văn xuôi trung đại đã học chương trình ngữ văn THCS: ?: Trong chương trình Ngữ văn THCS em đã được học những tác phẩm văn xuôi trung đại nào? H: Phát

Ngày đăng: 05/05/2019, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nội dung:

  • ? Em gặp người chiến sĩ lái xe trong hoàn cảnh nào.

  • - Đi thăm quan viện bảo tàng quân đội.

  • - Là nhà báo đi thực tế ở mặt trận.

  • - Nhân ngày 22/12 trường em tổ chức gặp mặt thế hệ những người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ.

  • ? Hình ảnh người lính đó như thế nào.

  • - Tuổi tác, trang phục, huân huy chương, màu da, mái tóc, khuôn mặt...(miêu tả)

  • ? Diễn biến của cuộc trò chuyện.

  • - Em hỏi người chiến sĩ lái xe những gì, người chiến sĩ lái xe kể cho em nghe những gì về chiến tranh, về tiểu đội xe không kính, về tinh thần ý chí và lí tưởng chiến đấu của họ.

  • Gv: Lưu ý: Cần miêu tả thái độ của người kể chuyện qua ánh mắt, cử chỉ, lời nói... Với nhân vật Tôi- người kể chuyện cần bày tỏ thái độ, tâm trạng khi được nghe những câu chuyện có thực về đời sống, chiến đấu của người lính.

  • ? Em sẽ đưa yếu tố nghị luận vào như thế nào.

  • - Nghị luận về lí tưởng chiến đấu, quy luật của chiến tranh: Chiến tranh, bom đạn của kẻ thù không thể đè bẹp được tinh thần chiến đấu, ý chí, quyết tâm giải phóng miền nam của những người chiến sĩ lái xe.

  • Gv: Lưu ý: Khi kể cần sử dụng linh hoạt các hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm vào trong văn bản tự sự.

  • Lp dn ý Viết bài.

  • Gv: Tổ chức cho học sinh viết bài sau đó tổ chức nhận xét đánh giá theo bố cục: Mở bài, thân bài, kết bài.

  • - Cảm nghĩ về người lính, về chiến tranh, về tương lai

  • đã nghe hồn thời đại bay cao

  • Bài tập 1:Trình bày suy nghĩ của em về thói ăn chơi đua đòi

  • 2.Tìm ý dàn ý

  • +Báo cáo không đúng thực tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan