Bình luận về đức tính khiêm tốn của con người

1 151 0
Bình luận về đức tính khiêm tốn của con người

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bình luận về đức tính khiêm tốn của con người Ngữ Văn 12 Bình chọn: Con người khiêm tốn biết sống mực thước, kín đáo, hợp lí, hợp lẽ, không phô trương, khoe khoang, không xa hoa, lãng phí; không khoe đức, khoe tài, khoe công... “Bác học cũng phải học” là cách sống khiêm tốn. Bình luận về nỗi lo và sự rèn luyện, tu dưỡng Ngữ Văn lớp 12 Văn hào Nga Lép Tônxtôi nói: “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì... Trình bày quan niệm của bạn về câu ngạn ngữ: Không có nghề nào hèn cả, chỉ có những... Nhà văn Nga L. Tônxtôi nói: Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tường thì... Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học Một trong những đức tính tốt đẹp của mỗi người là khiêm tốn. Trẻ em, người lớn, người già, học trò, kẻ sĩ, người dân, kẻ làm quan, vị lãnh đạo... đều phải khiêm tốn, tu dưỡng đức tính khiêm tốn. Khiêm tốn là có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình là hơn người. Các biểu hiện của đức tính khiêm tốn: lời lẽ khiêm tốn, cử chỉ, hành động khiêm tốn, thái độ, cách ứng xứ khiêm tốn, cách sông khiêm tốn,... Người có nhân cách, có phẩm hạnh mới khiêm tốn. Người có học, có lòng tự trọng, có nhân cách văn hóa mới khiêm tốn. Trái với khiêm tốn là kiêu ngạo, kiêu căng, coi trời bằng vung, coi thường mọi Xem thêm tại: https:loigiaihay.combinhluanveductinhkhiemtoncuaconnguoinguvan12c30a448.htmlixzz5n3yzby2g

Bình luận đức tính khiêm tốn người - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Con người khiêm tốn biết sống mực thước, kín đáo, hợp lí, hợp lẽ, khơng phơ trương, khoe khoang, khơng xa hoa, lãng phí; không khoe đức, khoe tài, khoe công “Bác học phải học” cách sống khiêm tốnBình luận nỗi lo rèn luyện, tu dưỡng - Ngữ Văn lớp 12  Văn hào Nga Lép Tơn-xtơi nói: “Lí tưởng đèn đường Khơng có lí tưởng  Trình bày quan niệm bạn câu ngạn ngữ: "Khơng có nghề hèn cả, có  Nhà văn Nga L Tơn-xtơi nói: "Lí tưởng đèn đường Khơng có lí tường Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học Một đức tính tốt đẹp người khiêm tốn Trẻ em, người lớn, người già, học trò, kẻ sĩ, người dân, kẻ làm quan, vị lãnh đạo phải khiêm tốn, tu dưỡng đức tính khiêm tốn Khiêm tốn có ý thức thái độ mức việc đánh giá thân, không tự mãn, tự kiêu, khơng tự cho người Các biểu đức tính khiêm tốn: lời lẽ khiêm tốn, cử chỉ, hành động khiêm tốn, thái độ, cách ứng xứ khiêm tốn, cách sông khiêm tốn, Người có nhân cách, có phẩm hạnh khiêm tốn Người có học, có lòng tự trọng, có nhân cách văn hóa khiêm tốn Trái với khiêm tốn kiêu ngạo, kiêu căng, coi trời vung, coi thường Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/binh-luan-ve-duc-tinh-khiem-ton-cua-con-nguoi-ngu-van-12c30a448.html#ixzz5n3yzby2g

Ngày đăng: 05/05/2019, 22:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bình luận về đức tính khiêm tốn của con người - Ngữ Văn 12

    • Con người khiêm tốn biết sống mực thước, kín đáo, hợp lí, hợp lẽ, không phô trương, khoe khoang, không xa hoa, lãng phí; không khoe đức, khoe tài, khoe công... “Bác học cũng phải học” là cách sống khiêm tốn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan