NGHIÊN cứu TÍNH CHẤT NANO BIOCOMPOSITE HYDROGEL TRÊN cơ sở MMT NA+ và ỨNG DỤNG TRONG tái tạo XƯƠNG

80 227 0
NGHIÊN cứu TÍNH CHẤT NANO BIOCOMPOSITE HYDROGEL TRÊN cơ sở MMT NA+ và ỨNG DỤNG TRONG tái tạo XƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS ĐỖ TƯỜNG HẠ Khóa KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT NANOBIOCOMPOSITE HYDROGEL TRÊN SỞ MMT/NA+ ỨNG DỤNG TRONG TÁI TẠO XƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS ĐỖ TƯỜNG HẠ Khóa LỜI MỞ ĐẦU Thuật ngữ hydrogel biết đến cách 100 năm Tuy nhiên, nghiên cứu ứng dụng hydrogel lĩnh vực sinh học năm 1960 kể từ đến nhiều báo khoa học cơng bố tậ chí khoa học Trong năm đầu kỷ XXI, nhà khoa học tạo loại “Hydrogel thông minh” công cụ cho tiến ngành khoa học đặc biệt mở đường cho việc nghiên cứu cho ngàng y học Hydrogel sở vật liệu thiên nhiên ngày nhận phân phối hoạt chất mang tính sinh học lĩnh vực tái tạo mô, da xương,… Vật liệu y sinh quan tâm nghiên cứu để đáp ứng nhu cầu thay phận thể, cấy ghép mô, xương người, hứa hẹn cho việc chữa trị tái tạo mô quan bị bị tổn thương chấn thương, bệnh tất lão hóa Trong lĩnh vực vật liệu dùng cho xương, nhiều loại vật liệu dùng cấy ghép thay xương phát triển thập kỷ qua kim loại hợp kim (titan, hợp kim titan, thép không rỉ,…) Những vật liệu tương hợp sinh học tính chất lý kim loại, hợp kim khác biệt nhiều so với xương dẫn đến nguy gãy xương tương thích thành xương tiếp xúc với kim loại ghép Vì vậy, nhà khoa học giới quan tâm đến vật liệu tạo Hydroxyapatite (HA) HA tính tương hợp sinh học, hoạt tính sinh học cao khả chữa lành xương thành phần tương tự thành phần khống xương Mặt khác, HA từ từ hóa tan thể giải phóng in Calcium Phosphate lợi việc hình thành phát triển xương Các cơng trình nghiên cứu vật liệu Hydrogel Composite khả tái tạo xương cở sở Polymer tự nhiên gelatin, chitosan, hyaluronic acid, collagen, …Tuy nhiên chưa sử dụng MMT/Na + vật liệu Hydrogel Composite để tái tạo xương Chính lẽ đó, chúng tơi chọn đề tài : “Nghiên cứu tính chất NanoBiocomposite Hydrogel sở MMT/Na + ứng dụng tái tạo xương” Cấu trúc xốp 3D hydrogel tạo điều kiện cho tế bào phát triển bên vật liệu giúp xương phát triển bên vật liệu Vật liệu tương tự thành phần xương Algiante polysaccharide phân hủy sinh học, tương thích với extracellular LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS ĐỖ TƯỜNG HẠ Khóa matrix tế bào Hydrogel Composite tạo môi trường theo môi trường sinh học xương với tương hợp sinh học cao, Hydrogel Composite phân hủy sinh học thúc đẩy q trình tái tạo mơ xương, xương hình thành thay dần Hydrogel Composite cấy ghép Mục tiêu luận văn Tạo hệ Nano-Bicomposite Hydrogel dựa cở sở Na-MMT/Alginate khả thích ứng với thể từ kích thích tạo thành khoáng xương Hydroxyapatite (HA) Nội dung thực - Q trình xử lý biến tính Bentonite dung dich muối Natri Clorua Khảo sát thời gian gel hóa hệ Hydrogel với nồng độ cation khác Khảo sát thời gian phân hủy hệ Hydrogel in vivo Khảo sát khả hình thành khống xương HA từ hệ Hydrogel NaMMT/Alginate LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS ĐỖ TƯỜNG HẠ Khóa CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT 1.1 Hydrogel 1.1.1 Khái quát Hydrogel Hydrogel Polymer mạng khơng gian ba chiều khả hấp thụ lượng nước chất lỏng sinh học [35] Hydrogel hình thành thơng qua q trình trùng hợp sol-gel, chúng chuyển từ trạng thái lỏng, chảy (sol) sang trạng thái rắn (gel) [29] Hydrogel tính chất đặc trưng quan trọng tính tính, tính chất gần giống với tế bào tự nhiên, khả thích nghi với điều kiện bên thể người động vật, độ linh động Hydrogel cao Ngoài ra, thêm số Hydrogel thích nghi với thay đổi điều kiện môi trường lý hóa,… Sự trương nở độ co rút lại Hydrogel phụ thuộc vào môi trường pH, từ trường, nhiệt độ ánh sáng,… [31] Hình 1.1: Cấu trúc mạng lưới Hydrogel 1.1.2 Phân loại Hydrogel  Phân loại Hydrogel theo nguồn gốc Nguồn gốc Hydrogel bao gồm: Tự nhiên, tổng hợp hay bán tổng hợp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS ĐỖ TƯỜNG HẠ Khóa Hydrogel tự nhiên: Alginic Acid, Pectin, Polymysine, Chistosan,… Hydrogel tổng hợp: PEG, Polyhydroxyethyl Methacrylate (PHEMA), Polyvinyl Alchohol (PVA),… [10] Hydrogel bán tổng hợp: Collagel-Acrylate, Alginate-Acrylate,…  Phân loại Hydrogel theo cấu trúc Hydrogel vô định hình Hydrogel mà mạch chúng xếp cách ngẫu nhiên khơng trật tự Hydrogel bán kết tinh Hydrogel phân tử lớn cấu trúc tồn vùng tập trung Hydrogel liên kết hydro: Trong Hydrogel, cấu trúc độ ổn định phân tử nước bị ảnh hưởng liên kết Các nhóm cực Polymer liên kết chặt chẽ với phân tử nước từ hình thành liên kết hydro gây hiệu ứng kỵ nước xảy [36] Nhứng hiệu ứng kỵ nước khai thác làm Hydrogel mối nối hóa học ngang khả chữa bệnh  Phân loại Hydrogel theo khả dẫn thuốc Dựa vào trương nở khả thích ứng sinh học mà Hydrogel kiểm sốt môi trường chất lỏng mà chúng nhận đưa vào thể [11], với nhứng đặc tính ưu việt mà chúng sử dụng vật liệu dẫn thuốc kiểm sốt Vị trí Hydrogel bám chặt vào thể xác định phản ứng hóa học với mơ xung quanh thể Ngồi ra, Hydrogel thơng minh ứng việc dẫn truyền thuốc Hydrogel thông minh nhạy cảm với kích thích thay đổi mơi trường nhiệt độ pH Những thay đổi môi trường làm thay đổi tính trương nở Hydrogel làm tăng giảm khả giải phóng thuốc Ví dụ điển hình Hydrogel giải phóng Insulin máu cho người bệnh tiểu đường lượng đường máu cao [46] Những Hydrogel Glucose nhạy cảm thay đổi enzym Oxidase Glucose Trong diện Glucose, Glucose Oxidase xúc tác phản ứng kết thúc mức tăng H+ làm tăng độ pH môi trường xung quanh gây thay đổi Hydrogel thơng minh từ bắt đầu giải phóng insulin LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS ĐỖ TƯỜNG HẠ Khóa  Phân loại Hydrogel theo mạng tải điện Hydrogel phân chia làm loại dựa vào việc tồn hay khơng điện tích nằm chuỗi mối nối liên kết ngang - Cation Anion - Nonionic - Amphoteric electrolyte (Ampholytic) - Zwitterionic (Polybetaines)  Phân loại Hydrogel theo loại tính chất Dựa vào tính chất chủ yếu Hydrogel ta phân Hydrogel theo loại sau: - Hydrogel nhạy cảm pH, điện, áp suất, đường, ánh sáng, enzym •  Phân loại Hydrogel theo khả hấp thụ nước chế hóa học: Các Polymer Hydrogel khả hấp thụ nước theo chế hóa học liên kết hóa học gây Điển hình liên kết cộng hóa trị Ví dụ tác dụng chất tạo cầu nối mạng Polymer Vinyl tạo thành mạng khơng gian ba chiều • chế vật lý: Những liên kết Hydro, liên kết Vander Waals, liên kết cầu (cross-link) tạo nên khả hấp thụ nước theo chế vật lý Hydrogel, ngồi tương tác vật lý chuỗi mạch Polymer 1.1.3 Tính chất Hydrogel Một Hydrogel hỗn hợp chất rắn (một Polymer) chất lỏng (nước) Các tính chất Hydrogel xác định thành phần hỗn hợp (tỷ lệ Polymer-nước) Theo hình 1.2, Hydrogel độ trương thấp cao đặc trưng tỷ lệ Polymer-nước thấp cao tương ứng Hàm lượng chất rắn/lỏng LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS ĐỖ TƯỜNG HẠ Khóa Hydrogel xác định tỷ lệ liên kết ngang/Monomer trình tổng hợp Hydrogel hoắc sau trình tổng hợp Hydrogel [44] Hình 1.2: Tính chất Composite Hydrogel  Khả trương nở Sự hấp thụ nước Hydrogel phụ thuộc vào nhiều yếu tố thông số mạng lưới, chất dung dịch, cấu trúc Hydrogel (xốp hay không xốp) kỹ thuật sấy Yếu tố quan trọng mật độ liên kết chéo, khoảng cách ngắn mật độ liên kết chéo cao Tuy nhiên, độ lớn mật độ liên kết chéo xác định tính trương nở Hydrogel định chế hấp thụ nước Hydrogel liên kết ngang khả thay đổi theo trính khuếch tán chuyển động chuỗi Polymer giới hạn mật độ liên kết chéo cao Nói cách khác, Hydrogel liên kết ngang hoạt động giống lưới kim loại cho phép lượng nước liên tục qua [44]  Nước chứa Hydrogel Nước tồn cấu trúc Hydrogel phân làm loại hình 1.3 Nước lớp ngồi nước tự dễ dàng loại bỏ khỏi LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS ĐỖ TƯỜNG HẠ Khóa Hydrogel điều kiện nhẹ Nước xen kẽ loại nước không gắn vào mạng Hydrogel, bị kẹt lại chuỗi Polymer hydrat hóa Nước liên kết gắn trực tiếp chuỗi Polymer thơng qua q trình hydrat hóa nhóm chức ion Nước bị ràng buộc phần thiếu cấu trúc Hydrogel tách nhiệt độ cao Nước bán ràng buộc loại nước tính chất trung gian nước bị ràng buộc nước tự Mặc dù lớp nước khác cung cấp cho cấu trúc Hydrogel, chúng tương tác yếu nhiều với nhóm chức ion chúng xa lõi chức Nước tự nước xen kẽ loại bỏ khỏi Hydrogel cách ly tâm nén học [44] Hình 1.3: Những loại nước khác cấu trúc HydrogelTính tương thích sinh học Hydrogel Các vật liệu Polymer Hydrogel khả tương thích đặc biệt với thể sử dụng làm vật liệu y sinh, để làm điều chúng phải trải qua trình thử nghiệm độc tế bào độc tính mơi trường in vivo Các Monomer chưa phản ứng, Oligomer chất khơi mào giải phóng q trình ứng dụng gây vấn đề độc tính Sử dụng xạ γ kỹ thuật trùng hợp để làm giảm khả gây độc sử dụng chất khơi mào Tránh Monomer chưa phản ứng sản phẩm phụ gây độc nhờ vào động lực học trình trùng hợp để đạt độ chuyển hóa cao LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận Tốt Nghiệp GVHD: TS ĐỖ TƯỜNG HẠ Khóa 1.1.4 Ứng dụng Hydrogel Hydrogel ứng dụng nhiều lĩnh vực quan trọng, chúng cấu trúc thích ứng với thay đổi môi trường thông thường, chúng khả linh hoạt chứa nước lớp cấu trúc Từ Hydrogel sử dụng rộng rãi đời sống người  Băng gạc vết thương thông minh Loại băng gạc dùng để băng bó vết thương bệnh viện hay băng cá nhân tủ thuốc cấp cứu nhà bị thay tương lai khơng xa Các kỹ sử Viện Công Nghệ Massachusetts (MIT), Mỹ phát minh loại vật liệu dễ dàng dùng làm băng gạc trơng giống gel dính , co giãn Đồng thời, thơng minh tương tác với cảm ứng nhiệt độ, đèn Led hay thiết bị điện tử khác Nó dùng chứa thuốc điều trị tự biết giải phóng thuốc cần thiết Các “Băng gạc vết thương thông minh” loại tự biết cần giải phóng thuốc vào thể người bệnh, đáp ứng xác thay đổi nhiệt độ theo da người Nó chí, phát ánh sáng cảnh báo việc hấp thụ thuốc chưa đáp ứng đủ liều, lượng theo yêu cầu Với loại băng gạc vết thương dạng gel khơng e ngại việc người bệnh uốn cong đầu gối hay vết thương vị trí khuỷu tay độ co giãn cực cao LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận Tốt Nghiệp 10 GVHD: TS ĐỖ TƯỜNG HẠ Khóa Hình 1.4: Các Hydrogel hệ linh hoạt Nhóm nghiên cứu thiết kế phát triển Hydrogel hệ Giáo sư Xuanhe Zhao, thuộc khoa Kỹ thuật khí MIT dẫn đầu Theo nghiên cứu công bố Nature Materials, Hydrogel ứng dụng nhiều sản phẩm khác nhau, từ kính áp tròng mềm bao cao su dùng lần, gel vuốt tóc, kem đánh răng… Khi Hydrogel Alginate kết hợp với lô hội cho loại băng gạc vết thương giữ vết thương ẩm cho phép tái tạo lại tế bào nhanh Gavin Braithwaite, làm việc Tập đoàn Polymer Cambridge - Boston, Massachusetts (Mỹ), cho Hydrogel chứa 80% nước, dễ dàng thẩm thấu nhiều chức phong phú Vật liệu tương lai gần viễn cảnh tươi sáng việc tái phát triển tủy sống, dây thần kinh kỹ thuật mơ, chí hệ quan khác Được biết băng gạc vật liệu Hydrogel mới, biết đến từ năm 1950 Tuy nhiên, nghiên cứu gần cách mạng hóa vật liệu Hydrogel hệ cũ bao gồm gel tự dạng lỏng, chứa ống hay gói giấy bạc Khi sử dụng bơi gel lên miếng gạc, vải, lưới sợi mỏng Băng Hydrogel cung cấp độ ẩm, thúc đẩy chữa bệnh loại bỏ mô chết từ vết thương Nhờ hàm lượng nước cao, băng Hydrogel làm mát vết thương làm giảm triệu chứng đau Hydrogel ngăn chặn băng gạc dính vào bề mặt vết thương gây khó khăn thay băng cho người bệnh Hydrogel hệ dạng nào: rắn, dẻo, lỏng… chúng dễ dàng điều chỉnh thành phần cấu trúc để đáp ứng nhu cầu sử dụng  Cây cảnh thơng minh Trong nơng nghiệp Hydrogel ứng dụng chủ yếu để giữ nước chất dinh dưỡng cho cây, giúp chịu hạn tốt Nhờ đặc điểm ưu việt mà số nước phát triển sử dụng Hydrogel để trồng nơi điều kiện khắc nghiệt hoang mạc, không gian 10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận Tốt Nghiệp 66 GVHD: TS ĐỖ TƯỜNG HẠ Khóa CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đề tài nghiên cứu tính chất Nano-Biocomposite Hydrogel cở sở MMT/Na ứng dụng tái tạo xương đạt nhứng kết sau: + Biến tính thành cơng Bentonite dung dich muối Natri Clorua tạo thành MMT/Na khả hấp thụ nước tạo thành Hydrogel + Khảo sát thời gian gel hóa hệ Hydrogel chọn cation nồng độ khác Từ chọn CaCl2 0,08M làm chất gel hóa cho Alginate 4% Na-MMT 2,5%/Alginate 4% Việc chọn nồng độ thích hợp chất gel hóa cho hệ Hydrogel mang ý nghĩa quan trọng giúp cho trình đưa Hygrogel vào in vivo thông qua kim tiêm thuận lợi Khảo sát khả ổn định hệ Hydrogel môi trường in vitro dung dịch PBS nước cất Từ thấy Hydrogel Na-MMT/Algiante cấu trúc ổn định sau tuần thực nghiệm Khảo sát khả phân hủy hệ Hydrogel in vivo sau tuần, nhận thấy mặt hạt MMT/Na + giúp cho mẫu Hydrogel ổn định hơn, khối lượng lại (%) cao khơng hạt Hình ảnh chụp SEM từ mẫu Hydrogel in vivo sau 10 phút cho thấy câu trúc mẫu hạt hơn, không để lại khoảng trống nhiều sau nước Kết khảo sát hình thành HA in vivo sau tuần thấy xuất HA peak đặc trưng HA HA xuất hệ Hydrogel NaMMT/Alginate nhiều hệ Hydrogel Algiante 66 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận Tốt Nghiệp 67 GVHD: TS ĐỖ TƯỜNG HẠ Khóa 4.2 Kiến nghị Dựa vào kết đạt được, tơi kiến nghị phương hướng nghiên cứu cho đề tài sau: • Khảo sát khả phân hủy mấu Hydrogel in vivo thời gian dài tuần • Sử dụng phương pháp đo tính để xác định độ bền mẫu Hydrogel • Thực nghiệm xác định HA in vivo khoảng thời dài 67 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận Tốt Nghiệp 68 GVHD: TS ĐỖ TƯỜNG HẠ Khóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Sơn Nhật (2017), “Phỏng sinh học công nghệ mô y học tái tạo”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số (2017) 1-6 Đặng Thị Lệ Hằng (2017), “Nghiên cứu điều chế hydrogel nanocomposite sở chitosan curcumin ứng dụng tái tạo mô”, Dược học 2017, số 492 tr.47-50.2017 Hoàng Thị Mai (2015), “Nghiên cứu khả khử trùng vật liệu bentonite (tam bổ, lâm đồng) gắn nano bạc để ứng dụng làm phụ gia thức ăn chăn nuôi”, Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHQGHN Thân Văn Liên, “Nghiên cứu cơng nghệ chế tạo montmorillonite (MMT) từ nguồn khống thiên nhiên làm nguyên liệu cho nanoclay ”, Khoa học kỹ thuật công nghệ, Viện Xạ Hiếm Trần Đại Lâm, Nguyễn Ngọc Thịnh, “Tổng hợp nano tinh thể hydroxyapatit phương pháp kết tủa” ,Tạp chí Khoa học công nghệ 45(1B) (2007) 470 – 474 Tiếng Anh Alvarez R., Rivera T., Guzman J., Pina-Barba MC., Azorin J., Thermoluminescent characteristics of synthetic hydroxypatite (SHAp) Applied Radiation and Isotopes 83 (2014) 192-195 Araujo A.B.A., Lemos A.F., Ferrira J.M.F., Rheological, microstructural, and in vitro characterization of hybird chitosan – polylactic acid/hydroxyapatite composite, Journal of Biomedical Materials Research, Part A (2008) 916 – 922 Augst AD, Kong HJ, Mooney DJ.,“Alginate hydrogels as biomaterials”, Macromol Biosci (2006); 6:623–633 68 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận Tốt Nghiệp 69 GVHD: TS ĐỖ TƯỜNG HẠ Khóa Ayisha Begum, Rugmini Radhakrishnan, and K PremNazeer (2011), Study of structure – property relationship on sulfuric acid crosslinking chitosan membranes, Malaysian Polymer Journal, Vol No.1, pp 27 – 38 10 Bergaya F., Vayer M (1997), “CEC of clays: Measurement by adsorption of a copper ethylenediamine complex”, Applied Clay Science, Vol 12, pp 275 – 280 11 C Fernandes, C Catrinescu, P Castilho, P.A Russo, M.R Carrott, C Breen (2007), “Catalytic conversion of limonene over acid activated Serra de Dentro (SD) bentonite”, Applied Catalysis A General, vol 318, pages 108-120 12 Chun-Han H., Sheng-Mou H., Yu-Sheng H., Jinn L., His-Chin W., Feng Huei L The in vivo performance of biomagnetic hydroxyapatite nanoparticles in cancer hyperthermia therapy Biomaterials 30 (2009) 3956-3960 13 Drury JL, Dennis RG, Mooney DJ., “The tensile properties of alginate hydrogels Biomaterials” 2004; 25:3187–3199 14 E Eren, B.Afsin (2009), “Removal of basic dye using raw and acid activated bentonite samples”, Journal of Hazardous Materials, vol 166, pp 830-835 15 Fei C., Zhou-Cheng W., Chang-Jian L Prepareation and characterization of nanosized Hydroxyapatite particle and Hydroxyapatite/chitosan for use in biomedical materials Mater 57 (2012) 858-861 16 Fei C., Zhou-Cheng W., Chang-Jian L Preparation and characterization of nanosized Hydroxyapatite particle and Hydroxyapatite/chitosan for use in biomedical materials Mater 57 (2012) 858-861 17 Fei C., Zhou-Cheng W., Chang-Jian L Preparation and characterization of nanosized Hydroxyapatite particle and Hydroxyapatite/chitosan for use in biomedical materials Mater 57 (2012) 858-861 18 Filiz Ugur Nigiz, Nilufer Durmaz Hilmioglu (2013), Pervaporation of ethanol/water mixtures by zeolite filled sodium alginate membrane, Desalination and Water Treament, pp 637 – 643 69 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận Tốt Nghiệp 70 GVHD: TS ĐỖ TƯỜNG HẠ Khóa 19 G E Christidis, P.W Scott, A.C Dunham (1997), “Acid activation and bleaching capacity of bentonites from the islands of Milos and Chios, Aegean, Greece”, Applied Clay Science, vol 12, pp 329-347 20 Gao CM, Liu MZ, Chen SL, Jin SP, Chen J, “Preparation of oxidized sodium alginate-graftpolu((2-dimathylamino) ethyl methacrylate) gel beads and in vitro controlled release behavior of BSA”, Int J Pharm 2009; 371:16-24 21 Go Young Moon (2000), Synthesis and preparation of polysaccharide based membranes for the pevaporation of liquid mixture systems of industrial interest, National Library of Canada, pp 76-170 22 Gopi D., Kanimozhi K., Bhuvaneshwari N., Indira J., Kavitha L Novel banana peel pectin mediated green route for the synthesis of hydroxyapatite nanoparticles and their spectral characterization Spectrochimica Acta Part A:Molecular and Biomolecular Spectroscopy 118 (2014) 589-597 23 Grant GT, Morris ER, Rees DA, Smith PJC, Thom D, “Biological interactions between polysaccharides and divalent cations – egg-box-model”, FEBS Lett 1973;32:195-198 24 H Babaki, A Salem, A Jafarizad (2008), “Kinetic model for the isothermal activation of bentonite by sulfuric acid”, Materials Chemistry and Physics, vol 108, issue 1-3, pages 263-268 25 H.Sudhakar, Y.Maruthi, U.Sajan Kumarji Rao et al (2013), Improved pervaporation performance of 13X zeolite filled chitosan membranes, Indian Journal of Advances In Chemical Science, pp.21-31 26 Hee Kyung An, Hong Koon No,Dong Seog Kim (2001), Comparision of heavy metal ions (Pb2+, Cd2+, Mn2+, Cu2+) removal by several materials, Environ Eng Res, vol.6, pp 117 – 122 27 Hosterman, J.W and S.H Patterson 1992 Bentonite and Fuller's earth resources of the United States U.S Geological Survey Professional Paper 1522 United States Government Printing Office, Washington D.C., USA 28 Jadwiga Ostrowska-Czubenko (2009), Effect of ionic crosslinking on the water state in hydrogel chitosan membranes, Carbohydrate Polymers 77, pp.590–598 70 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận Tốt Nghiệp 71 GVHD: TS ĐỖ TƯỜNG HẠ Khóa 29 Jeong, B., Kim, S W., & Bae, Y H (2012), “Thermosensitive sol–gel reversible hydrogels”, Advanced Drug Delivery Reviews, 64, 154–162 30 Junfeng Z., Junjie Z., JianHua C., XuHong W., Zhida H., Yuhong L Rietveld refinement of hydroxyapatite, tricalcium phosphate and biphasic materials prepared by solution combustion method Ceramics International 40 (2014) 3379-3388 31 K Pal, A.K Banthia, D.K Majumdar, “Polymeric Hydrogels: Characterization and Biomedical Applications – A mini review” Designed Monomers and Polymers, 2009, 12, p 197-220 32 Krylova E.A., Ivanov A.A., Krylov S.E., Plashchina L.G., Nefedov P.V.Hydroxyapatite – Alginate Structure as Living Cells Supporting System, N.N Emanuel Institute of Biochemical physics RAS, Russia, 2004 33 Kuo CK, Ma PX, “Ionically crosslinked alginate hydrogels as scaffolds for tissue engineering: part Structure, gelation rate and mechanical properties”, Biomaterials 2001; 22:511-521 34 Lagaly G., 1995 Surface and interlayer reactions: bentonites as adsorbents pp 137–144, in Churchman, G.J., Fitzpatrick, R.W., Eggleton R.A Clays Controlling the Environment Proceedings of the 10th International Clay Conference, Adelaide, Australia CSIRO Publishing, Melbourne 35 Lin Yu, Jiandong D (2008), “injectable hydrogels as unique biomedical materials”, Chem Soc Rev., 37, pp 1473-1481 36 Li-Xia Y., Jia-Jun Y., Lu-Lu W., Guo-Xiu X., Ping Y., Quan-Wen L., Hydrothermal synthesis of hierarchical hydroxyapatite : Preparation, growth mechanism and drug release property Ceramics International 38 (2012) 495-502 37 Lorenz P.M., Kahr G (1999), “Determination of the cation exchange capacity (CEC) of clay minerals using the complexes of copper (II) ion with triethylenetetramine and tetraethylenepentamine” Clays and Clay Minerals Vol 47 (3),pp 386-388 38 Mao H., Hui S., Xinyue Z., Ya Y., Bo Q Immobilization of Pb and Cd in contaminated soil using nano-crystallite hydroxyapatite Procedia Environmental Sciences 18 (2013) 657-665 71 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận Tốt Nghiệp 72 GVHD: TS ĐỖ TƯỜNG HẠ Khóa 39 Mao H., Hui S., Xinyue Z., Ya Y., Bo Q Immobilization of Pb and Cd in contaminated soil using nano-crystallite hydroxyapatite Procedia Environmental Sciences 18 (2013) 657-665 40 Milena Pierog, Magdalena Gierszewska, Jadwiga Ostrowska (2009), Effect of ionic crosslinking agents on swelling behaviour of chitosan hydrogel membranes, Progress on Chemistry and Application of Chitin, Volume XIV 41 Mroz W., A Bombalska, S Burdyn ska, M Jedyn ski, A Prokopiuk, B Budner, A S losarczyk, A Zima, E Menaszek, A S cislowska-Czarnecka, K Niedzielski.Structural studies of magnesium doped hydroxyapatite coatings after osteoblast culture Journal of Molecular Structure 977 (2010) 145-152 42 Mroz W., A Bombalska, S Burdyn ska, M Jedyn ski, A Prokopiuk, B Budner, A S losarczyk, A Zima, E Menaszek, A S cislowska-Czarnecka, K Niedzielski.Structural studies of magnesium doped hydroxyapatite coatings after osteoblast culture Journal of Molecular Structure 977 (2010) 145-152 43 Önal M (2006), “Physicochemical properties of bentonites: an overview”, Commun Fac Sci Univ Ank Series B, Vol 52, pp – 21 44 Raphael M Ottenbrite, Kinam Park, Teruo Okano, “Biomedical Applications of Hydrogels”, Handbook, Springer, 2010 45 Richard W.Baker (2000), Membrane Technology and Applications, McGraw-Hill, pp.1 -84 46 Roy, Ipsita (December 2003) "Smart Polymeric Materials: Emerging Biochemical Applications" Chemistry and Biology 10 (12): 1161–1171 47 Senturk H B., Ozdes D., Gundogdu A., Duran C., Soylak M (2009), “Removal of phenol from aqueous solutions by adsorption onto organomadified Tirebolu bentonite: Equilibrium, kinetic and thermodynamic study”, Journal of Hazardous Materials, Vol 172,pp.353-362 48 Tamilselvi S., Raman V., Rajendran N, Corrosion behaviour of Ti6Al7Nb and Ti6Al4V ELI alloys in the simalated body fluid solution by electrochemical impedance spectroscopy Electrochimica Acta 52 (2006) 839-846 72 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận Tốt Nghiệp 73 GVHD: TS ĐỖ TƯỜNG HẠ Khóa 49 Tanaka, Hideki; Tamai, Yoshinori; Nakanishi, Koichiro (1996) "Molecular Dynamics Study of Polymer−Water Interaction in Hydrogels Hydrogen-Bond Dynamics" Macromolecules 29 (21): 6761–6769 50 Truong Thi Cam Trang, Nguyen Thi Nhung, Takaomi Kobayashi (2011), Fabrication and Characterization of Pulp/Chitosan Composite Membranes Crosslinked with 3- Methylglutaric Anhydride for Pervaporation of Ethanol/Water Mixture, Engineering, Volume 3, pp.110-118 51 Vadithya, Ashok (2012) "As A Review on Hydrogels as Drug Delivery in the Pharmaceutical Field" International Journal of Pharmaceutical and Chemical Sciences 52 Wim Richter (2008), “Polymers & Bioceramics”, Material Science & Manufacturing, Council for Scientific and Industrial Research (SCIR), Pretoria, BioMatASA, Newsletter 2, Issue1 53 XRD pattern of HA: JCPDS PDF no 09-432 54 Yi-Chu Huang and S Sefa Koseoglu (1993) Saparation of heavy metals from industrial waste streams by membrane separation technology, Waste managament, Vol.13,pp.481-501 73 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận Tốt Nghiệp 74 GVHD: TS ĐỖ TƯỜNG HẠ Khóa PHỤ LỤC 74 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận Tốt Nghiệp 75 GVHD: TS ĐỖ TƯỜNG HẠ Khóa Phụ lục 1: Ảnh SEM Hydrogel Alginate/CaCl2 in vivo sau 10 phút 75 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận Tốt Nghiệp 76 GVHD: TS ĐỖ TƯỜNG HẠ Khóa 76 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận Tốt Nghiệp 77 GVHD: TS ĐỖ TƯỜNG HẠ Khóa 77 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận Tốt Nghiệp 78 GVHD: TS ĐỖ TƯỜNG HẠ Khóa Phụ lục 2: Ảnh SEM Hydrogel Na-MMT/Alginate/CaCl in vivo sau 10 phút Phụ lục 3: Phổ XRD Hydrogel Alginate/CaCl2 in vivo sau tuần 78 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận Tốt Nghiệp 79 GVHD: TS ĐỖ TƯỜNG HẠ Khóa Phụ lục 4: Phổ XRD Hydrogel Na-MMT/Alginate/CaCl2 in vivo sau tuần 79 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Luận Tốt Nghiệp 80 GVHD: TS ĐỖ TƯỜNG HẠ Khóa 80 ... liệu Hydrogel Composite để tái tạo xương Chính lẽ đó, chúng tơi chọn đề tài : Nghiên cứu tính chất NanoBiocomposite Hydrogel sở MMT/ Na + ứng dụng tái tạo xương Cấu trúc xốp 3D hydrogel tạo. .. Hydrogel sinh học nghiên cứu ứng dụng y sinh.Các Hydrogel sở Chitosan cho thấy hiệu vượt trội tái tạo mô dẫn truyền thuốc Điều chế Hydrogel nhạy nhiệt sở Chitosan-Pluronic mang Nanocucurmin ứng. .. phát triển xương Các cơng trình nghiên cứu vật liệu Hydrogel Composite có khả tái tạo xương cở sở Polymer tự nhiên gelatin, chitosan, hyaluronic acid, collagen, …Tuy nhiên chưa sử dụng MMT/ Na +

Ngày đăng: 05/05/2019, 21:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT

    • 1.1. Hydrogel

      • 1.1.1. Khái quát về Hydrogel

      • 1.1.2. Phân loại Hydrogel

      • 1.1.3. Tính chất của Hydrogel

      • 1.1.4. Ứng dụng của Hydrogel

    • 1.2. Bentonite

      • 1.2.1. Giới thiệu về Bentonite

      • 1.2.2. Phân loại Bentonite

      • 1.2.3. Tính chất của Bentonite

      • 1.2.4. Các phương pháp tinh chế và biến tính Bentonite

      • 1.2.5. Ứng dụng của Bentonite

    • 1.3. Alginate

      • 1.3.1. Nguồn gốc và cấu tạo của Alginate

      • 1.3.2. Tính chất của Alginate

      • 1.3.3. Ứng dụng của Alginate

    • 1.4. Hydroxyapatite

      • 1.4.1. Giới thiệu về Hydroxyapatite

      • 1.4.2. Tính chất của Hydroxyapatite

      • 1.4.3. Ứng dụng của Hydroxyapatite

  • CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM

    • 2.1. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị

      • 2.1.1. Hóa chất

      • 2.1.2. Các loại dụng cụ và thiết bị đã sử dụng

    • 2.2. Thực nghiệm

      • 2.2.1. Xử lý Bentonite thô

      • 2.2.2. Tổng hợp Hydrogel

      • 2.2.3. Thực nghiệm khảo sát khả năng ổn định của hệ Hydrogel trong môi trường in vitro

      • 2.2.4. Thực nghiệm khảo sát khả năng phân hủy của hệ Hydrogel trong môi trường in vivo

      • 2.2.5. Thực nghiệm khảo sát khả năng tạo thành khoáng Hydroxyapatite (HA) trong môi trường invo

      • 2.2.6. Các phương pháp phân tích kiểm tra kết quả

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

    • 3.1. Kết quả xử lý Bentonite

    • 3.2. Kết quả khảo sát thời gian gel hóa của hệ Hydrogel khi sử dụng các cation khác nhau

      • 3.2.1. Sử dụng MgCl2 để tạo gel cho Alginate

      • 3.2.2. Sử dụng CaCl2 để tạo gel cho Alginate

      • 3.2.3. Thời gian gel hóa của Alginate khi thêm MMT/Na+

    • 3.3. Kết quả khảo sát độ ổn định của hệ Hydrogel trong môi trường in vitro

    • 3.4. Kết quả khả năng phân hủy của hệ Hydrogel trong môi trường in vivo

    • 3.5. Kết quả chụp SEM của Hệ Hydrogel trong môi trường in vivo

    • 3.6. Kết quả đo XRD của hệ Hydrogel trong môi trường in vivo

  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 4.1. Kết luận

    • 4.2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan