NGHIÊN cứu SẢN XUẤT TÚI RETORT ĐỰNG THỰC PHẨM

77 1.3K 19
NGHIÊN cứu SẢN XUẤT TÚI RETORT ĐỰNG THỰC PHẨM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TÚI RETORT ĐỰNG THỰC PHẨM CÁC TỪ VIẾT TẮT PET: Polyethylene Tetephtalate MPET: Metallized Polyethylene Tetephtalate PA: Polyamide PP: Polypropylene BOPP (OPP): Bixially Oriented Polypropylene CPP: Cast Polypropylene RCPP: Retort Cast Polypropylene MCPP: Metallized Cast Polypropylene PE: Polyethylene PEN: Polyethylene + Nucreal LDPE: Low Density Polyethylene LLDPE: Liner Low Density Polyethylene HDPE: High Density Polyethylene mPE: metallocene Polyethylene mLLDPE: metallocene Liner Low Density Polyethylene CPE: Cast Polyethylene EVA: Ethylene Vinylacetate EVOH: Ethylene vinyl alcohol HDPS: High Density Polystyrene PVC: Polyvinyl Chloride PVDC: Polyvinylidene Chloride Al: Aluminium PU: Polyurethane MEK: Methyl Ethyl Ketone IPA: Isopropyl Acohol EA: Ethyl Acetate CĐR: Chất đóng rắn BTP: Bán thành phẩm TP: Thành phẩm Chú thích Kí hiệu Tiếng Anh Giải thích “/” Ghép đùn “//” Ghép khô COF Coefficient of Friction Hệ số ma sát OTR Oxygen Tranmision Rate Độ thấm oxy WTR Water Tranmision Rate Độ thấm nước CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐÊ 1.1 Tổng quan 1.1.1 Màng phức hợp 1.1.1.1 Giới thiệu chung Màng phức hợp (flexible packaging), màng ghép từ nhiều lớp vật liệu có đặc tính chức khác nhau, đó, màng nhựa đảm nhận vai trò quan trọng Tính chất màng ghép thành phẩm bao gồm tổng hợp tính chất từ màng thành phần Các yêu cầu đặc tính kỹ thuật bao bì thường có: cải thiện tính cản khí, ẩm, độ cứng, tính chất in tớt, tính chế tạo dễ dàng, tính hàn tớt,… Màng phức hợp bao gồm lớp chức bản: lớp cấu trúc, lớp liên kết, lớp cản, lớp hàn Một lớp màng ghép có thể đảm nhiệm hay nhiều chức trên: Lớp bên (exterior layer): đảm bảo tính chất học, in dễ dàng thường có tính chớng ẩm Vật liệu có độ suốt cao, thường in trong: màng PET, OPP, PA PVC Vật liệu không suốt bắt buộc phải in mặt ngồi: giấy, màng nhựa có màu Những màng in ngồi có thể phủ ghép lớp nhựa suốt để bảo vệ mực in: LDPE, HDPE, EVA, LLDPE, PP (đối với cấu trúc mềm dẻo) HDPE (đối với cấu trúc cứng) Lớp liên kết (adhesive): lớp nhựa (nhựa đùn PE, PP …) keo (PI, PU…) sử dụng để ghép màng với Lớp bảo vệ (barrier layer): lớp vật liệu có khả cản khí giữ mùi, thường PET, nylon, EVOH PVDC, bên cạnh đó, đặc tính cản tia UV bổ sung màng nhơm màng mạ (metallized) – màng nhựa (PET, CPP) mạ lớp nhôm mỏng Lớp vật liệu hàn dán (sealant layer): thường dùng LDPE, CPP hay hỗn hợp PE với EVA, PP, CPP inomer,… tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng mà thành phần hỗn hợp sản xuất lớp màng có thể thay đổi [CITATION Ngu13 \m Trâ13 \l 1033 ] 1.1.1.2 Phân loại màng phức hợp theo sản phẩm chứa đựng Bao bì thực phẩm ăn liền hay sấy khô: (PET,OPP,OPPmatt)//(CPP, LLDPE, MCPP) (PET, OPP, OPPmatt)/PE/(CPP,LLDPE) (OPP, PET)/PEN/Al/PE/LLDPE Bao bì mỹ phẩm, gia vị thực phẩm: OPP//(LLDPE, MCPP), PET//(Al, MPET)//LLDPE (OPP, PET)/PEN/Al/PE/LLDPE Bao bì nơng dược, th́c thú y: OPP//AL//LLDPE, PET//MPET//LLDPE, PET//AL//PE (OPP, PET)/PEN/MPET/PE/LLDPE Bao bì thủy hải sản (hút chân khơng): PA//LLDPE,… Ngồi ra, có nhiều cách phân loại khác phân loại theo số lớp màng ghép, phân loại theo phương pháp ghép, phân loại theo kiểu túi hay đặc tính kỹ thuật đặc biệt (màng chịu dầu, màng chịu nhiệt, màng đun sôi, màng hút chân không…) 1.1.1.3 Ưu nhược điểm màng phức hợp a Ưu điểm Chớng ẩm, chớng thấm khí tớt, chớng vi khuẩn, cản UV, khả bảo quản tốt Khối lượng nhỏ, giảm diện tích lưu trữ chi phí vận chuyển so với loại bao bì khác (kim loại, thuỷ tinh,…) Có thể sản xuất hàng loạt dây chuyền cơng nghệ bao bì đại với suất lớn, mức độ tiêu chuẩn hóa cao b Nhược điểm Tính chất đặc thù sớ sản phẩm acid đậm đặc cần chứa chai lọ thuỷ tinh, khí nén có áp suất cao cần bình kim loại chịu áp lớn… Đó nhược điểm mà bao bì nhựa chưa thể thay hồn tồn loại bao bì khác Bao bì màng phức hợp có nhiều lớp, ngun tắc, ḿn tái sinh cần có hệ thớng phức tạp chi tiết để tủn mực, keo; xay nhuyễn dùng hoá chất tạo môi trường tách loại giấy, nhôm, loại nhựa dựa chênh lệch tỷ trọng Chi phí cho tái sinh cao, lượng sử dụng bao bì thải ngày lại lớn, đó, mặt tái sinh, tái sử dụng hạn chế Trong thành phần bao bì có hàm lượng lớn nhựa Thời gian phân huỷ nhựa lại lâu, gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường Biện pháp giải vấn đề phát triển bao bì có khả tái sinh (polymer mạch ngắn dễ phân huỷ polymer mạch dài), đồng thời, phổ cập chương trình phân loại rác, phát triển quy trình tái chế nhựa 1.1.2 Tổng quan về túi retort 1.1.2.1 Khái niệm retort Retort có nghĩa dùng nhiệt áp suất tác động nhằm tiêu diệt vi sinh vật (do đó, retort chỉ nồi hấp trùng) Nếu tác động tiêu diệt hầu hết vi sinh vật gọi trùng, tác động tiêu diệt tất vi sinh vật, bao gồm bào tử gọi tiệt trùng Thực phẩm retort gọi tắt cho thực phẩm áp dụng quy trình đóng gói thực phẩm lon, túi phức hợp ghép từ màng nhựa màng kim loại (nếu có), dán kín lại, đồng thời nấu chín sản phẩm bên nhiệt áp suất Có loại retort: semi-retort, nhiệt độ 121oC (lon kim loại, túi đun sôi, túi nấu, túi trùng) retort, nhiệt độ 121oC (lon kim loại, túi tiệt trùng) Cần phân biệt túi hút chân không túi retort: Túi hút chân không (hải sản, thực phẩm xông khói…) sản phẩm vẫn có thể bị hư hỏng phải yêu cầu bảo quản lạnh Trong trình xơng khói, hải sản có thể nhận nhiệt, nhiệt không đủ tiêu diệt tất vi khuẩn Khi hút tồn khơng khí khỏi túi, q trình phát triển vi khuẩn sẽ chậm lại Điều giúp sản phẩm vẫn tươi khoảng thời gian Đới với vi sinh vật kỵ khí mơi trường chúng vẫn có thể tồn được, thúc đẩy thêm qua trình sản sinh độc tớ Do đó, cần bảo quản lạnh 38oF đông lạnh, thời hạn sử dụng không tuần Túi bảo quản sau thời gian “độ chân không” ban đầu tức vi khuẩn phát triển sản sinh khí, tuyệt đới khơng sử dụng sản phẩm này, có thể bị ngộ độc Túi retort (hải sản, thực phẩm xông khói…) không cần bảo quản lạnh Túi cũng hút chân khơng, sau đó, nhiệt xử lý áp suất sẽ đạt đến 230 oF Nhiệt độ tiêu diệt hầu hết loại vi khuẩn nên sau có thể bảo quản lạnh khơng Có câu biểu ngữ quảng bá ưu điểm túi retort sau: “Refrigerate after opening or needs no refrigeration until opened” (bảo quản lạnh sau mở không cần bảo quản lạnh đến mở túi) 1.1.2.2 Giới thiệu túi retort (flexible can) Túi retort hay gọi túi nấu/ túi đun sơi “flexible can” túi chứa thực phẩm chế biến sẵn, gồm nhiều lớp linh hoạt, có tiềm thay hộp/lon kim loại mà vẫn giữ nguyên tính chất chất dinh dưỡng thực phẩm, kể thực phẩm đông lạnh Túi có đặc điểm: nhẹ, dễ đóng gói, có thể thiết kế túi đứng vững để thay đồ hộp kim loại nặng nề truyền thớng Tính chất quan trọng cần có: Tính thấm oxy thấp, tính thấm ẩm thấp Tính hút nước thấp Chớng thâm nhập (rỏ rỉ) chất béo, dầu thành phần thực phẩm Trọng lượng lớp cản phải nhẹ Khơng chứa lượng dư dung mơi Hố chất sản xuất màng PP u cầu xử lý khơng chất xúc tác trước dùng cho thực phẩm Chất kết dính khơng xâm nhập vào thức ăn Cấu trúc nguyên vật liệu phải đạt chuẩn cho thực phẩm Có thể hàn dán tiệt trùng Cơ tính đảm bảo chống tác động vật lý trình đóng gói, trùng/tiệt trùng, lưu trữ vận chuyển 1.1.2.3 Ưu điểm nhược điểm túi retort a Ưu điểm Dễ dàng in ấn bên túi Mảng mỏng sẽ giảm thời gian truyền nhiệt, đồng thời tránh nhiệt thực phẩm: giữ màu, mùi vị, chất dinh dưỡng Từ đó, giảm lượng đun nấu Mặc khác, quy trình khử trùng từ khâu làm túi đóng gói thực phẩm, việc giảm thời gian nấu bao gồm giảm thời gian dùng nhiệt diệt vi sinh vật thông thường Túi trùng/ tiệt trùng nên số thực phẩm kéo dài thời gian sử dụng mà khơng cần chất bảo quản Túi chưa đóng gói thực phẩm dễ dàng lưu kho mà vẫn chiếm chỗ Giảm chi phí vận chuyển Túi dễ cắt mở, so với đồ hộp kim loại (cần dụng cụ mở hộp - cans openers) b Nhược điểm Trở ngại lớn vớn đầu tư lớn cho máy móc, quy trình đóng gói chậm phức tạp quy trình hộp kim loại Quy trình xử lý nhiệt phức tạp có nhiều tham sớ cần theo dõi, cho nhiệt độ đạt tối ưu Túi dễ bị đâm thủng nên cần bao gói bên ngồi để vận chuyển Cần thiết bị chuyên dụng như: burst tester, máy đo ứng suất (tension tester), nhằm phát rò rỉ đánh giá tồn diện sản phẩm 1.2 Đặt vấn đề 1.2.1 Tiềm phát triển túi retort Đánh giá thị trường ở Việt Nam, theo phân tích StoxPlus, quy mơ thị trường bao bì mềm phức hợp Việt Nam ước đạt 800 triệu USD vào năm 2014, tăng 10,1% so với năm 2013 Trong đó, thực phẩm đóng gói ngành hàng tiêu dùng thị trường tiêu thụ bao bì nhựa mềm phức hợp, chiếm gần 70% doanh thu tiềm ngành năm 2014 (ước đạt 1,47 tỷ USD) Xuất phát từ nhu cầu thực phẩm phục vụ cho quân sự, Mỹ đưa ý tưởng sản xuất thành công bao bì tiệt trùng vào năm 60 Vào khoảng 1980, công nghệ làm túi retort Cục quản lý thực phẩm Hoa Kỳ cho phép sản xuất rộng rãi ở Mỹ Thời điểm đó, Nhật Bản cũng sản xuất túi retort đựng súp nước lẩu Đến nay, cơng nghiệp bao bì cơng nghiệp thực phẩm giới ngày cải tiến nâng tầm Tuy nhiên, nước ta lại chưa thể đầu tư quy mơ lớn quy trình sản xuất túi đun sơi túi nấu Tiên phong lĩnh vực ở Việt Nam Cơng ty cổ phần Sài Gòn Food (Saigon Food) Mặt hàng đại diện công ty Saigon Food cháo tươi ăn liền Tổng Giám đốc Saigon Food, bà Lê Thị Thanh Lâm phát biểu Báo Dân Trí, cho biết, sản phẩm cháo tươi ăn liền Saigon Food vượt trội so với nhiều sản phẩm có thị trường, lý khơng sử dụng chất bảo quản Sở dĩ có đặc điểm bao bì chịu trình tiệt trùng tuyệt đới Tính tiện dụng, thơm ngon an toàn giúp thực phẩm chế biến sẵn ưa chuộng thời kỳ đại mà người bận rộn ngày Tổ chức BMI (Business Monitor Internaltional) dự báo ngành công nghiệp thực phẩm chế biến sẵn sẽ tăng 24,2% lượng 48,7% giá trị doanh số bán hàng hàng năm Năm 2014, Công ty nghiên cứu thị trường AC Nielsen tiến hành khảo sát thành phớ Hồ Chí Minh Hà Nội cho thấy, ngành hàng thực phẩm chế biến sẵn thực tiềm bắt đầu phát triển mạnh mẽ Đặc biệt, khảo sát xác định với loại mặt hàng này, sản phẩm sản xuất nước vượt lên chiếm áp đảo so với sản phẩm nhập ngoại Điều cho thấy, nhu cầu thực phẩm chế biến sẵn ngày cao kéo theo nhu cầu bao bì tiệt trùng cũng tăng mạnh Thị trường sản xuất túi retort thị trường tiềm năng, kể nước 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu Sản xuất túi chịu q trình tùng, tiệt trùng, có thể đưa vào sản xuất đại trà: Thử nghiệm độ bền mực- màng Thử nghiệm công nghệ sản xuất màng phức hợp Thiết kế cấu trúc công nghệ phù hợp tạo màng phức hợp chịu nhiệt Thực làm túi retort mẫu Khảo sát độ bền túi retort Rút kết luận tính khả thi sản phẩm Bảng 3.26: Kết đo kích thước mẫu 30 phút ST T Thông số Lần Lần Lần Trước Sau Trước Sau Trước Sau Chiều rộng túi (mm) 180,0 179,0 179,5 179,0 179,5 178,5 Chiều dài túi (mm) 230,0 229,0 230,5 229,5 230,0 229,5 Trái 10,0 10,0 11,0 11,0 11,0 11,0 Chiều rộng đường hàn biên (mm) Phải 11,5 11,0 10,5 10,0 10,5 10,0 Đáy 12,0 11,0 12,5 12,0 11,5 11,0 Đường chéo (mm) 292,0 290,5 292,0 291,0 292,0 290,5 Diện tích mặt túi 82800,0 81982, 82749, 82161, 82570, 81931, % Diện tích bị giảm 0,99 0,71 0,77 Bảng 3.27: Kết đo kích thước mẫu 45 phút ST T Thông số Lần Lần Lần Trước Sau Trước Sau Trước Sau Chiều rộng túi (mm) 179,5 179,0 179,5 179,0 180,0 179,0 Chiều dài túi (mm) 230,5 229,0 230,5 229,0 231,0 229,0 Trái 10,0 10,0 11,0 11,0 10,5 11,0 Chiều rộng đường hàn biên (mm) Phải 11,5 11,0 10,0 10,0 11,0 10,5 Đáy 11,5 11,0 13,0 11,5 12,5 11,0 Đường chéo (mm) 292,0 290,5 292,0 290,5 293,0 290,5 Diện tích mặt túi 82749,5 81982, 82749, 81982, 83160, 81982, % Diện tích bị giảm 0,93 0,93 1,42 3.4.2.2 Nhận xét Bảng 3.28: Kết đo kích thước (% Diện tích bị giảm) Lần Lần Lần xử lý 98oC - 15 phút 1,26 0,71 1,20 xử lý 98oC - 30 phút 0,99 0,71 0,77 xử lý 98oC - 45 phút 0,93 0,93 1,42 Sự co rủt túi không đồng xử lý cùng thời gian Cho độ dày túi co rút ảnh huởng khơng đáng kể đến việc tính thể tích nên đánh giá độ co rút dựa độ giảm diện tích tương đới xác Ngun nhân cấu tạo màng đơn không đồng độ dày, cụ thể màng LLDPE, sai số cho phép  m Mặt khác, bớ trí thí nghiệm trên, nhiệt độ nước đồng dùng bão hoà atm, nhiên, đối lưu nước sôi khiến túi ở gần bề mặt chịu nhiệt độ thấp túi gần đáy nồi Nhìn chung, độ co rút tất túi không cao, 1,5% Con số tốt màng nhựa thông thường cấu tạo mẫu thử nghiệm có nhơm Nhơm đóng vai trò lớn việc cớ định hình dạng màng chịu khoảng nhiệt 1.2.2 Kiểm tra đợ bền tách lớp 3.4.2.3 Kết Thử kiểm tra, độ bền tách lớp thấp kỳ Bảng 3.29: Độ bền tách lớp túi mẫu Vị trí đo Túi Túi Túi 5,99 9,54 6,59 7,57 9,20 7,73 7,67 8,72 5,50 TB 7,08 9,15 6,61 Bảng 3.30: Độ bền tách lớp túi 15 phút Vị trí đo Túi Túi Túi 7,48 7,56 7,03 6,51 6,05 6,58 5,61 6,85 6,73 TB 6,53 6,82 6,78 Bảng 3.31: Độ bền tách lớp túi 30 phút Vị trí đo Túi Túi Túi 7,30 5,42 6,17 5,86 4,96 7,67 6,19 4,76 6,75 TB 6,45 5,05 6,86 Bảng 3.32: Độ bền tách lớp túi 45 phút Vị trí đo Túi Túi Túi 7,29 6,67 6,66 7,90 6,81 6,94 7,69 7,42 6,70 TB 7,63 6,97 6,77 Bảng 3.33: Kết độ bền tách lớp kỳ 2 TB 7,0 6,5 9,1 6,6 7,6 6,8 6,7 6,7 xử lý 98oC - 30 phút 6,4 5,0 6,8 6,1 xử lý 98oC - 45 phút 7,6 6,9 6,7 7,1 Túi mẫu xử lý 98oC - 15 phút 3.4.2.4 Nhận xét giải thích Khi thử tách lớp màng tay, kỳ PET//PA, màng PET dễ bị rách, không thể đo tách lớp máy Kỳ Al//LL, kéo đoạn, Al tróc khỏi màng PA dính vào LLDPE, kéo Al tróc nhiều đến dính hoàn toàn vào màng LLDPE, trở thành đo kỳ Dựa vào tượng trên, kỳ có độ bền tách lớp cao Do ghép khô kỳ cùng loại keo, nhiên độ phân cực màng khác Trong đó, PET PA phân cực cao màng lại, bám dính tớt Thêm vào đó, chênh lệch độ dày PET PA//AL//LL lớn, cũng ảnh hưởng đến việc PET dễ rách kéo tách lớp Việc tách kỳ đoạn Al tróc qua LL thành tách kỳ giải thích rằng, Al dễ gãy, tách kỳ 3, Al chịu tác động bám dính PA LL Al sẽ gãy bám theo phía có độ bám dính cao Từ suy ra, kỳ có độ bám dính thấp Lý giải kém bám dính cách quan sát lớp keo tách kỳ (hình dưới) Hình 3.19: Tách lớp kỳ Lớp keo dính nhiều vào màng Al PA Al có nhiêều lỗ xớp, việc bám dính keo dễ dàng Mặt khác, trái với lý thuyết PA phân cực dễ bám keo kiểm tra sức căng bề mặt mặt PA, có giảm sức căng bề mặt Nguyên nhân sâu xa PA có xử lý corona đạt 52 dyns/cm, mặt không xử lý đạt 42 dyns/cm Tuy nhiên, số theo thời gian sẽ giảm, PA hút ẩm làm giảm sức căng bề mặt hiệu xử lý corona phụ thuộc vào việc có xử lý lại trước ghép hay không Màng PA ghép, mặt sức căng cao ghép với PET, mặt có sức căng thấp (lúc giảm 42 dyns/cm), ghép với nhôm Tuy vẫn bám dính tớt yếu kỳ ghép khô Đánh giá túi retort thông qua độ bền tách lớp cho thấy, độ bền tách lớp có giảm, số chênh lệch không cao Keo ghép khô sử dụng đạt hiệu tốt 1.2.3 Kiểm tra độ bền hàn dán 3.4.2.5 Kết Bảng 3.34: Kết độ bền hàn dán túi mẫu Đơn vị: N/15mm Vị trí đo Túi Túi Túi 82,88 81,05 80,32 83,02 76,05 80,65 97,66 99,65 92,73 104,54 101,81 99,71 76,60 77,81 83,22 83,36 80,30 83,14 TB 88,01 86,11 86,63 Bảng 3.35: Kết độ hàn dán lớp túi 15 phút Đơn vị: N/15mm Vị trí đo Túi Túi Túi 74,35 70,74 58,77 74,14 66,89 58,69 54,76 54,94 73,39 50,82 51,46 71,61 65,20 62,85 62,30 58,22 58,27 64,78 TB 62,92 60,86 64,92 Bảng 3.36: Kết độ bền hàn dán túi 30 phút Đơn vị: N/15mm Vị trí đo Túi Túi Túi 74,31 63,18 75,14 68,39 61,63 69,53 52,08 46,77 94,27 60,95 46,00 91,60 61,54 57,53 65,48 54,25 54,93 74,99 TB 61,92 55,01 78,50 Bảng 3.37: Kết độ bền hàn dán túi 45 phút Đơn vị: N/15mm Vị trí đo Túi Túi Túi 68,42 73,08 60,76 73,36 71,10 73,95 90,99 93,31 99,77 91,12 97,88 95,95 71,15 71,84 68,90 82,12 79,47 80,87 TB 79,53 81,11 80,03 Bảng 3.38: Bảng kết kiểm tra độ bền hàn dán Đơn vị: N/15mm TB Túi mẫu 88,01 86,11 86,63 86,92 xử lý 98oC - 15 phút 62,92 60,86 64,92 62,90 xử lý 98oC - 30 phút 61,92 55,01 78,50 65,14 xử lý 98oC - 45 phút 79,53 81,11 80,03 80,22 3.4.2.6 Nhận xét giải thích Vị trí 1,2 đo biên trái, 3,4 biên phải, 5,6 biên đáy túi Đánh giá túi mẫu thấy độ bền biên trái biên đáy túi không cao biên phải Sự chênh lệch nhiệt độ hàn dán túi chưa tốt, cộng thêm thất nhiệt khơng dao nhiệt Trong sản xuất, thấy chênh lệch độ bền hàn dán sẽ tăng nhiệt tăng lực ép dao ở vị trí độ bền hàn dán yếu Nếu túi có độ bền hàn dán yếu có thể giảm tốc độ máy Độ bền hàn dán không thay đổi cùng quy luật theo chiều tăng thời gian xử lý Kết chỉ đánh giá màng LLDPE chịu nhiệt độ 98oC tốt Độ bền hàn dán thấp 55,01 N/15mm – cao so với túi mẫu đẫ kiểm tra thí nghiệm 1.2.4 Kiểm tra tính cản ẩm 3.4.2.7 Kết Bảng 3.39: Bảng kết kiểm tra tính cản ẩm Đơn vị: N/Inch Túi xử lý 98oC - xử lý 98oC - xử lý 98oC - mẫu 15 phút 30 phút 45 phút Trước 60.0470 63.8945 54.5836 62.9846 Sau 60.0485 63.8570 54.5879 63.0789 KL ẩm tăng 0.0015 -0.0375 0.0043 0.0943 %KL tăng 0.0025 -0.0587 0.0079 0.1497 Trước 46.9594 62.9683 73.4438 80.1829 Sau 46.9627 62.9384 73.4486 80.2286 KL ẩm tăng 0.0033 -0.0299 0.0048 0.0457 %KL tăng 0.0070 -0.0475 0.0065 0.0570 Trước 63.8792 44.1523 51.6477 63.2443 Sau 63.8809 44.1310 51.6617 63.2791 KL ẩm tăng 0.0017 -0.0213 0.0140 0.0348 %KL tăng 0.0027 -0.0482 0.0271 0.0550 %KL tăng TB 0.0041 -0.0515 0.0138 0.0872 3.4.2.8 Nhận xét giải thích Sau lần đo ở chế độ rút nhận xét: Túi mẫu có khới lượng tăng trung bình 0,0041% Trong biên, có biên đóng máy nên khả đồng bám dính đường hàn tớt Sự tăng ẩm silica gel khơng khí ẩm vào từ đường hàn tay Túi xử lý 98oC - 15 phút lại có giảm khới lượng Đánh giá sai sớ thí nghiệm khơng cẩn thận, hạt silica gel ở nhiệt độ cao tác động ngoại lực nên bị vỡ, cân lại bị hụt so với khối lượng thực tế Đối với kết khơng đánh giá thí nghiệm Túi xử lý 98oC - 30 phút có KL tăng trung bình 0,0138% túi xử lý 98 oC - 45 phút có KL tăng trung bình 0,0872% Do rút kinh nghiệm từ thí nghiệm 15 phút, thao tác lấy túi, hạt silica gel cân cẩn thận Có thể thấy được, khối lượng tăng theo thời gian xử lý nhiệt độ, chứng tỏ nhiệt độ có ảnh hưởng đến độ kín đường hàn Hạt silicagel tăng khới lượng theo thời gian xử lý nhiệt, khả có thể xảy ra: Đường hàn tay khơng kín kín khơng đồng Trong thời gian nấu, nhựa ở đường hàn bị chảy, ẩm vào bên túi Sau nguội, nhựa co rút tạo khe hở li ti, đường hàn cũng khơng kín Hạt silica gel bị hao hụt thao tác có khới lượng nhỏ lượng ẩm mà hạt lại hút vào Sự tác động nhiệt từ vào khơng đều, đó, hạt bị tác động nhiệt cao có thể có vị trí nhả ẩm, mà song song vẫn tồn vị trí hút ẩm Bỏ qua trường hợp 1, 5, cho ảnh hưởng không đáng kể, thao tác hàn tay với lực ép mạnh, nhiệt độ cao, tăng độ rộng đường hàn lặp lại việc hàn nhiều lần; cân đo cẩn thận hạn chế tối đa hao hụt sillica gel Như vậy, kết thể đánh giá trường hợp 2, Con số % khối lượng ẩm nhỏ, dựa yêu cầu khách hàng (nếu có) độ rò rỉ, để so sánh, đánh giá Và số không đạt, cần thay đổi màng hàn dán KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI Giữa PET PA PA chịu mài mòn tớt có tính hút ẩm, so sánh tính chất loại màng, có thể thấy in PET thuận lợi Lớp PET PA hỗ trợ cản bên ngồi tớt, hạn chế nhiều oxy hay ẩm xâm nhập từ bên ngồi Nhơm dễ bị oxy hóa, đó, xếp nhôm sau PET PA hỗ trợ bảo vệ nhôm Càng thuận tiện sản phẩm chứa đựng thực phẩm có pH trung tính, nhơm khơng bị oxy hoá bởi sản phẩm chứa đựng Ngược lại, thực phẩm khơng phải pH trung tính, thứ tự PA Al cần thay đổi để đảm bảo độ bền màng phức hợp Cấu trúc PET-PA-Al-LLDPE đạt yêu cầu tính cản tớt, theo đó, bảo quản sản phẩm lâu Công nghệ in ghép lựa chọn khảo sát ở in ống đồng ghép khô có dung môi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Lại Giang, Trần Thanh Hà, Giáo trình thiết kế sản xuất bao bì, Tp HCM: NXB ĐH Quốc Gia, 2013 [2] Trần Thanh Hà, Giáo trình Vật liệu in, TP HCM: NXB ĐH Quốc GIa, 2013 [3] Đống Thị Anh Đào, Kỹ thuật bao bì thực phẩm, TP HCM: NXB ĐHQG TPHCM, 2011 [4] Tài liệu nội Công ty Kim Cương, 2015 [5] Toyobo Packaging Planning Services Inc., Packaging Construction Q&A: 100 questions and answers, Osaka: Pret VN, 2013 [6] Bộ môn máy thiết bị, Bảng tra cứu Quá trình học, truyền nhiệt, truyền khối, TP HCM: NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM, 2012 ... gói sản phẩm retort thử nghiệm Tui thành phẩm Thực phẩm đã được làm sạch Cân và đóng gói Hàn kín Gia nhiêt Nhiêt đô: >100oC Thời gian: 30 phut Kiểm tra chỉ tiêu thực phẩm và bao... phát triển sản sinh khí, tuyệt đới khơng sử dụng sản phẩm này, có thể bị ngộ độc Túi retort (hải sản, thực phẩm xông khói…) không cần bảo quản lạnh Túi cũng hút chân khơng, sau đó, nhiệt... loại retort: semi -retort, nhiệt độ 121oC (lon kim loại, túi đun sôi, túi nấu, túi trùng) retort, nhiệt độ 121oC (lon kim loại, túi tiệt trùng) Cần phân biệt túi hút chân không túi retort: Túi

Ngày đăng: 05/05/2019, 21:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Tổng quan

      • 1.1.1. Màng phức hợp

        • 1.1.1.1. Giới thiệu chung

        • 1.1.1.2. Phân loại màng phức hợp theo sản phẩm chứa đựng

        • 1.1.1.3. Ưu và nhược điểm của màng phức hợp

          • a. Ưu điểm

          • b. Nhược điểm

      • 1.1.2. Tổng quan về túi retort

        • 1.1.2.1. Khái niệm retort

        • 1.1.2.2. Giới thiệu túi retort (flexible can)

        • 1.1.2.3. Ưu điểm và nhược điểm túi retort

          • a. Ưu điểm

          • b. Nhược điểm

    • 1.2. Đặt vấn đề

      • 1.2.1. Tiềm năng phát triển túi retort

      • 1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu

  • CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM

    • 2.1. Cấu trúc màng thường sử dụng

      • 2.1.1. Nguyên liệu màng

        • 2.1.1.1. PET

        • 2.1.1.2. BOPA

        • 2.1.1.3. Màng nhôm

        • 2.1.1.4. Màng hàn dán

          • a. RCPP hoặc SCPP

          • b. PE

      • 2.1.2. Hoá chất in

        • 2.1.2.1. Mực có dung môi

        • 2.1.2.2. Dung môi in

      • 2.1.3. Hoá chất ghép

        • 2.1.3.1. Keo ghép

        • 2.1.3.2. Dung môi ghép EA

    • 2.2. SẢN XUẤT TÚI MẪU

      • 2.2.1. Thiết kế kiểu túi retort

      • 2.2.2. Quy trình sản xuất

        • 2.2.2.1. Quy trình sản xuất màng

        • 2.2.2.2. Quy trình sản xuất túi

        • 2.2.2.3. Đóng gói sản phẩm và retort thử nghiệm

    • 2.3. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MÀNG PHỨC HỢP

      • 2.3.1. Khả năng bám dính của mực và màng

        • 2.3.1.1. Cơ sở lý thuyết

        • 2.3.1.2. Phương pháp kiểm tra

      • 2.3.2. Quan sát ngoại quan

        • 2.3.2.1. Cơ sở lý thuyết

          • Bảng 2.9: Chỉ tiêu kiểm tra thành phẩm in

        • 2.3.2.2. Phương pháp kiểm tra

      • 2.3.3. Kích thước

        • 2.3.3.1. Cơ sở lý thuyết

        • 2.3.3.2. Phương pháp kiểm tra

      • 2.3.4. Độ bền tách lớp

        • 2.3.4.1. Cơ sở lý thuyết

        • 2.3.4.2. Phương pháp kiểm tra

      • 2.3.5. Độ bền hàn dán

        • 2.3.5.1. Cơ sở lý thuyết

        • 2.3.5.2. Phương pháp kiểm tra

      • 2.3.6. Tính cản

        • 2.3.6.1. Cơ sở lý thuyết

        • 2.3.6.2. Phương pháp kiểm tra

    • 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.4.1. Khả năng truyền nhiệt của bao bì nhựa

        • 2.4.1.1. Thiết bị, hoá chất

        • 2.4.1.2. Phương pháp thực hiện

      • 2.4.2. Khảo sát khả năng bám dính của mực in và màng in

        • 2.4.2.1. Thiết bị và hoá chất

        • 2.4.2.2. Phương pháp thực hiện

          • a. Kiểm tra bám dính của mực và màng

          • b. Kiểm tra khả năng chịu nhiệt của mực PET và mực OPP

      • 2.4.3. Ghép đùn và ghép khô đối với túi đun sôi

        • 2.4.3.1. Thiết bị, hoá chất

        • 2.4.3.2. Phương pháp thực hiện

      • 2.4.4. Khả năng cản ẩm

        • 2.4.4.1. Thiết bị, hoá chất

        • 2.4.4.2. Phương pháp thực hiện

      • 2.4.5. Mẫu thử nghiệm

        • 2.4.5.1. Mô tả quy trình sản xuất túi mẫu

        • 2.4.5.2. Quan sát sự thay đổi ngoại quan

          • a. Thiết bị và hoá chất

          • b. Phương pháp thực hiện

        • 2.4.5.3. Sự thay đổi kích thước khi retort túi

          • a. Thiết bị và hoá chất

          • b. Phương pháp thực hiện

        • 2.4.5.4. Kiểm tra độ bền tách lớp

          • a. Thiết bị và hoá chất

          • b. Phương pháp thực hiện

        • 2.4.5.5. Kiểm tra độ bền hàn dán

          • a. Thiết bị và hoá chất

          • b. Phương pháp thực hiện

        • 2.4.5.6. Khả năng cản ẩm

          • a. Thiết bị, hoá chất

          • b. Phương pháp thực hiện

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN

    • 1.1. Khả năng truyền nhiệt của bao bì nhựa

      • 3.1.1. Kết quả

      • 3.1.2. Nhận xét và giải thích

    • 1.2. Khảo sát khả năng bám dính mực PET và màng PET

      • 1.2.1. Khảo sát khả năng bám dính của mực in và màng in

        • 3.1.2.1. Kết quả

        • 3.1.2.2. Nhận xét và giải thích

      • 3.1.3. Kiểm tra khả năng chịu nhiệt của mực PET và mực OPP

        • 3.1.3.1. Kết quả

        • 3.1.3.2. Nhận xét và giải thích

    • 3.2. Ghép đùn và ghép khô đối với túi đun sôi

      • 3.2.1.1. Kết quả

      • 3.2.1.2. Nhận xét và giải thích

    • 3.3. Khả năng cản ẩm

      • 3.3.1. Kết quả

      • 3.3.2. Nhận xét và giải thích

    • 3.4. Mẫu thử nghiệm

      • 3.4.1. Quan sát sự thay đổi ngoại quan

        • 3.4.1.1. Kết quả

        • 3.4.1.2. Nhận xét và giải thích

      • 3.4.2. Sự thay đổi kích thước

        • 3.4.2.1. Kết quả

        • 3.4.2.2. Nhận xét

      • 1.2.2. Kiểm tra độ bền tách lớp

        • 3.4.2.3. Kết quả

        • 3.4.2.4. Nhận xét và giải thích

      • 1.2.3. Kiểm tra độ bền hàn dán

        • 3.4.2.5. Kết quả

        • 3.4.2.6. Nhận xét và giải thích

      • 1.2.4. Kiểm tra tính cản ẩm

        • 3.4.2.7. Kết quả

        • 3.4.2.8. Nhận xét và giải thích

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan