SẤY HÀNH lá BẰNG PHƯƠNG PHÁP sấy bơm NHIỆT TẦNG sôi

136 220 1
SẤY HÀNH lá BẰNG PHƯƠNG PHÁP sấy bơm NHIỆT TẦNG sôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN GVHD: ThS Lê Nhữ Chính SVTH: Bùi Văn Vĩnh Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẤY 1.1 Khái niệm trình sấy 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại phương pháp sấy 1.1.3 Mục đích q trình sấy 1.1.4 Những biến đổi trình sấy GVHD: ThS Lê Nhữ Chính SVTH: Bùi Văn Vĩnh Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án tốt nghiệp 1.1.4.1 Các dòng dịch chuyển dịch chuyển ẩm vật keo 1.1.4.2 Các dòng dịch chuyển dịch chuyển ẩm vật xốp mao dẫn 1.1.4.3 Các dòng dịch chuyển ẩm vật keo xốp mao dẫn 1.1.4.4 Dịch chuyển ẩm đối lưu vật liệu sấy 1.2 Cơ chết thoát ẩm khỏi vật liệu sấy 1.2.1 Qua trình khuếch tán ngoại 1.2.2Quá trình khuếch tán nội 1.2.3 Mối quan hệ trình khuếch tán ngoại trình khuếch tàn nội 1.3 Các giai đoạn q trình sấy 1.3.1 Giai đoạn nung nóng vật liệu 1.3.2 Giai đoạn sấy đẳng tốc 1.3.3 Giai đoạn sấy giảm tốc 1.4 Các phương pháp thiết bị sấy 1.4.1 Các phương pháp sấy 1.4.2 Thiết bị sấy 1.5 Tổng quan sấy nhiệt độ thấp 1.5.1 Giới thiệu phương pháp sấy lanh 1.5.2 Nguyên lý làm việc hệ thống sấy lạnh GVHD: ThS Lê Nhữ Chính SVTH: Bùi Văn Vĩnh Khoa Cơng Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án tốt nghiệp 1.6 Các thiết bị hệ thống sấy lạnh 1.7 Một số kết nghiên cứu sấy lạnh tác giả nước 1.7.1 Các tác giả nước 1.7.2 Các tác giả nước 1.8 So sánh phương pháp sấy lạnh với phương pháp sấy nóng nhà máy 1.9 Đánh giá kết luận CHƯƠNG II : TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ SẤY HÀNH LÁ 2.1 Vật liệu sấy tính lý hòa vật liệu sấy 2.1.1 Sơ đồ công nghệ sấy rau 2.1.2 Ảnh hưởng trình sấy đến chất lượng sản phẩm 2.3 Các đặc tính hóa lý số rau giàu vitamin ứng dụng phương pháp sấy lạnh 2.4 Lý thuyết sấy rau 2.5 Một số phương pháp sấy rau 2.6 Lựa chọn phương pháp sấy lạnh theo hướng nghiên cứu đề tài CHƯƠNG III : KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP SẤY 3.1 Khảo sát máy sấy nhà máy 3.2 Nhiệm vụ thiết kế 3.3 Chọn phương án thiết kế GVHD: ThS Lê Nhữ Chính SVTH: Bùi Văn Vĩnh Khoa Cơng Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án tốt nghiệp 3.4 Chon tác nhân sấy suất sấy CHƯƠNG IV : TÍNH TỐN THIẾT KẾ MƠ HÌNH MÁY SẤY LẠNH SỬ DỤNG BƠM NHIỆT 4.1 Giới thiệu tốn thiết kế mơ hình thiết kế 4.2 Xây dưng quy trình cơng nghệ sấy hành 4.2.1 Giới thiệu vật liệu sấy 4.2.1 Xây dựng quy trình cơng nghệ sấy Hành 4.3 Xác định thơng số đầu vào vật liệu 4.4 Tính tốn lý thuyết chế độ sấy hồi lưu hồn tồn 4.4.1 Xác đinh điểm nút đồ thị sấy 4.4.2 Tính tốn tốc độ sấy thời gian sấy 4.4.3 Tính tốn nhiệt q trình 4.5 Tính tốn lý thuyết chế độ sấy thải bỏ tác nhân 4.5.1 Xác định thông số điểm nút đồ thị sấy 4.5.2 Tính tốn nhiệt q trình 4.6 Xác định kích thước buồng sấy 4.7 Cân nhiệt cho trình 4.8 Tính tốn q trình sấy thực chế độ hồi lưu hồn tồn 4.9 Tính tốn q trình sấy thực chế độ thải bỏ tác nhân 4.10 Kết luận chế độ sấy GVHD: ThS Lê Nhữ Chính SVTH: Bùi Văn Vĩnh Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án tốt nghiệp 4.11 Tính tốn thiết kế lựa chọn thiết bị phụ trợ 4.11.1 Các thông số nhiệt mơi chất lạnh 4.11.2 Tính tốn chu trình bơm nhiệt 4.11.3 Tính tốn thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt 4.11.3.1 Dàn ngưng 4.11.3.2 Dàn bay 4.11.4 Tính chọn máy nén 4.11.5 Tính chọn đường ống dẫn mơi chất 4.11.5.1 Đường ống đẩy 4.11.5.2 Đường ống hút 4.11.6 Thiết bị hồi nhiệt 4.11.7 Tính tốn trở lực chọn quạt CHƯƠNG V : TRANG BỊ TỰ ĐỘNG HÓA HỆ THỐNG SẤY VÀ TÍNH TỐN GIÁ THÀNH 5.1 Trang bị điện 5.2 Tính giá thành sản phẩm 5.2.1 Chi phí nguyên liệu, nhiên liệu 5.2.2 Chi phí lao động 5.2.3 Chi phí khấu hao 5.3 So sánh chất lượng giá thành hành sấy nóng sấy lạnh GVHD: ThS Lê Nhữ Chính SVTH: Bùi Văn Vĩnh Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG VI : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 6.1 Kết luận 6.2 Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Lời cảm ơn Học tập trình lâu dài, giai đoạn đóng vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách, đạo đức người Từ ngày bước chân vào giảng đường đại học lúc hoàn thành luận văn này, em nhận quan tâm dẫn giúp đỡ tận tình thầy Qua q trình thực luận văn tốt nghiệp em xin bày tỏ long biết ơn chân thành đến: • Ban giám hiệu trường Đại học Nha Trang GVHD: ThS Lê Nhữ Chính SVTH: Bùi Văn Vĩnh Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án tốt nghiệp • Tập thể giảng viên Khoa Cơng nghệ Nhiệt Lạnh trường Đại học Nha • Trang Quý thầy tận tình dạy chúng tơi thời gian học tập • trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Th.s Lê Như Chính trực dõi, tận tình hướng dẫn em thời gian thực đề tài Tuy nhiên, hạn chế thời gian thực hiện, đề tài không tránh khỏi thiếu sót Mong nhận bảo q thầy góp ý bạn Nha Trang, tháng 3, năm 2012 Sinh viên thực đề tài Bùi Văn Vĩnh TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Cơng Nghệ Nhiệt Lạnh Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên: MSSV: Ngành: Công Nghệ Nhiệt – Lạnh Niên Khóa: 2008-2012 Tên đề tài: Khảo sát tính thiết kế máy sấy bơm nhiệt tầng sôi đế sấy hành xuất suất 100kg/mẻ I/ Thông tin thực đề tài: GVHD: ThS Lê Nhữ Chính SVTH: Bùi Văn Vĩnh Khoa Cơng Nghệ Nhiệt Lạnh 1- Đồ án tốt nghiệp Số liệu choo trước: Mơ hình sấy lạnh khoa Cơng Nghệ Nhiệt Lạnh Trường Đại Học Nha Trang khảo sát thực tế hệ thống sấy nóng Cơng Ty thủy sản Bạc liêu ( KCN Suối Dầu ) II/ Nội dung đề tài: 1- Tìm hiểu cơng nghệ sấy lạnh, phương pháp sấy, thiết bị hệ thống sấy lạnh 2- Tìm hiểu kỹ thuật sấy lạnh số thực phẩm rau nước giới 3- Trình bày kết nghiên cứu sấy lạnh nước giới từ trước đến 4- Lựa chọn vật liệu sấy lạnh, xây dựng quy trình cơng nghệ xử lý vật liệu trước sấy sau sấy lạnh 5- Lý thuyết sấy rau thực phẩm 6- Tính tốn thiết kế mơ hình máy sấy lạnh sử dụng bơm nhiệt 6.1 Giải toán sấy lạnh lý thuyết sấy thực theo chế độ thải bỏ tác nhân 6.2 Giải toán sấy lạnh lý thuyết sấy thực theo chế độ hồi lưu hồn tồn khí thải 7- Tính tốn thiết kế lựa chọn thiết bị phụ trợ cho hệ thống sấy 8- Khảo nghiệm mô hình máy sấy lạnh xác định lại thơng số kỹ thuật mơ hình 9- Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm sấy lạnh hai chế độ sấy 10- So sánh chất lượng sấy lạnh sấy nóng nhà máy 11- Kết luận rút từ thực nghiệm 12- Hiệu kinh tế Xây dựng giá thành 1kg rau sấy 13- Các vẽ thiết kế III/ Ngày giao nhiệm vụ: 01/03/2012 IV/ Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15/06/201 Nha Trang, tháng năm 2012 GVHD: ThS Lê Nhữ Chính SVTH: Bùi Văn Vĩnh Khoa Cơng Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn THS Lê Như Chính Lời mở đầu Việt Nam nước nhiệt đới có nhiều điều kiện để phát triển ngành trồng trọt chế biến rau Tuy nhiên, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch lớn 25-30% [20] Ngun nhân cơng nghệ chế biến bảo quản lạc hậu nên làm cho rau Việt Nam có giá trị thấp thị trường nước xuất khẩu, điều ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người nơng dân, việc nghiên cứu đưa quy trình cơng nghệ ứng dụng triển khai chuyển giao kết nghiên cứu, quy trình cơng nghệ bảo quản, chế biến rau quả, đóng vai trò quan trọng chiến lức phát triển ngành rau Rau chủ yếu sử dụng dạng tươi, biết rau loại sản phẩm có tính thời vụ, thời gian thu hoạch ngắn, khả vận chuyển bảo quản hạn chế, kỹ thuật bảo quản rau tươi dựa vào kinh nghiện cổ truyền, mang tính thủ cơng chấp vá Cơng nghệ sấy ứng dụng chế biến rau khô tiến hành từ lâu bộc lộ nhiều hạn chế công nghệ chưa khắc phục chất lượng đầu sản phẩm, chưa đáp ứng yêu cầu đặc tính hóa lý, mùi, màu, thành phần GVHD: ThS Lê Nhữ Chính 10 SVTH: Bùi Văn Vĩnh Khoa Cơng Nghệ Nhiệt Lạnh λ = 0,0032 + 0,221.Re-0,237= 0,0032 + 0,221.[1,5.105]-0,237= 0,013 Vậy:   Tổn thất cục - - Đồ án tốt nghiệp ∆Pcb Hệ thống đường ống gió gồm có: * van điều chỉnh gió tiết diện hình chữ nhật D/D = 0,9 góc nghiêng * * = 00 ta ξ = 0,19 cút tiết diện hình chữ nhật theo khung buồng sấy ta có ξ = 1,37 Trở lực qua khay ta có ξ = 0,5 θ Tổn thất cục tính theo cơng thức Vậy tổng tổn thất đường ống gió: ∆P1 = ∆Pms + ∆Pcb = 0,35 + 56,12 = 56,47 mmH2O c) Tổn thất qua thiết bị hệ thống - Trở lực thiết bị lọc bụi, buồng xử lý khơng khí, buồng sấy Trong hệ thống mật độ bụi không nhiều nên ta chọn thiết bị lọc bụi đơn giản lọc bụi kiểu lưới Thiết bị lọc bụi kiểu lưới trở lực lưới lọc nằm khoảng 30 ÷ 40 Pa Ta chọn trở lực lưới sử dụng hệ thống sấy 35 Pa = 3,57 mmH2O - Trở lực qua buồng xử lý khơng khí tính theo cơng thức: Với Vậy ω Tại khơng khí xử lý sơ nên ta chọn = 2,4 m/s ta có trở lực qua buồng xử lý khơng khí 1,64 mmH2O ∆P2 = 5,21 mmH2O Như tổng tổn thất trở lực hệ thống là: ΔP=ΔP1 +ΔP2 = 61,68 mmH2O Bảng 4-3 Tổn thất khí động bên hệ thống sấy GVHD: ThS Lê Nhữ Chính 122 SVTH: Bùi Văn Vĩnh Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh Đồ án tốt nghiệp Vị trí Dạng tổn thất Tổn thất (mmH2O) 1,3,4,6 Trở lực cục co 900 49,9 Trở lực cục qua khay sấy 4,55 Trở lực cục qua buồng xử lý khơng khí 1,64 Trở lực cục qua van điều chỉnh gió 1,73 Tổn thất ma sát qua buồng sấy 0,35 d) Trở lực cục qua lưới lọc Tổng tổn thất trở lực hệ thống 3,57 61,68 Chọn quạt Ta có cơng suất quạt N= 9,81.Vtb ∆P ; kW 1000.η Trong đó: V tb- lưu lượng nhiệt độ trung bình tác nhân sấy, m3/h ∆P ηq - tổng cột áp quạt phải thực hiện, mmH2O η q = (0,4 ÷ 0,6) - hiệu suất quạt, ρ = 1,137 kg / m Theo [1] Chọn ηq =0,6 - khối lượng riêng khơng khí nhiệt độ trung bình TNS Thay số ta có: Công suất động cơ: Ndc= k.N= 0,9.0,74=0,666 kW (k=0,9 theo [1]) Qua q trình khảo sát ta lựa chọn quạt nhà máy với Công suất động N : 1HP – 0,75W Điện nguồn : 220v – 380v GVHD: ThS Lê Nhữ Chính 123 SVTH: Bùi Văn Vĩnh CHƯƠNG V TRANG BỊ TỰ ĐỘNG HÓA HỆ THỐNG SẤY VÀ TÍNH TỐN GIÁ THÀNH Mục đích ý nghĩa Trong q trình vận hành hệ thống sấy, có nhiều thơng số biến đổi dòng nhiệt khác từ bên bên hệ thống nhiệt độ sản phẩm theo hàng loạt thông số chế độ làm việc thay đổi theo Do để hệ thống làm việc ổn định an toàn với biến cố diễn suốt q trình sấy Nhằm đảm bảo an tồn làm việc có hiệu hệ thống Cơng việc điều chỉnh chế độ làm việc hệ thống sấy phức tạp gặp nhiều khó khăn Do cân phải trang bị thiết bị điều chỉnh tự động để thực công việc điều chỉnh hệ thống máy thiết bị lạnh cách an toàn, tiện lợi hiệu Ngoài hệ thống điều chỉnh tự động báo động kịp thời xác cố xảy trình vận hành nhằm bảo vệ cho hệ thống làm việc chế độ cho phép Tự động hóa q trình hoạt động hệ thống có nhiều ưu điểm so với điều chỉnh tay giữ ổn định, liên tục chế độ làm việc giới hạn cho phép, thích ứng với giai đoạn hoạt động máy suốt trình hoạt động máy Điều kéo theo hàng loạt ưu điểm khách : đảm bảo an toàn cho hệ thống, tăng độ tin cậy, tăng tuổi thọ máy, đảm bảo chất lượng sản phẩm cần sấy, giảm tiêu hao lượng không cần thiết quan đảm bảo tính mạng người q trình vận hành Chính việc trang bị điện tử động hóa cho máy lạnh công việc quan trọng cần thiết, phù hợp với xu phát triển xã hội, phù hợp với công công nghiệp hóa, đại hóa 5.1 Trang bị điện điều khiển cho HTS Hình 5-1 :Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc mơ hình thực nghiệm Bơm nhiệt 5.1.1 Chức ● Chức hút ẩm Để thực trình hút ẩm ta tiến hành mở cửa buồng sấy Khơng khí phong quạt hút vào dàn lạnh , khơng khí làm lạnh xuống nhiệt độ đọng sương làm ẩm khơng khí ngưng tụ thành nước, băng tuyết xả xuống khay hứng nước Khơng khí sau qua dàn lạnh có nhiệt độ thấp độ ẩm lớn quạt hút qua dàn ngưng Tại đây, khơng khí được đốt nong đẳng dung ẩm làm tăng nhiệt độ, giảm độ ẩm tương đối đẩy qua cửa buồng sấy, thực q trình hút ẩm phòng ● Chức làm lạnh Để thực trình làm lạnh, ta cần cắt nguông điện cho van điện từ Lúc này, tồn mơi chất sau nén qua dàn ngưng tụ Máy trở thành máy làm lạnh ● Chức điều hòa khơng khí Chức thực ta thực nối thêm ống gió vào dàn ngưng ngồi, cắt nguồn cung cấp điện cho van điện từ Bơm nhiệt trở thành máy điều hòa khơng khí mùa hè Để đảm bảo cho máy sấy làm việc an toàn hiệu ta thiết kế thêm hệ thống điều khiển tự động hóa, lắp đặt với dụng cụ đo kiểm, khống chế 5.1.2 Hệ thống điều khiển ● Trình tự bật mỏy Để vận hành hệ thống, bật công tắc chuyển mạch sang vị trí ON sau ấn nút khởi động START (Hình 5.2) Lúc mạch điều khiển cấp điện Việc trì nguồn ni mạch điều khiển thực tiếp điểm thường mở DF5 rơle trung gian DF5 Các rơle trung gian DF3, DF4 cấp điện nên tiếp điểm thường mở chúng trạng thái đóng rơle trung gian DF2 chưa cấp điện nên tiếp điểm thường giữ nguyên trạng thái Rơle thời gian TM1 cấp điện sau khoảng thời gian đặt phút tiếp điểm TM1 đóng mạch cấp nguồn cho rơle trung gian DF_comp Ngay công tắc tơ K1 cấp nguồn tiếp điểm K1 đóng mạch động lực (Hình 5.3), cấp nguồn cho động máy nén hoạt động ● Điều khiển thời gian chạy máy Việc điều khiển thời gian chạy máy khống chế rơle thời gian TM3 Sau khoảng thời gian làm việc tiếng tiếp điểm thường đóng TM3 ngắt nguồn cung cấp cho cơng tắc tơ K1, cắt nguồn cung cấp cho động máy nén, tiếp điểm thường mở TM3 đóng mạch điện cấp nguồn cho rơle thời gian TM4 Sau khoảng thời gian đặt 3,5 phút, tiếp điểm thường đóng TM4 ngắt nguồn cung cấp cho rơle thời gian TM3, làm cho tiếp điểm rơle thời gian TM3 trở trạng thái ban đầu, tiếp điểm TM4 trở trạng thái thường đóng Động máy nén cung cấp điện trở lại rơle thời gian TM3 lặp lại chu trình đếm thời gian ● Điều khiển hoạt động quạt Sau tiếp điểm thường mở DF1 mạch điện cho công tắc tơ K2, tiếp điểm tự trì K2 đóng Lúc hoạt động quạt khơng phụ thuộc vào DF1 mà phụ thuộc vào hai tiếp điểm thường đóng TM2 DF2 Khi thực chế độ xả băng, tiếp điểm thường đóng DF2 mở ngắt nguồn cung cấp điện cho cụng tắc tơ K2 Khi tắt máy tiếp điểm TM2 cắt nguồn cung cấp điện cho cụng tắc tơ K2, quạt dừng ● Trình tự tắt máy Khi ấn nút STOP, rơle trung gian DF1 DF_comp bị nguồn cung cấp điện, máy nén dừng Do bị nguồn cung cấp điện nên tiếp điểm thường đóng K1 đóng mạch đèn đỏ sáng Tiếp điểm DF1 trở trạng thái đóng, rơle thời gian TM2 cấp nguồn Sau khoảng thời gian đặt trước phút, tiếp điểm TM2 mở, ngắt nguồn cung cấp điện cho cụng tắc tơ K2 quạt ngừng chạy ● Điều khiển chế độ xả băng Chế độ xả băng thực điều khiển nhiệt độ Khi nhiệt độ khơng khí sau dàn lạnh -5ºC, điều khiển nhiệt độ đóng khóa K cấp nguồn cho rơle trung gian DF2 Công tắc tơ K3 cấp nguồn mạch điện cho điện trở xả băng E ● Điều khiển van điện từ Việc điều khiển van điện từ thực điều khiển nhiệt độ COSMO Khi nhiệt độ sau dàn ngưng thấp giá trị đặt, điều khiển nhiệt độ đóng khóa K cấp nguồn cho van điện từ ● Điều khiển áp suất ngưng tụ Việc điều khiển áp suất ngưng tụ thực thông qua điều khiển độ ẩm Khi độ ẩm khơng khí giảm xuống 10%, đóng khóa K cấp nguồn cho rơle trung gian DF4, đèn vàng sáng Tiếp điểm DF4 cắt nguồn cấp điện cho rơle trung gian DF_comp, máy nén dừng hoạt động ● Sự cố áp suất thấp Khi xảy cố áp suất thấp, tiếp điểm LP rơle áp suất thấp cắt điện cấp cho rơle trung gian DF3, tiếp điểm DF3 trở trạng thái thường mở Rơle trung gian DF_comp bị nguồn cung cấp nên máy nén ngừng chạy ● Sự cố áp suất cao Khi xảy cố áp suất cao, tiếp điểm HP rơle ỏp suất cao đóng mạch điện, cấp nguồn cho rơle trung gian DF6 đèn đỏ RL2 sáng Tiếp điểm thường đóng DF6 trạng thái mở cắt nguồn cấp điện cho DF_comp, máy nén dừng Hình 5.2 Sơ Đồ Mạch Điện Điều Khiển Hệ Thống OCR–Rơle nhiệt, SV–Van điện từ, Comp–Máy nén, TS–Bộ điều khiển nhiệt độ, F – Quạt, HS-Bộ điều khiển độ ẩm, E-Điện trở xả băng, LP-Rơle áp suất thấp, DF-Rơle trung gian, HP-Rơle áp suất cao, TM-Rơle thời gian, K-Công tắc tơ, RL-đèn đỏ,YL-Đèn vàng, GL-Đèn xanh, Cos-Công tắc chuyển mạch B A ON ON OFF COS STOP START 14 13 DF5 14 13 DF1 DF6 DF3 DF5 B A TS1 DF1 SV 12 TM1 DF4 HS DF4 13 DF_comp 14 GL1 Điề u khiể n p suấ t ngưng tụ Humidistat TM1 Trình tựbậ t má y DF2 Điề u khiể n van điệ n từ Thermostat K1 DF2 A1 11 K3 A2 K1 TM3 DF-comp RL1 32 31 Xảbă ng DF2 Trình tựtắ t má y TM2 DF1 YL2 TS2 Thermostat 5 TM4 TM3 42 43 A B GL3 Quạt cấ p gió A2 K2 B RL2 A1 K2 10 DF2 TM2 DF1 10 Sựcốá p suấ t cao DF6 HP 1hour YL1 Điề u khiể n thờ i gian chạy má y TM4 3,5 GL2 DF3 Sựcốá p suấ t thấ p TM3 YL3 LP A 5.2 Tính giá thành sản phẩm 5.2.1 Chi phí nguyên liệu, nhiên liệu Các thơng số có: * * * Tỉ lệ tươi/khô = 12 Năng suất sấy : 8,34 kg/mẻ Công suất tổng: 41 kW(Máy nén 39,6 kW quạt 0,66kW, chiếu sáng * * 0,74kW) Giá thành điện : 1000đ/hWh Giá thành kg nguyên liệu đầu vào 6000 đ/kg Ta tính được: - Năng suất sấy (kg/h) = Năng suất sấy /thời gian sấy mẻ = 8,34/22,9 = - 0,365 kg/h Chi phí nhiên liệu để sấy 1kg Hành khô Chi lượng (đ/kg) = Năng lượng động (kWh)*giá lượng(đ/kWh)/ suất sấy (kg/h) = 41*1000/0,365 = 112328 đ/kg 5.2.2 Chi phí lao động * Tiền nhân công người là: 140000 VNđ/1người * Số công nhân phục vụ: người chia làm ca mẻ sấy * Vậy chi phí cho nhân cơng là: 140000 x =280000 VNđ/1mẻ * Chi phí lao động cho kg thành phẩm là: 280000/8,34= 33500 đ/kg 5.2.3 Chi khấu hao Giả sử ta sấy 24 ngày Năng suất sấy ngày (kg) = Năng suất sấy (kg/h)*24(h/ngày) = 0,365.24 = 8,76 kg/ngày → Năng suất sấy năm (kg) = số ngày sấy năm* Năng suất sấy ngày  (kg/ngày) = 365.8,76 = 3198 kg/năm Với công suất lạnh dàn lạnh 50,6 kW tương đương với công suất lạnh 180000 Btu/h Ta thiết kế với hệ máy có cơng suất lạnh 60KW có giá thành  200.000.000 đ Tính thêm khoản đầu tư ban đầu để xây dựng hầm sấy mua quạt, Vậy tổng vốn đầu tư cho tồn buồng sấy ước tính đạt là, tổng đầu tư = 250.000.000 đ Tuổi thọ hệ thống 20 năm Do diện tích đặt máy sấy không nhiều nên bỏ qua khấu hao nhà xưởng  Khầu hao phần sấy động năm là: Khấu hao = tổng đầu tư / tuổi thọ =250.000.000/20 = 12.500.000 đ => Chi khấu hao = khấu hao năm/ Lượng sấy năm = 12.500.000/3198= 3900 đ/kg Bảng 5-1 Tổng hợp thành phần chi phí Các loại chi phí Chi phí vận Thành phần chi phí sấy Chi phí khấu hao sữa chữa Chi phí nguyên liệu tươi Chi phí lượng động Chi phí (đ) 3900 72000 112328 hành Khơng tính đến chi phí vận hành 33500 Chi phí cố định Tổng cộng chi phí để có 1kg Hành sấy khơ (đ/kg) 156928 5.3 So sánh chất lượng giá thành hành sấy nóng sấy lạnh CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 6.1 Kết luận Dựa kết tính tốn thực nghiệm nghiên cứu q trình sấy lạnh rau hai chế độ sấy khác mơ hình máy sấy lạnh Khoa Công nghệ Nhiệt Lạnh Trường Đại học Nha Trang ta rút kết luận: • Bước đầu xây dựng quy trình cơng nghệ sấy Hành mơ hình máy sấy lạnh Khoa Công Nghệ Nhiệt Lạnh, Đại học Nha Trang, thông qua hai chế độ sấy tiến hành thực nghiệm • Xác định thơng số q trình hai chế độ sấy qua xác định ưu nhược điểm chế độ, từ xây dựng quy trình sấy rau riêng biệt - Việc sử dụng máy sấy lạnh bơm nhiệt để sấy loại vật liệu đòi hỏi nhiệt độ thấp, với yêu cầu khắt khe chất lượng màu sắc, mùi vị khả thi Việc xây dựng mơ hình hồn chỉnh ứng dụng vào trình sản xuất thực tế - Đối với máy sấy lạnh việc xác định suất lạnh dàn lạnh đóng vai trò quan trọng việc xác định chế độ sấy tối ưu thiết bị, chi phí đầu tư, chi phí vận hành thiết bị 6.2 Đề nghị - Vì thời gian thực đề tài hạn chế nên việc tiến hành thực nghiệm mơ hình với chế độ khác thông số vận tốc tác nhân sấy, chưa tìm dải nhiệt độ sấy tối ưu vật liệu, đòi hỏi phải nghiên cứu sâu để xây dựng nên mơ hình chuẩn nhiều vật liệu sấy khác - Việc kết hợp trình sấy lạnh với việc thu hồi tinh dầu vật liệu sấy bay ngưng tụ dàn lạnh số vật liệu có nhiều tinh dầu cần nghiên phát triển - Cần phải cải tiến máy sấy bơm nhiệt có khả sấy phù hợp với loại VLS khác để tăng khả làm việc máy - Cần lắp thêm mạch điều khiển mạch bảo vệ để làm tăng tính tự động hóa thiết bị - Lắp đặt thêm biến tần điều khiển vận tốc quạt, qua điều khiển chế độ sấy vận tốc khác để tìm chế độ sấy tối ưu ... thiết bị - Sấy nhân tạo: phương pháp sấy nhân tạo thực thiết bị sấy Có nhiều phương pháp sấy nhân tạo khác Căn vào phương pháp cung cấp nhiệt chia loại: sấy đối lưu, sấy xạ, sấy tiếp xúc, sấy thăng... phương pháp sấy lạnh 2.4 Lý thuyết sấy rau 2.5 Một số phương pháp sấy rau 2.6 Lựa chọn phương pháp sấy lạnh theo hướng nghiên cứu đề tài CHƯƠNG III : KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP SẤY... cấu trao đổi nhiệt ẩm thông số TNS VLS 1.1.2 Phân loại phương pháp sấy Người ta phân biệt phương pháp sây : - Sấy tự nhiên : Sấy khơng khí khơng dược đốt nóng, phương pháp thời gian sấy dài, khó

Ngày đăng: 05/05/2019, 20:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Rau quả hiện nay chủ yếu được sử dụng ở dạng tươi, như đã biết rau quả là loại sản phẩm có tính thời vụ, thời gian thu hoạch ngắn, khả năng vận chuyển và bảo quản hạn chế, trong khi kỹ thuật bảo quản rau quả tươi vẫn chỉ dựa vào các kinh nghiện cổ truyền, mang tính thủ công chấp vá. Công nghệ sấy ứng dụng trong chế biến rau quả khô được tiến hành từ khá lâu nhưng cho đến nay vẫn bộc lộ nhiều hạn chế về công nghệ chưa khắc phục được chất lượng đầu ra của sản phẩm, chưa đáp ứng được các yêu cầu về đặc tính hóa lý, mùi, màu, thành phần dinh dưỡng nên khó đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ và xuất khẩu trong và ngoài nước. Việc đầu tư nghiên cứu một quy trình công nghệ mới giải quyết những vấn đề này là thực sự cần thiết. Công nghệ sấy lạnh được xem là một công nghệ mới, ra đời từ yêu cầu cấp thiết đó.

  • Ưu điểm của công nghệ sấy lạnh là có thể xây dựng được từng quy trình công nghệ sấy hợp lý đối với từng loại rau, củ, quả. Sản phẩm sấy giữ được nguyên màu sắc, mùi vị, hạn chế tối đa thất thoát dinh dưỡng (khoảng 5%) [20], đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của Việt Nam và các chỉ tiêu kỹ thuật, chất lượng sản phẩm tương đương một số nước khác trên thế giới.

  • Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống sấy đối lưu.

  • Hình 1.2 : Máy sấy thùng quay

  • Hình 1.3: Thiết bị sấy phun kiểu tháp.

  • Hình 1.4: Thiết bị sấy phun kiểu thùng.

  • Hình 1.5: Thiết bị sấy tầng sôi.

  • Hình 1.6: Thiết bị sấy bằng băng tải.

  • Hình 1.7: Thiết bị sấy bằng khí thổi.

  • Hình 1.8: Thiết bị sấy bằng tia bức xạ.

  • Hình 1.9: Thiết bị sấy kiểu thùng đứng.

    • a) Tính toán đường ống dẫn tác nhân sấy

    • Chọn 

    • Để lựa chọn tốc độ gió thích hợp là một bài toán kinh tế kỹ thuật phức tạp.

    • Tính lưu lượng không khí: Trong chương 3 ta đã tính toán được lưu lượng không khí tuần hoàn trong 1 giây là Gkk = 0,657 kg/s. Với nhiệt độ trung bình trong buồng sấy là 37,5 0C, tra bảng phụ lục 3 [1] – Thông số vật lý của không khí khô ta có = 1,137 kg/m3. Khi đó ta có:

    • Đường kính ống dẫn không khí

    • Xác định chiều dài đường ống

    • Tính toán trở lực của hệ thống

    • Tổn thất áp suất trên đường ống gió

    • Tổn thất ma sát: Tổn thất ma sát được tính theo công thức:

    • Tổn thất cục bộ

    • Tổn thất cục bộ được tính theo công thức

    • c) Tổn thất qua các thiết bị của hệ thống

    • d) Chọn quạt.

    • 6.1 Kết luận

    • Dựa trên các kết quả tính toán và thực nghiệm nghiên cứu quá trình sấy lạnh rau quả ở hai chế độ sấy khác nhau trên mô hình máy sấy lạnh tại Khoa Công nghệ Nhiệt Lạnh Trường Đại học Nha Trang ta rút ra kết luận:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan