giáo án lớp 6 chỉnh sửa theo 5 hoat động mới năm 2018 2019

9.9K 556 0
giáo án lớp 6 chỉnh sửa theo 5 hoat động mới năm 2018 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án tin học lớp 6 mới theo 5 hoạt động năm học 20182019 ( theo mô hình trường học mới) Giáo án tin học lớp 6 mới theo 5 hoạt động năm học 20182019 ( theo mô hình trường học mới) Giáo án tin học lớp 6 mới theo 5 hoạt động năm học 20182019 ( theo mô hình trường học mới)

Lớp (ngày dạy) Vắng Tuần Tiết 6/1 6/2 6/3 Chương I LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 1: THƠNG TIN VÀ TIN HỌC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Biết khái niệm thông tin hoạt động thông tin người - Biết máy tính cơng cụ hỗ trợ người hoạt động thông tin - Biết khái niệm ban đầu tin học nhiệm vụ tin học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học: máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh: - Đọc trước - SGK, Đồ dùng học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra cũ: Khơng có Dạy mới: Hoạt động GV HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu “thơng tin gì?” Thơng tin gì? GV – Tìm hiểu khổ thơ trích từ thơ “Đồn - Thơng tin tất đem lại thuyền đánh cá” nhà thơ Huy Cận Và trả lời hiểu biết giới xung quanh (sự câu hỏi SGK vật, kiện …) người -> HS trả lời câu hỏi GV- Câu trả lời thơng tin em thu nhận đọc khổ thơ GV – Hai bạn A, B đọc sách, điều giúp cho hai bạn A, B? -> HS: giúp A, B hiểu biết GV – Bạn Nam xem chương trình thời Đài THVN, điều giúp cho bạn Nam? -> HS: giúp Nam biết tin tức vấn đề … GV: đưa số thông tin khác làm VD, cho HS nhận xét rút kết luận thơng tin HS: nhận xét, ghi HĐ2: Tìm hiểu “hoạt động thông tin Hoạt động thông tin người” người GV – Nghe đài dự báo thời tiết vào buổi sáng - Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ cho ta biết điều gì? truyền (trao đổi) thơng tin gọi -> HS: tình hình thời tiết nắng/mưa, nhiệt độ chung hoạt động thông tin Xử lý cao/thấp thông tin đóng vai trò quan trọng GV – Đèn (đỏ) tín hiệu giao thơng cho ta biết đem lại hiểu biết cho người điều gì? - Thông tin trước xử lý gọi -> HS: đèn đỏ bật, phương tiện giao thơng thơng tin vào, thơng tin nhận phải dừng lại trước vạch sơn trắng sau xử lý gọi thông tin Việc ?Làm để biết thơng tin trên? tiếp nhận để tạo thông tin vào -> HS: nghe = tai, nhìn = mắt cho trình xử lý GV: KL, q trình tiếp nhận thơng tin * Mơ hình xử lý thơng tin Thơng tin có vai trò quan trọng, Thông tin Thông tin khơng tiếp nhận thơng tin mà lưu trữ, trao vào Xử lý đổi xử lý thông tin KL HĐ thông tin GV: nhấn mạnh quan trọng việc xử lý thông tin, đưa VD cụ thể (phân tích xử lý thơng tin - Việc lưu trữ, tuyền thông tin làm cho thông tin hiểu biết tích VD - đèn đỏ giao thông); luỹ nhân rộng HS: số HS đưa mơ hình xử lý thơng tin GV: kết luận IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố - Thông tin gì? - Em nêu số ví dụ cụ thể thông tin cách thức mà người thu nhận thơng tin Hướng dẫn HS tự học nhà - Bài tập Sách Tin học dành cho THCS (trang 5) - Học bài, chuẩn bị cho tiết 1: Thông tin tin học với câu hỏi: + Thế hoạt động thông tin tin học? + Hãy nêu số ví dụ hoạt động thơng tin người? Lớp (ngày dạy) Ngày dạy Tuần Tiết 6/1 6/2 6/3 Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Biết khái niệm thông tin hoạt động thông tin người - Biết máy tính cơng cụ hỗ trợ người hoạt động thông tin - Biết khái niệm ban đầu tin học nhiệm vụ tin học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học: máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh: - Đọc trước - SGK, Đồ dùng học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: - Thơng tin gì? - Em lấy số ví dụ cụ thể thơng tin cách thức mà người thu nhận thơng tin đó? Dạy mới: Hoạt động GV - HS Nội dung HĐ1: tìm hiểu “Hoạt động thơng tin tin học” 3/ Hoạt động thông tin tin học GV: Con người tiếp nhận thông tin cách nào? - Một nhiệm vụ tin -> HS: giác quan (thính giác, thị giác, xúc học nghiên cứu việc thực giác, khứu giác, vị giác) hoạt động thông tin cách tự động GV: Con người lưu trữ, xử lý thông tin nhờ trợ giúp máy tính điện tử đâu? (KN: Tin học ngành khoa học công -> HS: Bộ não giúp người làm việc nghệ nghiên cứu phương pháp, GV: Nhưng ta biết giác quan não q trình xử lý thơng tin cách tự người có hạn! (VD: khơng thể nhìn động dựa phương tiện kỹ thuật vật xa hay nhỏ) mà chủ yếu MTĐT) GV: Để quan sát trời, nhà thiên văn học không quan sát mắt thường Họ sử dụng dụng cụ -> HS: Họ sử dụng kính thiên văn GV: Dụng cụ giúp em quan sát tế bào thực hành mơn sinh học? -> Kính hiển vi GV: Khi em bị ốm cha mẹ em đo nhiệt độ thể cách nào? -> HS: nhiệt kế GV: Các em khơng thể tính nhanh với số lớn … người không ngừng sáng tạo công cụ, phương tiện tương tự giúp vượt qua giới hạn ấy, máy tính điện tử đời với mục đích ban đầu hỗ trợ cho cơng việc tính tốn người - Với đời máy tính, ngành tin học ngày phát triển mạnh mẽ Một nhiệm vụ tin học nghiên cứu việc thực hoạt động thông tin cách tự động sở sử dụng máy tính điện tử - Nhờ phát triển tin học, máy tính khơng cơng cụ trợ giúp tính tốn t mà hỗ trợ người nhiều lĩnh vực khác sống - Nhờ phát triển tin học, máy tính khơng cơng cụ trợ giúp tính tốn t mà hỗ trợ người nhiều lĩnh vực khác sống IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố - Hãy nêu số ví dụ minh hoạ hoạt động thông tin người - Hãy tìm thêm ví dụ cơng cụ phương tiện giúp người vượt qua hạn chế giác quan não - Đọc đọc thêm “Sự phong phú thơng tin” (Nếu thời gian) Hướng dẫn HS tự học nhà - Làm tập lại - Học bài, chuẩn bị “Thông tin biểu diễn thông tin” với câu hỏi: + Em nêu dạng thơng tin bản? Và nêu ví dụ cho dạng đó? + Ngồi ba dạng thơng tin nêu trên, em thử tìm xem có dạng khác không? Lớp (ngày dạy) Ngày dạy Tuần Tiết 6/1 6/2 6/3 Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Phân biệt dạng thông tin - Biết khái niệm biểu diễn thông tin cách biểu diễn thơng tin máy tính II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học: máy tính, máy chiếu(nếu có) Học sinh: - Đọc trước - SGK, Đồ dùng học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: - Thơng tin gì? cho ví dụ thơng tin? - Thế hoạt động thông tin? Cho ví dụ mơ hình q trình xử lí thông tin? Dạy mới: Hoạt động GV - HS Nội dung HĐ1: Tìm hiểu dạng thông tin 1/ Các dạng thông tin GV: Tìm hiểu hát “cùng ta lên” nội dung - Ba dạng thông tin bản: văn bản, âm phần khởi động Và trả lời câu hỏi SGK hình ảnh HS trả lời câu hỏi GV: Nhận xét chốt ý GV: Ở tiết học trước em tìm hiểu thơng tin Hãy lấy số ví dụ thơng tin? HS: Các báo, tín hiệu đèn giao thơng … GV: Những thông tin em tiếp nhận nhờ quan cảm giác nào? HS: Bằng thị giác thính giác GV: Em lấy số ví dụ thơng tin dạng văn bản, hình ảnh VD: Văn bản: tốn, báo chí, văn, truyện Hình ảnh: Hình vẽ, ảnh bạn GV: Em lấy ví dụ thơng tin dạng âm thanh? HS: Tiếng gọi cữa, tiếng chim hót, tiếng đàn piano, hát … GV: Nhận xét có ba dạng thơng tin bản: văn bản, hình ảnh, âm 2/ Biểu diễn thông tin Hoạt động 2: Giới thiệu cách biểu diễn thông tin - Biểu diễn thơng tin cách thể vai trò thơng tin dạng cụ thể GV: Thơng tin phong phú, đa dạng, người VD: Người nguyên thủy dùng sỏi để thu nhận thông tin dạng khác: mùi, vị, cảm số lượng thú săn giác (nóng lạnh, vui buồn…) Nhưng ba dạng - Biểu diễn thông tin có vai trò thơng tin nói ba dạng thông tin mà máy định hoạt động thơng tin tính xử lý Con người nghiên cứu người khả để xử lý dạng thơng tin khác Trong tương lai máy tính lưu trữ xử lý dạng thông tin ngồi dạng nói HS: Chú ý lắng nghe GV: Ngoài cách thể văn bản, hình ảnh, âm thơng tin thể nhiều cách khác như: dùng sỏi để tính, dùng nét mặt thể điều muốn nói HS: Suy nghĩ liên hệ thực tế sống GV: Vậy biểu diễn thơng tin ? HS: Là thể thơng tin dạng cụ thể GV: Em lấy ví dụ biểu diễn thơng tin ? HS: Như người khiếm thính dùng nét mặt, cử động tay để thể điều muốn nói GV: Nhận xét Chú ý thơng tin có nhiều cách biểu diễn khác nhau, chẳng hạn để diễn tả buổi sáng đẹp trời, hoạ sĩ vẽ tranh, nhạc sĩ lại diễn đạt cảm xúc dạng nhạc, nhà thơ sáng tác thơ; Cùng số biểu diễn dạng bảng hay đồ thị… GV: cho HS lấy thêm VD, HS: lấy VD GV: Biểu diễn thông tin nhằm mục đích lưu trữ chuyển giao thơng tin thu nhận Thông tin cần biểu diễn dạng tiếp nhận (Có thể hiểu xử lý được) Không vậy, biểu diễn thông tin có có vai trò định hoạt động thơng tin nói chung q trình xử lý thơng tin nói riêng Chính người khơng ngừng cải tiến, hồn thiện tìm kiếm phương tiện công cụ biểu diễn thông tin IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố - Nêu vài ví dụ minh hoạ việc biểu diễn thơng tin nhiều cách đa dạng khác nhau? Hướng dẫn HS tự học nhà - Học bài, xem tập SGK/9 - Tìm hiểu phần lại (biểu diễn thơng tin máy tính) trả lời câu hỏi: + Thế biểu diễn thông tin máy tính? + Theo em, thơng tin máy tính biểu diễn thành dãy bit? Lớp (ngày dạy) Vắng Tuần Tiết 6/1 6/2 6/3 Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Phân biệt dạng thông tin - Biết khái niệm biểu diễn thông tin cách biểu diễn thông tin máy tính II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học: máy tính, máy chiếu(nếu có) Học sinh: - Đọc trước - SGK, Đồ dùng học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ - Thông tin có dạng vai trò biểu diễn thơng tin gì? Dạy mới: Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 3: Tìm hiểu cách biểu diễn thơng tin 3/ Biểu diễn thơng tin máy tính máy tính điện tử - Thơng tin biểu diễn máy tính GV: Đối với người khiếm thị em dùng hình điện tử dạng bit gồm hai ký tự ảnh để trao đổi thơng tin khơng? Vì sao? HS: Khơng Vì người khiếm thị khơng nhìn thấy GV: Nhận xét GV: Để máy tính hiểu giúp đỡ người hoạt động thông tin, thông tin cần biểu diễn dạng phù hợp Đối với máy tính thơng dụng nay, dạng biểu diễn dãy bit Dãy bit gồm hai kí tự - Đơn vị lưu trữ thông tin: HS: Lắng nghe, ghi nhớ nội dung + Đơn vị bé dùng để lưu trữ thông Thông tin máy tính biểu diễn tin bit dãy số gọi dãy bit Có thể hiểu nơm na + Các bội bit: bit đơn vị (vật lý) có hai 1Byte (B) = 8bit trạng thái có khơng Làm việc với kí hiệu 1Kilobyte(KB) = 1024B = 210B (số nhị phân) tương đương với làm việc với 1Megabyte (MB) = 1024KB = 210KB trạng thái bit Trong tin học, thông tin lưu 1Gigabyte (GB) = 1024MB = 210MB giữ máy tính gọi liệu GV: Làm để biết lượng thông tin nhiều lượng thông tin kia? HS: thảo luận, trả lời GV: Đơn vị bé dùng để lưu trữ thông tin bit Tại thời điểm bit lưu trữ chữ số chữ số Từ bit viết tắt Binary Digit (Chữ số nhị phân) Trong tin học ta thường dùng số đơn vị bội bit sau đây: Tên gọi Viết tắt Giá trị Byte B bit Kilobyte KB 1024Bytes = 210B Megabyte MB 1024KB = 210KB Gigabyte GB 1024MB = 210MB IV CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ Củng cố - Theo em, thơng tin máy tính biểu diễn thành dãy bit? - Hãy đổi: 21MB byte, bit, Kilobyte Hướng dẫn HS tự học nhà - Học bài, làm tập lại - Chuẩn bị 3: “Em làm nhờ máy tính?” + Tìm hiểu khả hạn chế máy tính? + Khả to lớn làm cho máy tính trở thành cơng cụ xử lí thơng tin hữu hiệu? Lớp (ngày dạy) Vắng Tuần: Tiết: 6/1 6/2 6/3 Bài 3: EM CĨ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH? I MỤC TIÊUCẦN ĐẠT - Biết khả ưu việt máy tinh - Biết tin học ứng dụng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội - Biết máy tính cơng cụ thực theo dẫn người II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học: máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh: - Đọc trước - SGK, Đồ dùng học tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - KTBC: + Hãy nêu dạng thơng tin? + Tại thơng tin máy tính biểu diễn thành dãy bit? - DVBM: Thầy em tìm hiểu xem máy tính làm gì? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Giới thiệu số khả máy tính GV: Khi em thực phép tốn nhân có 10 số máy tính em tính tay cách nhanh hơn? HS: Thực phép tính máy tính nhanh GV: Máy tính thực hàng tỷ phép tốn giây, cho kết chốc lát HS: Lắng nghe GV: Máy tính thực phép tính nhanh, kết có xác khơng? HS: Chính xác GV: Các máy tính đại cho phép khơng tính tốn nhanh mà có độ xác cao HS: Lắng nghe, suy nghĩ liên hệ thực tế GV: Giới thiệu khả lưu trữ máy tính Máy tính hoạt động ngày khơng cần nghỉ ngơi HS: Ghi nhớ nội dung  Máy tính cơng cụ đa dụng có khả to lớn Hoạt động 2: Hướng dẫn làm việc máy tính GV: Giới thiệu lại khả máy tính điện tử HS: Chú ý lắng nghe Nội dung 1/ Một số khả máy tính - Tính tốn nhanh - Tính tốn với độ xác cao - Lưu trữ lớn - Làm việc khơng mệt mỏi 2/ Có thể dùng máy tính điện tử vào việc gì? - Thực tính tốn - Tự động hố cơng việc văn phòng GV: Hướng dẫn cách vận dụng khả máy tính điện tử để thực cơng việc cụ thể HS: Chú ý ghi nhớ nội dung GV: VD: Nhờ khả tính tốn nhanh, ta sử dụng máy tính vào cơng việc giải tốn HS: Lắng nghe GV: Hãy lấy ví dụ việc vận dụng khả làm việc không mệt mỏi máy tính? HS: Trả lời GV: Nhận xét Hoạt động 3: Giới thiệu điều máy tính khơng thể làm GV: Máy tính có khả làm nhiều cơng việc, nhiên máy tính phân biệt mùi vị khơng? HS: Máy tính khơng thể phân biệt mùi vị GV: Nếu ta không điều khiển máy tính có làm khơng em? HS: Máy tính khơng làm việc khơng có người điều khiển GV: Máy tính tự làm việc không theo hướng dẫn người khơng? HS: Khơng Máy tính làm việc theo dẫn người GV: Như vây máy tính có khả lớn nhiên máy tính khơng thể tự làm việc khơng có người điều khiển - Hỗ trợ công tác quản lý - Công cụ học tập giải trí - Điều khiển tự động rô-bốt - Liên lạc, tra cứu mua bán trực tuyến 3/ Máy tính điều chưa thể - Máy tính chưa thể có khả tư cảm giác (phân biệt mùi vị…) -> Máy tính chưa thể thay hoàn toàn người - Con người làm máy tính -> Con người định sức mạnh máy tính C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Hãy kể thêm vài ví dụ máy tính thực với trợ giúp máy tính điện tử? - Em làm máy tính ? -.Hạn chế máy tính gì? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Học bài, làm tập - Chuẩn bị “Máy tính phần mềm máy tính” + Tìm hiểu mơ hình ba bước? cho ví dụ? + Hãy kể tên số phận máy tính? Tại CPU coi não máy tính? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG ... (trang 5) - Học bài, chuẩn bị cho tiết 1: Thông tin tin học với câu hỏi: + Thế hoạt động thông tin tin học? + Hãy nêu số ví dụ hoạt động thơng tin người? Lớp (ngày dạy) Ngày dạy Tuần Tiết 6/ 1 6/ 2 6/ 3... máy tính D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Chuẩn bị 5: Luyện tập chuột + Tìm hiểu số thao tác với chuột gồm thao tác nào? E HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Lớp (ngày dạy) Vắng Tuần: Tiết: 6/ 1 6/ 2 6/ 3 CHƯƠNG 2: PHẦN... mười ngón” + Theo em để rèn luyện tốt kỹ gõ phím cần yếu tố Tại sao? + Ích lợi việc gõ bàn phím mười ngón? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Lớp (ngày dạy) Vắng Tuần Tiết: 11 6/ 1 6/ 2 6/ 3 BÀI 6: HỌC GÕ

Ngày đăng: 05/05/2019, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan