Giáo án Ngữ văn 6 bài 23: Ẩn dụ

5 68 0
Giáo án Ngữ văn 6 bài 23: Ẩn dụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN NGỮ VĂN BÀI 23 - TIẾT 95: ẨN DỤ I Mục tiêu : Kiến thức: - Khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ - Tác dụng phép ẩn dụ Kĩ năng: - Nhận biết bước đầu phân tích giá trị phép tu từ ẩn dụ - Sử dụng phép ẩn dụ nói viết Thái độ: - Học sinh thấy tác dụng giá trị phép ẩn dụ II Chuẩn bị : GV: - Máy chiếu, phiếu học tập HS: - Đọc nghiên cứu theo câu hỏi SGK III Tiến trình tổ chức dạy - học: Kiểm tra cũ: - Thế nhân hoá? - Chỉ rõ phép nhân hố tác dụng câu thơ sau: Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ1: Hình thành khái niệm ẩn dụ I ẨN DỤ LÀ GÌ? - HS đọc nêu yêu cầu vd sgk tr 68 1.Ví dụ: ? Cụm từ người cha dùng để ai? * Nhận xét ? Tại em biết điều đó? - Người cha -> Bác Hồ - HS: Trả lời - Vì Bác người Cha có phẩm chất giống nhau: tình u thương , chăm sóc chu đáo , ân cần ? Tìm ví dụ tương tự - HS: “Bác Hồ cha chúng em => Giống phép so sánh chỗ: dựa Quả tim lớn lọc trăm đường máu nhỏ” ( Tố Hữu) ? Cụm từ người cha có giống khác ? quan hệ tương đồng Khác: xuất hình ảnh so sánh mà khơng xuất hình ảnh so sánh( Vế A ẩn, xuất vế B) - GV chốt : Khi phép so sánh bị lược bỏ vế A, người ta gọi so sánh ngầm (ẩn kín) => Đó phép ẩn dụ ? Em hiểu ẩn dụ ? Dùng ẩn dụ có tác dụng ? - HS: Đọc ghi nhớ.SGK/68 HĐ2: Tìm hiểu kiểu ẩn dụ ? GV: Các từ in đậm( thắp , lửa hồng) dùng để tượng vật ? Vì sao? Ghi nhớ: II CÁC KIỂU ẨN DỤ: Ví dụ: SGK Nhận xét - Thắp – nở hoa ? Từ “nắng giòn tan”có đặc bịêt với cách nói thơng thường? - lửa hồng- màu đỏ - HS: Thơng thường nói nắng vàng, nắng rực  ẩn dụ hình thức ? Nắng dùng thính giác để nghe khơng? (khơng) - Giòn tan : Âm => thính giác dung cho đối tượng thị giác => Sự so sánh đặc biệt : Chuyển đổi cảm giác từ thị giác sang thính giác Câu ca dao “Anh thuyền đi, em bến đậu” ? Từ “thuyền” “bến” dung với ngiã gốc hay nghiã chuyển? ? Giải thích nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ ? ? Các hình ảnh thuyền biển gợi cho em liên tưởng đến ? - Thuyền, bến dùng với nghĩa chuyển giống hình thức Thắp - nở hoa Giống cách thức thực hành động  ẩn dụ cách thức Nắng giòn tan nắng rực rỡ  ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Người cha - Bác Hồ Giống phẩm chất ẩn dụ phẩm chất + Thuyền : Phương tiện giao thơng đường thuỷ-> Có tính chất động, người xa + Bến : Đầu mối giao thông -> Tính chất cố định, người chờ *Liên tưởng : Những người trai, gái yêu nhau, xa nhau, nhớ thương => Giống phẩm chất - HS đọc ghi nhớ SGK/69 HĐ3: Hướng dẫn luyện tập - HS: Đọc nêu yêu cầu tập ? So sánh đặc điểm tác dụng ba cách diễn đạt sau? - HS: Trả lời -> HS khác nhận xét - GV: Kết luận Ghi nhớ : SGK/69 III LUYỆN TẬP: Bài SGK/69 - HS: Đọc nêu yêu cầu tập - Cách 1: diễn đạt bình thường - HS: Thảo luận nhóm: - Cách 2: Sử dụng so sánh tạo cho câu thơ có tính hình tượng, biểu cảm so với cách diễn đạt thơng thường + Nhóm 1: Ý a + Nhóm 2: Ý b + Nhóm 4: Ý d - Cách 3: Có sử dụng ẩn dụ giúp cho diễn đạt hay hơn: gợi hình , gợi cảm, hàm súc -> Thời gian: 5’ Bài SGK/70 - GV: Gợi ý hai yêu cầu: a Ăn - hưởng thụ thành lao động + Nhóm 3: Ý c a Tìm ẩn dụ b Nêu nét tương đồng vật, tượng so sánh ngầm với => Các nhóm trình bày, nhận xét - GV: Kết luận  tương đồng cách thức + Kẻ trồng - người lao động tạo thành Tương đồng phẩm chất b mực đen- xấu + đèn sáng- tốt - HS đọc kỹ câu thơ, tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác(Từ thị giác cảm giác, thị giác thính giác…) - GV: Kết luận Tương đồng phẩm chất c + Thuyền – người xa + bến - người lại  Tương đồng phẩm chất d Mặt trời 1: Tự nhiên + Mặt trời 2: Bác Hồ  Tương đồng phẩm chất Bài SGK/70 a - Thấy mùi: khứu giác -> thị giác - Thấy mùi hồi chín chảy qua mặt: Xúc giác -> khứu giác b Ánh nắng chảy đầy vai - Xúc giác -> thị giác c Tiếng rơi mỏng - Xúc giác -> thính giác d Ướt tiếng cười bố - Xúc giác, thị giác -> thính giác - Tác dụng: Giúp cho câu văn (thơ)sinh động, hình ảnh đặc sắc người đọc cảm nhận vật, tượng cách cụ thể nhiều giác quan Củng cố: - Ẩn dụ ? kiểu ẩn dụ ? - Sử dụng phép ẩn dụ viết TLV có tác dụng ? Hướng dẫn học nhà: - Nhớ khái niệm ẩn dụ - Làm tập sgk/ 70 - Biết vận dụng đặt câu, viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép ẩn dụ - Đọc nghiên cứu bài: Luyện nói văn miêu tả ... sánh mà khơng xuất hình ảnh so sánh( Vế A ẩn, xuất vế B) - GV chốt : Khi phép so sánh bị lược bỏ vế A, người ta gọi so sánh ngầm (ẩn kín) => Đó phép ẩn dụ ? Em hiểu ẩn dụ ? Dùng ẩn dụ có tác dụng... Tác dụng: Giúp cho câu văn (thơ)sinh động, hình ảnh đặc sắc người đọc cảm nhận vật, tượng cách cụ thể nhiều giác quan Củng cố: - Ẩn dụ ? kiểu ẩn dụ ? - Sử dụng phép ẩn dụ viết TLV có tác dụng... Hướng dẫn học nhà: - Nhớ khái niệm ẩn dụ - Làm tập sgk/ 70 - Biết vận dụng đặt câu, viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép ẩn dụ - Đọc nghiên cứu bài: Luyện nói văn miêu tả

Ngày đăng: 05/05/2019, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan