Bình luận về vấn đề gương noi gương và nêu gương

1 85 0
Bình luận về vấn đề gương noi gương và nêu gương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bình luận về vấn đề gương, noi gương và nêu gương Ngữ Văn 12 Bình chọn: Nói đến gương, ta nghĩ ngay đến nghĩa bóng, đó là tấm gương tinh thần, tấm gương cuộc đời. Cha mẹ sống cần kiệm, hiền lành... làm gương cho con cái. Anh chị hiếu thảo, chăm học, chăm làm... làm gương cho các em... Bình luận về tinh thần dũng cảm của con người Ngữ Văn 12 Một nhà văn Nga đã nói: “Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực, mà là nơi không có tình... Ý kiến của anh (chị) về câu tục ngữ: Anh em khinh trước, làng nước khinh sau Ngữ... Bình luận về sự đồng cảm và sẻ chia trong xã hội ta ngày nay Ngữ Văn 12 Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học Gương là một vật dụng, một đồ dùng mà hầu như gia đình nào cũng có, người con gái nào cũng có. Soi gương để điểm trang, để tự ngắm nghía, tự kiểm tra mặt mũi của bản thân hàng ngày. Soi gương trước lúc đi học, đi làm là một thói quen đẹp. một nếp sống đẹp. Cô thôn nữ soi gương xuống mặt giếng khơi. Chàng trai thợ mộc Thanh Hoa, mài lưỡi rìu, lưỡi bào... để ngắm vuốt. Các tráng sĩ thời xưa vừa mài gươm dưới bóng trăng, vừa ngắm hàm râu én, mày ngài... Ngày nay, trong các siêu thị có bày bán đủ loại gương soi đủ dáng hình kích cỡ... thật đẹp, làm hài lòng các “nữ thượng đế”. Nói đến gương, ta nghĩ ngay đến nghĩa bóng, đó là tấm gương tinh thần, tấm gương cuộc đời. Cha mẹ sông cần kiệm, hiền lành... làm gương cho con cái. Anh chị hiếu thảo, chăm học, chăm làm... làm gương cho các em. Thầy, cô giáo dạy giỏi, chăm sóc thương yêu học trò, nêu cao gương sáng trong nhà trường. Những tấm gương của các anh hùng liệt sĩ sáng mãi ngàn thu: “Trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù tì nào cũng đánh thắng”. Cán bộ phải “cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư, phải là “công bộc của dân”. Việc học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh hiện nay là để cán bộ, đảng viên, thanh niên... trở thành những tấm gương sáng trong xă hội. Đã có gương sáng tất có gương mờ. Có không ít huynh trưởng hoen ố tâm hồn. Có không ít đảng viên, cán bộ tha hóa về đạo đức, tham ô, đục khoét... trương ra bộ mặt hoen ố, nhân cách méo mó. Đó là những gương xấu, để lại tiếng dơ, bị nhân dân khinh bỉ. Gương mắt là điều nên biết. Mắt là cửa sổ tâm hồn. Mắt là tấm gương để nhìn nhận, phân biệt trắngđen; trònméo; tốtxấu; nhân nghĩabất nhân bất nghĩa; trung thành phản trác; cần cùlười nhác; thật thàgian dối... Xem thêm tại: https:loigiaihay.combinhluanvevandeguongnoiguongvaneuguongnguvan12c30a457.htmlixzz5n2Sts4KM

Bình luận vấn đề gương noi gương nêu gương - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Nói đến gương, ta nghĩ đến nghĩa bóng, gương tinh thần, gương đời Cha mẹ sống cần kiệm, hiền lành làm gương cho Anh chị hiếu thảo, chăm học, chăm làm làm gương cho em  Bình luận tinh thần dũng cảm người - Ngữ Văn 12  Một nhà văn Nga nói: “Nơi lạnh khơng phải Bắc Cực, mà nơi khơng có tình  Ý kiến anh (chị) câu tục ngữ: "Anh em khinh trước, làng nước khinh sau" - Ngữ  Bình luận đồng cảm sẻ chia xã hội ta ngày - Ngữ Văn 12 Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học Gương vật dụng, đồ dùng mà gia đình có, người gái có Soi gương để điểm trang, để tự ngắm nghía, tự kiểm tra mặt mũi thân hàng ngày Soi gương trước lúc học, làm thói quen đẹp nếp sống đẹp Cô thôn nữ soi gương xuống mặt giếng khơi Chàng trai thợ mộc Thanh Hoa, mài lưỡi rìu, lưỡi bào để ngắm vuốt Các tráng sĩ thời xưa vừa mài gươm bóng trăng, vừa ngắm hàm râu én, mày ngài Ngày nay, siêu thị có bày bán đủ loại gương soi đủ dáng hình kích cỡ thật đẹp, làm hài lòng “nữ thượng đế” Nói đến gương, ta nghĩ đến nghĩa bóng, gương tinh thần, gương đời Cha mẹ sông cần kiệm, hiền lành làm gương cho Anh chị hiếu thảo, chăm học, chăm làm làm gương cho em Thầy, giáo dạy giỏi, chăm sóc thương u học trò, nêu cao gương sáng nhà trường Những gương anh hùng liệt sĩ sáng ngàn thu: “Trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ hồn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù tì đánh thắng!” Cán phải “cần kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư", phải “công bộc dân” Việc học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh để cán bộ, đảng viên, niên trở thành gương sáng xă hội Đã có gương sáng tất có gương mờ Có khơng huynh trưởng hoen ố tâm hồn Có khơng đảng viên, cán tha hóa đạo đức, tham ô, đục khoét trương mặt hoen ố, nhân cách méo mó Đó gương xấu, để lại tiếng dơ, bị nhân dân khinh bỉ Gương mắt điều nên biết Mắt cửa sổ tâm hồn Mắt gương để nhìn nhận, phân biệt trắng/đen; tròn/méo; tốt/xấu; nhân nghĩa/bất nhân bất nghĩa; trung thành/ phản trác; cần cù/lười nhác; thật thà/gian dối Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/binh-luan-ve-van-de-guong-noi-guong-va-neu-guong-ngu-van-12c30a457.html#ixzz5n2Sts4KM

Ngày đăng: 05/05/2019, 15:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bình luận về vấn đề gương noi gương và nêu gương - Ngữ Văn 12

    • Nói đến gương, ta nghĩ ngay đến nghĩa bóng, đó là tấm gương tinh thần, tấm gương cuộc đời. Cha mẹ sống cần kiệm, hiền lành... làm gương cho con cái. Anh chị hiếu thảo, chăm học, chăm làm... làm gương cho các em...

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan