Trong thiên truyện của nguyễn thi đã có một dòng sông truyền thống liên tục chảy từ những lớp người đi trước cho đến lớp người đi sau

3 139 0
Trong thiên truyện của nguyễn thi đã có một dòng sông truyền thống liên tục chảy từ những lớp người đi trước cho đến lớp người đi sau

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong thiên truyện của Nguyễn Thi đã có một dòng sông truyền thống liên tục chảy từ những lớp người đi trước cho đến lớp người đi sau Ngữ Văn 12 Bình chọn: Những ý cần đạt: Giới thiệu được tác giả, tác phẩm Phân tích, chứng minh được những “khúc sông” được tiếp nối trong truyện: Nêu các đề tài chính trong sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám Ngữ Văn 12 Tác giả Tản Đà Ngữ Văn 12 Trình bày ngắn gọn nội dung từng tập thơ của Tố Hữu Ngữ Văn 12 Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục Ngữ Văn... Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học Những ý cần đạt: Giới thiệu được tác giả, tác phẩm Phân tích, chứng minh được những “khúc sông” được tiếp nối trong truyện: + Những người tạo dựng “khúc sông” truyền thống gia đình là má Việt, chú Năm và những người đi trước, họ có những điểm chung về lòng kiên trung cách mạng. + Những “khúc sông” sau như Chiến Việt, tiếp nối truyền thống gia đình, “khúc sông” sau bao giờ cũng chảy xa hơn khúc sông trước. + Truyện giàu chất sử thi, chất nam bộ thể hiện khá đậm nét. Bài làm tham khảo “Dòng sông” trong Những đứa con trong gia đình không chỉ là dòng sông đẹp, lắm nước ngọt, nhiều phù sa và sinh ra vườn ruộng mát mẻ mà còn là dòng sông của truyền thống gia đình liên tục chảy từ lớp người đi trước. Cũng như trăm con sông khác, “con sông” này cũng chảy ra biển, “mà biển thì rộng lắm, rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta”. Trong thiên truyện của mình, Nguyễn Thi đã xây dựng nên một dòng sông chảy dài xuyên suốt. Đó là dòng sông của gia đình chị em Chiến Việt mà mỗi thế hệ là một “khúc” của dòng sông để rồi tất cả đều được ghi vào đó. Những đứa con trong gia đình là sự tiếp nối huyết thống từ bao đời, nhưng không dừng lại ở đây, mỗi thế hệ còn là cầu nối của truyền thồng vĩ đại – truyền thống chống giặc ngoại xâm từ tổ tiên, ông cha và cho đến đời của chị em Chiến Việt. Con sông ấy cứ chảy qua bao thế hệ mà chính chú Năm lại là kết tinh của “con sông truyền thống”. Từ lâu, chú Năm gắn bó với vùng sông nước Bến Tre, mưu sinh từ những con sông, con nước. Nhưng bật lên trong con người chú là một tâm hồn nhơn nghĩa, đạo lí. Cái đạo lí của một ông già Nam Bộ chất phác, rạch ròi nhưng rất cảm động được thể hiện qua những ước vọng của chú: “Rán cho mau lớn. Chừng nào bay trọng trọng rồi tao giao cuốn sổ cho chị em bay”. Ước mong của chú là vậy, mong cho chị em Chiến Việt mau lớn để giao lại cuốn sổ gia đình cũng chính là cả “con sông” truyền thống. Ông già Nam bộ này còn răn đe: “Thù cha thù mẹ chưa trả mà bỏ về là chú chặt đầu…”. Lời răn yêu ấy cũng chính là tâm nguyện của chú gửi đến khúc hạ lưu của dòng sông với lòng yêu thương vô bờ. Chú Năm như một cuốn gia phả sống, ghi chép tất cả những câu chuyện của gia đình với những nét chữ lọng cọng. Những sự việc trong cuốn sổ truyền thống chính là những nỗi đau và niềm tự hào của gia đình. Thật cảm động khi đọc những câu chuyện: “Thím Năm bơi xuồng rọc lá chuối bị cano Mỏ cày bắn bể xuồng… Ông nội nghe súng nổ, sợ bò đứt day ra năm giàm bò, bị lính Tổng phòng… bắn giữa bụng… tía Việt bị lính Tây Kinh Ngang bắt chặt đầu…”. Những câu chuyện của gia đình xét cho cùng là bản tố cáo tội ác của bọn giặc Tây mà Nguyễn Thi gián tiếp viết ra. Song song với hình ảnh chú Năm – ông già Nam Bộ với tính tình chấc phác, thiệt thà, luôn sống và hướng đến truyền thống, ta lại bắt gặp hình ảnh của mẹ Việt, người mẹ Nam Bộ và rất Nam Bộ. Mẹ Việt cũng là một khúc sông chảy cùng vị trí với “khúc sông chú Năm trong con sông lớn của gia đình. Mẹ Việt hiện lên là người phụ nữ chịu thương, chịu khó sực mùi “lúa gạo và mùi mồ hôi” đến nỗi “lưng áo bà ba đẫm mồ hôi và đen lại”. Dường như mẹ Việt sinh ra là để nuôi con, để đánh giặc. Bản tính của người phụ nữ Nam Bộ đôi khi cọc cằn nhưng hiền dịu, gan lì với giặc nhưng lại hết mực chiều chuộng, yêu thương con cái của mình. Mẹ Việt còn “thừa hưởng”cái gọi là “dạn” từ ba Việt nữa. Chồng bị chặt đầu, mẹ Việt cắp rổ đi đòi, tay thì bế thằng Út và theo sau là lũ con nhỏ và “mỗi lần địch bắn đùng đùng trên đầu… lòng dạ đâu còn rảnh mà để sợ, mà khóc, chỉ thương con thôi”. Mẹ Việt yêu thương con hết mực, luôn chăm chút từng miếng ăn cho con cái đến cả những cách con làm cứ như phù sa sông bồi đắp vào bãi ngày này qua ngày nọ, năm này qua tháng nọ vậy. Với hình ảnh của mẹ Việt, ta dễ dàng liên tưởng đến nét kiên cường của chị Út Tịch (người mẹ cầm súng), tình yêu thương chồng con của chị Dậu và cả sự đấu tranh kiên cường, cứng cõi của Chị Sứ,… Nói cách khác, mẹ Việt là con sông phản chiếu của những người phụ nữ thời chiến: “kiên cường, bất khuất, trung hậu, đảm đang”. Quả là khúc sông thật cao cả và chảy dài mạnh mẽ… Nếu so với khúc sông trước, mẹ chú Năm, thì Chiến và Việt là hai khúc sông sau, mà khúc sông sau thì lúc nào cũng chảy xa hơn khúc sông trước, cứ như vậy, nối tiếp nhau mà chảy. Ở chị Chiến có cái gì “in như mẹ vậy” từ vẻ bề ngoài chắc nịch đến cả cái gáy đỏ, bắp tay to khỏe nửa,… và còn đến cả lời nói, cử chỉ và sự suy tính ra dáng của một người trưởng thành, chu toàn, êm đẹp… bên cạnh đó, khúc sông Việt tuy có nhỏ hơn khúc sông Chiến, vẫn còn nét lộc ngộc, vô tư của một thanh niên mới lớn, nhưng trong Việt đã chứa đựng chất anh hùng biểu hiện ở những suy nghĩ táo bạo của mình. Lúc bị thương nặng, Việt vẫn cố gắng lên nòng súng sẵn sàng chiến đấu, cả những suy nghĩ của Việt, ta lại thấy một người lính rất chững chạc: “Trên trời có mày, dưới đất có mày, cả khu rừng này còn có mình tao”. Quả thật, khúc sông ChiếnViệt đã chảy xa hơn đại diện cho sức trẻ tiến công. Trong khi mẹ Việt mang nỗi đau mất chồng và chưa thể cầm súng để trà thù thì chiến và Việt lại cầm súng vì nỗi đau mất cha mất mẹ quyết tòng quân đánh giặc. Có thể nói, khúc sông Chi Xem thêm tại: https:loigiaihay.comtrongthientruyencuanguyenthidacomotdongsongtruyenthonglientucchaytunhunglopnguoiditruocchodenlopnguoidisaunguvan12c30a4346.htmlixzz5n1DNhEU4

Trong thiên truyện Nguyễn Thi dòng sông truyền thống liên tục chảy từ lớp người trước lớp người sau - Ngữ Văn 12 Bình chọn: Những ý cần đạt: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Phân tích, chứng minh “khúc sông” tiếp nối truyện: • Nêu đề tài sáng tác Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám - Ngữ Văn 12 • Tác giả Tản Đà - Ngữ Văn 12 • Trình bày ngắn gọn nội dung tập thơ Tố Hữu - Ngữ Văn 12 • Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục - Ngữ Văn Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học Những ý cần đạt: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Phân tích, chứng minh “khúc sông” tiếp nối truyện: + Những người tạo dựng “khúc sơng” truyền thống gia đình má Việt, Năm người trước, họ điểm chung lòng kiên trung cách mạng + Những “khúc sông” sau Chiến Việt, tiếp nối truyền thống gia đình, “khúc sơng” sau chảy xa khúc sông trước + Truyện giàu chất sử thi, chất nam thể đậm nét Bài làm tham khảo “Dòng sơng” Những đứa gia đình khơng dòng sơng đẹp, nước ngọt, nhiều phù sa sinh vườn ruộng mát mẻ mà dòng sơng truyền thống gia đình liên tục chảy từ lớp người trước Cũng trăm sông khác, “con sông” chảy biển, “mà biển rộng lắm, rộng nước ta nước ta” Trong thiên truyện mình, Nguyễn Thi xây dựng nên dòng sơng chảy dài xun suốt Đó dòng sơng gia đình chị em Chiến Việt mà hệ “khúc” dòng sơng để tất ghi vào Những đứa gia đình tiếp nối huyết thống từ bao đời, không dừng lại đây, hệ cầu nối truyền thồng vĩ đại – truyền thống chống giặc ngoại xâm từ tổ tiên, ông cha đời chị em Chiến Việt Con sông chảy qua bao hệ mà Năm lại kết tinh “con sơng truyền thống” Từ lâu, Năm gắn bó với vùng sông nước Bến Tre, mưu sinh từ sông, nước Nhưng bật lên người tâm hồn nhơn nghĩa, đạo lí Cái đạo lí ơng già Nam Bộ chất phác, rạch ròi cảm động thể qua ước vọng chú: “Rán cho mau lớn Chừng bay trọng trọng tao giao sổ cho chị em bay” Ước mong vậy, mong cho chị em Chiến Việt mau lớn để giao lại sổ gia đình “con sơng” truyền thống Ơng già Nam răn đe: “Thù cha thù mẹ chưa trả mà bỏ chặt đầu…” Lời răn yêu tâm nguyện gửi đến khúc hạ lưu dòng sơng với lòng u thương vơ bờ Chú Năm gia phả sống, ghi chép tất câu chuyện gia đình với nét chữ lọng cọng Những việc sổ truyền thống nỗi đau niềm tự hào gia đình Thật cảm động đọc câu chuyện: “Thím Năm bơi xuồng rọc chuối bị cano Mỏ cày bắn bể xuồng… Ơng nội nghe súng nổ, sợ bò đứt day năm giàm bò, bị lính Tổng phòng… bắn bụng… tía Việt bị lính Tây Kinh Ngang bắt chặt đầu…” Những câu chuyện gia đình xét cho tố cáo tội ác bọn giặc Tây mà Nguyễn Thi gián tiếp viết Song song với hình ảnh Năm – ơng già Nam Bộ với tính tình chấc phác, thiệt thà, ln sống hướng đến truyền thống, ta lại bắt gặp hình ảnh mẹ Việt, người mẹ Nam Bộ Nam Bộ Mẹ Việt khúc sông chảy vị trí với “khúc sơng Năm sơng lớn gia đình Mẹ Việt lên người phụ nữ chịu thương, chịu khó sực mùi “lúa gạo mùi mồ hôi” “lưng áo bà ba đẫm mồ hôi đen lại” Dường mẹ Việt sinh để nuôi con, để đánh giặc Bản tính người phụ nữ Nam Bộ đơi cọc cằn hiền dịu, gan lì với giặc lại chiều chuộng, yêu thương Mẹ Việt “thừa hưởng”cái gọi “dạn” từ ba Việt Chồng bị chặt đầu, mẹ Việt cắp rổ đòi, tay bế thằng Út theo sau lũ nhỏ “mỗi lần địch bắn đầu… lòng đâu rảnh mà để sợ, mà khóc, thương thơi” Mẹ Việt yêu thương hết mực, chăm chút miếng ăn cho đến cách làm phù sa sông bồi đắp vào bãi ngày qua ngày nọ, năm qua tháng Với hình ảnh mẹ Việt, ta dễ dàng liên tưởng đến nét kiên cường chị Út Tịch (người mẹ cầm súng), tình yêu thương chồng chị Dậu đấu tranh kiên cường, cứng cõi Chị Sứ,… Nói cách khác, mẹ Việt sông phản chiếu người phụ nữ thời chiến: “kiên cường, bất khuất, trung hậu, đảm đang” Quả khúc sông thật cao chảy dài mạnh mẽ… Nếu so với khúc sơng trước, mẹ- Năm, Chiến Việt hai khúc sông sau, mà khúc sơng sau lúc chảy xa khúc sông trước, vậy, nối tiếp mà chảy Ở chị Chiến “in mẹ vậy” từ vẻ bề nịch đến gáy đỏ, bắp tay to khỏe nửa,… đến lời nói, cử suy tính dáng người trưởng thành, chu toàn, êm đẹp… bên cạnh đó, khúc sơng Việt nhỏ khúc sơng Chiến, nét lộc ngộc, vơ niên lớn, Việt chứa đựng chất anh hùng biểu suy nghĩ táo bạo Lúc bị thương nặng, Việt cố gắng lên nòng súng sẵn sàng chiến đấu, suy nghĩ Việt, ta lại thấy người lính chững chạc: “Trên trời mày, đất mày, khu rừng tao” Quả thật, khúc sông Chiến-Việt chảy xa đại diện cho sức trẻ tiến công Trong mẹ Việt mang nỗi đau chồng chưa thể cầm súng để trà thù chiến Việt lại cầm súng nỗi đau cha mẹ tòng qn đánh giặc thể nói, khúc sơng Chi Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/trong-thien-truyen-cua-nguyen-thi-da-co-mot-dong-song-truyen-thong-lientuc-chay-tu-nhung-lop-nguoi-di-truoc-cho-den-lop-nguoi-di-sau-ngu-van-12-c30a4346.html#ixzz5n1DNhEU4 ... mà khúc sơng sau lúc chảy xa khúc sông trước, vậy, nối tiếp mà chảy Ở chị Chiến có “in mẹ vậy” từ vẻ bề ngồi nịch đến gáy đỏ, bắp tay to khỏe nửa,… đến lời nói, cử suy tính dáng người trưởng... đầu…” Những câu chuyện gia đình xét cho tố cáo tội ác bọn giặc Tây mà Nguyễn Thi gián tiếp viết Song song với hình ảnh Năm – ơng già Nam Bộ với tính tình chấc phác, thi t thà, sống hướng đến truyền. .. suy nghĩ Việt, ta lại thấy người lính chững chạc: “Trên trời có mày, đất có mày, khu rừng có tao” Quả thật, khúc sơng Chiến-Việt chảy xa đại diện cho sức trẻ tiến công Trong mẹ Việt mang nỗi đau

Ngày đăng: 05/05/2019, 10:48

Mục lục

  • Trong thiên truyện của Nguyễn Thi đã có một dòng sông truyền thống liên tục chảy từ những lớp người đi trước cho đến lớp người đi sau - Ngữ Văn 12

    • Những ý cần đạt: - Giới thiệu được tác giả, tác phẩm - Phân tích, chứng minh được những “khúc sông” được tiếp nối trong truyện:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan