Hình thức và ý nghĩa của hình thức trong sáng tạo nghệ thuật

32 144 0
Hình thức và ý nghĩa của hình thức trong sáng tạo nghệ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hình thức ý nghĩa hình thức sáng tạo nghệ thuật LÊ NGỌC TRÀ Đã xuất tác phẩm có giá trị thực Đã có cách viết khác trước, tìm tòi mạnh dạn bút pháp, cách sử dụng ngôn ngữ, cách tường thuật Bên cạnh thay đổi giới quan, cảm hứng, đổi cách thể làm cho diện mạo văn học, hội họa, sân khấu có nét mới, đời sống văn nghệ sinh động hơn, đỡ nhạt tẻ Tuy nhiên thay đổi lẻ tẻ, rời rạc khơng mang tính đột phá Tình trạng có gốc rễ sâu xa ngồi nghệ thuật, tính chất nửa dơi nửa chuột hồn cảnh, não trạng ì ạch xã hội đồng thời bắt nguồn từ thân người giới sáng tác Sự ràng buộc quan niệm cũ, giáo điều sáng tạo nghệ thuật, nội dung hình thức biến kiềm hãm thành tự kiềm hãm, khơng hài lòng thành tự hài lòng, dẫn đến triệt tiêu tự triệt tiêu lạ, khác mình, số đông không thừa nhận Điều bộc lộ rõ thái độ tìm tòi hình thức nghệ thuật sáng tác Phải nói nước ta từ 1945 đến chưa lúc vấn đề hình thức nghệ thuật đặt cách thích đáng Xuân Thu Nhã Tập với thể nghiệm nhắc đến chủ yếu ví dụ tiêu cực Về bản, tư nghệ thuật phổ biến tư nội dung Nội dung quan trọng hình thức, nội dung định hình thức, nội dung hình thức có quan hệ lẫn nhau, nội dung thay đổi, hình thức thay đổi theo Những cách hiểu mối quan hệ nội dung hình thức theo quan niệm vật biện chứng đơn giản không giúp nhận thức đầy đủ mối quan hệ phức tạp nội dung hình thức sáng tạo nghệ thuật mà dẫn đến việc hạ thấp ý nghĩa hình thức nghệ thuật, từ hiểu sai chất nghệ thuật nói chung Thật mối quan hệ nội dung hình thức nghệ thuật phức tạp nhiều thân khái niệm hình thức nghệ thuật ý nghĩa khơng đơn giản Để hiểu vấn đề khơng phải cần có nhạy cảm thẩm mỹ mà cần có nhìn bao qt mang tính triết học, sở gắn nghệ thuật với sống, phát triển toàn diện người Chúng ta thường nghe nói nghệ thuật hình thức nội dung quan hệ với chặt chẽ, nội dung chuyển thành hình thức, định hình thức, hình thức gắn với nội dung, “có tính nội dung” Những quan niệm khơng xuất ngẫu nhiên mà có triết học, mỹ học sâu xa, đặc biệt tư tưởng Hegel Quả thật, có lẽ Hegel người xem xét cặp phạm trù Nội dung Hình thức cách hệ thống Trong tác phẩm “Bách khoa thư khoa học triết học Khoa học logic I”, phần “Học thuyết chất”, Hegel dành hẳn mục bàn Nội dung Hình thức Ơng viết: “Nội dung khơng phải khơng có hình thức, trái lại, khơng có hình thức bên nómà có hình thức bên ngồi [ngoại tại] Ta có hóa đơi hình thức: mặt phản tư – mình, nội dung; mặt khác, khơng phản tư – mình, hữu ngoại dửng dưng nội dung”(1) Hình thức nội dung, theo Hegel, xảy nhiều trường hợp: “sự phản tư – mình” vừa nói trên, “quy luật tượng”(2) khơng phản tư – mình, dửng dưng với nội dung, “trong trường hợp đó, thân nội dung nội dung không – chất, trực tiếp dửng dưng với nội dung thực”(3) Do tính chất hình thức nội dung nên có “sự chuyển hóa qua lại thành kia, khiến cho “nội dung” khơng khác achuyển hóa hình thức thành nội dung, “hình thức” khơng khác làsự chuyển hóa nội dung thành hình thức”(4) Hegel gọi chuyển hóa “mối quan hệ tuyệt đối” nội dung hình thức “một quy định quan trọng nhất”(5) Quan niệm nội dung hình thức Hegel triển khai cụ thể “Những giảng Mỹ học”, ông xem xét nghệ thuật giai đoạn vận động ý niệm đó, “hình thức Tinh thần tuyệt đối”(6) Chúng ta biết, theo Hegel, nghệ thuật, tôn giáo triết học hình thức tồn Ý niệm, xuất bước khác ý niệm đường đạt đến hoàn thiện, đạt đến chất Trong khn khổ nghệ thuật, Ý niệm có hình thức riêng, “hình thức tượng trưng”, “hình thức cổ điển” “hình thức lãng mạn”(7) Theo cách gọi Hegel, “các hình thức nghệ thuật” hay “các hình thức chung”, “các hình thức phổ quát nghệ thuật”(8) Các hình thức thực hóa nhờ chất liệu khác nhau, hình thành “loại hình nghệ thuật” khác kiến trúc, điêu khắc, hội họa, âm nhạc, thơ ca(9) Các nghệ thuật có quan hệ chặt chẽ với Ý niệm tuyệt đối chúng “là tồn thực hình thức nghệ thuật”(10) mà hình thức nghệ thuật thân khơng phải khác mà bộc lộ Ý niệm Có thể nói tác phẩm triết học mỹ học mình, Hegel sử dụng khái niệm hình thức chủ yếu nghĩa nói trên, tức tương quan với nội dung hiểu Ý niệm tuyệt đối hình thức nhân tố tác phẩm nghệ thuật, chất liệu hệ thống phương tiện tổ chức nội dung cần diễn đạt Hegel giải thích mối quan hệ hình thức nội dung chủ yếu tinh thần Chẳng hạn Hegel viết: “Một nội dung xác định quy định hình thức tương ứng với nó”(11) Nội dung khơng quy định hình thức mà “chuyển vào hình thức”: “Để chân lý – Hegel viết – trở thành nội dung đích thực nghệ thuật, điều cần thiết thân phải chứa đựng khả chuyển vào hình thức cảm quan cách thích hợp”(12) hay nói cách khác, “chỉ phạm vi định đạt đến trình độ định chân lý tìm thể hình thức tác phẩm nghệ thuật”(13) Theo Hegel, nội dung hình thức có quan hệ chặt chẽ với nhau: “Nội dung hình thức nghệ thuật thâm nhập vào nhau”(14) Những khiếm khuyết hình thức xuất phát từ nội dung: “Tính chất khơng đáp ứng hình thức bắt nguồn từ tính chất khơng đáp ứng nội dung”(15) Còn nội dung hình kết hợp với cách hài hòa trạng thái lý tưởng: “Ý niệm với tư cách thực, nhận hình thức thích đáng với khái niệm mình, lý tưởng”(16) Sự thống hình thức nội dung yêu cầu bắt buộc tác phẩm nghệ thuật: “Trong nghệ thuật, lĩnh vực khác, chân lý vững nội dung cốt yếu phải dựa việc: nội dung tự cho thấy đồng với hình thức”(17) “một tác phẩm nghệ thuật thiếu hình thức thích đáng khơng thể gọi tác phẩm nghệ thuật”(18) Có thể nói tác phẩm triết học mỹ học mình, Hegel sử dụng khái niệm Hình thức chủ yếu tương quan với khái niệm Nội dung, nghĩa khơng thể hiểu Nội dung ngồi quan hệ với Hình thức ngược lại, khơng thể hiểu Hình thức quan hệ với Nội dung Trong mối quan hệ này, Hình thức có hai phương thức tồn tại: thứ nhất, xác định Nội dung phương diện lịch sử, tức tồn nội dung giai đoạn vận động Khi Hegel gọi Nghệ thuật, Tôn giáo, Triết học hình thức Ý niệm hay Tượng trưng, Cổ điển Lãng mạn hình thức chung nghệ thuật ơng sử dụng khái niệm Hình thức theo nghĩa Thứ hai, Hình thức bên ngồi, hữu hình nội dung, bên ngồi khơng dửng dưng với nội dung mà “sự phản tư – mình” có chất với Nội dung Nội dung Bên cạnh đó, ta thấy Hegel nói đến Hình thức nghĩa khác, hình thức thân Nội dung mà phương tiện diễn đạt Nội dung “Bản thân cảm tính tác phẩm nghệ thuật – ơng viết – thuộc phạm vi tinh thần, khác với ý tưởng khoa học, tinh thần tồn bề ngồi hình thức vật”(19) Tính chất “sự vật” tác phẩm nghệ thuật có gắn với “chất liệu”: “Cho dù tác phẩm nghệ thuật thiếu chất liệu cảm tính, chất liệu phép tồn vỏ ngoại cảm tính mà thơi(20).Chính sở này, Hegel nhiều lần nói đến hồn thiện kỹ thuật yêu cầu tác phẩm nghệ thuật Ông viết: “Chỉ lớn tuổi nhà thơ dân tộc (tức Goethe.W, Schiller.F – L.N.T thích) dâng tặng cho tác phẩm sâu sắc hồn thiện hình thức (L.N.T nhấn mạnh), nảy sinh từ nguồn cảm hứng thực sự”(21), hoặc: “Do chất có tính chất liệu tính cá nhân, tác phẩm nghệ thuật bị chi phối nhiều yếu tố cụ thể đa dạng, quan trọng thời gian địa điểm đời tác phẩm sau cá tính xác định nghệ sĩ trình độ hồn thiện kỹ thuật nghệ thuật”(22) Như thấy, rõ ràng đây, Hegel đề cập đến phương diện khác hình thức, đến “mặt ngồi hình thức”(23)theo cách nói ơng, tức hình thức ý nghĩa diễn đạt nội dung Tuy nhiên, Hegel khơng cụ thể tính chất hình thức quan hệ với nội dung tác phẩm nghệ thuật Điều dễ hiểu, Hegel khơng phải nhà lý luận nghệ thuật, ông nhà triết học, mối quan tâm chủ yếu ông vấn đề triết học Nghệ thuật ông xem xét chủ yếu góc độ triết học Do vậy, khơng phải ngẫu nhiên mà ông gọi giảng mỹ học “Triết học Nghệ thuật” hay “Triết học sáng tạo nghệ thuật” Nghĩa thứ hai khái niệm Hình thức tồn vấn đề hình thức phạm trù lý luận nghệ thuật phạm trù triết học đặt giải thích đầy đủ chi tiết lần cơng trình trường phái Hình thức Nga Thật ra, nói cho cơng bằng, đồng thời trước nhà Hình thức Nga chút, phải kể đến C Bell (1881-1964) Nếu năm 1914 đánh dấu thời điểm khai sinh trường phái Hình thức Nga với việc in thành sách phát biểu V Shklovxky “Phục sinh từ” quán cà phê SaintPeterburg năm trước đó, vào năm 1914, C Bell xuất London sách gây tranh cãi thời gian dài nhan đề “Nghệ thuật” Trong tác phẩm nói trên, hai phần “Giả thuyết thẩm mỹ” (The Aesthetic Hypothesis) “Giả thuyết siêu hình” (The metaphysical Hypothesis), C Bell đặt câu hỏi: làm cho tác phẩm xem nghệ thuật, tác phẩm khác khơng sau quan sát tượng nghệ thuật, trước hết nghệ thuật tạo hình, ơng đến khẳng định: “Chỉ có câu trả lời – hình thứcý nghĩa”(24) Hình thứcý nghĩa (Significant form) gì? C.Bell khơng có định nghĩa thật rõ ràng Ơng viết: “Khi tơi nói hình thứcý nghĩa tơi muốn nói đến phối hợp đường nét màu sắc (trắng đen màu) gây cho rung động mặt thẩm mỹ”(25) chỗ khác: “Với ‘hình thứcý nghĩa’, tơi muốn nói đến đặt phối hợp làm cho rung động theo kiểu đặc biệt”(26) Như vậy, theo C Bell “hình thứcý nghĩa” – khơng phải hình thức nói chung – phân biệt tác phẩm nghệ thuật với khơng nghệ thuật phải có hai tính chất: thứ nhất, đường nét, màu sắc phối hợp đường nét, màu sắc đó, thứ hai, phải gây rung động đặc biệt mà C Bell gọi “rung động thẩm mỹ” Rung động thẩm mỹ khác “rung động đời sống” bình thường chỗ đưa người vào giới khác, “trong giới rung động đời sống khơng có chỗ Đó giới có rung động với mà thơi”(27) Những rung động hình thức tác phẩm gợi cảnh tượng miêu tả tác phẩm hay tư tưởng mang đến vậy, “để thưởng thức tác phẩm nghệ thuật, khơng cần thứ ngồi cảm nhận hình màu kiến thức không gian ba chiều”(28) Nhưng “hình thứcý nghĩa” lại có khả mang lại cho rung động thẩm mỹ? Do thân đường nét, màu sắc phối hợp có đặc biệt chăng? C Bell giải thích: “Hình thức sáng tạo làm rung động sâu xa đến thể rung động người sáng tạo nó”(29) Như vậy, mà C Bell gọi “ý nghĩa” hình thức khơng phải chỗ hình thức mang nghĩa (meaning) đó, chứa đựng nội dung tư tưởng đầu người ta nghĩ, mà giá trị nó, chỗ có khả gây cảm xúc thẩm mỹ nhờ tích tụ lượng tình cảm mà nghệ sỹ sáng tác trút đầu bút Chính chỗ này, theo C Bell “hình thứcý nghĩa” khác “hình thức đẹp” Cánh bướm đẹp khơng gây cho cảm xúc giống tác phẩm nghệ thuật “Nó hình thức đẹp (beautiful form) khơng phải hình thứcý nghĩa (significant form) Nó làm rung động không làm rung động mặt thẩm mỹ”(30) Quan niệm C Bell hình thức, đặc biệt khái niệm “hình thứcý nghĩa” ông đưa nhận nhiều phản ứng khác nhau, có đánh giá nặng nề “Khái niệm hình thứcý nghĩa tự tiếc không xác định – Noel Carroll viết – Nói xác gì? Nhà hình thức chủ nghĩa không cho thấy cách phân biệt đâu hình thứcý nghĩa đâu hình thức khơng có ý nghĩa… Cái làm cho đặt hình thành có ý nghĩa khác khơng? Chúng ta xác định Như vậy, mù mờ nằm tim chủ nghĩa hình thức Một lý thuyết khơng hữu dụng thuật ngữ trung tâm khơng rõ ràng”(31) C Bell nhà triết học khơng phải nhà lý luận nghệ thuật Ơng chủ yếu nhà phê bình nghệ thuật kinh nghiệm sáng tạo ông dựa vào hội họa điêu khắc Tham vọng ông muốn tìm chất cốt lõi, chung cho tác phẩm nghệ thuật với việc đưa khái niệm “hình thứcý nghĩa” chưa thành cơng, nhiên cảm hứng hình thức ơng góp phần tạo cú hích quan trọng, thúc đẩy vận động tư nghệ thuật, dẫn đến hình thành phát triển trào lưu chủ nghĩa hình thức nở rộ thực tiễn sáng tác lẫn phê bình – lý luận kỷ XX Bản thân khái niệm “hình thứcý nghĩa” C Bell tìm thấy cơng trình M Bakhtin nay, C Bell đánh “kiến trúc sư buổi đầu mỹ học phân tích đương đại… Lý luận nghệ thuật mang tính chủ nghĩa hình thức ông trở thành lý thuyết kinh điển mỹ học triết học kỉ XX”(32) Đồng thời với C Bell Anh, nhà hình thức Nga V Shklovsky, B Eikhenbaum, B Tomashevxky, Y Tynyanov, R Jakobson, V Propp khơi dậy phong trào tập trung vào nghiên cứu hình thức, tạo nên trường phái mệnh danh lịch sử mỹ học lý luận văn học làChủ nghĩa hình thức Nga Các nhà hình thức Nga khơng sâu vào lý luận có tính chất triết học hình thức, vấn đề quan hệ hình thức nội dung mà ý trước hết đến yếu tố cụ thể hình thức tác phẩm, đặc biệt ngơn ngữ Nếu khái quát C Bell chủ yếu vào nghệ thuật tạo hình kết luận nhà hình thức Nga xuất phát từ việc khảo sát tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Nhưng tham vọng nhà hình thức Nga lớn C Bell Nếu C Bell muốn tìm câu trả lời làm cho tác phẩm nghệ thuật khác tác phẩm khác, nhà hình thức Nga xa hơn, muốn tạo “phương pháp hình thức” mà thực chất muốn “sáng tạo nên khoa học văn học tự trị xuất phát từ phẩm chất độc đáo chất liệu văn học” (B Eikhenbaum) từ xem xét lại cách nghiên cứu lịch sử văn học: lịch sử văn học lịch sử nhà văn, tác phẩm, trào lưu với đời sống xã hội có quan hệ với chúng, mà tiến hóa hình thức “sự nghiên cứu phải từ chức kiến tạo đến chức văn học, từ chức văn học đến chức ngôn từ”(33) Bên cạnh việc sâu khảo sát thi pháp tác phẩm thơ truyện, nêu bật vai trò “mẫu hình nhịp điệu”, “chủ âm” thơ, phân biệt cốt truyện (syuzhet) cách kể (fabula) văn xuôi, nhà hình thức Nga, giống C Bell nêu vấn đề: làm cho tác phẩm xem nghệ thuật, cụ thể biến lời nói thành thơ, có khả thống tất loại hình nghệ thuật họ C Bell tìm yếu tố khơng phải nội dung mà hình thức tác phẩm, trước hết chất liệu, ngôn ngữ Nếu C Bell, “hình thứcý nghĩa” R Jakobson, “tính văn chương” với V Shklovxky, thủ pháp “lạ hóa” R Jakobson viết: “Thơ ca ngôn ngữ chức thẩm mỹ Như vậy, đối tượng khoa học văn chương văn chương, mà tính văn chương”(34), tức “cái làm cho tác phẩm thành tác phẩm văn chương”(35) Ông giải thích thêm: “Đối tượng làm việc nhà ngơn ngữ học phân tích văn thơ ca “tính văn chương” hay nói cách khác, q trình biến lời nói thành tác phẩm thi ca hệ thống thủ pháp mà nhờ chúng, trình hồn thành”(36) Trong q trình ấy, R Jakobson đặc biệt lưu ý đến khái niệm “chức thi ca” Chức thi ca có mặt tất hoạt động ngơn ngữ người, có vai trò chủ đạo ngôn ngữ thơ Theo ông, phải nghiên cứu kỹ chức thi ca tính văn chương đặc điểm hình thức thơ “hình thức thơ ca rõ ràng thuộc vào số tượng phổ quát văn hóa nhân loại”(37) Nếu R Jakobson định “tính văn chương” vị trí “chức thi ca” văn V Shklovxky cách sử dụng ngơn ngữ bình thường để vật vốn quen thuộc cách mẻ, lơi ý V Shklovxky gọi thủ pháp “lạ hóa”(38) “Mục đích nghệ thuật – ông viết – gợi lên rung động vật cảm nhận, khơng phải vốn biết Thủ pháp nghệ thuật làm cho đối tượng thành “lạ đi”, làm cho hình thức khó hơn, làm tăng độ khó độ dài cảm nhận q trình cảm nhận q trình có mục đích thẩm mỹ tự thân cần phải kéo dài Nghệ thuật cách thưởng thức khéo léo tác phẩm, tác phẩm khơng quan trọng”(39) Tuy không quan tâm đến nội dung tác phẩm văn học, đến ý nghĩa xã hội đạo đức văn học, nhà hình thức chủ yếu tập trung vào hình thức, coi thông báo hàng thứ hai quan niệm tác phẩm lôi kéo ý với hình thức hình thức trở thành phần nội dung hình thức phần thông báo Việc coi trọng ý nghĩa hình thức nghệ thuật, sâu nghiên cứu thủ pháp, đặc điểm ngôn ngữ thơ ca đóng góp lớn trường phái hình thức Nga “Trong cơng trình nhà hình thức – M Bakhtin viết – bên cạnh khẳng định hồn tồn khơng có sở, chủ yếu mang tính khái quát, bắt gặp nhiều quan sát có giá trị khoa học… Việcnghiên cứu mặt kỹ thuật tác phẩm nghệ thuật ngơn từ nói chung lần bắt đầu mảnh đất mỹ học chất liệu Tây Âu Nga”(40) Tuy nhiên, chủ nghĩa hình thức Nga vấp phải trở ngại lớn Cái mà M Bakhtin gọi “những khẳng định hồn tồn khơng có sở” tham vọng nhà hình thức muốn biến “phương pháp hình thức” thành phương pháp luận chung, biến thi pháp học từ thứ “mỹ học chuyên ngành”, “mỹ học chất liệu” (chữ dùng M Bakhtin) thành mỹ học triết học “Mỹ học chất liệu” nhà hình thức Nga, theo M Bakhtin, hồn tồn khơng có liên hệ với mỹ học hình thức Kant hay Herbart, đừng nói đến mỹ học nội dung Hegel hay Schelling, thiếu sở triết học – mỹ học chung, tự giới hạn mặt kỹ thuật sáng tạo nghệ thuật mà muốn vươn lên trở thành lý luận có tính chất khái qt M Bakhtin phân tích bốn sai lầm có tính chất ngun tắc khó khăn khơng thể khắc phục mỹ học chất liệu, là, thứ nhất, khơng có khả luận giải khái niệm hình thức nghệ thuật; thứ hai, khơng có khả lý giải khác biệt đối tượng thẩm mỹ tác phẩm nghệ thuật, phận liên hệ nội đối tượng với phận liên hệ có tính chất chất liệu bên tác phẩm;thứ ba, thường xuyên lẫn lộn hình thức kiến tạo với hình thức kết cấu(41) cuối cùng, thứ tư, khơng giải thích tồn nhãn quan thẩm mỹ ngồi nghệ thuật(42) Trong cơng trình “Vấn đề nội dung, chất liệu hình thức sáng tác nghệ thuật ngôn từ” viết năm 1924, M Bakhtin trình bày đầy đủ quan niệm ơng hình thức nói chung yếu tố tạo nên hình thức tác phẩm nghệ thuật, trước hết nghệ thuật ngôn từ Lập trường xuất phát M Bakhtin là: hình thức phải giải thích quan hệ với nội dung, khơng tách rời nội dung Chúng ta bắt gặp ông cách diễn đạt mối quan hệ hình thức nội dung gần với Hegel Chẳng hạn, ông viết: “Nhiệm vụ mỹ học nghiên cứu đối tượng thẩm mỹ độc đáo nó… trước hết, cần hiểu đối tượng thẩm mỹ cách tổng hợp tồn nó, hiểu hình thức nội dung mối tương quan tất yếu chúng:hình thức hình thức nội dung nội dung nội dung hình thức, hiểu độc đáo quy luật mối quan hệ tương hỗ chúng”(43) (L.N.T nhấn mạnh) M Bakhtin thường xuyên nhắc lại điều này: “Hình thức nghệ thuật hình thức nội dung”(44), “Nội dung nội dung hình thức hình thức hình thức nội dung này”(45) “Nội dung hình thức thâm nhập vào lẫn nhau, không tách rời nhau”(46) Như vậy, theo M Bakhtin, hình thức khơng phải “có tính nội dung” số người nói, mà nội dung, nội dung diễn đạt hình thức(47) lĩnh C Bell hay nhà hình thức Nga Có người gọi quan điểm “Tân hình thức” (Neoformalism)(76) Quan điểm này, thấy, có nhiều điểm hợp lý Tuy nhiên, theo Noel Carroll, quan điểm chưa đem lại cách lý giải chất hình thức nghệ thuật, “cái mà gọi hình thức nghệ thuật tác phẩm phụ thuộc vào quan niệm nội dung tác phẩm Nhưng khái niệm nội dung, hiểu, lại lờ mờ”(77), chí nhiều trường hợp “không phải tất tác phẩm nghệ thuật có nội dung”(78) Một khó khăn là, dù vấn đề nội dung quy định hình thức, có ảnh hưởng đến hình thức cơng nhận rộng rãi, cụ thể mối quan hệ nào, nội dung tác động đến hình thức cách – câu hỏi khơng dễ trả lời Ở có hàng loạt vấn đề đặt Chẳng hạn, biết, Hgel dùng chữ Hình thức, ơng ám hai nghĩa: Hình thức phát triển Hình thức thể Trong trường hợp hình thức phương thức tồn nội dung (đối với Hegel, Ý niệm tuyệt đối) q trình phát triển quy luật “nội dung chuyển thành hình thức” hồn tồn dễ hiểu, hình thức (chẳng hạn chủ nghĩa cổ điển) khơng phải khác mà ý niệm tìm hình thức tồn giai đoạn vận động Nhưng hình thức bên ngồi, thể bên trong trường hợp đó, bên chuyển thành bên nào, định bên ngồi nào, Hegel khơng rõ Trong cơng trình dẫn trên, M Bakhtin nhận thấy điều đặt vấn đề: “Bằng cách mà hình thức vốn hồn tồn thực dựa chất liệu, lại trở thành hình thức nội dung, gắn với nội dung mặt giá trị, hay nói cách khác, cách hình thức kết cấu, tức việc tổ chức chất liệu thực hình thúc kiến tạo, tức thực thống tổ chức giá trị nhận thức đạo đức” hay “Bằng cách mà hình thức với tư cách thể ngôn từ thái độ chủ quan chủ động nội dung lại trở thành hình thức sáng tạo hoàn kết nội dung?”(79) M Bakhtin giải thích sau: “Tác giả – người sáng tạo yếu tố tạo thành hình thức nghệ thuật”và “Tính chủ động tạo sinh tác giả – người sáng tạo người tiếp nhận nắm lấy tất phương diện ngôn từ: nhờ chúng tạo hình thức có khả hồn kết, hướng vào nội dung”(80) Ơng phân biệt năm yếu tố ngôn từ chất liệu tác phẩm văn học(81) trình bày trình ngã sáng tạo nghệ sỹ người tiếp nhận vào chất liệu, chuyển vào ngơn từ, đó, theo ông yếu tố thứ năm tức cảm giác tính chủ động ngơn từ, cảm giác tạo cách chủ động âm mang nghĩa yếu tố điều khiển, tiêu điểm lượng tạo sinh, phản ánh bốn yếu tố Cách giải thích M Bakhtin mang đậm “phong cách M Bakhtin”, mang tính triết học nhiều nghiên cứu văn học Tuy nhiên nỗ lực hoi tìm kiếm cách mà “nội dung chuyển thành hình thức”, hình thức bên chuyển thành hình thức bên ngồi, thực vấn đề nội dung hình thức đặt từ lâu(82) tính có trước nội dung quan hệ với hình thức nói đến mỹ học phương Đơng từ sớm, thân chế việc chuyển từ nội dung thành hình thức, từ ý lời làm sáng tỏ đầy đủ Chẳng hạn, tư tưởng thẩm mỹ cổ Trung Hoa thường bắt gặp quan niệm: “Đạo gốc Văn”, có Đạo có Văn hay “Ở lòng chí, nói ralời thơ” Nhưng từ Đạo văn q trình vơ phức tạp, từ “chí” thơ trải qua nhiều chặng, nhiều kiểu khác Chí tồn nhiều dạng khơng phải thơ Vậy chí vào thơ làm để thành thơ Chính Lưu Hiệp nhìn thấy điều ông viết: “Tình cảm khác nhau, văn phải biến đổi theo thuật khác nhau, không vào tình cảm mà lập thể nó” (Văn Tâm Điêu Long) (83) Nhưng ý tưởng chung chung, giống Hegel viết: “Để cho nội dung trở thành đối tượng miêu tả nghệ thuật, tự thân phải có khả trở thành đối tượng miêu tả này”(84) Nói để thấy phân tích M Bakhtin quan niệm ơng hình thành đặc điểm tiểu thuyết thể loại trình bày cơng trình tiếng “Những vấn đề thi pháp Dostoievxky” có ý nghĩa lớn phương pháp luận thi pháp học việc nghiên cứu hình thức tác phẩm nghệ thuật nói chung tác phẩm văn học nói riêng * Nghiên cứu hình thức nghệ thuật cách đặt quan hệ với nội dung, thấy, rõ ràng cách tiếp cận đúng, cho phép nhận đặc tính hình thức nét thuộc chất nghệ thuật Tuy nhiên, để hiểu đầy đủ tính chất, vai trò đặc biệt ý nghĩa hình thức sáng tạo nghệ thuật, từ hiểu ý nghĩa nghệ thuật đời sống người, việc tuyệt đối hóa quan hệ nội dung – hình thức tuyệt đối hóa phụ thuộc hình thức vào nội dung dẫn đến ngộ nhận, sai lầm phương diện lý thuyết mà thực tiễn sáng tác nghệ thuật Chúng ta biết nói đến ý nghĩa hình thức nghệ thuật, điều thường nhắc đến hình thức phụ giúp nội dung Phụ giúp nào? Từ xưa, Khổng Tử nói: “Ngơn chi vơ văn, hành nhi bất viễn” (Lời không văn vẻ, không xa) Trong Văn Tâm Điêu Long, Lưu Hiệp viết:“Sách lời thánh nhân gọi văn chương, không văn vẻ được? Nước tinh lỏng kết thành gợn sóng Cây tinh nở hoa, văn phụ thuộc vào chất Hổ báo mà khơng có vằn da vàng chó dê, tê chủy có da cứng, màu da phải sơn đỏ, chất nhờ văn vậy”(85) Ở vai trò hình thức làm bật, làm đẹp nội dung Quan niệm ngày trở thành phổ biến: “Cái đẹp hồn hảo hình thức… – V Soloviev viết – gia tăng tác động tinh thần thể nó”(86) Nhưng bên cạnh vai trò tơ điểm ấy, thực hình thức có chức nhiều, đem lại cho nội dung vốn mang tính tinh thần tồn thực – vật chất M Bakhtin giải thích điều sau: “Đối tượng thẩm mỹ thực tồn thông qua việc tạo tác phẩm sử dụng chất liệu cụ thể (nhãn quan thẩm mỹ tồn bên ngồi nghệ thuật mang tính lai tạp khơng có tổ chức chất liệu cách hoàn hảo mức độ đó, ví dụ nhìn ngắm thiên nhiên); trước tác phẩm tạo độc lập tách rời với sáng tạo này, đối tượng thẩm mỹ khơng tồn tại, thực tồn lần với tác phẩm”(87) Ông nói rõ chỗ khác Trong “Những vấn đề thi pháp Dostoievxky”, ông viết: “Không hiểu hình thức nhìn khơng thể hiểu mà lần nhận phát sống nhờ hình thức Hình thức nghệ thuật hiểu khơng tạo hình thức cho nội dung có sẵn tìm thấy, mà hình thức cho phép lần tìm thấy nhận nội dung”(88) Những ý kiến M Bakhtin dẫn sâu sắc quan trọng Nó khơng phải lý giải chất mối quan hệ nội dung hình thức mà nâng vị trí hình thức nghệ thuật lên tầm cao khác, hình thức khơng phải có vai trò phụ thuộc mà đồng đẳng với nội dung, sinh lúc với nội dung, dính liền với nội dung, khơng tách rời Thậm chí khơng có hình thức, khơng diễn đạt từ ngữ, màu sắc, đường nét, âm thanh, nội dung tự thân chưa hồn chỉnh, chưa định hình, chưa hồn kết Chất liệu với thủ pháp, kỹ thuật tổ chức chất liệu không mang lại cho nội dung hình thức bên ngồi mà làm cho trở nên đầy đủ, hồn chỉnh “Tư tưởng ngôn từ mà hồn thành ngơn từ” (L Vuigodsky)(89) Khơng hiểu điều không hiểu chất sáng tạo nghệ thuật, khơng hiểu sứ mạng khó khăn việc tìm tòi hình thức sáng tác nghệ thuật Khó khăn nằm chỗ, trước hết, nghệ sỹ phải tìm cho hình thức mà nội dung cảm thấy đầy đủ, trọn vẹn, “hồn thành” Nhưng cơng việc khơng dễ, nội dung mà nghệ sỹ muốn diễn đạt nội dung đặc biệt, khác thông báo thông thường Trong văn – không nghệ thuật (văn hành chính, khoa học) nội dung thơng báo thường mang tính chất đơn nghĩa, xác định rõ ràng, hồn kết, việc mã hóa thành hình thức cần đơn giản, cốt người tiếp nhận nắm nghĩa bản, hiểu vấn đề Còn nội dung nghệ thuật khác, giới tinh thần người, băn khoăn chân lý, day dứt thiện ác, tình yêu đẹp, ước mơ hạnh phúc, khao khát tự do, hy vọng tuyệt vọng Nội dung nghệ thuật khơng phải tư tưởng có sẵn, tình cảm chung chung mà ý tưởng dang dở, rung động gọi tên, cảm giác, ấn tượng mờ ảo “Cảm giác tình cảm thứ cá biệt tư tưởng chung chung” (T.S Eliot)(90) Những ý nghĩa tình cảm sống, lúc sinh sôi, biến đổi, đa dạng, riêng tư, không kết thúc Đem lại cho sinh thể riêng tư, đa dạng, ln ln biến động hình hài thích hợp điều vơ khó khăn Khơng phải ngẫu nhiên mà từ xưa Khổng Tử nói: “Chất thắng văn tất dã, văn thắng chất tử, văn chất bân bân, quân tử” (chất nhiều văn khơng tránh khỏi thơ thiển, văn nhiều chất không tránh khỏi hư rỗng Văn chất phối hợp thích đáng người qn tử vậy)” (Luận Ngữ)(91) Yêu cầu tính thích đáng điều mà Hegel coi thuộc chất thiếu tác phẩm nghệ thuật: “Một tác phẩm nghệ thuật thiếuhình thức thích đáng khơng thể gọi tác phẩm nghệ thuật lý đó: khơng phải nghệ phẩm đích thực”(92) Nhưng “hình thức thích đáng”? Nghệ thuật chọn cho nội dung đặc biệt hình thức thích đáng hình tượng Các hình tượng nghệ thuật với tính chất đa nghĩa, nửa hư nửa thực hình thức thích đáng với tính chất đặc biệt nội dung nghệ thuật Nhưng điều q chung chung Hình thức phải “thích đáng” với “thích đáng” nào? Thích đáng theo kiểu “cấu trúc” phải phù hợp với “chất liệu” nhà cấu trúc luận chủ trương hay theo kiểu ý cao lời văn phải hùng tráng quan niệm mỹ học truyền thống phương Đơng hay thích đáng theo cách mà nghệ sỹ thường nói tìm cách diễn tả đạt nhất, thích hợp điều muốn viết Chẳng hạn, L Tolstoi kể cơng việc sáng tác mình, nói: “Anh khơng thể hình dung tơi khó khăn bắt đầu bước công việc cày sâu cánh đồng mà buộc phải gieo hạt Phải nghĩ cặn kẽ nghĩ nghĩ lại tất xảy với tất nhân vật tương lai tác phẩm tới, tác phẩm lớn, nghĩ thật kỹ hàng triệu kết hợp để lựa 1/1000000, thật khó khủng khiếp”(93) Cảm giác khó khăn việc tìm cho hình thức diễn tả thích đáng điều muốn nói cảm giác chung tất người cầm bút, ám ảnh nghệ sỹ Từ lâu, Văn Tâm Điêu Long, Lưu Hiệp nhận thấy điều đó: “Khi trí tưởng tượng bắt đầu hoạt động, hàng vạn cảnh tượng xô đẩy xuất trước mắt, quy tắc hướng dẫn chẳng có giá trị gì, nhà văn thả trơi theo đà lơi kéo trí tưởng tượng… Đến cầm lấy bút, trước sáng tạo cảm thấy hào hứng tăng lên gấp bội Đến hoàn thành tác phẩm lại thấy chưa diễn tả phân nửa điều muốn nói”(94) Điều hồn tồn khơng xa lạ với nghệ sỹ thời Họa sỹ Bùi Xuân Phái tâm sự: “Vẽ trúng ý thích cao độ khơng phải chuyện dễ”(95) Vẽ trúng, viết trúng điều nghĩ, điều muốn giãi bày nhu cầu người sáng tác nghệ thuật đòi hỏi hoạt động sáng tạo hình thức, góp phần tạo nên giá trị tác phẩm Nhưng quan niệm hoạt động sáng tạo nghệ thuật trình từ nghệ sỹ đến tác phẩm mà q trình tiếp nhận, từ tác phẩm đến người đọc hay, giá trị thẩm mỹ tác phẩm nằm chỗ nghệ sỹ tìm hình thức “thích đáng”, nói trúng ý nghĩ mình, mà biểu chỗ người đọc, người xem cảm thấy nhà văn, họa sĩ nói trúng, suy tư, cảm xúc mình, điều nghĩ, cảm thấy tự khơng diễn tả thấy khơng phải nói hộ cách xác, đầy đủ Sức hấp dẫn tác phẩm phần nằm trùng hợp kinh nghiệm sống nhà văn người đọc Sự trùng hơp có vừa thân nội dung kinh nghiệm sống ấy, vừa hình thức trình bày nó, cách diễn tả Đó khó khăn cơng việc sáng tác nghệ thuật tiêu chuẩn để đánh giá tác phẩm “Tính nghệ thuật – F.Dostoievski viết – khả thể tư tưởng qua nhân vật hình tượng tiểu thuyết rõ ràng đến mức độc giả đọc tiểu thuyết hiểu tư tưởng nhà văn hồn tồn giống nhà văn hiểu viết tác phẩm mình”(96) L Tolstoi nói rõ hơn: “Tác phẩm nghệ thuật – ơng viết – thực tác phẩm nghệ thuật người tiếp nhận khơng thể hình dung khác nhìn thấy, nghe thấy, hiểu, trải qua cảm giác giống nhớ lại, điều có lẽ gặp nhiều lần, biết từ lâu, có điều khơng biết cách nói, mà người ta nói cho mình… Còn người tiếp nhận cảm thấy mà nghệ sỹ trình bày cho khác… khơng nghệ thuật nữa”(97) Như nói trên, khó khăn lớn việc sáng tạo hình thức nghệ thuật Tuy nhiên, khó khăn không dừng Sáng tạo nghệ thuật rõ ràng khơng thể tách rời việc nghệ sỹ tạo hình thức Nhưng có điều cần xem xét kỹ Đối với “Hình thức bên trong”, hình thức mà M Bakhtin gọi “hình thức kiến tạo”, nỗ lực chủ quan nghệ sỹ hoàn tồn bị giới hạn, theo M Bakhtin giải thích, khơng phải nghệ sỹ tạo tác, xếp “hình thức kết cấu” mà chúng vốn “những hình thức giá trị tâm hồn thể xác người thẩm mỹ, hình thức thiên nhiên mơi trường sống người, hình thức kiện phương diện đời sống cá nhân, xã hội lịch sử nó” Nói cách khác, hình thức bên chịu quy định trực tiếp giới tinh thần nghệ sỹ, hình thức tồn trực tiếp tư tưởng – tình cảm nghệ sỹ Nghệ sỹ khơng “sáng tạo” mà thể nó, hay nói xác hơn, tìm cách để tự thể hiện, tác phẩm nhờ “hình thức bên ngoài”: chất liệu, thủ pháp Cách hiểu mối quan hệ hình thức bên với nội dung gần với cách hiểu tương quan văn học Đạo mỹ học cổ Trung Hoa Việt Nam(98) Nghệ sĩ khơng tạo Văn Văn tốt từ Tâm, từ Đạo, vẻ bề Đạo, Tâm, gắn chặt với Tâm, với Đạo Đạo hồn, cốt Văn Đạo đổi Văn đổi Tâm sáng văn đẹp Trong việc tạo loại hình thức này, cơng lao khơng thuộc tài nghệ, khéo léo nghệ sỹ mà thuộc Đạo, Tâm Nói tài tình Tuy nhiên, nghệ thuật bên cạnh hình thức bên có hình thức bên ngồi Những hình thức thường khơng quan hệ trực tiếp với nội dung mà thơng qua hình thức bên trong, tính chất “phục vụ” (chữ dùng M Bakhtin) nội dung hồn tồn rõ ràng Điều có nghĩa sáng tác nghệ thuật, nghệ sỹ phải tạo hình thức (bên ngồi) “thích đáng”, có khả diễn tả điều muốn nói làm cho người tiếp nhận cảm thấy nói hộ, nói trúng ý Nhưng phải chức ý nghĩa việc tạo hình thức bên ngồi có khó sáng tạo hình thức đó? Chúng ta phải xem xét kỹ điều Trong tác phẩm Mỹ học, Hegel viết: “… hình tượng âm có tính cảm tính nghệ thuật khơng thân biểu trực tiếp (chúng tơi nhấn mạnh – L.N.T), mà để hình thức thỏa mãn nhu cầu tinh thần cao nhất, chúng có khả đánh thức chạm đến tất sâu thẳm ý thức gợi lên tiếng vang chúng tinh thần”(99) Như vậy, theo Hegel, hình thức tác phẩm nghệ thuật bên cạnh việc để thỏa mãn mục đích khác cho Thế cho nó, “vì thân mình”? Trong chỗ khác, Hegel viết: “Do chất chất liệu đơn nó, tác phẩm nghệ thuật quy định nhiều yếu tố phận khác nhau, quan trọng thời điểm địa điểm xuất tác phẩm, sau cá tính riêng nghệ sỹ mức độ hoàn thiện kỹ thuật nghệ thuật Để có hiểu biết tác phẩm nghệ thuật để thưởng thức cách đầy đủ, thiết phải ý đến tất mặt này” (chúng nhấn mạnh – L.N.T)(100) Nghĩa số “tất mặt” tạo nên tác phẩm mang lại khối cảm cho độc giả, khán giả “mức độ hồn thiện kỹ thuật” mặt khơng thể bỏ qua Từ ý kiến Hegel đây, thấy hình thức bề ngồi, thường gắn với chất liệu, kỹ thuật, có giá trị riêng Giá trị khơng phải lúc phụ thuộc vào giá trị nội dung mà thể biểu tính “thích đáng”, tức tương thích với nội dung Bằng chứng coi hồn thiện trường hợp nội dung mà thể khơng đáp ứng yêu cầu nghệ thuật chân Hegel thừa nhận: “Có nghệ thuật mà xét mặt kỹ thuật mặt khác coi hoàn thiện phạm vi định mình, đối chiếu với khái niệm nghệ thuật với lý tưởng khơng đáp ứng – khơng phải nghệ thuật hồn thiện”(101) Nghệ sĩ, hết người hiểu rõ giá trị hình thức: “Các từ ngữ tự thân độc lập với nghĩa mà thể (tức độc lập với ý nghĩa từ vựng nó) có vẻ đẹp giá trị riêng” (C Baudelaire)(102) Như khó sáng tạo hình thức nghệ thuật rõ Một mặt, nghệ sĩ phải đem lại cho nội dung mà muốn thể hình thức phù hợp với nó, mặt khác phải cho hình thức đủ sức tồn “vì thân mình”, tức phải thật hồn thiện để mang lại khối cảm thẩm mỹ riêng Khó chỗ có nói ý lại khơng có vẻ đẹp lời, chạy theo vẻ đẹp lời lại đánh ý Đó “khó khăn kép” mà khơng phải lúc người sáng tác vượt qua Khơng phải ngẫu nhiên nhà thơ Tế Hanh tâm sự: Đọc thơ hay Ý nghĩa thấy làm Ý nghĩa sau thấy bất lực Đó bất lực mà người cầm bút cảm thấy rõ rệt Để hiểu đầy đủ ý nghĩa hình thức nghệ thuật tài nghệ sỹ, cần phân biệt rõ hai mặt chức hình thức, đặc biệt đánh giá mức giá trị tìm tòi, khám phá nhằm đem lại cho hình thức nghệ thuật mẻ, độc đáo, gợi lên khoái cảm thẩm mỹ cao Các nhà hình thức khơng phải khơng có lý coi việc tạo hình thức yêu cầu tối thượng sáng tạo nghệ thuật, nhìn thấy chất nghệ thuật ý nghĩa đặc trưng việc thỏa mãn nhu cầu tinh thần người Nếu sai lầm chủ nghĩa hình thức tuyệt đối hóa hình thức cơng lao nằm Nó lôi kéo ý công chúng không vào nội dung, vào kiện, ý nghĩa, người mà vào câu chữ, đường nét, màu sắc, âm thanh, muốn xem hình thức khơng phương tiện truyền đạt, diễn tả mà đối tượng nhìn ngắm, thưởng thức Nó muốn khắc phục thói quen, thị hiếu hình thành từ lâu, trở thành thâm cố đế ảnh hưởng quan niệm: nội dung định hình thức, nội dung chính, hình thức phụ, tức cách tiếp nhận tác phẩm hướng thẳng vào ý nghĩa, vào nội dung câu chuyện, vào tình cảm, vào chủ đề, bỏ qua diện câu chữ, hình ảnh, màu sắc, nhìn thấy giá trị tác phẩm biểu đạt, thân biểu đạt coi kí hiệu, phương tiện, vật vơ hồn Cách thưởng thức nghệ thuật hoàn toàn trái với chất sáng tạo nghệ thuật xa lạ với cảm nhận nghệsáng tác Đối với nhà thơ, J.P Sactre viết: “từ vật khơng phải kí hiệu Bản chất hai mặt kí hiệu cho phép, muốn, nhìn xun qua xun qua kính hướng thẳng đến vật gọi tên Nhưng chất hai mặt cho phép cách khác: hướng nhìn vào tồn thực kí hiệu xem thân kí hiệu vật Người bình thường nói, mặt phía từ, gần sát với từ; nhà thơ ln ln phía bên (tức từ – L.N.T) Đối với người bình thường, từ ngữ có tính chất công cụ quen thuộc vật dụng nhà, nhà thơ, chúng nguyên thủy, Người nói coi từ ngữ quy ước hữu ích, cơng cụ bị mòn dần theo thời gian, khơng dùng vứt bỏ; nhà thơ, chúng hoa trái thiên nhiên, sinh sôi nảy nở mặt đất, tự nhiên cỏ”(103) Đối với nghệ sĩ, câu chữ, màu sắc, âm không chướng ngại cần phải chinh phục, vượt qua mà chúng sinh thể, vật có hồn Nghệ sĩ vật lộn với chúng, sống với chúng, buồn vui với chúng Anh ta không diễn đạt, thể ý nghĩa, tình cảm từ ngữ, âm thanh, màu sắc mà mang cho chúng hình hài, tồn thực Quá trình sáng tạo nghệ thuật kết hợp hai dòng tình cảm khác nhau: dòng tình cảm “đời” tình cảm thẩm mỹ Nhà thơ Xuân Diệu nói hay trình tâm lý người sáng tác: “Khi tơi nói xúc cảm, tơi khơng nói rung động tình cảm mà thơi, người ta rung động nhiều, thiết tha chân thành đến ứa lệ, nước mắt chưa thơ, tơi nói xúc cảm tơi nói rung động tình cảm cộng với đồng thời rung động vần điệu, hình tượng, âm thanh, hứng thú sáng tạo vậy”(104) “Rung động vần điệu, hình tượng, âm thanh” nội dung “Hình thức ý nghĩa” mà C Bell nói đến Những từ ngữ, màu sắc, âm không chứa đựng rung động khơng phải hình thức nghệ thuật đích thực Chính nhờ rung động này, “hứng thú sáng tạo” nghệ sĩ mà tác phẩm mang lại cho người thưởng ngoạn rung động đặc biệt gọi rung động thẩm mỹ Đối với người bình thường, rung động thẩm mỹ khơng phải dễ lúc đạt tới Nó phụ thuộc vào hoàn cảnh thưởng ngoạn, vào sức mạnh “cơn rung động vần điệu, hình tượng, âm thanh” mà người sáng tác đưa vào tác phẩm tính, khiếu người Thơng thường, người ta hay có “rung động tình cảm mà thôi” Ngay người sáng tác, lúc có “một rung động vần điệu, hình tượng, âm thanh” thật mãnh liệt, nhấn chìm hút, hấp dẫn người xem, người đọc Điều chứng tỏ việc sáng tạo hình thức – muốn nói đến hình thức bên ngồi (từ ngữ, màu sắc, âm thanh…) gắn với “hứng thú sáng tạo” nghệ sĩ rung động thẩm mỹ người đọc, người xem, người nghe công việc khó khăn có ý nghĩa to lớn Cái gọi khiếu haytài nghệ thuật nằm Nghệ sĩ khác người bình thường trước hết khơng phải tình, tư tưởng mà khả cảm nhận làm chủ chữ, làm chủ bút, làm chủ phím đàn, khả mang lại cảm giác đẹp, hoàn thiện, khả “lạ hóa” quen thuộc, khả tìm thấy cách diễn đạt mẻ, độc đáo Trong cách nói ngày, hay lạm dụng khái niệm tài năng, làm ranh giới có thực hư ảo từ vơ tình hạ thấp giá trị tài mà thực chất hạ thấp ý nghĩa nghệ thuật Nghệ thuật ngồi ý nghĩa xã hội có sứ mạng khác – sứ mạng chí lớn lao – vai trò đối vớisự phát triển người Nghệ thuật, theo cách nói Hegel “hình thức” tồn phát triển ý niệm, tức nhận thức, đời sống tinh thần người Ý thức người sinh sôi, nảy nở nghệ thuật Con người lớn lên mặt tinh thần nghệ thuật: tự hơn, sâu sắc hơn, nhân văn Đời sống tình cảm người trở nên phong phú, tinh tế, lung linh huyền ảo nhờ nghệ thuật Nghệ thuật mảnh đất nuôi dưỡng phẩm chất giá trị tinh thần mà người tích lũy q trình trút bỏ tính chất sinh vật nguyên thủy để trở thành “sinh vật có tính lồi” (K Marx), tức người có ý thức(105) Q trình “người hóa” gồm hai mặt: Hegel giải thích sau: “Nhu cầu chung nghệ thuật xuất phát từ nguyện vọng hợp lý người muốn nhận thức tinh thần giới bên bên ngồi cách hình dung đối tượng y nhận “cái tơi” Con người thỏa mãn nhu cầu tự tinh thần này, mặt, cách ý thức bên cho tồn tại, mặt khác, cách mang lại cho “tồn cho mình”này hình hài tự nhân đơi mình, người làm cho tồn bên y trở thành mà thân người khác nhìn thấy nhận thức được”(106) Nói cách khác, người trưởng thành trở nên người hai trình: trình phát triển ý thức trình làm cho ý thức trở thành trực quan để “con người ngắm nhìn thân giới sáng tạo ra” (K Marx) Trong giới người sáng tạo có tác phẩm nghệ thuật Nhờ có sáng tạo nghệ thuật, khơng tinh thần mà giác quan người thỏa mãn: “Phẩm chất tranh – họa sĩ Pháp E Delacroix nói – để trở thành ngày hội đơi mắt”(107) Khơng ý thức, tình cảm, đời sống tinh thần người phong phú hơn, nhân đạo mà đôi mắt, lỗ tai, bàn tay sắc sảo, tinh tế, thính nhạy khéo léo hơn, q trình tâm sinh lý trực giác, cảm giác, tri giác, tưởng tượng phức tạp hơn, phát triển Sự hình thành phát triển quan trực tiếp chủ yếu gắn với trình sáng tạo hình thức nghệ thuật Điều có nghĩa sáng tạo nghệ thuật, trước hết việc mang lại cho tác phẩm hình thức bên ngồi, có ý nghĩa lớn phát triển giác quan lực thể chất người, từ góp phần vào làm tăng “chất người” “sinh vật có tính lồi” Nhờ có sáng tạo nghệ thuật, tài người thể việc chinh phục chất liệu, tìm tòi sử dụng thủ pháp, kỹ thuật nâng cao Trong trình ấy, người sáng tác nhận “hứng thú sáng tạo” có khả mang đến niềm vui, hạnh phúc vô bờ “Một người vui với niềm vui sáng tạo niềm vui khác vơ nghĩa” (J.W Goethe) Nhờ khám phá, tìm tòi hình thức, “cơn rung động vần điệu, hình tượng, âm thanh” nghệ sỹ, cơng chúng thụ hưởng khoái cảm đặc biệt – khối cảm thẩm mỹ Khối cảm thẩm mỹ làm cho đời sống người giàu thêm, nâng tâm hồn người lên, làm cho người cảm thấy đời sống bớt tầm thường, bớt trần tục hơn, thấy đời lung linh, huyền ảo Tiếp xúc với nghệ thuật nhiều, đơi mắt người có khả nhìn nhiều đẹp hơn, đơi tai lắng nghe âm thanh, tiếng đàn giọng điệu khác nhau, tiếng tiếng đục khác Bằng cách ấy, nghệ thuật mở thêm cánh cửa, lối để người đến với giới bao la tiếng nói, âm thanh, ánh sáng, sắc màu đời sống, thiên nhiên mang lại cho người thưởng thức niềm vui, hạnh phúc giống “hứng thú sáng tạo” nghệ sỹ Bằng cách ấy, sáng tạo hình thức giúp vào hồn thiện người: phát triển toàn diện giới tinh thần giác quan gắn nối nó, thân thể tinh thần Sáng tạo hình thức khơng có ý nghĩa nghệ thuật, mà có ý nghĩa nhân văn * Hình thức nghệ thuậtý nghĩa lớn Nhờ nghệ thuật trở thành nghệ thuật Nghệ thuật khơng phải có hình thức Nhưng khơng có hình thức khơng có nghệ thuật Ý nghĩa hình thức khơng hạn chế quan hệ với nội dung Bản thân hình thức có giá trị riêng tác động riêng Ngày nay, việc đề cao hình thức khơng mẻ Nghiên cứu hình thức sáng tác nghệ thuật nói chung văn học nói riêng khắc phục tính cực đoan nó, khơng đóng vai trò phương pháp luận, “mỹ học chung” M Bakhtin phê phán “Lý luận chung hình thức văn học gọi thi pháp học” (Gérard Genette) “Thi pháp học phương pháp – cấu trúc luận phương pháp khác – mà cách nhìn kiện”(Tzvetan Todorov)(108) Nhưng điều khơng có nghĩa tầm quan trọng hình thức việc nghiên cứu giảm Thực tiễn sáng tác nghệ thuật, đặc biệt thơ ca nghệ thuật tạo hình nước ta giới kỷ XX đầu kỷ XXI cho thấy hình thức thể có nhiều thay đổi bản, táo bạo, trở nên đa dạng khó hình dung Những tun bố ủng hộ sẵn sàng, chấp nhận khơng dễ, chấp nhận cho Thị hiếu ln ln mang tính bảo thủ Nếu thị hiếu lại nhiễm sắc thái ý thức hệ tình trạng lại nặng nề Bởi nước ta, thái độ hình thức nghệ thuật thể cách tìm tòi, sáng tạo cách cảm nhận, đánh giá tác phẩm thách thức lớn người sáng tác cơng chúng Ở khơng có giới hạn cho mới; có giới hạn hay dở Ở tất màu nào, chữ nào, âm xem mang nghĩa, có nghĩa, có tính ngụ ý hay ẩn dụ Nghĩa hình thức có nằm Ở khơng thể lấy lòng thay cho câu chữ, lấy ý để thay cho lời, thay cho đường nét, màu sắc Ở chỗ tài Tài sáng tác khó, tài thưởng ngoạn – thưởng ngoạn màu, thưởng ngoạn chữ, thưởng ngôn âm – có lẽ khó Bấy nhiêu thơi đủ thấy khó sáng tạo hình thức nghệ thuật Nhưng khó bao hàm ý nghĩa, sứ mạng Bởi cổ vũ cho tìm tòi mạnh dạn hình thức cổ vũ cho sáng tạo nghệ thuật, cổ vũ cho phát triển toàn diện, tự người Nguồn: Lê Ngọc Trà – PBVH ... thần Sáng tạo hình thức khơng có ý nghĩa nghệ thuật, mà có ý nghĩa nhân văn * Hình thức nghệ thuật có ý nghĩa lớn Nhờ nghệ thuật trở thành nghệ thuật Nghệ thuật có hình thức Nhưng khơng có hình thức. .. niệm hình thức có ý nghĩa nghệ thuật hay hình thức có ý nghĩa thẩm mỹ” nhằm lưu ý ý nghĩa mà hình thức có ý nghĩa triết học, xã hội hay đạo đức mà ý nghĩa thẩm mỹ – nghệ thuật Ý nghĩa thẩm... ý kiến cho rằng, trước hết, nên phân biệt hình thức tác phẩm với hình thức nghệ thuật tác phẩm Hình thức nghệ thuật bên gắn với nội dung hình thức tác phẩm bao gồm hình thức nghệ thuật hình thức

Ngày đăng: 05/05/2019, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan