Hàn mạc tử và bài thơ thôn vỹ

13 75 0
Hàn mạc tử và bài thơ thôn vỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hàn Mạc Tử thơ thôn Vỹ Đây thôn Vỹ Giạ phong trào thơ 1932-1945 có lẽ vài thơ phổ biến nhất, đem giảng dạy nhà trường nhiều chế độ khác nhau, nhiều lý khác Bài nêu lên giá trị nghệ thuật, nhiều địa tầng khác Bài thơ làm khoảng nửa sau năm 1939, tác giả bị bệnh phong hủi nặng, điều dưỡng Quy Nhơn Thơ làm nghĩ tới, hay để gửi cho người tình mộng Hồng Cúc sau nhận bưu ảnh bà gửi từ Huế Tiểu truyện kể lại rằng, trước đó, 1932, chàng 20 tuổi, nhà nghèo, làm sở đạc điền Quy Nhơn Nàng mười tám, mười chín, gia đình kh các, thân phụ cấp Hàn Hai người có lúc chung đường Tình thơ mộng, đơn phương tuổi hoa niên Chàng làm nhiều thơ ca ngợi: Xiêm áo đêm tề chỉnh Muốn ôm hồn cúc sương Sau đó, 1934, nàng theo gia đình Huế; chàng bỏ việc vào Sài Gòn viết văn, làm báo Khi biết bị chứng nan y, 1936, Hàn lại Quy Nhơn Sau lời Hoàng Cúc, tên thật Hoàng Thị Kim Cúc, thư gửi cho Quách Tấn ngày 15-10-1971 (Sau tin Hàn bị bệnh nặng) «thay viết thư thăm, gửi ảnh phong cảnh vừa carte visite Trong ảnh có mây, có nước, có đò ngang với gái chèo đò, có khóm tre, có ánh trăng hay ánh mặt trời chiếu xuống nước Tôi viết sau ảnh lời hỏi thăm sức khỏe Tử nhờ Ngâm trao lại Sau thời gian, tơi nhận thơ Đây thôn Vĩ Dạ khác Ngâm gửi về…» (Hoàng Tùng Ngâm, bạn thân Hàn, em với bà Kim Cúc) Chứng từ giúp ta hiểu thêm hoàn cảnh sáng tác, thơ minh họa cho bưu ảnh Điều đặc biệt khơng khí sáng, dịu dàng tác phẩm hoàn toàn tương phản với bệnh ngặt nghèo vào thời kỳ cuối tác giả, lúc Theo hồi ký Nguyễn Bá Tín, em ruột Hàn: «Những năm 1938-1939, năm 1939, anh đau dội hết Tâm trạng anh biến đổi nhiều qua thơ anh Giai đoạn anh sống nửa mơ nửa thực, thường hay xuất thần khơng biết (tr.90)» Trích dẫn hai khổ thơ đầu, ơng Tín cho thơng tin: «Hai loại thơ nói sáng tác giai đoạn, hoàn cảnh bệnh tật Cùng túp lều tranh xơ xác, phượng vĩ tàn tạ, bên bờ biển hoang vắng mà hai trạng thái tâm hồn hoàn toàn khác biệt tùy theo cảm hứng Tâm trí anh từ ngày đau nặng, mơ ước thoát khỏi thân tàn ma dại, khỏi không gian thời gian[1]…» Trong hồi ký vừa in thành sách đây, 2010, Bùi Tuân, bạn thân Hàn Mạc Tử xác nhận đời sống cực này, xóm nghèo cạnh Quy Nhơn Chứng từ thật quý giá Tuy nhiên, ấn sau, Hà Nội 1994, hai khổ thơ đầu, ơng Tín lại giải thích khác (Xem thích số đoạn dưới) Như vậy, có khung hồn cảnh sáng tạo thơ, năm 1939 Nhưng văn xuất lần đầu, đâu, chúng tơi khơng biết, dựa theo văn sách Trần Thanh Mại, 1941 Ông xếp thơ vào thi tập Xuân Như Ý, tên Đây Thôn Vỹ Giạ (tr.223), tơn trọng tả Ấn sau đó, 1942, Hồng Trọng Miên xếp vào tập Đau Thương, tả Vỹ Dạ, thịnh hành ngày nay, tên Hàn Mặc Tử * Sao anh không chơi thôn Vỹ Nhìn nắng hàng cau, nắng lên… Là dăm ba câu thơ đẹp sáng trời thơ Việt Nam Thần diệu đơn giản, câu thơ gợi lên không gian đơn sơ tuyệt vời – không gian ngoại thành Huế phong cảnh quê hương chung chúng ta, mà có lần Văn Cao khắc họa «bóng cau với thuyền, dòng sơng» Đây Thơn Vỹ Giạ gồm đoạn, cấu trúc nhiều câu hỏi, mở đầu chữ Sao Chữ sao, nghi vấn biểu cảm, khơi nguồn thơ, đặc sắc thơ mới: Sao buổi đầu xuân êm thế… (Xn Diệu) Sao đầy hồng mắt trong… (Thâm Tâm) Nhạc điệu tân kỳ: câu thất ngôn Việt Nam nhịp 3/4; câu thơ đường luật nhịp 4/3 Câu thơ Hàn Mạc Tử khác lạ, khoan thai, tự nhiên 2/3/2 Sao anh / không chơi / thôn Vỹ Sáu âm liên tiếp, nhịp bước chân đều, dừng lại âm trắc cuối câu Mãi sau ta gặp âm điệu Nguyễn Đình Thi: Ngơi đêm khơng tắt Hay Bên Sơng Đuống Hồng Cầm: Anh đưa em sông Đuống… …Ai bên sông Đuống …Bao bên sông Đuống Độ dài ngắn câu có phần xê xích, âm hao gợi nhớ câu thơ Hàn Mạc Tử Địa danh sông Đuống đưa âm trắc bất thường cuối câu, nhắc đến tên thôn Vỹ Trần Thanh Mại[2] người uyên bác dày công đưa chuyên luận nhà thơ đương đại, đề cao Hàn Mạc Tử, ca ngợi thơ «viên ngọc vơ ngần q giá(tr.60), lại chê câu đầu «sơ suất»: câu câu nói thường khơng thể câu thơ, «Vỹ» khơng vần với «lên» với «điền» hay với «ngọc» (tr.224) Hàn Mạc Tử hồn tồn theo âm luật dùng vần trắc thế, ơng làm nhiều lần: «trăng nằm sóng soải cành liễu», Huy Cận viết «sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp» Chỗ này, ngược lại, «sơ suất» Trần Thanh Mại, có lẽ chủ quan viết vội Còn nói rằng, «là câu nói thường, khơng thể câu thơ» lỗi thẩm âm Thơ hay, câu thơ gần tới văn xuôi mà văn xuôi; văn xuôi câu văn gần tới thơ khơng thơ Ví dụ từ Xn Diệu: Đã nghe rét mướt luồn gió Đã vắng người sang chuyến đò Câu trước văn vẻ, trau chuốt, hay hay thông thường văn chương; câu sau hồn nhiên, hay hay kỳ diệu chất thơ, nghệ thuật vượt qua kỹ thuật Câu thơ hay thường ngơi sáng mình, mà Roman Jakobson gọi tượng câu thơ mồ côi, khơng phải trường hợp câu «sao anh khơng chơi thơn Vỹ», âm điệu mà ơng Mại cho «trái tai», chuẩn bị cho câu khác, phần sau, ngoại luật: Mơ khách đường xa khách đường xa Bình thường, theo âm luật, câu thơ thất ngôn, chữ thứ hai thứ sáu phải thanh, bằng, trắc Bài Đây thôn Vỹ Giạ ba Trần Thanh Mại đưa để chứng minh «hầu hết thơ bảy chữ Hàn Mạc Tử không kể thơ dài ngắn, theo luật trắc Đường thi (…) âm điệu hiển nhiên, bất di bất dịch, không bác bẻ nữa» (tr.222) Nhưng… Hàn bác bẻ: thơ thôn Vỹ gồm ba đoạn mà hai đoạn đầu… không niêm Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính… khơng làm thơ «thất niêm» Nêu lên vấn đề này, để đôi co với Trần Thanh Mại – người cảm phục – mà để nói rằng, câu thơ mở đầu thơ truyền tụng có đơi điều cần thưa gửi lại Ngay từ Sao khơi nguồn thơ từ ý nhị tế nhị Bình thường từ nghi vấn Nhưng viết «Ơi nắng vàng mà nhớ nhung» Huy Cận khơng hỏi điều Trong truyện Kiều, Nguyễn Du dùng chữ 73 lần, có câu liên tiếp: «khi sao…, sao… mặt sao… thân sao…», thường dùng chức biểu cảm Từ đầu thơ dạt nhiều tâm tình, chủ yếu lòng chờ đợi, mà ta gặp thơ đầu tay Hàn Tình Quê: …Cách ngàn vạn dặm Nhớ chi đến trăng thề Dầu khơng ngóng đợi Dầu khơng lắng nghe… Hai khổ thơ sau cấu trúc thể nghi vấn, «thuyền ai… có chở… biết», khơng để hỏi, dù tự hỏi, mà thể lời đối thoại nội tâm, vòng sóng gợn lăn tăn mặt hồ Những trầm hòa điệu kỷ niệm với ước mơ, tiếc nuối mông lung, nhớ nhung bàng bạc, tình cảm khơng tên, có man mác trôi qua hay chập chờn chưa hình thành Những dự phóng, hồi quang dang dở So đo, đem câu thơ diễn giảng cách lý khơng thể Dịch tiếng nước ngồi khó * Sao anh khơng chơi thơn Vỹ Thanh điệu làm bật chữ «về», dấu huyền, câu, phải âm trắc theo quy luật Gió theo lối gió, mây đường mây Chữ «về», đắc địa đắc ý, từ Huế Người Việt dùng chữ để diễn tả trở lại: nhà, làng, nước, nguồn…; người Huế, đến nhà bạn, xa, dùng chữ «về», thân ái, tâm tình Mỗi tình bạn quê hương, đợi chờ, «một cõi về» tên hát người Huế, Trịnh Công Sơn Lại mang máng nhớ thêm: «Sao em khơng về… Trong đau vùi… Làm có nhau…» Phạm Duy, khơng phải người Huế, viết Về Miền Trung, tế nhị lập lại nhiều lần động từ nghĩa tâm tình Mà về, thơn Vỹ xa xơi, để «nhìn nắng hàng cau, nắng lên» Tiếng Việt phân biệt nắng với mặt trời Thấy nắng trước thấy mặt trời; câu thơ diễn tả niềm vui, có hạnh phúc, bắt gặp tia nắng đọt cau, ý thức ánh sáng ngoại giới, êm ả cảnh Nắng vườn Thạch Lam Nắng đẹp thường nắng mới, nắng sớm; đẹp nhờ thiên nhiên phản chiếu Cây cau đẹp thân mảnh mai cao vút, cắt tàu nhọn rủ xuống trời; trúc Tàu cau, cành trúc giúp ta yêu màu trời, nâng tầm nhìn tầm suy nghĩ lên cao để yêu khóm mây, gió, tia nắng quái, mảnh trăng non Người Huế, xác người Vỹ Dạ, Bửu Ý có lời ca ngợi tàu cau bóng nắng chiều hay: «Ở làng quê, mau cao nên chiều mau xuống (…) Tàu cau nhễu bớt bụi sáng xuống nụ tầm xuân Chị ru em tiếng hát bèo trôi» [3] Nắng lên tiên đọt cau có lóng lánh sương đêm, xuống dần, xuống dần, theo đốt thân cau, cao thẳng đứng, xuống dần đến mảnh vườn xanh ngọc Vườn mướt q… Từ «ai» gây hiểu lầm Nó từ phiếm định, không riêng vườn chủ nhân cụ thể, mà có nghĩa mảnh vườn đó, đó, chữ câu cuối tiểu thuyết Đơi Bạncủa Nhất Linh «đèn nhà thắp, yếu ớt sương, trông nỗi nhớ xa xơi mờ dần…» Vì tính cách phiếm định mà dịch tiếng Pháp nhà xuất Ngoại văn, Hà Nội (1975, tr 438), hay Gallimard-Unesco, Paris (1981, tr 149), người dịch sử dụng số nhiều «les jardins», chí «mặt chữ điền» số nhiều Bản Peras Vũ Thị Bích, Paris (2001, tr.161) dịch vườn thành «un jardin» thể phiếm Sở dĩ phải dài dòng vậy, gần đây, có người giải thích «vườn ai» ám vườn bà Kim Cúc, khiến bà bất bình vườn bà khơng trồng cau, loại «bình dân», «và khơng trồng cau Vỹ Dạ»[4] * Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Vườn Ôi vườn xưa bóng trưa! Người xưa tượng trưng hạnh phúc địa đàng khu vườn Tôi mường tượng khu vườn thôn Vỹ, đơn sơ lời tả Bửu Ý, bạn tơi: bụi hóp sống chung với hàng chè tàu, vườn trước nở tằn tiện hai khóm hoa đủ làm vui mắt người đường Đã có người gọi đồng sơng Cửu Long văn minh Miệt Vườn, có người gọi văn hóa Huế văn hóa Vườn, mà Lê Quý Đôn ca ngợi Vườn mướt quá… Âm hao mềm mại, óng ả, lưu luyến nhờ nguyên âm đôi, làm bật chữ dịu dàng, tình tứ, Huế: ngồi câu, sầu thảm, thương cảm, nhớ mong… thuyền thấp thống sơng Lá trúc che ngang… Lá trúc đây, rào dậu, phân định ranh giới vườn Khơng rào dậu khơng thành vườn.Vườn địa phận môi giới, cõi cõi ngồi, chưa phải cõi riêng khơng chung Là trung gian thiên nhiên văn hóa Là nhân loại chuyển từ đời sống du mục sang đời sống định cư, giấc mơ đồn tụ Chức Nữ với Ngưu Lang, lời tình tự lứa đơi, có cu gáy bướm vàng chứ… Là hạnh phúc có thực tại, có ước mơ hay niềm tiếc nuối thiên đường Thiên đường xanh mối tình thơ dại, chẳng hạn, thơ Baudelaire, bậc thầy Hàn Mạc Tử Hãy trả lại cho Hàn Mạc Tử hàng cau thôn Vỹ vườn trăng: «ai nói vườn trăng nói vườn mơ Ai nói bến mộng nói bến tình Người thơ khách lạ nguồn trẻo» Câu văn này, mở đầu lời Tựa tập Thơ Điên, tình cờ thơi, đọng thơ Thơn Vỹ, dòng suối tn khỏi tâm Nó tâm cảnh, thực thể nhất, cần nhìn cảm nhận tổng hòa tồn bích, cảm nhận trực quan thẩm mỹ Một tác phẩm nghệ thuật, nhạc, thơ, tranh, sáng tác cá nhân nghệ sĩ, khoảnh khắc, địa phương định, đồng thời đúc rung cảm nhân loại từ muôn nơi, muôn thuở Câu thơ: Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối Khơng khỏi gợi nhớ câu Trương Nhược Hư (đầu kỷ 8) Xuân giang hoa nguyệt dạ(Đêm hoa trăng sông xuân, nguyên tên điệu hát xưa): Thùy gia kim thiên chu tử Hà xứ tương minh nguyệt lâu (Nhà đêm dong thuyền nhỏ Chốn tương lầu sáng trăng) Không cần dịch khó khăn, tơi bê ngun câu thơ HMT vào: Thuyền đậu bến sơng trăng (Trăng sáng lầu thương nhớ ai) Xem đại ý, chí lấy chữ mà so, khơng xê xích Mà chưa Hàn Mạc Tử biết Trương Nhược Hư Nghệ thuật giới kỳ diệu Sau đó: Mơ khách đường xa, khách đường xa Là câu thơ khó hiểu Ai mơ, chủ từ động ngữ gì? Người dịch tiếng nước ngoài, để tạo mạch lạc với câu tiếp theo, thường cho khách đường xa làm chủ từ Đây nhiều cách tiếp cận; câu thơ không lý, mà lời lẩm bẩm giấc mơ thức tỉnh, đoạn thơ chập chờn giấc mơ, gợi nhớ đến Mon rêve familier (Giấc mơ thân thuộc) Verlaine, chí Nắng Lưu Trọng Lư «chập chờn sống lại ngày không», dĩ nhiên nội dung khác biệt Khách đường xa hồi âm câu đầu không về, qua không gian trùng trùng xa cách Áo em trắng quá: trắng màu trinh nguyên, ngây thơ, vô nhiễm, linh giấc mơ vô tội Áo trắng đơn sơ mộng trắng trong… lung linh, huyền huyền ảo ảo, mờ sương mờ khói Sương khói thời gian xa cách, che lấp bơi nhòe, tan biến Như ý câu thơ cổ, Hoa Tiên: sương khói vài năm Nhân ảnh từ Hán việt thơ, từ uyên bác cõi nôm na, tạo thêm nét cổ kính, trang trọng cho lời tâm đơn giản Có lẽ tác giả mượn Cung ốn ngâm khúc hình ảnh vơ hợp tình hợp cảnh: Ai đem nhân ảnh nhuốm mùi tà dương Trong thơ thôn Vỹ, chữ nhân ảnh có nghĩa hình bóng người xưa, chút nghĩa cũ mờ dần nhạt dần với thời gian Nhưng hiểu rộng ra, kinh Phật, diễn tả kiếp sống mong manh, có có khơng khơng Các cụ xem câu thơ điềm cho tác giả, câu thơ «trệ», báo hiệu việc khơng may Như chết đến Hiểu lìa xa văn bản, xích gần lại định mệnh thảm khốc nhà thơ Vì khoảng năm sau sáng tác Đây thôn Vỹ Giạ, Hàn Mạc Tử qua đời, vào Vườn trăng Vĩnh viễn Orleans, 21.2.2012 Đ.T (SH277/03-12) Phụ chú: Nhân xin nhắc lại thơng tin, lối nhìn tùy tiện qua báo, Đây thôn Vỹ Dạ tiếngthở dài đáng quý báo Người Giáo Viên Nhân Dân, 1/1990, ơng Lê Đình Mai Theo báo, thôn Vỹ ổ điếm, Hàn Mạc Tử có cơng «phản ánh kiếp sống giang hồ, tố cáo tệ đoan xã hội cũ, thơ thực, nhân đạo, tiếng thở dài đáng quý» Ôi thánh tai thánh tai! [1] – Nguyễn Bá Tín, Hàn Mặc Tử anh tơi, tr.94 Nxb Tin, 1990, Paris [2] – Trần Thanh Mại, Hàn Mạc Tử, 1941, Nxb Võ Dỗn Mại, tái 1942, Sài Gòn [3] – Bửu Ý, Dạ Khúc, báo Văn, 1965, in lại Ngày tháng thênh thang, tr 48, Nxb Văn Học, 2011 [4] – Nguyễn Bá Tín, Hàn Mặc Tử riêng tư, phần 4, mạng lưới dunglac.org Đã in, 1994, Hà Nội Theo ơng, bà Kim Cúc, 1939, có gửi tặng HMT hình 6/9 mặc áo dài lụa trắng, gợi ý cho thơ Theo nhiều nguồn liệu khác, bà gửi bưu thiếp mua tiệm ảnh Tăng Vinh, cửa Thượng Tứ, Huế Ơng Tín cho tình dun bất thành lý tơn giáo Rồi giải thích: «Gió theo lối gió mây đường mây Lương giáo khơng hòa đồng, ân tình khó kết hợp Thân anh đám bắp bến đò Cồn hướng thơn Vỹ Dạ… Hai câu kết ý Hàn nói phải đời sống trầm hương chị Cúc «sương khói» che mờ bóng dáng người nhân anh» (internet) Lối giải thích dĩ nhiên thô thiển cần biết đến Share this: ... Hồng Trọng Miên xếp vào tập Đau Thương, tả Vỹ Dạ, thịnh hành ngày nay, tên Hàn Mặc Tử * Sao anh không chơi thơn Vỹ Nhìn nắng hàng cau, nắng lên… Là dăm ba câu thơ đẹp sáng trời thơ Việt Nam Thần... nhớ câu thơ Hàn Mạc Tử Địa danh sông Đuống đưa âm trắc bất thường cuối câu, nhắc đến tên thôn Vỹ Trần Thanh Mại[2] người uyên bác dày công đưa chuyên luận nhà thơ đương đại, đề cao Hàn Mạc Tử, ca... bướm vàng chứ… Là hạnh phúc có thực tại, có ước mơ hay niềm tiếc nuối thiên đường Thiên đường xanh mối tình thơ dại, chẳng hạn, thơ Baudelaire, bậc thầy Hàn Mạc Tử Hãy trả lại cho Hàn Mạc Tử hàng

Ngày đăng: 05/05/2019, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan