Giáo án cả năm môn vật lý 12

131 167 0
Giáo án cả năm môn vật lý 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án cả năm môn vật lý 12_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN Tuần: 01 Tên Bài: GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB Tiết CT: 01 Ngày soạn: 29/8/2017 BÀI TẬP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống, củng cố kiến thức cho học sinh dạng tập liên quan dao động điều hòa - Hiểu rõ ý nghĩa đại lượng A,  ,  Kĩ năng: - Phân tích giả thiết cho tập, tìm mối liên hệ đại lượng cho đại lượng cần tìm - Rèn luyện kĩ giải tập vật lý Thái độ: - Nghiêm túc học tập Định hướng phát triển lực học sinh: - X8: Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí - P5: Lựa chọn sử dụng cơng cụ tốn học phù hợp học tập vật lí để giải tập định lượng - P7: Đưa dự đoán khác tình đánh giá xem dự đốn xác II CH̉N BỊ: Giáo viên: - Các kiến thức dao động điều hòa - Các tập định tính Học sinh: - Nắm vững lại kiến thức phần dao động điều hòa học III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức liên quan + Li độ (phương trình dao động): x = Acos(t + )  + Vận tốc: v = x’ = - Asin(t + ) = Acos(t +  + ) + Gia tốc: a = v’ = - 2Acos(t + ) = - 2x; amax = 2A   + Vận tốc v sớm pha so với li độ x; gia tốc a ngược pha với li độ x (sớm pha so với vận tốc v) 2 + Liên hệ tần số góc, chu kì tần số dao động:  = T = 2f v2 a2 v2  2 + Công thức độc lập: A2 = x2 +  =   + Lực kéo về: F = ma = - kx Hoạt động 2: Giải tập Hoạt động thầy Một vật dao động điều hoà quỹ đạo dài 40 cm Khi vị trí có li độ x = 10 cm vật có vận tốc 20 cm/s Tính vận tốc gia tốc cực đại vật Hoạt động trò Tóm tắt tốn Tìm cơng thức cần s dng Tớnh toỏn cỏc i lng Giáo viên: Phùng Thanh Đàm [1] Ni dung ghi bng 40 Ta có: A = = = 20 (cm); v 2  = A  x = 2 rad/s; vmax = A = 2A = 40 cm/s; TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB amax = 2A = 800 cm/s2 Một chất điểm dao động Tóm tắt tốn Khi qua vị trí cân bằng: điều hòa trục Ox Khi chất Tìm công thức cần sử vmax điểm qua vị trí cân dụng |v| = vmax = A   = A tốc độ 20 cm/s Khi v2 a2 chất điểm có tốc độ 10 cm/s  gia tốc có độ lớn Mặt khác: A2 =   a2 40 cm/s2 Tính biên độ dao Suy để tính biên độ dao động chất điểm  2A2 = v max = v2 +  động A a A2 = v2 + vmax vmax  A= |a| Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 2 cos t (x tính cm; t tính s) Xác định thời điểm chất điểm qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011, kể từ lúc t = Hướng dẫn học sinh sử dụng mối liên hệ chuyển động tròn dao động điều hòa để giải vm2 ax  v = cm Đề xuất hướng giải 2 Xác định vị trí ban đầu Ta có: T =  = s Khi t = x = A vật = cm Kể từ lúc t = vật đến vi trí có li Xác định số lần vật qua vị A A độ x = - cm = - lần thứ thời trí có li độ x = - T chu kì gian t1 = = s Sau chu kì vật qua vị trí có li độ x = - cm hai lần, nên thời gian để vật qua vị trí có li độ x = - cm lần thứ 2010 là: 2010 t2 = T = 3015 s Vậy : t = t1 + t2 = 3016 s Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động thầy Hoạt động trò Yêu cầu học sinh nêu phương Nêu phương pháp giải pháp giải tập tìm tập tìm đại lượng đặc trưng đại lượng đặc trưng dao dao động điều hòa động điều hòa Ghi tập nhà Ra số tập tương tự cho học sinh nhà làm Nội dung ghi bảng Duyệt t CM Giáo viên: Phùng Thanh Đàm [2] TRNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB Tuần: 02 Tên Bài: Tiết CT: 02 Ngày soạn: 07/9/2017 CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CHO CON LẮC LÒ XO I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống, củng cố kiến thức cho học sinh dạng tập liên quan dao động điều hòa lắc lò xo - Hiểu rõ chất dao động lắc lò xo nằm ngang treo thẳng đứng Kĩ năng: - Phân tích giả thiết cho tập, tìm mối liên hệ đại lượng cho đại lượng cần tìm - Rèn luyện kĩ giải tập vật lý Thái độ: - Nghiêm túc học tập Định hướng phát triển lực học sinh: - X8: Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí - P5: Lựa chọn sử dụng cơng cụ tốn học phù hợp học tập vật lí để giải tập định lượng - P7: Đưa dự đốn khác tình đánh giá xem dự đốn xác II CH̉N BỊ: Giáo viên: - Các kiến thức dao động điều hòa lắc lò xo - Các tập định tính Học sinh: - Nắm vững lại kiến thức phần dao động điều hòa lắc lò xo học III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức liên quan + Phương trình dao động lắc lò xo: x = Acos(t + ) k Trong đó:  = m ; lắc lò xo treo thẳng đứng: g v  k a2 v2 x02     l0    = 4 2 ; = m = ; A= cos = ; (lấy nghiệm "-" v0 > 0; lấy nghiệm "+" v0 < 0); Với x0 v0 li độ vận tốc thời điểm t = Hoạt động 2: Giải tập Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng CON LẮC LÒ XO Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m Người ta kéo nặng khỏi VTCB đoạn 4cm thả nhẹ cho dao động Chọn gốc thời gian lúc thả vật Phương trình dao động vật là: A x = 4cos(10t)cm B x = 4cos(10t - )cm C x = 4cos(10πt - )cm D x = 4cos(10πt + )cm Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm T = 2s Chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều dương quỹ đạo Phương trình dao động vật : A x = 4cos(2πt - π/2)cm B x = 4cos(πt - π/2)cm C x = 4cos(2πt + π/2)cm D x = 4cos(πt + π/2)cm Một lò xo đầu cố định, đầu treo vật m Vật dao động theo phương thẳng đứng với tần số góc = 10π(rad/s) Trong q trình dao động độ dài lò xo thay đổi từ 18cm đến 22cm Chọn gốc tọa độ VTCB chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc lò xo có độ dài nhỏ Phương trình dao ng ca vt l : Giáo viên: Phùng Thanh §µm [3] TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB A x = 2cos(10πt + π)cm B x = 2cos(0,4πt)cm C x = 4cos(10πt - π)cm D x = 4cos(10πt + π)cm Một vật dao động điều hòa với  = 5rad/s Lúc t = 0, VTCB truyền cho vật vận tốc 1,5 cm/s theo chiều dương Phương trình dao động là: A x = 0,3cos(5t + /2)cm B x = 0,6cos(5t - /2)cm C x = 0,3cos(5t - /2)cm D x = 0,15cos(5t)cm Một vật dao động điều hòa với  = 10 rad/s Chọn gốc thời gian t = lúc vật có ly độ x = cm vị trí cân với vận tốc 0,2 m/s theo chiều dương Lấy g =10m/s2 Phương trình dao động cầu có dạng A x = 4cos(10 t + /6)cm B x = 4cos(10 t + 2/3)cm /3)cm C x = 4cos(10 t - /6)cm D x = 4cos(10 t + - Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề, tiến - Tiến hành hoạt động theo Đáp án tập trắc nghiệm hành thảo luận theo nhóm lựa nhóm, thảo luận tìm lời Câu 1: A Câu 2: D chọn đáp án xác giải Câu 3: A Câu 4: C - Giáo viên đưa đáp án - Ghi lời giải thức Câu 5: C nhận xét, giải thích vào Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 400 g, lò xo khối lượng khơng đáng kể, có độ cứng k = 40 N/m Kéo vật nặng cách vị trí cân cm thả nhẹ Chọn chiều dương chiều với chiều kéo, gốc thời gian lúc thả vật Viết phương trình dao động vật nặng Yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt Tóm tắt tốn k tốn Tính tần số góc  m = 10 rad/s; Yêu cầu học sinh nhắc lại cơng thức Tính biên độ dao động A Ta có:  = liên quan hướng dẫn học sinh suy v02 02 2 x    luận tìm hướng giải 2 10 = (cm); A= tốn Tính pha ban đầu  x0 - Nhận xét cách trình bày học  Viết phương trình dao sinh, sửa chữa (nếu có) cos = A = = cos0   = động Vậy x = 4cos20t (cm) Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực 100 dao động toàn phần Gốc thời gian lúc chất điểm qua vị trí có li độ cm theo chiều âm với tốc độ 40 cm/s Lấy  = 3,14 Viết phương trình dao động chất điểm Yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt Tóm tắt tốn tốn Tính tần số góc  u cầu học sinh nhắc lại cơng thức Tính biên độ dao động A liên quan hướng dẫn học sinh suy luận tìm hướng giải Tính pha ban đầu  tốn t Ta có: T = N = 0,314 s; �v � 2 x02  �0 � � �  = T = 20 rad/s; A = x0  = cm; cos = A = = cos(± );  Viết phương trình dao v <   = - Nhận xét cách trình bày học động  sinh, sửa chữa (nếu có) Vậy: x = 4cos(20t + ) (cm) Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động thầy Hoạt động trò Yêu cầu học sinh nêu phương pháp Nêu phương pháp giải giải tập viết phương trình dao tập liên quan đến viết động ptdđ lắc lò xo Ra số tập tương tự cho học Ghi tập nhà sinh nh lm Giáo viên: Phùng Thanh Đàm [4] Ni dung ghi bảng TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN TỰ CHN 12 CB Duyt ca t CM Giáo viên: Phùng Thanh Đàm [5] TRNG THPT TRN CAO VN Tun: 03 Tên Bài: GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB Tiết CT: 03 Ngày soạn: 14/9/2017 NĂNG LƯỢNG CỦA CON LẮC LÒ XO I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống, củng cố kiến thức cho học sinh dạng tập liên quan đến lượng lắc lò xo - Hiểu rõ lượng lắc lò xo nằm ngang treo thẳng đứng Kĩ năng: - Phân tích giả thiết cho tập, tìm mối liên hệ đại lượng cho đại lượng cần tìm - Rèn luyện kĩ giải tập vật lý Thái độ: - Nghiêm túc học tập Định hướng phát triển lực học sinh: - X8: Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí - P5: Lựa chọn sử dụng cơng cụ tốn học phù hợp học tập vật lí để giải tập định lượng - P7: Đưa dự đoán khác tình đánh giá xem dự đốn xác II CH̉N BỊ: Giáo viên: - Các kiến thức dao động điều hòa lắc lò xo - Các tập định tính Học sinh: - Nắm vững lại kiến thức phần lượng lắc lò xo học III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức liên quan � 1 1 ng:W  W� Wt  mv2  kx2  kA2  m A2 �C�na� 2 2 � � na� ng:Wt  kx2  W.cos2   t   �The� � � ngna� ng:W�  mv2  W.sin2   t   ��o� � Hoạt động 2: Giải tập Hoạt động thầy Hoạt động trò Ta� nso� go� c2 Ta� nso�f T Chuk� Nội dung ghi bảng Một lắc lò xo có k = 100N/m, nặng có khối lượng m = 1kg Khi qua vị trí có ly độ 6cm vật có vận tốc 80cm/s a) Tính biên độ dao động: A 10cm B 5cm C 4cm D 14cm b) Tính động vị trí có ly độ x = 5cm : A 0,375J B 1J C 1,25J D 3,75J Treo vật nhỏ có khối lượng m = 1kg vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 400N/m Gọi Ox trục tọa độ có phương thẳng đứng, gốc tọa độ vị trí cân vật, chiều dương hướng lên Vật kích thích dao động tự với biên độ 5cm Động Eđ1 Eđ2 vật qua vị trí có tọa độ x1 = 3cm x2 = - 3cm : A.Eđ1 = 0,18J Eđ2 = - 0,18J B.Eđ1 = 0,18J Eđ2 = 0,18J C.Eđ1 = 0,32J Eđ2 = 0,32J D.Eđ1 = 0,64J Eđ2 = 0,64J Một lắc lò xo dao động điều hồ Nếu tăng độ cứng lò xo lên lần giảm khối lượng hai lần vật sẽ: A không đổi B tăng bốn lần C tăng hai lần D giảm hai lần Một lắc lò xo nằm ngang, vị trí cân bằng, cấp cho vật nặng vận tốc có độ lớn 10cm/s dọc theo trục lò xo, sau 0,4s lắc đạt cực đại lần đầu tiên, lúc ú vt cỏch v trớ cõn bng Giáo viên: Phùng Thanh Đàm [6] TRNG THPT TRN CAO VN GIO N TỰ CHỌN 12 CB A 1,25cm B 4cm C 2,55cm D 5cm Một vật dao động điều hoà với phương trình : x = 1,25cos(20t + π/2)cm Vận tốc vị trí mà gấp lần động là: A 12,5cm/s B 10m/s C 7,5m/s D 25cm/s - Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề, tiến - Tiến hành hoạt động theo Đáp án tập trắc nghiệm hành thảo luận theo nhóm lựa nhóm, thảo luận tìm lời Câu 1: A A chọn đáp án xác giải Câu 2: C Câu 3: A - Giáo viên đưa đáp án - Ghi lời giải thức Câu 4: C Câu 5: A nhận xét, giải thích vào Một lắc lò xo có độ cứng k = 150 N/m có lượng dao động W = 0,12 J Khi lắc có li độ cm vận tốc m/s Tính biên độ chu kỳ dao động lắc Yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt Tóm tắt tốn tốn Ta có: W = kA2 Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức Nêu công thức cần sử 2W liên quan hướng dẫn học sinh suy dụng để tính A,  T k = 0,04 m = cm; luận tìm hướng giải A= toán Suy thay số để tính v - Nhận xét cách trình bày học A,  T 2  = A  x = 28,87 rad/s; sinh, sửa chữa (nếu có) 2 T =  = 0,22 s Một lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m gắn vào lò xo có khối lượng khơng đáng kể, có độ cứng k = 100 N/m Kéo vật nặng xuống phía dưới, cách vị trí cân cm truyền cho vận tốc 20 cm/s vật nặng dao động điều hoà với tần số Hz Tính khối lượng vật nặng lắc Cho g = 10 m/s2, 2 = 10 Yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt Tóm tắt tốn Ta có:  = 2f = 4 rad/s; tốn Nêu cơng thức cần sử k Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức dụng để tính m, A, W  = 0,625 kg; m = liên quan hướng dẫn học sinh suy Suy thay số để tính v2 luận tìm hướng giải m, A, W x02  02 toán  = 10 cm; A= - Nhận xét cách trình bày học W =kA = 0,5 J sinh, sửa chữa (nếu có) Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động thầy Hoạt động trò Yêu cầu học sinh nêu phương pháp Nêu phương pháp giải giải tập liên quan đến tập liên quan đến lượng lắc lò xo lượng lắc lò xo Ra số tập tương tự cho học Ghi tập nhà sinh nhà làm Nội dung ghi bảng Duyệt t CM Giáo viên: Phùng Thanh Đàm [7] TRNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB Tuần: 04 Tên Bài: Tiết CT: 04 Ngày soạn: 21/9/2017 CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CHO CON LẮC ĐƠN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống, củng cố kiến thức cho học sinh dạng tập liên quan dao động điều hòa lắc đơn - Hiểu rõ chất dao động lắc đơn Kĩ năng: - Phân tích giả thiết cho tập, tìm mối liên hệ đại lượng cho đại lượng cần tìm - Rèn luyện kĩ giải tập vật lý Thái độ: - Nghiêm túc học tập Định hướng phát triển lực học sinh: - X8: Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí - P5: Lựa chọn sử dụng cơng cụ tốn học phù hợp học tập vật lí để giải tập định lượng - P7: Đưa dự đốn khác tình đánh giá xem dự đốn xác II CH̉N BỊ: Giáo viên: - Các kiến thức dao động điều hòa lắc đơn - Các tập định tính Học sinh: - Nắm vững lại kiến thức phần dao động điều hòa lắc đơn học III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức liên quan � �    cos  t   � �Li � o� :� ta� nso� go� c � �s S0 cos  t   � � � � Va� nto� c : v  S0 sin  t     S0 cos�  t   � � o� i chie� uta� i bie� n ta� nso� f � 2� � � �Giato� ctie� ptuye� n : a   S0 cos  t     S cos  t     � o� i chie� ukhi quaVTCB � Chuk� T � � v S  s  ( )2  2  02    v2 gl a   s    l ; Hệ thức độc lập: ; Hoạt động 2: Giải tập Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Cho lắc đơn có khối lượng vật nhỏ 400g, chiều dài dây treo 0,5m, dao động với phương trình:   � � cos� t � rad 30 � 6� a) Viết phương trình li độ cung lắc b) Tính li độ cung, tốc độ gia tốc lúc t = 0,5s c) Tính chu kì lực hồi phục tác dụng lên lắc lúc t = 0,5s d) Tính chu kỳ lắc chiều dài giảm 19% - Yêu cầu học sinh lên bảng - Học sinh túm tt bi toỏn Giáo viên: Phùng Thanh Đàm [8] Giải: TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB tóm tắt tốn - Tiến hành hoạt động, thảo luận nhóm hướng - Yêu cầu học sinh nhắc lại dẫn giáo viên công thức liên quan hướng dẫn học sinh suy luận tìm - Xung phong nêu cách giải hướng giải tốn tốn a) Ta có : s  l. � �  � s  0,5 cos� t � 30 � 6�  � �  cos�  t  �m 60 � 6� - Nhận xét cách trình bày - Ghi nhận hướng dẫn học sinh, sửa chữa (nếu có) học sinh - Yêu cầu học sinh lên bảng - Học sinh tóm tắt tốn tóm tắt tốn s S �  �  cos�  0,5 � m 60 � 120 � - Nhận xét cách trình bày học sinh, sửa chữa (nếu có) b) Theo công thức độc lập với thời gian : v2 S - Tiến hành hoạt động, thảo S02  s2  s luận nhóm hướng  dễ dàng thấy dẫn giáo viên v S0. 3 v  max   m/ s 2 12 - Xung phong nêu cách giải Gia tốc : toán  2    m/ s2 - Ghi nhận hướng dẫn a   s   120 12 học sinh Yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt tốn u cầu học sinh nhắc lại công thức liên quan hướng dẫn học sinh suy luận tìm hướng giải tốn - Nhận xét cách trình bày học sinh, sửa chữa (nếu có) Yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt tốn u cầu học sinh nhắc lại cơng thức liên quan hướng dẫn học sinh suy luận tìm hướng giải tốn - Nhận xét cách trình bày học sinh, sửa chữa (nếu có) Học sinh tóm tắt tốn Tiến hành hoạt động, thảo luận nhóm hướng dẫn giáo viên Xung phong nêu cách giải toán - Ghi nhận hướng dẫn học sinh Học sinh tóm tắt tốn Tiến hành hoạt động, thảo luận nhóm hướng dẫn giáo viên Xung phong nêu cách giải toán - Ghi nhận hướng dẫn học sinh - Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức liên quan hướng dẫn học sinh suy luận tìm hướng giải tốn T  2 c) Chu kì: Lực hồi phục: l 0,5  2  2s g 10 � �  F  ma  0,4.�  �  N � 12 � 30 d) Khi chiều dài lắc giảm 19% (còn 81%) T '  2 Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động thầy Hoạt động trò Nêu cơng thức tính chu kỳ Nêu cơng thức tính chu kỳ lắc thang máy đứng yên lắc thang máy đứng chuyển động thẳng yên chuyển động thẳng l' 0,81.l  2  0,9.T  0,9 2s g g Nội dung ghi bng Duyt ca t CM Giáo viên: Phùng Thanh §µm [9] TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN TỰ CHN 12 CB Giáo viên: Phùng Thanh Đàm [10] TRNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB ÔN TẬP KIẾN THỨC CHƯƠNG III I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống, củng cố kiến thức cho học sinh sau học xong chương điện xoay chiều - Hiểu rõ chất dạng tốn điện xoay chiều Kĩ năng: - Phân tích giả thiết cho tập, tìm mối liên hệ đại lượng cho đại lượng cần tìm - Rèn luyện kĩ giải tập vật lý Thái độ: - Nghiêm túc học tập Định hướng phát triển lực học sinh: - Trình bày định nghĩa, nắm chất đại lượng vật lý học - Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lí - Lựa chọn sử dụng cơng cụ tốn học phù hợp học tập vật lí để giải tập định lượng II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Các kiến thức tồn chương (có bổ sung) - Các tập tự luận tổng hợp kiến thức tập trắc nghiệm Học sinh: - Nắm vững lại kiến thức học III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động 1: Giải tập Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng KIỂM TRA TIẾT PHẦN ĐIỆN XOAY CHIỀU Phát biểu sau với mạch điện xoay chiều có cuộn cảm hệ số tự cảm L, tần số góc dòng điện  ? A Tổng trở đoạn mạch L  B Điện áp trể pha rad so với cường độ dòng điện C Mạch khơng tiêu thụ điện D Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hay trể pha so với cường độ dòng điện tuỳ thuộc vào thời điểm ta xét Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp điện áp u =U ocost độ lệch pha điện áp u với cường độ dòng điện i mạch tính theo công thức 1 L  C  L  C L  C C L R R R R A tan = B tan = C tan = D tan = Cường độ dòng điện ln sớm pha điện áp hai đầu đoạn mạch A đoạn mạch có R C mắc nối tiếp B đoạn mạch có L C mắc nối tiếp C đoạn mạch có cuộn cảm L D đoạn mạch có R L mắc nối tiếp Cho biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều i = I ocos(t+) Cường độ hiệu dụng dòng điện xoay chiều Io Io A I = B I = 2Io C I = Io D I = Giáo viên: Phùng Thanh Đàm [117] TRNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB Tác dụng cuộn cảm dòng điện xoay chiều A gây cảm kháng nhỏ tần số dòng điện lớn B gây cảm kháng lớn tần số dòng điện lớn C ngăn cản hồn tồn dòng điện xoay chiều D cho phép dòng điện qua theo chiều Trong trình truyền tải điện năng, biện pháp lầm giảm hao phí đường dây tải điện sử dụng chủ yếu A giảm công suất truyền tải B tăng chiều dài đường dây C tăng điện áp trước truyền tải D giảm tiết diện dây Một đoạn mạch gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L =  H mắc nối tiếp với điện trở R=100 Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=100 cos100t (V) Biểu thức cường độ dòng điện mạch   A i = cos(100t - ) (A) B i = cos(100t + ) (A)   C i = cos(100t + ) (A) D i = cos(100t - ) (A) Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp Cuộn dây có độ tự cảm L= 10 H, tụ điện có điện dung C thay đổi Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=U ocos100t (V) Để điện áp hai đầu đoạn mạch pha với điện áp hai đầu điện trở R điện dung tụ điện bằng: 10  10  10  A  F B 2 F C  F D 3,18F Với công suất cần truyền tải, tăng điện áp hiệu dụng nơi truyền tải lên 20 lần cơng suất hao phí đường dây truyền tải A giảm 400 lần B giảm 20 lần C tăng 400 lần D tăng 20 lần 10  10 Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây cảm L tụ điện C=  F mắc nối tiếp Nếu biểu thức điện áp hai tụ điện 3 uC=50 cos(100t - ) (V) biểu thức cường độ dòng điện mạch 3  A i = 5cos(100t + ) (A) B i = cos(100t - ) (A) 3 C i = 5cos100t) (A) D i = cos(100t - ) (A) 11 Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp Khi xảy cộng hưởng điện đoạn mạch khẳng định sau sai ? A Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch đạt giá trị lớn B Cảm kháng dung kháng mạch C Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch pha với điện áp tức thời hai đầu điện trở R D Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R nhỏ điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch 12 Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ Cuộn dây có r=10, L= 10 H Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 50V tần số f = 50Hz Khi điện dung tụ điện có giá trị C số ampe kế cực đại 1A Giá trị R C1 2.10  10  A R = 50 C1 =  F B R = 50 v C1 = F Giáo viên: Phùng Thanh Đàm [118] TRNG THPT TRN CAO VN GIO N TỰ CHỌN 12 CB 10  C R = 40 C1 =  F 2.10  D R = 40 C1 =  F 103 13 Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung C = 12 F mắc nối tiếp với điện trở R=100, mắc  đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f Tần số f phải để i lệch pha rad so với u hai đầu mạch A f = 50 Hz B f = 25Hz C f = 50Hz D f = 60Hz 14 Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ Cuộn dây cảm có độ tự cảm thay đổi Điện trở R=100 Điện áp hai đầu mạch u=200cos100t(V) Khi thay đổi hệ số tự cảm cuộn dây cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại A A B 0,5A C A D 2A 15 Đặt điện áp xoay chiều u = 220 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có điện trở R = 110 Khi hệ số công suất mạch lớn cơng suất tiêu thụ đoạn mạch A 460W B 172,7W C 440W D 115W 16 Cho mạch điện xoay chiều có R,C mắc nối tiếp Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u=100 cos100t (V), bỏ qua điện trở dây nối Biết cường độ dòng điện mạch có giá trị hiệu dụng  lệch pha rad so với điện áp hai đầu đoạn mạch Giá trị R C 50 50 10  10  A  C = 5 F B R =  C = 5 F 3 10 10  C R = 50  C =  F D R = 50  C =  F 17 Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha xa theo cách mắc hình A điện áp hiệu dụng hai dây pha lớn điện áp hiệu dụng dây pha dây trung hồ B cường độ dòng điện dây trung hồ ln ln 2 C dòng điện dây pha lệch rad so với điện áp dây pha dây trung hồ D cường độ dòng điện dây trung hồ tổng cường độ hiệu dụng dòng điện ba dây pha A R = 18 Trong đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần, dòng điện ln   A nhanh pha với điện áp hai đầu đoạn mạch B chậm pha với điện áp hai đầu đoạn mạch C ngược pha với điện áp hai đầu đoạn mạch D pha với điện áp hai đầu đoạn mạch 19 Vừa sau chỉnh lưu hai chu kì dòng điện xoay chiều dòng điện A chiều có giá trị thay đổi B xoay chiều có giá trị khơng thay đổi C có cường độ khơng đổi D chiều nhấp nháy, đứt quãng 20 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp xoay chiều u=200cos100t (V) Biết R=50, L = 2 H Để công suất tiêu thụ mạch đạt cực đại tụ điện C có điện dung bao nhiêu? 105 A 5 F 104 B F 5.105 C F Giáo viên: Phùng Thanh Đàm [119] 2.104 D F TRNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB 21 Một máy biến có tỉ lệ số vòng dây cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp 10 Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp A 10 V B 10V C 20 V D 20V 22 Một máy biến gồm cuộn sơ cấp có 2500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 100 vòng dây Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp 220 V Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp A 5,5V B 8,8V C 16V D 11V 23 Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp có dạng u = U ocost (V) (với Uo không đổi) Nếu    L   0 C   phát biểu sau sai ? A Cường độ hiệu dụng dòng điện mạch đạt giá trị cực đại B Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở tổng điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây tụ điện C Công suất toả nhiệt điện trở R đạt giá trị cực đại D Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở đạt cực đại 24 Một máy phát điện xoay chiều pha cấu tạo gồm nam châm có cặp cực quay với tốc độ 24vòng/giây Tần số dòng điện A 120Hz B 60Hz C 50Hz D 2Hz 25 Trong đời sống, dòng điện xoay chiều sử dụng nhiều dòng chiều A Sản xuất dễ dòng chiều B Có thể sản xuất với cơng suất lớn C Có thể tăng áp để tải xa với hao phí nhỏ D Cả ba ý 26 Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử X Y mắc nối tiếp Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U điện áp hiệu dụng hai đầu phần tử X U, hai đầu phần tử Y 2U Hai phần tử X Y A tụ điện điện trở B cuộn dây cảm điện trở C tụ điện cuộn dây cảm D không xác định 27 Một máy phát điện xoay chiều pha có điện áp hiệu dụng 220V Tải mắc vào có điện trở R=60  , cảm kháng Z L = 80  Cường độ hiệu dụng dòng điện qua tải A 12,7A B 2,2A C 11A D 38,1A 28 Cho đoạn mạch xoay chiều khơng phân nhánh gồm cn dây cảm có hệ số tự cảm L=  H, 10  tụ điện có điện dung C =  F điện trở R Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch cường độ  dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức u = U ocos100t (V) i=Iocos(100t - ) (A) Điện trở R có giá trị A 400 B 200 C 100 D 50 29 Tần số dòng điện xoay chiều 50 Hz Chiều dòng điện thay đổi giây A 50 lần B.100 lần C 25 lần D 100  lần 30 Phát biểu sau sai nói điện áp xoay chiều? A Điện áp xoay chiều điện áp biến thiên điều hòa theo thời gian B Điện áp xoay chiều đầu khung dây có tần số góc vận tốc góc khung dây quay từ trường C Điện áp xoay chiều có dạng u = U0cos(t + ) D.Điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng biến thiêu điều hòa theo thời gian 31 Với mạch điện xoay chiều có điện trở A Dòng điện qua điện trở điện áp hai đầu đoạn mạch pha B Pha dòng điện qua điện trở ln khơng I C Mối liên hệ cường độ dòng điện điện áp hiệu dụng U = R D Nếu điện áp hai đầu điện trở u = U0cos(t + 2) biểu thức dòng điện qua điện trở là: i=I0cost 32 Biểu thức cường độ dòng điện đoạn mạch xoay chiều AB i = 4cos(100t + )(A) Ti thi im t Giáo viên: Phùng Thanh Đàm [120] TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB = 0,325s cường độ dòng điện mạch có giá trị A i = 4A B i = 2 A C i = 0A D i = 2A 33 Phát biểu nói mạch RLC mắc nối tiếp? A Dòng điện qua mạch ln sớm pha điện áp hai đầu đoạn mạch B Khi xảy cộng hưởng điện ln có R = ZL = ZC C Dòng điện qua mạch sớm pha điện áp hai đầu cuộn cảm D Dòng điện qua mạch ln sớm pha điện áp hai đầu đoạn mạch ZL < ZC 10  34 Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn cảm L =  H tụ điện C= 4 F mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=120 cos100t (V) Điện trở biến trở phải có giá trị để cơng suất mạch đạt giá trị cực đại? Giá trị cực đại công suất ? A R = 120, Pmax = 60W B R = 60, Pmax = 120W C R = 400, Pmax = 180W D R = 60, Pmax = 1200W 1,4 35 Cho mạch điện hình vẽ Biết cuộn dây có L =  H, tụ điện có C=31,8F ; R thay đổi ; điện áp hai đầu đoạn mạch u=100 cos100t (V) Xác định giá trị R để công suất tiêu thụ điện trở R cực đại A R = 30 B R = 40 C R = 50 D R = 60 36 Cho mạch điện hình vẽ Biết L =  H, R = 50; điện dung tụ điện C thay đổi ; điện áp hai đầu A, B u=100 cos100t (V) Xác định giá trị I để mạch xảy cộng hưởng A 1A B 2A C 0,5A D 2 A 1,4 37 Cho mạch điện hình vẽ Biết cuộn dây có L =  H, r=30; tụ điện có C = 31,8F ; R thay đổi ; điện áp hai đầu đoạn mạch u = 100 cos100t (V) Xác định giá trị R để công suất tiêu thụ mạch cực đại Tìm giá trị cực đại A R = 20, Pmax = 120W B R = 10, Pmax = 125W C R = 10, Pmax = 250W D R = 20, Pmax = 125W 38 Một máy phát điện xoay chiều ba pha hình có điện áp pha (hiệu dụng) 220V Điện áp dây (hiệu dụng) mạng điện là: A 127V B 220V C 110V D 381V 39 Trong máy phát điện xoay chiều phần cảm có p cặp cực, roto quay với tốc độ n vòng/giây tần số dòng điện phát 60n n 60 p A f = 60 p B f = n.p C f = n D f = p 35 40 Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở r = 5 độ tự cảm L=  10-2H mắc nối tiếp với điện trở R = 30 Điện áp hai đầu đoạn mạch u=70 cos100t (V) Công suất tiêu thụ đoạn mạch A 35 W B 70W C 60W D 30 W 41 Một đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử R, C cuộn cảm L mắc nối tiếp Điện áp hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức u = 100 cos100t (V) v Giáo viên: Phùng Thanh Đàm [121] TRNG THPT TRN CAO VÂN GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB  i=2cos(100t - ) (A) Mạch gồm phần tử ? điện trở trở kháng tương ứng ? A R, L (R = 40, ZL = 30) B R, C (R = 50, ZC = 50) C L, C (ZL = 30, ZC = 30) D R, L (R = 50, ZL = 50) 42 Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp chiều 9V cường độ dòng điện cuộn dây 0,5A Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều tần số 50Hz có giá trị hiệu dụng 9V cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây 0,3A Điện trở cảm kháng cuộn dây A R = 18, ZL = 30 B R = 18, ZL = 24 C R = 18, ZL = 12 D R = 30, ZL = 18 43 Cho đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp Điện áp đầu mạch cường độ dòng điện mạch có biểu thức: u = 200cos(100πt - π/2) (V) ; i = 5cos(100πt-π/3) (A) Câu sau đúng? A Đoạn mạch có phần tử RL, tổng trở 40 B Đoạn mạch có phần tử LC, tổng trở 20  C Đoạn mạch có phần tử RC, tổng trở 40 D Đoạn mạch có phần tử RL, tổng trở 20  2.10   F Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện 44 Cho đoạn mạch RC mắc nối tiếp có R = 50Ω ; C = áp u=100cos(100 π t –π/4) (V) Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A i = cos(100 π t –π/2)(A) B i = 2cos(100 π t +π /4)(A) C i = cos (100 π t)(A) D i = 2cos(100 π t)(A) 45 Cường độ dòng điện hai đầu đoạn mạch xoay chiều có cuộn cảm L=  H điện  trở R = 100Ω mắc nối tiếp có biểu thức i = 2cos(100πt – )(A) Điện áp hai đầu đoạn mạch là:   A 200 cos(100πt + 12 )(V) B 400cos(100πt + 12 )(V) 5  C 400cos(100πt + )(V) D 200 cos(100πt - 12 )(V) 46 Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng Điện áp cường độ dòng điện mạch sơ cấp 120V, 0,8A Điện áp công suất cuộn thứ cấp A 6V; 96W B 240V; 96W C 6V; 4,8W D 120V; 48W 47 Một máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực, rơto quay phút 1800 vòng Một máy phát điện khác có cặp cực Nó phải quay với vận tốc để phát dòng điện tần số với máy thứ ? A 600 vòng/phút B 300 vòng/phút C 240 vòng/phút D 120 vòng/phút 48 Cơng suất hao phí dọc đường dây tải có điện áp 500kV, truyền công suất điện 12000kW theo đường dây có điện trở 10Ω ? A 1736kW B 576kW C 5760W D 57600W *Dùng kiện sau để trả lời câu 139 140 Một máy phát điện xoay chiều ba pha có cuộn dây phần ứng mắc theo kiểu hình sao, có điện áp pha 90 0,3 V Mắc tải giống vào pha, tải có điện trở R = 30Ω, hệ số tự cảm L =  H Tần số dòng điện xoay chiều 50Hz 49 Cường độ hiệu dụng qua tải tiêu thụ A 3A B 16A C A D A 50 Cơng suất dòng điện ba pha A 90W B 270W C 810W D 30W 51 Một động không đồng pha có cơng suất 3960W mắc hình vào mng in xoay chiu ba Giáo viên: Phùng Thanh Đàm [122] TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB pha có điện áp dây 190V, hệ số cơng suất pha 0,8 Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn dây động A 10A B 12A C 15A D 20A 52 Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch điện u = 220cos(100t) (V) Tại thời điểm gần kể từ t=0, điện áp tức thời đạt giá trị 110V ? 1 1 A 300 s B 600 s C 60 s D 150 s 53 Chọn cụm từ thích hợp điền vào chổ trống Một đoạn mạch RLC nối tiếp Biết U L = 0,5UC điện áp u hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện i mạch:  A pha B sớm pha C trể pha D lệch pha rad 54 Chọn câu Máy phát điện xoay chiều có A phần cảm phận đứng yên, phần ứng phận chuyển động B phần ứng phận đứng yên, phần cảm phận chuyển động C phần cảm phần ứng đứng yên góp chuyển động D phần cảm đứng n phần ứng chuyển động ngược lại 55 Hoạt động động không đồng dựa vào A tượng tự cảm B sử dụng từ trường quay tượng cảm ứng điện từ C từ trường quay D tượng tự cảm sử dụng từ trường quay 56 Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm L Khi giữ nguyên giá trị hiệu dụng tăng tần số điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch A giảm B tăng C không đổi D chưa đủ điều kiện để kết luận 57 Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm có điện trở R = 10và cuộn dây có độ tự cảm L= tụ điện C = mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều có tần số 50Hz Tổng trở đoạn mạch là: A 30Ω B 20Ω C 50Ω D 10 Ω 58 Cho đoạn mạch điện xoay chiều có tần số 50Hz gồm có điện trở R = 10và cuộn dây có độ tự cảm L= 103 F H 10 tụ điện C = 3 mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V Cường độ dòng điện qua mạch là: A 20A B 10A C 5A D 1A 59 Cho đoạn mạch điện xoay chiều có tần số 50Hz gồm có điện trở R = 10và cuộn dây có độ tự cảm L= 10 3 H F 10 tụ điện C = 5 mắc nối tiếp vào điện áp có giá trị hiệu dụng 100V Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là: A 250V B 50V C 150V D 100V 3 10 60 Một mạch điện gồm R,C mắc nối tiếp với C= 12 F; R=100Ω mắc vào điện áp xoay chiều có tần số f Để u hai đầu đoạn mạch lệch pha π/3 rad so với i qua mạch f phải bao nhiêu? A 86Hz B 25Hz C 50Hz D 60Hz - Cho học sinh tiến hành - Thảo luận nhóm thảo luận theo nhóm độc - Giơ tay trả lời câu trắc lập suy nghĩ lựa chọn nghiệm đáp án xác - Nhận xét câu trả lời sửa - Sửa chữa câu làm chưa câu sai cho học sinh xác Hoạt động 2: Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động thầy Hoạt động trò Yêu cầu hc sinh nờu Nờu phng phỏp gii cỏc Giáo viên: Phùng Thanh Đàm [123] Ni dung ghi bng TRNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB phương pháp giải bài tập vừa giải tập tìm đại lượng đặc trưng Ghi tập nhà Ra số tập tương tự cho học sinh nhà làm Tuần: 20 Tên Bài: Tiết CT: 20 Ngày soạn: 26/12/2017 MẠCH DAO ĐỘNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống, củng cố kiến thức cho học sinh dạng tập mạch dao động - Hiểu rõ chất mạch dao động điện từ Kĩ năng: - Phân tích giả thiết cho tập, tìm mối liên hệ đại lượng cho đại lượng cần tìm - Rèn luyện kĩ giải tập vật lý Thái độ: - Nghiêm túc học tập Định hướng phát triển lực học sinh: - Trình bày định nghĩa, nắm chất đại lượng vật lý học - Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lí - Lựa chọn sử dụng cơng cụ tốn học phù hợp học tập vật lí để giải tập định lượng II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Các kiến thức dạng tập mạch dao động - Các tập tự luận tổng hợp kiến thức tập trắc nghiệm Học sinh: - Nắm vững lại kiến thức học III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động 1: Giải tập Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = mH tụ điện có điện dung C = 0,2 F Biết dây dẫn có điện trở khơng đáng kể mạch có dao động điện từ riêng Xác định chu kì, tần số riêng mạch - Cho học sinh tóm tắt - Thảo luận nhóm T = 2 LC = 4.10-5 = 12,57.10-5 s; toán, tiến hành thảo luận - Giơ tay nêu cách giải theo nhóm độc lập suy toán nghĩ nêu cách giải - Sửa chữa chỗ sai f = T = 8.103 Hz - Nhận xét câu trả lời sửa (nếu có) theo hướng dẫn câu sai cho học sinh giáo viên Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 25 pF cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 10-4 H Giả sử thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại 40 mA Tìm biu Giáo viên: Phùng Thanh Đàm [124] TRNG THPT TRN CAO VÂN GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB thức cường độ dòng điện biểu thức điện tích tụ điện - Cho học sinh tóm tắt - Thảo luận nhóm tốn, tiến hành thảo luận Ta có:  = LC = 105 rad/s; theo nhóm độc lập suy nghĩ nêu cách giải - Giơ tay nêu cách giải i = I0cos(t + ); t = i = I0  cos =   = toán Vậy i = 4.10-2cos105t (A) I0 - Sửa chữa chỗ sai q =  = 4.10-7 C; - Nhận xét câu trả lời sửa (nếu có) theo hướng dẫn  câu sai cho học sinh giáo viên Vậy: q = 4.10-7cos(105t - )(C) Mạch dao động kín, lí tưởng có L = mH, C = 10 F Khi dao động cường độ dòng điện hiệu dụng I = mA Chọn gốc thời gian lúc lượng điện trường lần lượng từ trường tụ điện phóng điện Viết biểu thức điện tích tụ điện, điện áp hai tụ cường độ dòng điện mạch dao động - Cho học sinh tóm tắt - Thảo luận nhóm tốn, tiến hành thảo luận Ta có:  = LC = 104 rad/s; theo nhóm độc lập suy nghĩ nêu cách giải I0 = I = 10-3 A; I0 q0 =  = 10-7 C Khi t = W C = - Giơ tay nêu cách giải 3Wt  W = WC  q = q0 toán q  q0  cos = cos(± )  Vì tụ phóng điện nên  = ; - Sửa chữa chỗ sai  - Nhận xét câu trả lời sửa (nếu có) theo hướng dẫn câu sai cho học sinh giáo viên Vậy: q = 10-7cos(104t + )(C); 3 -3 i = 10 cos(10 t + )(A) Hoạt động 2: Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động thầy Hoạt động trò Yêu cầu học sinh nêu Nêu phương pháp giải phương pháp giải bài tập vừa giải tập tìm đại lượng đặc trưng Ghi tập nhà Ra số tập tương tự cho học sinh nhà làm IV RÚT KINH NGHIM: Giáo viên: Phùng Thanh Đàm [125] Ni dung ghi bảng TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN TỰ CHN 12 CB Duyt ca t CM Giáo viên: Phùng Thanh Đàm [126] TRNG THPT TRN CAO VN Tun: 21 Tên Bài: GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB Tiết CT: 20 Ngày soạn: 03/01/2018 BÀI TẬP VỀ MẠCH DAO ĐỘNG (tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống, củng cố kiến thức cho học sinh dạng tập mạch dao động - Hiểu rõ chất mạch dao động điện từ Kĩ năng: - Phân tích giả thiết cho tập, tìm mối liên hệ đại lượng cho đại lượng cần tìm - Rèn luyện kĩ giải tập vật lý Thái độ: - Nghiêm túc học tập Định hướng phát triển lực học sinh: - X8: Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí - P5: Lựa chọn sử dụng cơng cụ tốn học phù hợp học tập vật lí để giải tập định lượng - P7: Đưa dự đốn khác tình đánh giá xem dự đốn xác II CH̉N BỊ: Giáo viên: - Các kiến thức dạng tập mạch dao động - Các tập tự luận tổng hợp kiến thức tập trắc nghiệm Học sinh: - Nắm vững lại kiến thức học III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động 1: Giải tập Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Cho mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung C = F cuộn cảm có độ tự cảm L = 50 mH Biết điện áp cực đại tụ V Tìm lượng điện trường lượng từ trường mạch điện áp tụ điện V cường độ dòng điện i - Cho học sinh tóm tắt - Thảo luận nhóm tốn, tiến hành thảo luận Ta có: W = CU = 9.10-5 J; theo nhóm độc lập suy nghĩ nêu cách giải - Giơ tay nêu cách giải WC = Cu2 = 4.10-5 J; toán - Sửa chữa chỗ sai Wt = W – WC = 5.10-5 J; - Nhận xét câu trả lời sửa (nếu có) theo hướng dẫn 2W t câu sai cho học sinh giáo viên L = ± 0,045 A i=± Trong mạch dao động điện từ LC, L = 25 mH C = 1,6 F thời điểm t = 0, cường độ dòng điện mạch 6,93 mA, điện tích tụ điện 0,8 C Tính lượng mạch dao động - Cho học sinh tóm tắt - Thảo luận nhóm q2 tốn, tiến hành thảo luận - Giơ tay nêu cách giải Ta có: W = C + Li2 = 0,8.10-6J theo nhóm độc lập suy tốn nghĩ nêu cách giải - Sửa chữa chỗ sai - Nhận xét câu trả lời sửa (nếu có) theo hướng dẫn câu sai cho học sinh giáo viên Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 0,125 F cuộn cảm cú t cm Giáo viên: Phùng Thanh Đàm [127] TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB 50 H Điện trở mạch không đáng kể Điện áp cực đại hai tụ điện V Tính cường độ dòng điện cực đại, cường độ dòng điện, lượng điện trường, lượng từ trường mạch lúc điện áp hai tụ V - Cho học sinh tóm tắt - Thảo luận nhóm C tốn, tiến hành thảo luận Ta có: I0 = L U0 = 0,15 A; theo nhóm độc lập suy nghĩ nêu cách giải - Giơ tay nêu cách giải toán W = CU = 0,5625.10-6 J; -6 2 - Sửa chữa chỗ sai WC = Cu = 0,25.10 J; -6 - Nhận xét câu trả lời sửa (nếu có) theo hướng dẫn Wt = W – WC = 0,3125.10 J; 2W t câu sai cho học sinh giáo viên L = ± 0,11 A i=± Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự Biết điện tích cực đại tụ điện có độ lớn 10-8 C cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm 62,8 mA Tính tần số dao động điện từ tự mạch - Cho học sinh tóm tắt - Thảo luận nhóm Ta có: I0 = q0 tốn, tiến hành thảo luận - Giơ tay nêu cách giải I0 theo nhóm độc lập suy tốn q nghĩ nêu cách giải - Sửa chữa chỗ sai   = = 6,28.10 rad/s  - Nhận xét câu trả lời sửa (nếu có) theo hướng dẫn câu sai cho học sinh giáo viên  f = 2 = 106 Hz Hoạt động 2: Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động thầy Hoạt động trò Yêu cầu học sinh nêu Nêu phương pháp giải phương pháp giải bài tập vừa giải tập tìm đại lượng đặc trưng Ghi tập nhà Ra số tập tương tự cho học sinh nhà làm Nội dung ghi bảng IV RÚT KINH NGHIM: Duyt ca t CM Giáo viên: Phùng Thanh §µm [128] TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống, củng cố kiến thức cho học sinh dạng tập tia hồng ngoại – tia tử ngoại - Hiểu rõ chất tia hồng ngoại – tia tử ngoại Kĩ năng: - Phân tích giả thiết cho tập, tìm mối liên hệ đại lượng cho đại lượng cần tìm - Rèn luyện kĩ giải tập vật lý Thái độ: - Nghiêm túc học tập Định hướng phát triển lực học sinh: - X8: Tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí - P5: Lựa chọn sử dụng cơng cụ tốn học phù hợp học tập vật lí để giải tập định lượng - P7: Đưa dự đốn khác tình đánh giá xem dự đốn xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Các kiến thức dạng tập tia hồng ngoại – tia tử ngoại - Các tập trắc nghiệm Học sinh: - Nắm vững lại kiến thức học III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động 1: Giải tập Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI 6.62 Chọn phát biểu Đúng Tia hồng ngoại phát ra: A vật nung nóng B vật có nhiệt độ cao C vật có nhiệt độ 00C D vật có nhiệt độ lớn 0K 6.63 Chọn phát biểu Đúng Tác dụng bật tia hồng ngoại là: A quang điện B Tác dụng quang học C Tác dụng nhiệt D Tác dụng hoá học (làm đen phin ảnh) 6.64 Tia tử ngoại phát mạnh từ nguồn sau đây? A Lò sưởi điện B Hồ quang điện C Lò vi sóng D Màn hình vơ tuyến 6.65 Tia tử ngoại khơng có tác dụng sau đây? A Quang điện B Chiếu sáng C Kích thích phát quang D Sinh lí 6.66 Phát biểu sau đúng nói tia X? A) Tia X loại sóng điện từ có bước sóng ngắn bước sóng tia tử ngoại B) Tia X loại sóng điện từ phát từ vật bị nung nóng đến nhiệt độ khoảng 500 0C C) Tia X khơng có khả đâm xuyên D) Tia X phát từ đèn điện 6.67 Thân thể người nhiệt độ 370C phát xạ sau: A) Tia X; B) Bức xạ nhìn thấy; C) Tia hồng ngoại; D) Tia tử ngoại 6.68 Điều sau sai so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại? A) Cùng chất sóng điện từ; B) Tia hồng ngoại bước sóng nhỏ tia tử ngoại; C) Tia hồng ngoại tia tử ngoại tác dụng lên kính ảnh; D) Tia hồng ngoại tia tử ngoi u khụng nhỡn thy bng mt thng Giáo viên: Phùng Thanh Đàm [129] TRNG THPT TRN CAO VN GIO ÁN TỰ CHỌN 12 CB 6.69 Phát biểu sau đúng? A Tia hồng ngoại là xạ đơn sắc có màu hồng B Tia hồng ngoại sóng điện từ có bước sóng nhỏ 0,4 àm C Tia hồng ngoại vật có nhiệt độ cao nhiệt độ môi trường xung quanh phát D Tia hồng ngoại bị lệch điện trường từ trường 6.70 Phát biểu sau không đúng? A Tia hồng ngoại vật bị nung nóng phát B Tia hồng ngoại sóng điện từ có bước sóng lớn 0,76 àm C Tia hồng ngoại có tác dụng lên kính ảnh D Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt mạnh 6.71 Phát biểu sau đúng? A Tia hồng ngoại có khả đâm xuyên mạnh B Tia hồng ngoại kích thích cho số chất phát quang C Tia hồng ngoại phát từ vật bị nung nóng có nhiệt độ 500 0C D Tia hồng ngoại mắt người khơng nhìn thấy 6.72 Phát biểu sau khơng đúng? A Vật có nhiệt độ 30000C phát tia tử ngoại mạnh B Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ C Tia tử ngoại sóng điện từ có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng đỏ D Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt 6.73 Phát biểu sau khơng đúng? A Tia tử ngoại có tác dụng sinh lý B Tia tử ngoại kích thích cho số chất phát quang C Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh D Tia tử ngoại có khơng khả đâm xun 6.74 Phát biểu sau đúng? A Tia hồng ngoại có tần số cao tần số tia sáng vàng B Tia tử ngoại có bước sóng lớn bước sóng tia sáng đỏ C Bức xạ tử ngoại có tần số cao tần số xạ hồng ngoại D Bức xạ tử ngoại có chu kỳ lớn chu kỳ xạ hồng ngoại 6.75 Trong thí nghiệm Iâng sử dụng xạ đơn sắc Khoảng cách hai khe S1 S2 a = 3mm Màn hứng vân giao thoa phim ảnh đặt cách S 1,S2 khoảng D = 45cm Sau tráng phim thấy phim có loạt vạch đen song song cách Khoảng cách từ vạch thứ đến vạch thứ 37 1,39 mm Bước sóng xạ sử dụng thí nghiệm A 0,257  m ; B 0,250  m ; C 0,129  m ; D 0,125  m 6.76 Phát biểu sau đúng? A Tia tử ngoại xạ vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát B Tia tử ngoại xạ mà mắt người thấy C Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ D Tia tử ngoại khơng có tác dụng diệt khuẩn 6.77 Tia X tạo cách sau đây? A Cho chùm electron nhanh bắn vào kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn B Cho chùm electron chậm bắn vào kim loại C Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn D Chiếu tia hồng ngoại vào kim loại - Cho học sinh tóm tắt tốn, tiến hành thảo luận theo nhóm độc lập suy nghĩ nêu cách giải - Nhận xét câu trả lời sửa câu sai cho học sinh - Thảo luận nhóm - Giơ tay nêu cách giải tốn - Sửa chữa chỗ sai (nếu có) theo hướng dn ca giỏo viờn Giáo viên: Phùng Thanh Đàm [130] TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB Hoạt động 2: Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động thầy Hoạt động trò Yêu cầu học sinh nêu Nêu phương pháp giải phương pháp giải bài tập vừa giải tập tìm đại lượng đặc trưng Ghi tập nhà Ra số tập tương tự cho học sinh nhà làm Nội dung ghi bảng IV RT KINH NGHIM: Duyt ca t CM Giáo viên: Phùng Thanh Đàm [131] ... li gii Giáo viên: Phùng Thanh Đàm [27] TRNG THPT TRN CAO VN v lựa chọn đáp án xác - Yêu cầu nhóm nêu đáp án giải thích đáp án - Giáo viên đưa đáp án nhận xét, giải thích GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB... làm Giáo viên: Phùng Thanh Đàm [28] Ni dung ghi bng TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB Duyt ca t CM Giáo viên: Phùng Thanh Đàm [29] TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN Tuần: 12 Tên Bài: GIÁO ÁN. .. lm Giáo viên: Phùng Thanh Đàm [4] Nội dung ghi bảng TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN GIÁO ÁN TỰ CHỌN 12 CB Duyệt tổ CM Giáo viên: Phùng Thanh Đàm [5] TRNG THPT TRN CAO VÂN Tuần: 03 Tên Bài: GIÁO ÁN TỰ

Ngày đăng: 04/05/2019, 22:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức liên quan.

  • Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức liên quan.

  • Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức liên quan.

  • Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức liên quan.

  • Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức liên quan.

  • TÁN SẮC ÁNH SÁNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan