Giáo án cả năm môn vật lý 6

125 191 0
Giáo án cả năm môn vật lý 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án cả năm môn vật lý 6 __________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giaó viên Y-KỐP HMOK Trường THCS Giang Sơn Tuần 01 Tiết PPCT 01 Ngày soạn 19/08/ 2018 Ngày dạy 22 /08/ 2018 BÀI 1+BÀI ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu Kiến thức - Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ (ĐCNN) dụng cụ đo Kỹ - Ước lượng độ dài cần đo, chọn dụng cụ đo phù hợp - Cách đo độ dài vật, biết đọc, ghi và tính giá trị trung bình kết đo Thái - Nghiêm túc học tập - Hào hứng với môn học II Chuẩn bi Chuẩn bi của giáo viên - Nghiên cứu thu thập tài liệu có liên quan đến bài dạy - Một số loại thước thông dụng Chuẩn bi của học sinh - Xem trước nội dung bài học - Đồ dùng, dụng cụ học tập III Các lực đinh hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực hòa nhập Năng lực tìm hiểu vấn đề Năng lực khai thác thông tin Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực quản Năng lực giao tiếp Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực hợp tác Năng lực quan sát IV Hoạt đông dạy học Hoạt đông của HS Hoạt đông của GV Hoạt động Ởn định lớp Giới thiệu, làm quen.Tổ chức tình học tập Giới thiệu, làm quen Xây dựng tâm với em bước vào đầu cấp học Thông qua hoạt động GV hình thành cho học sinh lực hòa nhập, lực giao tiếp - Ghi nhớ tên các em HS Giới thiệu kí hiệu SGK, mục để HS biết khai thác thông tin, biết học tập và tìm hiểu nhà, lớp -Giới thiệu thân -Chú ý lắng nghe bài giảng, thông tin cung cấp Năm học 2018 - 2019 Giaó viên Y-KỐP HMOK Trường THCS Giang Sơn Tổ chức tình học tập : Giới thiệu môn học , chương học Khi so sánh độ dài vật khác nhau, nếu ước lượng mắt ta đưa nhận xét xác khơng ? Làm thế nào để đo xác độ dài vật cần đo Bài học hôm giúp em giải quyết vấn đề này -Lấy sách đề học bài và tìm hiểu nội dung, mục Hoạt động Ôn lại và ước lượng độ dài số đơn vị đo độ dài Năng lực cần hình thành phát triển cho học sinh: I ĐƠN VỊ ĐO Năng lực tự học ĐỘ DÀI Giới thiệu sơ lược đơn vị đo độ dài , u cầu HS tự tìm - Ơn tập hiểu -Tiếp nhận Thông báo : Đơn vị đo độ dài hệ thống đo lường hợp thông tin pháp nước ta là mét Kí hiệu : m - Ghi - Nhắc HS ghi - Chú ý quan sát HS Hoạt động Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài Năng lực cần hình thành phát II ĐO ĐỘ DÀI triển cho học sinh: Năng lực quan 1.Tìm hiểu dụng cụ đo dài sát Năng lực giải quyết vấn đề -Quan sát hình và trả lời câu hỏi Năng lực sử dụng ngôn ngữ C4: - Thợ mộc: Thước dây, thước cuộn Cho học sinh quan sát hình 11 trang - Học sinh: Thước kẽ SGK và trả lời câu hỏi C4 - Người bán vải: Thước thẳng (m) Em kể tên số dụng cụ đo độ - Thợ may: Thước dây dài mà em biết ? Các dụng cụ để đo đô dài : Thước, compa, panme… Khi sử dụng dụng cụ đo độ dài 2.GHĐ ĐCNN cần biêt giới hạn đo và độ chia nhỏ - Tích cực uy nghĩ đưa câu trả lời - Giới hạn đo thước là độ dài lớn Vậy, GHĐ là ? ĐCNN thước ghi thước đo là ? - Độ chia nhỏ thước đo là độ dài hai vạch chia liên tiếp nhỏ Yêu cầu HS tìm hiểu giới hạn đo và thước đo độ chia nhỏ thước em C5: nhân học sinh tự làm và ghi vào sử dụng kết ? Năm học 2018 - 2019 Giaó viên Y-KỐP HMOK Trường THCS Giang Sơn C6: Đo chiều dài bàn học Yêu cầu học sinh làm bài: C5, C6, (Dùng thước có GHĐ: 2m; ĐCNN: C7 1cm) Chốt lại câu trả lời đúng HS C7: Thợ may dùng thước thẳng (1m) để đo chiều dài vải và dùng thước dây Yêu cầu HS hoàn thành ghi để đo thể khách hàng - Chú ý quan sát HS ghi chép -Ghi Hoạt động Thảo luận cách đo độ dài và rút kết luận Năng lực cần hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực quan sát Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực hợp tác nhóm Khi so sánh độ dài vật khác nếu ước lượng mắt, ta đưa nhận xét xác khơng ? u cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi C1: Em cho biết độ dài ước lượng và kết đo thực tế khác bao nhiêu? -Nếu giá trị chênh lệch ước lượng và độ dài thực tế đo khả ươc lượng xem tốt C2: Em chọn dụng cụ đo nào? Tại sao? Ước lượng gần đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp C3: Em đặt thước đo thế nào? C4: Đặt mắt nhìn thế nào để đọc và ghi kết đo? C5: Dùng hình vẽ minh họa trường hợp để thống cách đọc và ghi kết đo III CÁCH ĐO ĐỘ DÀI Cách đo dài Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi) C1: Học sinh ước lượng và đo thực tế ghi vào trung thực C2: Chọn thước dây để đo chiều dài bàn học xác hơn, số lần đo chọn thước kẻ đo C3: Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số ngang với đầu vật C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật C5: Nếu đầu cuối vật khơng ngang với vạch chia đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với vật Kết luận -Thực hoạt động theo yêu cầu và hướng dẫn GV C6: Học sinh ghi vào a Ước lượng dài cần đo b Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp c Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số thước d Đặt mằt nhìn theo hướng vng góc Năm học 2018 - 2019 Giaó viên Y-KỐP HMOK Trường THCS Giang Sơn C6: Cho học sinh điền vào chỗ với cạnh thước đầu vật trống e Đọc và ghi kết đo theo vạch chia - Chỉnh sửa sai sót(nếu có HS) gần với đầu vật Chốt lại câu trả lời đúng - Chú ý quan sát HS ghi chép Hoạt động Vận dụng IV.Vận dụng Yêu cầu học sinh lần lượt làm -Hoạt động nhân Tích cực suy nghĩ câu hỏi: C7 đến C9 SGK trả lời câu hỏi - Chỉnh sửa sai sót(nếu có HS) C7: Câu c C8: Câu c Chốt lại câu trả lời đúng C9: Câu a, b, c cm Hoàn thành ghi Hoạt động Củng cố và Hướng dẫn nhà - Tóm tắt nội dung quan trọng -Tiếp nhận thông tin, ghi nhớ nội dung trọng tâm cho HS ghi nhớ và nắm rõ -Cho học sinh đọcnội dung ghi nhớ Đọc bài Yêu cầu HS học thuộc phần ghi - Đơn vị đo độ dài hợp pháp nhà nhớ nước Việt Nam là mét(m) - Bài tập nhà: Câu C1, C6 a,b ; - Khi dùng thước đo, cần biết giới hạn C10; 1.2-7 đến 1.2-11 sách đo và độ chia nhỏ thước bài bài tập - Ước lượng độ dài cần đo để chọn - Xem trước nội dung Bài 3: Đo thể thước đo thích hợp tích chất lỏng Hoàn thành câu - Đặt thước đo và mắt nhìn đúng cách C1/trang 12 Bài - Đọc và ghi kết đúng theo qui định V Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Năm học 2018 - 2019 Giaó viên Y-KỐP HMOK Trường THCS Giang Sơn Tuần 02 Tiết PPCT 02 Ngày soạn 26/08/ 2018 Ngày dạy 29 /08/ 2018 BÀI ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I.Mục tiêu Kiến thức - Biết tên số dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng - Biết xác định thể tích chất lỏng dụng cụ đo thích hợp Kỹ - Rèn kỹ hợp tác nhóm.Nhanh nhẹn, phán đốn xác Thái - Nghiêm túc học tập - Hào hứng với môn học II Chuẩn bi 1.C huẩn bi của giáo viên - Nghiên cứu , thu thập tài liệu có liên quan đến bài giảng Bình chia độ Một vài loại ca đong Chuẩn bi của học sinh - Xem trước nội dung bài học Làm câu C1/tr 12 - Đồ dùng, dụng cụ học tập III Các lực đinh hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực quản Năng lực giao tiếp Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực hợp tác Năng lực quan sát IV Hoạt đông dạy học Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS Hoạt động Ổn định lớp Giới thiệu làm quen Thơng qua hoạt động GV hình thành cho học -Các HS lại chưa giới sinh lực hòa nhập, lực giao tiếp thiệu hôm trước, giới thiệu Năng lực sử dụng ngôn ngữ tiếp -Ghi nhớ tên, đặc điểm tính cách các em Năm học 2018 - 2019 Giaó viên Y-KỐP HMOK Trường THCS Giang Sơn Hoạt động Kiểm tra bài củ Tổ chức tình học tập Hỏi : Trả lời câu hỏi - GHĐ và ĐCNN thước đo là ? - Giới hạn đo thước là độ Gọi HS khác nhận xét dài lớn ghi thước - Đưa loại thước sẵn có yêu cầu HS cho đo biết giới hạn đo và độ chia nhỏ thước - Độ chia nhỏ thước - Em đo chiều dài và rộng hộp phấn đo là độ dài hai vạch tay thầy ? chia liên tiếp nhỏ - Gv nhận xét và cho điểm thước đo Tổ chức tình học tập : Cho học sinh -Đo chiều dài và rộng quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi: Làm thế nào hộp phấn để biết xác bình ấm chứa bao - Nhóm HS lại chú ý lắng nhiêu nước? nghe và nhận xét câu trả lời Bài học hôm nay, giúp chúng ta trả lời câu bạn hỏi vừa nêu - Chú ý lắng nghe bài giảng Hoạt động Ơn lại đơn vị đo thể tích Năng lực cần hình thành I Đơn vi đo thể tích phát triển cho học sinh: Năng -Tự ơn tập Tìm hiểu nội dung mục I lực tự học -Hoàn thành câu C1 Yêu cầu HS tự tìm hiểu phần I lít = 1dm3; 1ml=1cm =1cc và hoàn thành câu C1 -Tiếp nhận thông tin Kiểm tra ghi HS Chỉnh - Ghi sửa sai sót(nếu có) cách đổi đơn vị câu C1 Thông báo: Mỗi vật dù to hay nhỏ chiếm thể tích khơng gian Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối, kí hiệu là :m lít, kí hiệu là :l Hoạt động Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng Năng lực cần hình thành II Đo thể tích chất lỏng phát triển cho học sinh: Năng Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích lực quan sát Năng lực giải quyết Hoạt động nhân trả lời câu hỏi Năm học 2018 - 2019 Giaó viên Y-KỐP HMOK vấn đề Năng lực sử dụng ngơn ngữ Năng lực hợp tác nhóm Năng lực tính toán Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: C2: Quan sát hình 3.1 và cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN dụng cụ hình C3: Nếu khơng có ca đong dùng dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng C4: Điền vào chổ trống C5: Điền vào chỗ trống Chỉnh sửa sai sót câu trả lời HS Trường THCS Giang Sơn C2: Ca đong to: GHĐ: 1(l) và ĐCNN: 0,5l Ca đong nhỏ: GHĐ và ĐCNN: 0,5 l Can nhựa: GHĐ: 0,5 lít và ĐCNN: lít C3: Dùng chai lọ biết sẵn dung tích như: chai lít; xơ: 10 lít Loại GHĐ ĐCNN bình Bình a 100 ml Bình b ml 50 ml Bình c 250 50 ml ml 300 ml C4: C5: Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích, bình chia độ, bơm tiêm Hoạt động Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng C6: Đặt bình chia độ thẳng đứng C6: H3.3: Cho biết cách đặt bình chia độ để xác C7: H3.4: Cách đặt mắt cho phép đọc đúng thể tích cần đo? C8: Đọc thể tích đo H3.5 Rút kết luận C9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Chỉnh sửa sai sót(nếu có) HS C7: Đặt mắt nhìn ngang mực chất lỏng C8: a) 70 cm3 b) 50 cm3 c) 40 cm3 C9: Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ cầu: a Ước lượng thể tích cần đo b Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp c Đặt bình chia độ thẳng đứng d Đặt mắt nhìn ngang với chiều cao mực chất lỏng bình e Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chẩt lỏng Năm học 2018 - 2019 Giaó viên Y-KỐP HMOK Trường THCS Giang Sơn Hoạt động Thực hành Năng lực cần hình thành và2 Thực hành phát triển cho học sinh: Năng Từng nhóm học sinh nhận dụng cụ thực lực hợp tác nhóm Năng lực quan và ghi kết cụ thể vào bảng 3.1 sát Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực quản lí Cho nhóm đo thể tích chất lỏng chứa bình và ghi kết vào bảng 3.1 (SGK) Hoạt động Vận dụng Cho học sinh làm bài tập 3.1 và Học sinh làm bài tập: 3.4 BT 3.1: (b); BT 3.4: (c) Hoạt động Thực hành Năng lực cần hình thành phát triển cho học sinh:3 Thực hành Năng lực hợp tác nhóm Năng lực quan sát Năng lực giải -Từng nhóm học sinh quyết vấn đề Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực quản nhận dụng cụ TN lí -Thực và ghi kết Cho nhóm đo thể tích chất lỏng chứa bình và cụ thể vào bảng ghi kết vào bảng 3.1 (SGK) 3.1 Quan sát sát sao, theo dõi nhóm tiến hành thí nghiệm Hoạt động Củng cố và Hướng dẫn nhà Yêu cầu học sinh đọc lại mục ghi nhớ SGK Xem trước nội dung Bài 4: Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Học sinh mang theo: vài sỏi, đinh -Đọc bài và nhớ nội dung ốc, dây buộc - Nhớ lời dặn GV và thực BT nhà: 3.5; 3.6 và 3.7 sách bài nghiêm túc tập Xem mục “ em chưa biết” Nghiên cứu trước bài để tiết sau học - Làm bài tập SBT V.Rút kinh nghiệm Năm học 2018 - 2019 Giaó viên Y-KỐP HMOK Trường THCS Giang Sơn ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………… Tuần 03 Ngày soạn 03/09/ 2018 Tiết PPCT 03 Ngày dạy 05/09/ 2018 BÀI ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I.Mục tiêu Kiến thức - Biết sử dụng dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác định vật rắn có hình dạng không thấm nước Kỹ - Rèn kỹ phán đốn xác, nhanh nhẹn - Hình thành tinh thần hợp tác làm việc theo nhóm Thái đô - Nghiêm túc học tập - Hào hứng với môn học II.Chuẩn bi Chuẩn bi của giáo viên - Nghiên cứu, thu thập tài liệu có liên quan đến bài giảng - Hòn đá, đinh ốc Bình chia độ, ca, bình tràn, khay chứa nước Chuẩn bi của học sinh - Kẻ sẵn Bảng 4.1 “Kết đo thể tích vật rắn” III Các lực đinh hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực quan sát Năng lực sáng tạo Năng lực quản Năng lực giao tiếp Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực hợp tác IV Hoạt đông dạy học Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS Hoạt động Tổ chức tình học tập Làm thế nào để đo thể tích Chú ý lắng nghe đá, ổ khố, hay táo ? Tiếp nhận thông tin Bài học ngày hôm giúp Tích cực suy nghĩ Năm học 2018 - 2019 Giaó viên Y-KỐP HMOK Trường THCS Giang Sơn em tìm hiểu vấn đề này Hoạt động Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Năng lực cần hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực quan sát Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sử dụng ngơn ngữ Năng lực tính tốn Tiến hành TN mơ lại phương pháp đo thể tích vật rắn trường hợp: - Bỏ vật lọt bình chia độ - Khơng bỏ lọt bình chia độ C1 Hãy quan sát hình vẽ (thí nghiệm) và mơ tả cách đo thể tích vật bình chia độ C2 Hãy mơ tả cách đo thể tích đá phương pháp bình tràn I Cách đo thể tích của vật rắn khơng thấm nước Dùng bình chia đơ(Trường hợp vật bỏ lọt bình chia độ) Tập trung chú ý quan sát,tích cực suy nghĩ C1: B1 : Đổ nước vào bình chia độ V1 =150 cm3 B2: Thả vật cần đo vào bình chia độ, thể tích nước dâng lên V2 = 200 cm3 B3: Tính thể tích vật V = V2 – V1 V = 50cm3 2.Dùng bình tràn (Trường hợp vật khơng bỏ lọt bình chia độ) C2: B1: Đổ nước đầy bình tràn Cho học sinh điền từ thích hợp B2 :Thả chìm vật cần đo thể tích vào bình vào chỗ trống SGK tràn B3 : Thể tích phần chất lỏng tràn là C3: Rút kết luận thể tích vật cần đo Chỉnh sửa sai sót (nếu có) 3.Kết luận câu trả lời HS Hoạt động nhân trả lời câu hỏi C3: Thể tích vật rắn không thấm - Chốt lại câu trả lời đúng nước đo cách : - Quan sát ghi HS Thả chìm vật vào chất lỏng đựng bình chia độ Thể tích phần chất lỏng dâng lên thể tích vật Khi vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ thả vật vào bình tràn Thể tích phần chất lỏng tràn thể tích vật Hoạt động Thực hành Năng lực cần hình thành Thực hành 10 Năm học 2018 - 2019 Giaó viên Y-KỐP HMOK Trường THCS Giang Sơn Phần lớn chất nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ xác định, nhiệt độ gọi là nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy chất khác khác – Trong thời gian nóng chảy (đơng đặc) nhiệt độ vật khơng thay đổi – Nóng chảy nhiệt độ xác định Rắn Lỏng Đông đặc nhiệt độ xác định Dặn dò: – Học sinh học thuộc phần ghi nhớ – Bài tập 24–25.6 sách bài tập - Xem trước bài 26 Tuần 32 Tiết PPCT 32 Ngày soạn 31/03/ 2017 Ngày dạy 03/04 / 2017 BAI 26 SỰ BAY HƠI VA SỰ NGƯNG TỤ I.Mục Tiêu 1.Kiến thức -Nhận biết tượng bay hơi, phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng 111 Năm học 2018 - 2019 Giaó viên Y-KỐP HMOK Trường THCS Giang Sơn -Biết cách tìm hiểu tác động yếu tố lên tượng có nhiều yếu tố tác động lúc -Tìm ví dụ thực tế tượng bay và phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ, gió và mặt thống 2.Kỹ - Vạch kế hoạch và thực thí nghiệm kiểm chứng tác động nhiệt độ, gió và mặt thống lên tốc độ bay 3.Thái - Nghiêm túc học tập - Hào hứng với môn học II.Chuẩn Bi 1.Chuẩn bi của giáo viên - Nghiên cứu, thu thập thơng tin có liên quan đến bài giảng 2.Chuẩn bi của học sinh - Nghiên cứu bài học trước nhà III Các lực đinh hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực quản Năng lực giao tiếp Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực hợp tác Năng lực quan sát IV Hoạt đông dạy học III Hoạt Đơng Dạy – Học 1.Ởn đinh lớp - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra củ - Học sinh trả lời nội dung ghi nhớ - Gv nhận xét và cho điểm 3.Tiến trình dạy học Hoạt đơng của GV Hoạt đơng của HS Hoạt động Tổ chức tình học tập Nước tồn tại ba thể khác nhau: thể lỏng, thể rắn, và thể Không nước mà chất tồn tại ba thể khác Tập trung chú ý lắng nge bài giảng Hoạt động Nghiên cứu bay 112 Năm học 2018 - 2019 Giaó viên Y-KỐP HMOK - Trường THCS Giang Sơn I Sự bay Khái niệm Yêu cầu hs lấy ví dụ bay Mỗi học sinh tìm và ghi lại vào Thế nào là bay ? tập thí dụ nước bay Sự bay là chuyển từ thể lỏng sang thể Giáo viên hướng dẫn học sinh quan Sự bay nhanh hay chậm sát hình 26.2, 26.3, 26.4 để nhận phụ thuôc vào yếu tố nào? xét Học sinh quan sát tượng tranh vẽ SGK C1: Q̀n áo vẽ hình A2 khơ nhanh C1: Nhiệt độ vẽ hình A1 Chứng tỏ tốc độ C2: Gió bay phụ thuộc yếu tố nào? C3: Mặt thống C2: Q̀n áo hình B1 khơ nhanh Rút kết luận B2 C4: – Nhiệt độ càng cao (hoặc C3: Q̀n áo hình C2 khơ nhanh thấp) tốc độ bay càng lớn C1 (nhỏ) C4: Chọn từ thích hợp khung để – Gió càng mạnh (hoặc ́u) tốc điền vào chỗ trống độ bay càng lớn (hoặc nhỏ) – Diện tích mặt thống chất lỏng càng lớn (hoặc nhỏ) tốc độ bay càng lớn (hoặc nhỏ) Hoạt động Vận dụng C9: Tại trồng chuối hay trồng Vận dụng mía người ta phải phạt bớt lá? C9: Để giảm bớt bay làm C10: Người ta cho nước biển chảy bị nước vào ruộng muối Thời tiết thế nào C10: Nắng và có gió thu hoạch muối nhanh Tại sao? Hoạt động Củng cố và Hướng dẫn nhà Củng cố - Tóm tắt nội dung bài học Dặn dò Làm TN kiểm tra tác động gió và mặt thống vào tốc độ bay hơi, ghi lại kết tác động vào - Bài tập nhà: 26.27.1 và 26.27.2 - Xem trước nội dung bài tiếp theo 113 Năm học 2018 - 2019 Giaó viên Y-KỐP HMOK Trường THCS Giang Sơn Tuần 33 Tiết PPCT 33 Ngày soạn 07/04/ 2017 Ngày dạy 10/04 / 2017 BÀI 27 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ(tt) I Mục Tiêu 1.Kiến thức -Nhận biết ngưng tụ là trình ngược bay -Biết ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ -Tìm VD thực tế tượng ngưng tụ -Biết tiến hành TN KT dự đoán tượng ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ 2.Kỹ - Thực thí nghiệm kiểm chứng - Quan sát, so sánh bay và ngưng tụ 3.Thái đô - Nghiêm túc học tập - Hào hứng với môn học II.Chuẩn Bi 1.Chuẩn bi của giáo viên - Nghiên cứu, thu thập thơng tin có liên quan đến bài giảng - Nhiệt kế, 2cốc thủy tinh giống nhau, thuốc màu, nước, nước đá đập nhỏ 2.Chuẩn bi của học sinh - Nghiên cứu trước bài học III Các lực đinh hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực quản Năng lực giao tiếp Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực hợp tác Năng lực quan sát 114 Năm học 2018 - 2019 Giaó viên Y-KỐP HMOK Trường THCS Giang Sơn IV Hoạt đông dạy học III Hoạt Đông Dạy – Học 1.Ổn đinh lớp - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra củ -Nêu kết luận nóng chảy, đơng đặc - Gv nhận xét và cho điểm 3.Tiến trình dạy học Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS Hoạt động Tổ chức tình học tập Tại sáng sớm ta thức dậy lại có giọt sương đọng Tập trung chú ý lắng nge bài giảng ? Rồi đến mặt trời lên giọt sương này biến đâu ? Hoạt động Nghiên cứu ngưng tụ II Sự ngưng tụ Yêu cầu hs nêu số ví dụ Thế ngưng tụ ? ngưng tụ bắt gặp đời - Đưa ví dụ sống thường ngày Ví dụ : giọt sương đọng vào sáng sớm, thả đá lạnh vào ly Vậy thế nào là ngưng tụ ? nước… Sự ngưng tụ là chuyển từ thể lỏng sang thể Thí nghiệm ngưng tụ a) Quan sát Yêu cầu hs quan sát thí nghiệm Các nhóm tích cực quan sát thí biểu diễn và nhận xét theo câu nghiệm biểu diễn để trả lời câu hỏi c1, c2 c3 hỏi thông qua phiếu học tập C1: Có khác nhiệt độ b) Nhận xét nước cốc đối chứng và C1 Nhiệt độ nước cốc cốc thí nghiệm ? làm thí nghiệm thấp nhiệt độ C2: Có tượng xảy mặt nước cốc đối chứng ngoài cốc thí nghiệm ? Hiện C2 Có nước đọng lại mặt ngoài 115 Năm học 2018 - 2019 Giaó viên Y-KỚP HMOK Trường THCS Giang Sơn tượng này có xảy với cốc đối chứng không ? C3: Các giọt nước đọng mặt ngoài cốc thí nghiệm có phải là cốc thấm khơng ? C4: Các giọt nước đọng bên ngoài cốc làm thí nghiệm dâu mà có ? cốc làm thí nghiệm, tượng này không xảy cốc đối chứng C3 Khơng, nước đọng mặt ngoài cốc khơng có màu nước cốc có màu C4 Do nước khơng khí xung quanh mặt ngoài cốc gặp lạnh ngưng tụ lại Hoạt động Vận dụng C6: Hãy nêu hai thí dụ Vận dụng ngưng tụ C6: Hơi nước đám mây C7: Giải thích tạo thành giọt ngưng tụ tạo thành mưa… nước đọng vào ban C7: Hơi nước khơng khí ban đêm? đêm gặp lạnh ngưng tụ thành C8: Tại rượu đựng chai giọt sương đọng khơng đậy nút cạn dần, nếu C8: Cho học sinh trả lời nút kín khơng cạn? GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi nêu đầu bài học * Tích hợp liên mơn Sinh học, Đia lý, Kỹ thuật , giáo dục bảo vệ môi trường : Những xương rồng thường sống vùng đất sa mạc , khô cằn thân thường mà có gai nhỏ thay cho để giảm bớt thoát nước thân và tránh ánh nắng mặt trời nống bức chiếu nhiều lên Nước vô quan trọng cần thiết cho sống người và loài sinh vật khác Trái Đất Qúa trình hình thành và luân chuyển nước Trái Đất gọi là vòng tuần hoàn nước Trong trình này , tượng bay và ngưng tụ đóng vai trò quan trọng Hoạt động Củng cố và Dặn dò Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi Bay LỎNG HƠI Ngưng tụ _ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi là bay 116 Năm học 2018 - 2019 Giaó viên Y-KỐP HMOK Trường THCS Giang Sơn Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thống chất lỏng – Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi là ngưng tụ Dặn dò: – Học sinh học thuộc nội dung ghi nhớ – Bài tập nhà: bài tập 26.27.3 và 26.2.4 (sách bài tập) – Xem trước bài: Sự sôi – Tuân 34 Tiêt PPCT 34 Ngay soan 18/04/2017 Ngay day 21/04/2017 BAI 28.SỰ SÔI I.Muc Tiêu 1.Kiên thưc - Cho hs nhắc lại nhận xét đường biểu diễn 2.Kỹ - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì và trung thực học sinh 3.Thai đô 117 Năm học 2018 - 2019 Giaó viên Y-KỐP HMOK Trường THCS Giang Sơn - Nghiêm tuc hoc tâp - Hao hưng vơi môn hoc II.Chuân Bi 1.Chuân bi cua giao viên - Nghiên cưu ,thu thâp nguồn tai liệu, thơng tin có liên quan đ ên bai gi ảng 2.Chuân bi cua hoc sinh -Cả lớp : Bộ đồ thí nghiệm SGK -Kẻ trước bảng III Các lực đinh hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực quản Năng lực giao tiếp Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực hợp tác Năng lực quan sát IV Hoạt đông dạy học III Hoat Đơng Day – Hoc 1.Ơn đinh lơp - Yêu câu lơp trương báo cáo si sô Kiểm tra cu -Nêu kết luận chuyển thể chất Gv nhân xét va cho điểm 3.Tiên trinh day hoc Tổ chưc tinh hoc tập : Dựa vào phần mở đầu bài sôi trang 85 để tổ chức tình học tập Hoạt đơng của GV Hoạt đơng của HS Hoạt động Làm thí nghiệm u cầu HS đọc thơng I Thí nghiệm sơi tin SGK 1.Tiến hành thí nghiệm Giới thiệu đồ thí Đọc bài nghiệm Chú ý lắng nghe tiếp nhận thơng tin Tiến hành thí nghiệm Quan sát thí nghiệm và tượng xảy ra, ghi số yêu cầu HS chú ý liệu quan sát và ghi số liệu Ở mặt nước Hiện tượng 1: Có nước bay lên Hiện tượng 2: Mặt nước bắt đầu xáo động 118 Năm học 2018 - 2019 Giaó viên Y-KỐP HMOK Trường THCS Giang Sơn Hiện tượng 3: Mặt nước xáo động mạnh, nước bay lên nhiều Ở lòng nước - Hiện tượng A: Các bọt khí bắt đầu xuất đáy bình - Hiện tượng B: Các bọt khí lên - Hiện tượng C: Nước reo - Hiện tượng D: Các bọt khí lên nhiều hơn, càng lên càng to Khi tới mặt thống lên tung, nước sôi sùng sục Hoạt động Kẻ đường biểu diễn - Lưu ý: Tại nước có thể 2.Vẽ đường biểu diễn sôi chưa đến 1000C ? Vẽ đường biểu diễn dựa vào kết TN - GV giải thích thêm do: vào Nước không nguyên chất, Trả lời câu hỏi GV đưa chưa đạt điều kiện chuẩn, nhiệt kế mắc sai số - Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn Cho Hs nhận xét đường biểu diễn - Trong khoảng thời gian nào nước tăng nhiệt độ Đường biểu diễn có đặc điểm gì? - Nước sơi nhiệt độ nào? - Trong thời gian nước sôi nhiệt độ nước có thay đổi khơng? Đường biểu diễn hình có đặc điểm gì? Hoat đơng Củng va Hương dẫn nha Củng cô : - Cho hs nhắc lại nhận xét đường biểu diễn Dặn dò: - Về nhà vẽ lại đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian Nêu nhận xét đường biểu diễn 119 Năm học 2018 - 2019 Giaó viên Y-KỐP HMOK Trường THCS Giang Sơn - Làm bài tập 28-29.4; 28-29.6 (SBT) - Xem trước bài 29 “Sự sôi (tt)” Tuân 35 Tiêt PPCT 35 Ngay soan 25/04/2017 Ngay day 28/04/2017 BAI 29.SỰ SÔI (TT) I Muc Tiêu Kiên thưc -Nhân biêt tượng va đặc điểm sôi Kĩ -Vân dụng kiên thưc sôi để giải thích mơt sơ tượng có liên quan đê đ ặc điểm sôi Thai đô -Nghiêm tuc, yêu thích bơ mơn II.Chn Bi 1.Chn bi cua giao viên - Nghiên cưu ,thu thâp nguồn tai liệu, thông tin có liên quan đ ên bai gi ảng 2.Chuân bi cua hoc sinh -Bảng 28.1 -Đường biểu diễn bai trươc III Các lực đinh hướng hình thành phát triển cho học sinh 120 Năm học 2018 - 2019 Giaó viên Y-KỐP HMOK Trường THCS Giang Sơn - Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực quản Năng lực giao tiếp Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực hợp tác Năng lực quan sát IV Hoạt đông dạy học III Hoat Đông Day – Hoc 1.Ôn đinh lơp - Yêu câu lơp trương báo cáo si sô Kiểm tra cu -Kết hợp trình học bài 3.Tiên trinh day hoc Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS Hoạt động Mơ tả lại thí nghiệm sơi Mơ tả lại thí nghiệm sơi tiến hành nhóm Cách bố trí thí nghịêm, việc phân cơng theo dỏi thí nghiệm và ghi kết quả, giáo viên điều khiển thảo luận lớp câu trả lời và kết luận cảu số nhóm II Nhiệt sôi -Tiêp nhân thông tin Trả lời câu hỏi -Tích cực suy nghi trả lời câu hoi C1: Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy xuất C1: Tuỳ thuộc thí nghiệm học sinh bọt khí đáy bình? C2: Tuỳ thuộc thí nghiệm học sinh C2: Ở nhiệt đọ nào bắt đầu thấy C3: Tuỳ thuộc thí nghiệm học sinh bọt khí tác khỏi đáy bình và lên mặt C4 : không tăng nước? C3: Ở nhiệt độ nào bắt đầ xãy Bảng 29.1 SGK tuợng bọt khí lên tới mặt nước C5 : Bình đúng tung và nước bay lên nhiều(nước C6 : sôi) o C4: Trong nước sôi, nhiệt độ a/ Nước sôi nhiệt độ 100 C nhiệt độ nước có tăng khơng ? Giới thiệu nầy gọi là nhiệt độ sôi nước bảng 29.1 ghi nhiệt độ sôi số b/ Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất điều kiện chuẩn 121 Năm học 2018 - 2019 Giaó viên Y-KỐP HMOK Trường THCS Giang Sơn C5: Trong tranh luận Bình nước khơng thay đổi và An nêu đầu bài đúng sai? c/ Sự sôi là bay đặc biệt C6: Chọn từ thích hợp khung suốt thời gian sơi, nước vừa bay và điền vào chổ trống bọt khí vừa bay lên mặt thống Hoạt động Rút kết luận - Yêu câu HS thảo luân nhóm hoan kêt luân va ghi vao vơ -Chinh sưa sai sót câu trả lời HS Rút kết luận Nước sôi nhiệt độ 100oC nhiệt độ nầy gọi là nhiệt độ sôi nước Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ nước không thay đổi Sự sôi là bay đặc biệt suốt thời gian sôi, nước vừa bay và bọt khí vừa bay lên mặt thống Hoat đơng Vân dụng C7: Tại người ta chọn nhiệt độ III Vận dụng nước sôi cột nước chia nhịêt độ? Hoạt động nhân trả lời câu hỏi C7: Vì nhiệt độ nầy là xác định à C8 : Tại để đo nhiệt khơng đổi q trình nước nước sôi, người ta phải dùng nhiệt kế sơi thuỷ ngân mà khơng dùng nhiệt kế C8: Vì nhiệt độ sôi thuỷ ngân cao rượu? nhiệt độ sơi nứơc, nhiệt độ sơi C9: Nhìn hình vẽ 29.1 cho biết rượu thấp nhiệt độ sôi nước đoạn AB và BC đường biểu diển C9: Đoạn AB ứng với trình nóng lên nước ứng với hình nào? Đọan BC ứng với q trình sơi Chinh sưa sai sót câu trả l ời nước HS Thơng nhât đáp án Tiếp nhận thông tin và hoàn thành ghi Hoat đơng Củng va Dặn dò Củng cố - Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi vào vỡ 122 Năm học 2018 - 2019 Giaó viên Y-KỐP HMOK Trường THCS Giang Sơn - Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định, nhiệt độ gọi là nhiệt độ sơi - Trong suốt q trình sơi nhiệt độ chất lỏng khơng thay đổi Dặn dò - Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước nội dung tổng kêt chương - Về nhà soạn trước bài ôn tập chương Tuân 35 Tiêt PPCT 35 Ngay soan 03/05/2017 Ngay day 05/05/2017 BAI 30 TÔNG KẾT CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC I.Muc Tiêu 123 Năm học 2018 - 2019 Giaó viên Y-KỐP HMOK Trường THCS Giang Sơn 1.Kiên thưc - Củng cố số kiến thức trọng tâm chưong nhiệt học để học sinh nắm vững 2.Kỹ - Giải thích số tượng vật lí dơn giản có liên quan đến dãn nở nhiệt chất, nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ - Lập phương án thí nghiệm để kiểm tra phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thống 3.Thai - Nghiêm tuc hoc tâp - Hao hưng vơi môn hoc II.Chuân Bi 1.Chuân bi cua giao viên - Nghiên cưu ,thu thâp nguồn tai liệu, thơng tin có liên quan đ ên bai gi ảng 2.Chuân bi cua hoc sinh - Các nội dung kiến thức học III Các lực đinh hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực quản Năng lực giao tiếp Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực hợp tác Năng lực quan sát IV Hoạt đông dạy học III Hoat Đông Day – Hoc 1.Ôn đinh lơp - Yêu câu lơp trương báo cáo si sô Kiểm tra cu -Kết hợp qua trình ơn tập 3.Tiên trinh day hoc Hoat đơng cua GV Hoat đông cua HS Hoạt động Hệ thống kiến thức -Yêu cầu học sinh nhớ lại số nội dung học chương : nhiệt học , và trả lời số câu hỏi ôn tập 124 I Hệ thống kiến thức -Ôn lại số nội dung học chương : nhiệt học để trả lời câu hỏi 1.Sự nở nhiệt chất rắn Sự nở nhiệt chất lỏng Sự nở nhiệt chất khí Năm học 2018 - 2019 Giaó viên Y-KỐP HMOK Trường THCS Giang Sơn 4.Một số ứng dụng nở nhiệt 5.Nhiệt kế-Nhiệt giai 6.Sự nóng chảy và đơng đặc 7.Sự bay và ngưng tụ 8.Sự sôi Hoạt động Chữa bài tập -Gọi lần lượt học sinh II.Bài tập lên bảng làm bài tập -Lên bảng làm bài tập -Sửa bài tập vào -Nhận xét Hoat đông Củng cô va Dặn dò - Học bài và làm lại bài tập sbt - Ôn lại tất kiến thức học để chuẩn bị kiểm tra học kì II 125 Năm học 2018 - 2019 ... nội dung Tác dụng đẩy, kéo vật này lên Dặn dò: vật khác gọi là lực - Trả lời câu C10 Nếu có hai lực tác dụng vào BT nhà: số 6. 2; 6. 3 vật mà vật đứng yên hai 17 Lý Năm học 2018 - 2019 Giaó... HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019 MÔN : VẬT LÝ Mục tiêu đề kiểm tra, nôi dung kiểm tra - Đánh giá công tác học tập hs chủ đề học (tính tới 8) -Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ Học kì 1, mơn Vật lí... THCS GIANG SƠN KIỂM TRA MÔN: VẬT LÝ (thời gian làm 45 phút) Họ và tên: Lớp 28 Lý Năm học 2018 - 2019 Giaó viên Y-KỐP HMOK Điểm Trường THCS Giang Sơn Nhận xét giáo viên I.Trắc Nghiệm

Ngày đăng: 04/05/2019, 21:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng .

  • - Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan