Anh chị hiếu như thế nào về câu tục ngữ nhàn cư vi bất thiện trong cuộc sống ngày nay

1 158 0
Anh chị hiếu như thế nào về câu tục ngữ nhàn cư vi bất thiện trong cuộc sống ngày nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Anh (chị) hiếu như thế nào về câu tục ngữ: Nhàn cư vi bất thiện trong cuộc sống ngày nay? Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh Ngữ Văn 12 Có công mài sắt, có ngày nên kim Ngữ Văn 12 Suy nghĩ của anh (chị) về tình bạn, tình yêu ở lứa tuổi học sinh Ngữ Văn 12 Đọc Nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh, anh (chị) suy nghĩ gì về nghị lực của con người... Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học Dàn bài 1. Mở bài Sống ở trên đời phải biết lao động. Lao động để nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình và giúp ích xã hội. Lao động để khẳng định giá trị của bản thân, không lao động, rỗi nghề dễ sinh ra những thói hư tật xấu, nên tục ngữ có câu: “Nhàn cư vi bất thiện. 2. Thân bài a. Giải thích Sống nhàn nhã, không có công việc làm, dễ nảy sinh những suy nghĩ và việc làm không tốt đẹp. Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải lao động không nên sống quá rảnh rỗi. b. Lời dạy trên rất đúng Khi làm việc tâm trí ta sẽ tập trung vào công việc để đạt đến kết quả. Và chỉ có công việc giúp ta vận dụng trí óc, những suy nghĩ hướng tới điều tốt đẹp. Nếu như rảnh rỗi, thời gian quá dư thừa khiến người ta dễ có những suy nghĩ, hành động lệch lạc. Những kẻ phạm pháp, trộm cắp... thường xuất phát từ thành phần “vô công rỗi việc. Trong cuộc sống họ không hướng để phục vụ, trong tư tưởng của họ không được ổn định vì vậy với thời gian dài nhàn nhã họ dễ sinh ra những thói hư tật xấu. c. Mở rộng vấn đề Có làm việc, lao động ta không có thời gian chết để nảy sinh những suy nghĩ, hành động sai lầm giúp tư tưởng ta ổn định, hướng tới những điều tốt. Lao động cũng giúp ta được thoải mái hơn trong cuộc sống. Qua lao động con ngưòi sẽ khẳng định được năng lực, giá trị. Vậy mà vẫn có những kẻ sợ lao động, lười biếng lao động, những kẻ đó là mầm mống để gây nên những điều xấu xa cho xã hội, cho con người. Họ ... những kẻ thích hưởng thụ, sống sung sướng mà không chịu lao động đáng được luật pháp nghiêm trị. Một bộ phận không nhỏ thanh niên la cà, chơi bời, tụ tập và dẫn đến những việc làm vô bổ, thậm chí phạm pháp. Xem thêm tại: https:loigiaihay.comnhancuvibatthiennguvan12c30a19600.htmlixzz5mwyEjNlS

• • • • Anh chị hiếu câu tục ngữ Nhàn vi bất thiện sống ngày nay? Nhất nghệ tinh, thân vinh - Ngữ Văn 12 Có cơng mài sắt, có ngày nên kim - Ngữ Văn 12 Suy nghĩ anh (chị) tình bạn, tình yêu lứa tuổi học sinh - Ngữ Văn 12 Đọc Nhật ký tù Hồ Chí Minh, anh (chị) suy nghĩ nghị lực người Xem thêm: Nghị luận xã hội lớp 12 Học trực tuyến Môn Văn học Dàn Mở Sống đời phải biết lao động Lao động để nuôi sống thân, ni sống gia đình giúp ích xã hội Lao động để khẳng định giá trị thân, không lao động, rỗi nghề dễ sinh thói hư tật xấu, nên tục ngữ có câu: “Nhàn vi bất thiện" Thân a Giải thích Sống nhàn nhã, khơng có cơng việc làm, dễ nảy sinh suy nghĩ việc làm không tốt đẹp Câu tục ngữ khuyên phải lao động không nên sống rảnh rỗi b Lời dạy - Khi làm việc tâm trí ta tập trung vào cơng việc để đạt đến kết Và có cơng việc giúp ta vận dụng trí óc, suy nghĩ hướng tới điều tốt đẹp Nếu rảnh rỗi, thời gian dư thừa khiến người ta dễ có suy nghĩ, hành động lệch lạc - Những kẻ phạm pháp, trộm cắp thường xuất phát từ thành phần “vô công rỗi việc" Trong sống họ không hướng để phục vụ, tư tưởng họ không ổn định với thời gian dài nhàn nhã họ dễ sinh thói hư tật xấu c Mở rộng vấn đề - Có làm việc, lao động ta khơng có thời gian chết để nảy sinh suy nghĩ, hành động sai lầm giúp tư tưởng ta ổn định, hướng tới điều tốt Lao động giúp ta thoải mái sống Qua lao động ngưòi khẳng định lực, giá trị - Vậy mà có kẻ sợ lao động, lười biếng lao động, kẻ mầm mống để gây nên điều xấu xa cho xã hội, cho người Họ kẻ thích hưởng thụ, sống sung sướng mà khơng chịu lao động đáng luật pháp nghiêm trị - Một phận không nhỏ niên la cà, chơi bời, tụ tập dẫn đến việc làm vô bổ, chí phạm pháp Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nhan-cu-vi-bat-thien-ngu-van-12c30a19600.html#ixzz5mwyEjNlS

Ngày đăng: 04/05/2019, 17:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan