Thực trạng giáo dục môi trường cho trẻ 45 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học ở trường mầm non Phú SơnNho Quan”.

122 402 1
Thực trạng giáo dục môi trường cho trẻ 45 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học ở trường mầm non Phú SơnNho Quan”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

X TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ KHOA TIỂU HỌCMẦM NON - - VŨ THỊ AN THỰC TRẠNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC TRƯỜNG MẦM NON PHÚ SƠN – NHO QUAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: 2013 – 2017 NINH BÌNH, 2017 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ KHOA TIỂU HỌCMẦM NON - - VŨ THỊ AN THỰC TRẠNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC TRƯỜNG MẦM NON PHÚ SƠN – NHO QUAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: 2013 – 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ NGUYỆT NINH BÌNH, 2017 3 LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Nguyệt - người thầy tận tình dìu dắt bảo em khơng mặt kiến thức mà phương pháp nghiên cứu khoa học suốt trình thực đề tài nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trường Đại học Hoa Lư, đặc biệt thầy cô giáo khoa Tiểu họcMầm Non Bộ môm Giáo dục thể chất - Tâm lý nhiệt tình giảng dạy cho em nhiều kiến thức bổ ích, tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời chúng em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu cô giáo cháu trường Mầm non Phú Sơn – Huyện Nho Quan – tỉnh Ninh Bình, tạo điều kiện giúp đỡ chúng em tiến hành nghiên cứu để hồn thành khóa luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo hội đồng ưu điểm hạn chế khóa luận Do lần đầu nghiên cứu thời gian hạn hẹp nên không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy bạn để khóa luận hồn chỉnh Em xin trân trọng cảm ơn! Ninh Bình, ngày tháng năm 2017 Người thực Vũ Thị An CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDMT : Giáo dục môi trường ĐK : Đôi GVMN : Giáo viên mầm non MĐ : Mức độ 4 BVMT : Bảo vệ môi trường GV : Giáo viên GDBVMT : Giáo dục bảo vệ môi trường SL : Số lượng MG : Mẫu giáo TC : Tiêu chí MTXQ : Môi trường xung quanh ĐK : Đôi GDMN : Giáo dục mầm non KBG : Không GD : Giáo dục TX : Thường xuyên MN : Mầm non TB : Trung bình TPVH : Tác phẩm văn học BT : Bình thường MT : Mơi trường TD : Tư CÁC KÍ TỰ TRONG ĐỀ TÀI : giá trị trung bình MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 5 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quá trình hình thành phát triển nhân cách cá nhân chịu chi phối nhiều yếu tố, mơi trường yếu tố ảnh hưởng to lớn, yếu tố tác động đến phát triển người, kinh tế - văn hóa - xã hội Mơi trường có vai trò quan trọng sống chất lượng sống người, phát triển bền vững đất nước Trong q trình phát triển, người khơng khai thác, chế ngự tự nhiên mà phải giữ gìn bảo vệ mơi trường tự nhiên, tạo lập môi trường nhân tạo phù hợp nhằm xây dựng sống tốt đẹp Ngày nay, với phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục…con người có tác động làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, môi trường xã hội Bên cạnh ảnh hưởng tích cực, ảnh hưởng khơng tốt tới mơi trường sống, tác động xấu đến phát triển cá nhân, dẫn đến thảm họa khôn lường cho tồn xã hội như: nhiễm mơi trường tự nhiên, biến đổi khí hậu, suy thối phận cá nhân đạo đức, hành vi, lối sống Vì vậy, việc ngăn chặn, giảm bớt, đẩy lùi tốc độ suy thối mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội; xây dựng, giữ gìn mơi trường sống an toàn, tạo nên phát triển bền vững quốc gia trở thành vấn đề quan tâm, thành mục tiêu toàn nhân loại quan tâm tìm kiếm giải pháp khắc phục Trong giải pháp đề cập đến, nói, giáo dục mơi trường coi phương thức mang tính bền vững, hiệu quả, tốn kinh tế, phù hợp với tình hình phát triển, đặc biệt điều kiện nước ta Do đó, cần giáo dục mơi trường cho đối tượng sớm, tốt nhằm nâng cao nhận thức cá nhân tầm quan trọng môi trường sống hướng người tới hoạt động chăm sóc, bảo vệ, giữ gìn hành tinh xanh; xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, phát triển bền vững Các nội dung giáo dục môi trường (GDMT) đa dạng thực nhiều hình thức khác tuỳ thuộc vào mục tiêu, đối tượng, điều kiện, hoàn cảnh… cụ thể Việc đưa nội dung GDMT vào giảng dạy bậc học hệ 66 thống giáo dục quốc dân yêu cầu tất yếu nhằm giáo dục ý thức, thái độ đắn hình thành hành vi, thói quen giữ gìn, bảo vệ mơi trường cho cá nhân Đối với giáo dục mầm non, bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục môi trường có vai trò quan trọng, góp phần thực mục tiêu giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Hiện nay, trường mầm non nội dung giáo dục môi trường triển khai thực chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ bước đầu thu thành tựu đáng kể, trang bị cho trẻ hiểu biết môi trường sống, sở giáo dục thái độ hình thành số thói quen hành vi ứng xử phù hợp với môi trường Giáo dục môi trường cho trẻ trường mầm non thực nhiều hình thức, lồng ghép, tích hợp chủ đề hoạt động giáo dục khác như: hoạt động vui chơi, hoạt động góc, hoạt động khám phá mơi trường xung quanh, hoạt động âm nhạc,… Trong đó, nội dung giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo thực lồng ghép thơng qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Các tác phẩm văn học có nội dung giáo dục mơi trường lựa chọn phù hợp với chủ đề, độ tuổi để đưa vào tiết học tạo cho trẻ hứng thú tiếp nhận nhẹ nhàng Thông qua tác phẩm văn học, trẻ dễ dàng tiếp nhận nội dung giáo dục môi trường Giáo dục môi trường cần thực thời điểm, lúc, nơi, thường xuyên, liên tục đồng bộ; hiệu trình phụ thuộc yếu tố chủ quan, khách quan, nội dung, chương trình, sở vật chất, đặc điểm đối tượng Vấn đề giáo dục môi trường nhà nghiên cứu toàn xã hội quan tâm trường Đại học Hoa Lư có số cơng trình, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu vấn đề giáo dục môi trường, giáo dục hành vi bảo vệ mơi trường cho trẻ em Mỗi cơng trình nghiên cứu giáo dục môi trường khai thác việc giáo dục môi trường cho trẻ em lứa tuổi mầm non khía cạnh khác nhau, nhiên, tất tác giả tập trung chủ yếu vào giáo dục môi trường cho trẻ độ tuổi 5-6 tuổi 77 Đối với trường mầm non Phú Sơn - Nho Quan, từ thành lập chưa có đề tài, sáng kiến kinh nghiệm hay nghiên cứu đề cập đến giáo dục môi trường cho trẻ lứa tuổi mầm non Mặt khác, q trình giáo dục mơi trường cho trẻ, giáo viên trường mầm non Phú Sơn gặp khó khăn, lúng túng việc khai thác nội dung giáo dục, chưa mạnh dạn đổi phương pháp, hình thức hoạt động giáo dục hiệu hạn chế (lớp học q đơng, nhận thức trẻ khơng đồng đều…) Do đó, việc tìm biện pháp nâng cao hiệu giáo dục môi trường cho trẻ trở thành mục tiêu, nhiệm vụ giáo viên, nhà giáo dục Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giáo dục môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Phú Sơn-Nho Quan” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Phú Sơn - Nho Quan, sở đó, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục môi trường cho trẻ 4-5 tuổi Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng giáo dục môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Phú Sơn - Nho Quan - Ninh Bình 3.2 Khách thể nghiên cứu 37 trẻ 4-5 tuổi 10 giáo viên dạy lớp mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi trường mầm non Phú Sơn-Nho Quan Giáo viên dạy trẻ 4-5 tuổi; trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Phú Sơn Nho Quan - Ninh Bình Giả thuyết khoa học Trường mầm non Phú Sơn - Nho Quan - Ninh Bình thực giáo dục môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 88 hiệu hạn chế nguyên nhân chủ quan khách quan Nếu nghiên cứu đề xuất số biện pháp phù hợp nâng cao hiệu giáo dục môi trường cho trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận việc giáo dục môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học - Tìm hiểu thực trạng giáo dục mơi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Phú Sơn - Nho Quan Ninh Bình - Bước đầu đề xuất số biện pháp giáo dục môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu nội dung giáo dục “mơi trường văn hóa xã hội - môi trường học đường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học chủ đề “bản thân”, “trường mầm non”, “nước tượng tự nhiên” - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10/2016 đến tháng 5/2017 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Các phương pháp phân tích, hệ thống hóa, khái qt hóa vấn đề có liên quan đến giáo dục mơi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học nhằm xây dựng sở lí luận cho đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn *Phương pháp quan sát - Quan sát trình tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học giáo viên tích hợp giáo dục môi trường cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Phú Sơn, Nho Quan 99 - Quan sát biểu hiện, mức độ nhận thức, thái độ, hành vi trẻ 4-5 tuổi vấn đề có liên quan đến môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học *Phương pháp đàm thoại Trao đổi với GVMN trẻ vấn đề có liên quan đến việc giáo dục mơi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường MN Phú Sơn để tìm hiểu thêm thơng tin việc giáo dục môi trường cho trẻ 4-5 tuổi GVMN, điều kiện để giáo dục môi trường cho trẻ, thuận lợi khó khăn kinh nghiệm thu qua q trình giáo dục mơi trường cho trẻ Trò chuyện với trẻ để tìm hiểu nhận thức, thái độ, hành vi trẻ môi trường sau giáo dục thông qua tác phẩm văn học *Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu điều tra giáo viên dạy lớp mẫu giáo 4-5 tuổi nhằm tìm hiểu nhận thức, thái độ, việc tổ chức giáo dục môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Phú Sơn; yếu tố ảnh hưởng, khó khăn, thuận lợi, hiệu giáo dục mơi trường cho trẻ 4-5 tuổi * Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Nghiên cứu kế hoạch tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học nhằm giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi; sản phẩm trẻ sưu tầm (tranh ảnh môi trường) theo yêu cầu cô giáo * Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm GVMN việc giáo dục môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non Phú Sơn 7.3 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng tốn thống kê để xử lí kết quả, số liệu điều tra Các phương pháp tiến hành mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho 10 5 ủng hộ không? Khi sử dụng tiết kiệm nước cảm thấy nào? Các trả lời lại phù hợp tối đa: điểm/câu Khi sử dụng nước xong làm gì? 10 Khi thấy bạn lãng phí nước, khơng khóa vòi nước lại sau sử dụng làm gì? Ngồi việc sử dụng tiết kiệm nước phải làm gì? Các bảo vệ nguồn nước nào? Con làm thấy người khác vứt rác xuống nguồn nước? Các trả lời lại phù hợp tối đa: điểm/câu ∑ 72 Tổng điểm:……………… Xếp loại: …………… Nhận thức:……………… Xếp loại: ……… Thái độ:……………… Xếp loại: …………… Hành vi:……………… Xếp loại: ………… PHỤ LỤC GIÁO ÁN Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Chủ đề: Bản thân Đề tài: Dạy trẻ đọc thuộc thơ: “Khuyên bé” Số trẻ: 37 trẻ Thời gian: 25 – 30 phút I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên thơ “khuyên bé” đọc thuộc thơ 108 108 - Trẻ hiểu nội dung thơ nói điều khuyên bé nên làm khơng nên làm để giữ gìn bảo vệ môi trường Kĩ - Kĩ nghe, kĩ ghi nhớ, quan sát có chủ định - Kĩ trẻ lời câu hỏi - Kĩ phát âm rõ ràng, mạch lạc - Kĩ chơi trò chơi thành thạo Thái độ - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia tiết học - Giáo dục trẻ việc nên làm không nên làm để bảo vệ môi trường II Chuẩn bị - Video việc nên làm không nên làm bé - Slide minh họa thơ - Loto việc bé nên làm không nên làm để bảo vệ môi trường - Rổ đựng loto - Nhạc hát III Tiến hành Hoạt động cô Ổn định tổ chức, khơi gợi hứng thú - Cho trẻ xem video việc nên làm không nên làm bé - Chúng vừa xem video gì? - Cơ đố chúng mình,trong video theo vừa xem điều nên làm? Khơng nên làm? Tại sao? - Ngày hơm có thơ nói việc làm bé nên làm khơng nên làm, có muốn lắng nghe thơ khơng? Đọc thơ cho trẻ nghe - Cơ đọc lần 1: kết hợp cử điệu - Cô đọc lần 2: kết hợp slide minh họa, cử điệu - Cô hỏi lại tên thơ, tên tác giả - Nội dung thơ: Bài thơ nói điều khun bé nên làm khơng nên làm để giữ 109 109 Hoạt động trẻ Trẻ xem video - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời Có ạ! - Trẻ lắng nghe gìn bảo vệ mơi trường Trò chuyện - đàm thoại - Bài thơ khuyên bạn nhỏ trao đồ nhận đồ phải nào? - Khi trao đồ cho người khác nhận đồ làm nào? - Khi học trang phục nên nào? - Khi học mặc quần áo nào? - Để có nụ cười tươi, hàng ngày bé nên làm ǵ? - Con có đánh răng, súc miệng hàng ngày khơng? - Ngồi việc đánh răng, súc miệng hàng ngày cần làm để khỏe đẹp - Bài thơ khuyên bé chơi phải nào? - Khi làm việc sai phải làm sao? - Khi làm việc sai làm gì? - Bài thơ khuyên bé phải bỏ rác vào đâu? - Cần bỏ rác chỗ để làm gì? - trường bỏ rác thường bỏ rác vào đâu? - Bài thơ khuyên bạn nhỏ nhà nên làm gì? - Bài thơ khuyên bạn nhỏ giúp bà, giúp mẹ cơng việc gì? - Bé nên làm để thể tình yêu trường? - Qua thơ này, thấy nên làm ǵ không nên làm ǵ? Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp - Tổ - Nhóm - Cá nhân - Hỏi tên thơ, tên tác giả * giáo dục: giáo dục trẻ nên làm điều 110 110 - Lễ phép hai tay - Trẻ trả lời - Quần áo gọn gàng, tóc khơng để rối, dép giầy - Trẻ trả lời - Đánh súc miệng - Có ạ! - Ăn nhiều thức ăn bỗ dưỡng, ăn bánh kẹo - Thật trung thực - Phải biết lỗi - Biết lỗi nhận lỗi, nói xin lỗi - Bỏ rác vào chỗ - Để giữ gìn sân chơi nhà trường - Trẻ trả lời - giúp bà, giúp mẹ - giúp bà nhặt rau, giúp mẹ quét rác, bắt sâu - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ đọc thơ hay điều tốt, đến trường ăn mặc gọn gàng, ngoan ngỗn, lễ phép, giữ gìn vệ sinh môi trường, nhà giúp đỡ bố mẹ, ông bà Trò chơi củng cố - Tên trò chơi: “Bé tài giỏi” - Cách chơi: Chia lớp thành đội, đội đội Nhiệm vụ đội sau: đội xếp thành hàng, có hiệu lệnh bắt đầu bạn đầu hàng chạy lên chọn loto dán theo yêu cầu sau chạy nhanh đập tay vào bạn (bạn lên) cuối hàng Thời gian chơi nhạc nhạc Đội chọn hình ảnh bé nên làm Đội Chọn hình ảnh bé không nên làm - Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức, bạn - Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn chạy lên lấy lô tô, kết thúc chơi trò chơi nhạc đội lấy nhiều giành chiến thắng - Cô cho trẻ chơi nhận xét Kết thúc - Cô nhận xét - Trẻ hát “vui đến trường” sân GIÁO ÁN Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm Văn học Chủ điểm: Trường mầm non Độ tuổi: – tuổ Đề tài: Dạy trẻ kể truyện: “cô chủ khơng biết q trọng tình bạn” Thời gian: 25 - 30 phút Số lượng: 37 trẻ I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên câu truyện: “cơ chủ khơng biết q trọng tình bạn” - Trẻ hiểu cần phảo quý trọng tình bạn, hiểu ý nghĩa nội dung câu truyện Kĩ 111 111 - Rèn kĩ nghe, quan sát, ghi nhớ, ý có chủ đích - Kĩ trả lời câu hỏi cô - Kĩ giải vấn đề, kĩ phê phán , nhận xét thông qua hành vi tính cách nhân vật truyện Thái độ - Trẻ tích cực tham gia tiết học, hào hứng vui vẻ - Giáo dục trẻ quý trọng tình bạn, biết yêu thương quý mến bạn bè II Chuẩn bị - Máy tính, loa - Tranh minh họa câu truyện - Rối tay, mặt nạ hình Gà Trống, Gà mái, Vịt con, Chó - Âm minh họa câu truyện III Tiến hành Hoạt độngHoạt động trẻ ổn định tổ chức, gây hứng thú - Xúm xít, xúm xít! Bên cơ, bên - Các hôm đến lớp cô thấy lớp - Có ngoan, thưởng cho - Trẻ hát vận động hát, có thích khơng? - Chúng hát vận động hát: “gà - Gà trống, mèo cún trống, mèo cún con” nhé! - Các ơi, vừa hát hát gì? - Bài hát nói vật nào? - Vật ni gia đình - Những vật thuộc nhóm vật gì? - Trẻ trả lời - Ngồi vật biết vật vật ni gia đình? - u q - Khi nhà ni vật, chúng thường có tình cảm với nào? - Coi nhà, chia sẻ tình - Các vật giúp ích cho chúng mình? cảm - Các có yêu quý, chăm sóc vật - Trẻ trả lời khơng? - Cơ thấy lớp ngoan giỏi biết yêu thương vật gần gũi với chung Cơ biết bạn nhỏ câu truyện quý trọng vật khơng thèm chơi - Có ạ! 112 112 với bé đó, có muốn biết câu truyện khơng? Kể truyện cho trẻ nghe - Cô kể lần 1: Kết hợp cử điệu minh họa - Cô kể lần 2: Kết hợp slide minh họa cử điệu - Nội dung: Câu truyện kể cô chủ khơng biết q trọng tình bạn vật sống quanh mình, hết lần tới lần khác đổi vật đó, cuối khơng vật cạnh chủ Trích dẫn – đàm thoại - Nhà cô chủ nuôi vật gì? - Cơ chủ đối sử với vật sao? - Chuyện xảy với vật cô chủ đối xử với chúng khơng tốt? - Các vật nói chủ? - Vì vật bỏ khỏi nhà cô chủ? - Khi vật bỏ đi, chủ cảm thấy nào? - Vì cô chủ cảm thấy buồn - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Bị đuổi - Không muốn kết bạn với chủ khơng biết q trọng tình bạn - Cơ chủ khơng biết q trọng tình bạn - Vì khơng vật bên Nhà ni vật gì? - Trẻ trả lời - Các có đối sử với vật giống cô chủ - Trẻ trả lời không? - Các đối sử với vật nào? - Yêu quý, chăm sóc… - lớp có q trọng tình bạn khơng? - Có - Khi chơi lớp, có tranh giành - Khơng? Vì đồ chơi với bạn khơng? Tại sao? Chúng khơng ngoan, khơng chơi phải nào? với Phải nhường nhịn chơi bạn - Khi bạn gặp khó khăn làm gì? - giúp đỡ, an ủi bạn… - Khi có bạn đến lớp học làm - Giúp đỡ bạn, chơi gì? bạn - Con có q trọng tình bạn khơng? - Có - Qua câu truyện học điều gì? - Trẻ tự trả lời * Giáo dục: Qúy trọng tình bạn, yêu thương quý 113 113 mến bạn bè Dạy trẻ kể lại truyện - Kể truyện theo tranh - Kể theo hình thức nối tiếp (3 tổ) - Cá nhân kể - Đóng kịch - Cô hướng dẫn, nhận xét, sửa sai cho trẻ Kết thúc - Nhận xét buổi học - Giáo dục trẻ - Cho trả hát dọn đồ dùng - Trẻ thực GIÁO ÁN Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Chủ đề: Nước tượng tự nhiên Đề tài: Dạy trẻ đọc thuộc thơ: “tiết kiệm nước” Số trẻ: 20 trẻ Thời gian: 25 – 30 phút I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên thơ: “tiết kiệm nước”, nhớ tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung thơ: khuyên bé nên sử dụng tiết kiệm nước, giữ gìn bảo vệ nước 2.Kĩ - Kĩ nghe, kĩ ghi nhớ, quan sát có chủ định - Kĩ trẻ lời câu hỏi - Kĩ phát âm rõ ràng, mạch lạc - Kĩ chơi trò chơi thành thạo 3.Thái độ - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ sử dụng tiết kiệm nước, giữ gìn bảo vệ nguồn nước II Chuẩn bị - Slide minh họa thơ 114 114 - Loto việc bé nên làm không nên làm để tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước - Rổ đựng loto - Nhạc hát III Tiến hành Hoạt độngHoạt động trẻ Ổn định tổ chức, khơi gợi hứng thú - Cho trẻ hát vận động hát “cá vàng Trẻ hát vận động bơi” - Chúng vừa hát hát gì? - Cá vàng bơi - Cơ đố chúng mình, cá sống đâu? - Dưới nước - À rồi, cá sống nước, khơng có nước cá khơng sống Nước không cần thiết cho động vật mà cần thiết thực vât - Tiết kiệm nước người Vậy cần phải sử dụng nước nào? - Có ạ! - Ngày hơm có thơ kể bạn nhỏ biết sử dụng tiết kiệm nước có muốn lắng nghe thơ khơng? Đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc lần 1: kết hợp cử điệu - Trẻ lắng nghe - Cô đọc lần 2: kết hợp slide minh họa, cử điệu - Cô hỏi lại tên thơ, tên tác giả - Nội dung thơ: Bài thơ kể bạn nhỏ thấy vòi nước chảy bị hở chạy lại khóa vòi nước lại, khuyên bạn nên tiết kiệm giữ gìn nước nước đáng q Trò chuyện - đàm thoại - Khi thấy vòi nước bị chảy bé làm gì? - Chạy lại khóa vòi nước - Tại bé lại phải khóa vòi nước - Bởi nước q lại? - Chúng có biết nước lại - Trẻ trả lời q khơng? - Vì nước q nên bạn nhỏ dặn chúng - Phải giữ gìn ta phải nào? 115 115 - Chúng có biết nước có vai trò động vật, thực vật người - Trẻ trả lời không? - Nếu nước điều xảy ra? - Hàng ngày sử dụng nước vào - Trẻ trả lời việc gì? - Trẻ trả lời: đánh rửa mặt, - Các sử dụng nước nào? tắm, rửa tay… - Tiết kiệm, khóa vòi khơng - Khi thấy bạn sử dụng lãng phí nước sử dụng, mở vòi vừa đủ dùng làm gì? - Ngồi việc sử dụng tiết kiệm nước chúng - Nhắc nhở bạn khơng nên lãng phí, phải tiết kiệm nước phải làm gì? - Bảo vệ nguồn nước - Các bảo vệ nguồn nước nào? - Qua thơ học tập điều từ bạn nhỏ? Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp - Tổ - Nhóm - Cá nhân - Hỏi tên thơ, tên tác giả * Giáo dục: sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước Trò chơi củng cố - Tên trò chơi: “Hãy chọn đúng” - Cách chơi: Chia lớp thành đội, đội đội Nhiệm vụ đội sau: đội xếp thành hàng, có hiệu lệnh bắt đầu bạn đầu hàng chạy lên chọn loto dán theo yêu cầu sau chạy nhanh đập tay vào bạn (bạn lên) cuối hàng Thời gian chơi nhạc nhạc Đội chọn hình ảnh cách bảo vệ tiết kiệm nước gắn vào hình giọt nước có khn mặt cười 116 116 - Khơng vứt rác bừa bãi xuống ao hồ, sông suối, không vệ sinh bừa bãi - Trẻ trả lời - Trẻ đọc thơ - Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn chơi trò chơi Đội Chọn hình ảnh sai cách bảo vệ tiết kiệm nước dán vào hình giọt nước có khn mặt mếu - Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức, bạn chạy lên lấy lô tô, kết thúc nhạc đội lấy nhiều hoen giành chiến thắng - Cô cho trẻ chơi nhận xét Kết thúc - Cô nhận xét - Trẻ hát “ Hành động bạn” sân - Trẻ hát sân trường PHỤ LỤC 5: BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU TRẺ CHI TIẾT STT Họ tên trẻ Bùi Thị Hồng Anh Nguyễn Hồng Thủy Anh Nơng Quỳnh Anh Vũ Minh Châu Trần Đại Cường Vũ Tiến Đạt Hoàng Minh Giang Nguyễn Hồng Hải Vũ Đại Hào 10 Đào Văn Hiếu 11 Nguyễn Duy Hiếu 12 13 Lê Đình Hưng Trần Nhật Huy Ngày sinh 18/11/2012 24/10/201 7/10/2012 4/8/2012 25/11/2012 13/10/201 14/11/2012 23/10/201 13/12/201 22/01/201 18/04/201 28/10/201 11/3/2012 117 117 Thái độ Mức Điểm độ 11 Yếu Thá Điể M m đ 11.5 Giới tính Lớp Nữ 4B Nữ Nữ Nữ Nam 4B 4B 4B 4B 13 23 12 15 Yếu Tốt Yếu TB 13 14.5 10 13 Nam Nữ 4B 4B 22 14 Khá TB 13 Nam 4B 13 Yếu 11 Nam 4B 23 Tốt 14 Nam 4B 13.5 TB Nam 4B 17 TB 13 Nam Nam 4B 4B 20 14 Khá TB 14 12.5 14 Vũ Thành Huy 15 Hoàng Thị Ngọc Khánh 16 Bùi Anh Khoa 17 18 Đào Ngọc Phương Linh Trần Vũ Khánh Linh 19 Nguyễn Nhật Long 20 Trần Thị Thanh Mai 21 22 Phạm Lê Ngọc Minh Hà Thị Trà My 23 Bùi Bảo Nam 24 Đào Như Ngọc 25 26 27 Vũ Hoàng Nguyên Hoàng Gia Phong Bùi Ngọc Thái 28 29 Đinh Phương Thảo Phạm Đức Thịnh 30 31 32 Trần Đức Toàn Hoàng Thanh Trà Lê Huyền Trang 33 34 Nguyễn Thành Trung Vũ Đình Trung 35 Trần Anh Tú 36 37 Hoàng Cao Vương Đào Phương Vy 25/08/201 24/10/201 24/04/201 29/10/201 4/1/2012 19/07/201 26/10/201 20/08/201 7/12/2012 25/08/201 30/09/201 26/12/201 20/11/2012 1/7/2012 25/02/201 7/9/2012 22/01/201 26/11/2012 2/6/2012 25/09/201 2/11/2012 20/10/201 30/10/201 6/9/2012 TBC 118 118 Nam 4B 13 Yếu Nữ 4B 25 Tốt 14 Nam 4B 18 Khá 13.5 Nữ Nữ 4B 4B 16.5 16 TB TB 13 13.5 Nam 4B 22 Khá 14 Nữ 4B 12 Yếu 11 Nữ Nữ 4B 4B 15 22 TB Khá 12 14.5 Nam 4B 14 TB 12 Nữ 4B 12 Yếu 7.5 Nam Nam Nam 4B 4B 4B 17 22.5 16.5 TB Tốt TB 14 14 13.5 Nữ Nam 4B 4B 24.5 23.5 Tốt Tốt 14.5 14 Nam Nữ Nữ 4B 4B 4B 12 19 17.5 Yếu Khá TB 11 14.5 13.5 Nam Nam 4B 4B 20.5 15.5 Khá TB 15 14 Nam 4B 20 Khá 12.5 Nam Nữ 4B 4B 12 19.5 636 17.19 Yếu Khá 14.5 462.5 12.50 PHỤ LỤC CÁC TÁC PHẨM THƠ TRUYỆN GDMT 1.Thơ: “cô dạy con” - Nội dung: Bài thơ “cơ dạy” nói việc giáo dạy bé, phải giữ gìn đơi bàn tay ln để giữ cho quần áo sách đẹp, bàn tay bị bửn sách quần áo bé bị bửn, cô giáo dạy bạn nhỏ chơi với bạn khơng nên cãi khơng vui, bạn nhỏ nên nói lời hay thơi - Nội dung GDMT: Ln giữ gìn đơi bàn tay sẽ, khơng cãi cọ tranh giành nhau, nói lời hay, làm việc tốt Truyện: “gấu bị sâu răng” - Nội dung: Câu truyện “Gấu bị sâu răng” kể gấu đáng yêu thích ăn , buổi tiệc sinh nhật mình, bạn gấu mang đến nhiều quà socola, bánh bích quy, kẹo… Gấu vui ăn nhiều, đến tối gấu không đánh mà ngủ, đêm hơm đó, gấu bị đau nhức khám bác sĩ nói gấu bị đau ăn nhiều bánh kẹo mà không chịu đánh răng, lười ăn chất bổ dưỡng Từ gấu chăm đánh răng, ăn nhiều chất bổ dưỡng ăn bánh kẹo - Nội dung GDMT: giữ gìn vệ sinh cá nhân, đánh Thơ: “Cô dạy” - Nội dung: Bài thơ cô dạy nói điều giáo dạy bạn nhỏ, trước ăn cần phải rửa tay sẽ, thơm tho; ăn cơm phải mời cha mẹ, nhường em bé phần hơn; ăn cơm ăn uống gọn gàng không để rơi vãi cơm; bé ngoan cần chăm làm nhiều việc tốt, ln nghe lời dạy cô giáo - Nội dung GDMT: Giữ gìn vệ sinh cá nhân sẽ, rửa tay trước ăn, mời cha mẹ, nhường nhịn em bé, ăn uống gọn gàng, sẽ, làm nhiều việc tốt Truyện: “Thế ngoan” 119 119 - Nội dung: Truyện “Thế ngoan” kể chuyến thăm Bác Hồ đến lớp học bạn nhỏ Khi Bác Hồ đến, bác quan tâm, hỏi han cháu nhỏ, Bác chia kẹo cho người, vui vẻ nhận kẹo bác, có Tộ vẻ mặt buồn rầu, Bác hỏi Tộ tự nhận chưa ngoan, hơm khơng lời giáo Bác khen Tộ, biết nhận lỗi ngoan - Nội dung GDMT: Biết nhận lỗi ḿnh mắc lỗi nói lời xin lỗi Thơ: “bé ơi” - Nội dung: Bài thơ “Bé ơi” khuyên bé không nên chơi ngồi nắng, phải chơi bóng mát, sau ăn no không nên chạy nhảy, buổi sáng thức dậy đánh đến bữa ăn bé nên rửa tay thật - Nội dung GDMT:giữ gìn vệ sinh cá nhân, đánh thức dậy, đến bữa ăn nên rửa tay thật sẽ, Thơ: “Giờ ngủ” - Nội dung: Bài thơ khuyên bé ngủ không nên nghịch đồ chơi, khơng gọi bạn, khơng cười khúc khích, phải nằm ngắn, nhắm mắt ngủ - Nội dung GDMT: Thực tốt quy định trường, lớp, ngủ phải nằm ngắn để ngủ không nghịch đồ chơi, nói chuyện, cười đùa với bạn Truyện: “Món quà cô giáo” - Nội dung: Câu truyện kể lớp họcgiáo Hươu Sao, buổi học đầu tuần bạn xô ngã bị thương, đến cuối tuần cô giáo phât quà bé ngoan, vui, cô phát đến lượt Gấu xù, Gấu cúi mặt, cô giáo hỏi, Gấu xù nhận xơ làm Mèo bị ngã, sau Cún lại nhận lỗi Cuối giáo khen bạn dũng cảm nhận lỗi phát quà cho bạn - Nội dung GDMT: Thực quy định lớp, không chen lấn, xô đẩy nhau, xếp hàng ngắn vào lớp Biết xin lỗi làm sai nhận lỗi có lỗi Thơ: “khuyên bé” 120 120 - Nội dung: Bài thơ nói lời dạy, lời khuyên dành cho bé: nhận đồ lễ phép tay, quần áo gọn gàng, giúp đỡ ơng bà bố mẹ, giữ gìn sân chơi nhà trường… - Nội dung GDMT: Nhận đồ lễ phép tay; học quần áo trang phục gọn gàng; phải đánh răng, súc miệng giữ gìn vệ sinh; giúp đỡ ơng bà, bố mẹ, giữ gìn sân chơi nhà trường; khơng bẻ bẻ hoa Truyện: “Cơ chủ khơng biết q trọng tình bạn” - Nội dung: Câu truyện kể cô chủ khơng biết q trọng tình bạn vật sống quanh mình, hết lần tới lần khác đổi vật đó, cuối khơng vật cạnh cô chủ - Nội dung GDMT: Quý trọng tình bạn, đối xử tốt với bạn bè, nhường nhịn giúp đỡ 10 Thơ: “rửa tay” - Nội dung: Bài thơ kể bạn nhỏ thấy vòi nước chảy bị hở chạy lại khóa vòi nước lại, khuyên bạn nên tiết kiệm giữ gìn nước nước đáng quý - Nội dung GDMT: Sử dụng tiết kiệm nước, không sử dụng cần phải khóa vòi nước lại Vì nước quý nên cần giữ gìn bảo vệ nguồn nước PHỤ LUC 7: TT TỔNG HỢP KẾT QUẢ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ -5 TUỔI TRƯỜNG MẦM Nhận thức Thái độ Giới Họ tên trẻ Ngày sinh tính BT1 BT2 BT3 BT1 BT2 BT3 B Bùi Thị Hồng Anh Nguyễn Hồng Thủy Anh Nơng Quỳnh Anh Vũ Minh Châu Trần Đại Cường Vũ Tiến Đạt Hoàng Minh Giang Nguyễn Hồng Hải Vũ Đại Hào 18/11/2012 24/10/2012 10/07/2012 08/04/2012 25/11/2012 13/10/2012 14/11/2012 23/10/2012 13/12/2012 121 121 Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam 4,5 7 8 4 7 4,5 8 5 4 4,5 3 4,5 5 4 4 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Đào Văn Hiếu Nguyễn Duy Hiếu Lê Đình Hưng Trần Nhật Huy Vũ Thành Huy Hoàng Thị Ngọc Khánh Bùi Anh Khoa Đào Ngọc Phương Linh Trần Vũ Khánh Linh Nguyễn Nhật Long Trần Thị Thanh Mai Phạm Lê Ngọc Minh Hà Thị Trà My Bùi Bảo Nam Đào Như Ngọc Vũ Hoàng Nguyên Hoàng Gia Phong Bùi Ngọc Thái Đinh Phương Thảo Phạm Đức Thịnh Trần Đức Toàn Hoàng Thanh Trà Lê Huyền Trang Nguyễn Thành Trung Vũ Đình Trung Trần Anh Tú Hoàng Cao Vương Đào Phương Vy 22/01/2012 18/04/2012 28/10/2012 03/11/2012 25/08/2012 24/10/2012 24/04/2012 29/10/2012 01/04/2012 19/07/2012 26/10/2012 20/08/2012 12/07/2012 25/08/2012 30/09/2012 26/12/2012 20/11/2012 07/01/2012 25/02/2012 09/07/2012 22/01/2012 26/11/2012 06/02/2012 25/09/2012 11/02/2012 20/10/2012 30/10/2012 09/06/2012 Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ 6,5 4 6,5 6,5 6,5 7,5 4,5 6 8 5 5,5 8 8,5 5,5 5 4 5 5 5,5 4,5 8,5 5,5 3,5 5 2,5 3,5 4,5 4 2,5 5 5 5 4,5 4 2,5 4,5 5 5 4 4 4,5 4,5 3,5 5 4,5 5 4,5 Em xin cam đoan khóa luận chỉnh sửa theo ý kiến đóng góp Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp năm 2017 Ninh Bình ngày 01 tháng 06 năm 2017 Xác nhận GV hướng dẫn Sinh viên Ths Nguyễn Thị Nguyệt Vũ Thị An 122 122 4 5 5 5 4,5 4,5 4 5 5 2,5 ... trường mầm non Phú Sơn-Nho Quan Giáo viên dạy trẻ 4-5 tuổi; trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Phú Sơn Nho Quan - Ninh Bình Giả thuyết khoa học Trường mầm non Phú Sơn - Nho Quan - Ninh Bình thực giáo... TIỂU HỌC – MẦM NON -  - VŨ THỊ AN THỰC TRẠNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON PHÚ SƠN – NHO QUAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... đầy đủ - Một số quan hệ khơng gian, thời gian trẻ tri giác xác tầm (trường tri giác) nhìn, nghe trẻ - Khả quan sát trẻ phát triển, không số lượng, đồ vật mà chi tiết, dấu hiệu thuộc tính - Trẻ

Ngày đăng: 04/05/2019, 15:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Khách thể nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận

  • 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

  • 7.3. Phương pháp thống kê toán học.

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG

  • CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG

  • LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC

  • 1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.1.1. Những nghiên cứu về môi trường trên thế giới

  • 1.1.2. Những nghiên cứu về môi trường ở Việt Nam

  • 1.2. Khái niệm môi trường và giáo dục môi trường

  • 1.2.1. Khái niệm “môi trường”

  • 1.2.2. Khái niệm “giáo dục môi trường”

  • 1.3. Đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi

  • 1.3.1. Tri giác

  • 1.3.2. Sự phát triển trí nhớ.

  • 1.3.3. Tư duy

  • 1.3.4. Tưởng tượng.

  • 1.4. Giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi

  • 1.4.1. Mục tiêu giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi

  • 1.4.2. Nội dung giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi

  • 1.4.3. Phương pháp giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi

  • 1.4.3.1 Các phương pháp nâng cao tính tích cực nhận thức cho trẻ

  • 1.4.3.2. Các phương pháp nâng cao cảm xúc tích cực cho trẻ về môi trường

  • 1.4.3.3. Các phương pháp tạo ra mối quan hệ giữa các dạng hoạt động.

  • 1.4.3.4. Các phương pháp điều chỉnh và làm chính xác biểu tượng của trẻ về môi trường xung quanh.

  • 1.4.4. Hình thức giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi

  • 1.4.5. Phương tiện giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi

  • 1.5. Giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

  • 1.5.1. Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

  • 1.5.2. Một số đặc trưng văn học dành cho lứa tuổi mầm non

  • 1.5.3. Đặc điểm tiếp nhận văn học của trẻ 4-5 tuổi.

  • 1.5.4. Vai trò của tác phẩm văn học đối với việc giáo dục môi trường cho trẻ 4-5 tuổi

  • 1.5.5. Giáo dục môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

  • Kết luận chương 1

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC

  • Ở TRƯỜNG MẦM NON PHÚ SƠN - NHO QUAN

  • 2.1 Vài nét về khách thể và địa bàn nghiên cứu.

  • 2.2. Tổ chức nghiên cứu

  • 2.2.1. Mục đích điều tra

  • 2.2.2. Đối tượng, phạm vi và thời gian điều tra

  • 2.2.3. Nội dung điều tra

  • 2.2.4. Cách tiến hành điều tra

  • 2.2.5. Tiêu chí và thang đánh giá.

  • 2.2.5.1. Tiêu chí đánh giá trẻ.

  • 2.2.5.2. Thang đánh giá

  • Bảng 1. Thang đánh giá kết quả giáo dục môi trưởng ở trẻ 4- tuổi

  • Điểm đạt

  • Mức độ

  • Đánh giá chung

  • Nhận thức

  • Tốt

  • 4,5 – 5

  • 8,5 – 10

  • Khá

  • 3,4 - <4,5

  • 7 - <8,5

  • 48 - <60

  • Trung bình

  • 2,5 - <3,5

  • 5 - 7

  • 36 - <48

  • Yếu

  • <4,5

  • <2,5

  • <5

  • 2.2.5.3. Cách tiến hành đánh giá trẻ

  • 2.3. Thực trạng giáo dục môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học ở trường mầm non Phú Sơn - Nho Quan.

  • 2.3.1. Nhận thức của giáo viên mầm non về việc giáo dục môi trường cho trẻ 4-5 tuổi qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học ở trường mầm non Phú Sơn - Nho Quan

  • 2.3.1.1. Đánh giá của GV về tầm quan trọng của giáo dục môi trường đối với sự phát triển nhân cách của trẻ.

  • 2.3.1.2. Nhận thức của giáo viên mầm non về mục tiêu giáo dục môi trường cho trẻ 4 - 5 tuổi

  • Bảng 2. Nhận thức của GV về mục tiêu giáo dục môi trường cho trẻ 4 - 5 tuổi

  • 2.3.1.3. Nhận thức của giáo viên mầm non về việc lựa chọn, sử dụng các hoạt động để giáo dục môi trường cho trẻ 4 -5 tuổi

  • Bảng 3: Đánh giá của giáo viên mầm non về việc tích hợp GDMT

  • thông qua các hoạt động giáo dục.

  • 2.3.1.4. Đánh giá của giáo viên mầm non về mức độ tích hợp giáo dục môi trường cho trẻ 4 - 5 tuổi trong các hoạt động học.

  • Bảng 4: Đánh giá của giáo viên mầm non về mức độ tích hợp giáo dục môi trường cho trẻ 4 - 5 tuổi trong các hoạt động học

  • 2.3.1.5. Đánh giá của giáo viên mầm non về thời điểm tích hợp GDMT cho trẻ trong giờ LQVTPVH.

  • Bảng 5: Đánh giá của giáo viên mầm non về thời điểm tích hợp GDMT cho trẻ trong giờ LQVTPVH

  • 2.3.1.6. Đánh giá của giáo viên mầm non về những yêu cầu đối với các tác phẩm văn học được lựa chọn để tích hợp giáo dục môi trường cho trẻ 4 - 5 tuổi

  • Bảng 6: Đánh giá của giáo viên mầm non về những yêu cầu đối với các tác phẩm văn học được lựa chọn để tích hợp giáo dục môi trường cho trẻ 4 - 5 tuổi

  • 2.3.1.7. Đánh giá của giáo viên mầm non về mức độ sử dụng các tác phẩm văn học để tích hợp giáo dục môi trường cho trẻ 4 - 5 tuổi

  • Bảng 7: Mức độ sử dụng các tác phẩm văn học để tích hợp

  • giáo dục môi trường cho trẻ 4-5 tuổi

  • Bảng 8: Các nguồn lựa chọn TPVH tài liệu tham khảo của GV để GDMT cho trẻ 4-5 tuổi.

  • 2.3.1.9. Các biện pháp giáo viên mầm non sử dụng để tích hợp giáo dục môi trường cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động LQVTPVH

  • Bảng 9: Các biện pháp giáo viên mầm non sử dụng để tích hợp giáo dục môi trường cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động LQVTPVH

  • 2.3.1.10. Đánh giá của giáo viên mầm non về hiệu quả giáo dục môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

  • Bảng 10: Đánh giá của giáo viên mầm non về hiệu quả giáo dục môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học

  • 2.3.1.11. Đánh giá của giáo viên mầm non về những khó khăn gặp phải trong quá trình giáo dục môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động LQVTPVH

  • Bảng 11: Đánh giá của giáo viên mầm non về những khó khăn gặp phải trong quá trình giáo dục môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động LQVTPVH

  • 2.3.2. Thực trạng tổ chức hoạt động LQVTPVH nhằm giáo dục môi trường cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non Phú Sơn- Nho Quan.

  • 2.3.2.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch, chương trình giáo dục môi trường cho trẻ 4 – 5 tuổi tuổi thông qua hoạt động LQVTPVH

  • 2.3.2.2. Kết quả giáo dục môi trường cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động LQVTPVH

  • Bảng 12: Nhận thức của trẻ 4 -5 tuổi trường mầm non Phú Sơn về môi trường

  • Bảng 13: Thái độ của trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Phú Sơn đối với môi trường

  • Bảng 14: Hành vi của trẻ 4 – 5 tuổi trường mầm non Phú Sơn đối với môi trường

  • Bảng 15. Kết quả giáo dục môi trường ở trẻ 4-5 tuổi (chi tiết xem thêm Phụ lục 5)

  • Mức độ

  • Nhóm

  • Tốt

  • Khá

  • Trung bình

  • Yếu

  • SL

  • %

  • SL

  • %

  • SL

  • %

  • SL

  • %

  • Bé trai

  • 2

  • 5,4

  • 9

  • 24,3

  • 9

  • 24,3

  • 2

  • 5,4

  • Bé gái

  • 0

  • 0

  • 4

  • 10,8

  • 9

  • 24,3

  • 2

  • 5,4

  • Chung

  • 2

  • 5,4

  • 13

  • 35,1

  • 18

  • 48,6

  • 4

  • 10,8

  • Biểu đồ 1. Tổng hợp kết quả giáo dục môi trường cho trẻ 4-5 tuổi

  • 2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục môi trường cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non Phú Sơn- Nho Quan - Ninh Bình.

  • 2.3.3.1. Các yếu tố chủ quan.

  • 2.3.3.2. Các yếu tố khách quan

  • 2.4. Đề xuất một số biện pháp giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua hoạt LQVTPVH ở trường mầm non.

  • Kết luận chương 2

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 1. Kết luận

  • 2. Kiến nghị

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan