Giáo án Ngữ văn 6 bài 21: Vượt thác

8 115 1
Giáo án Ngữ văn 6 bài 21: Vượt thác

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn lớp Tuần 23 VƯỢT THÁC Võ Quảng I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : Kiến thức: HS nắm được: - Tình cảm tác giả cảng vật quê hương, với người lao động - Một số phép tu từ sử dụng văn nhằm miêu tả thiên nhiên người Kỹ năng: - Đọc diến cảm: giọng đọc phải phù hợp với thay đổi cảnh sắc thiên nhiên - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người thiên nhiên đoạn trích Giáo dục: Giáo dục tình yêu mến thiên nhiên, kính trọng người lao động bình dị dũng cảm II/ Chuẩn bị : - GV: Nghiên cứu SGK, SGV ,sách chuẩn kiến thức tài liệu liên quan để soạn ,bảng phụ ghi bố cục - HS : Tìm hiểu, soạn theo câu hỏi SGK III/ Tiến trình tổ chức hoạt động : 1) Ổn định : 2) Kiểm tra cũ : ? Trong Bức tranh em gái (Tạ Duy Anh), người anh có tâm trạng đứng trước tranh “Anh trai tôi” em gái ? Em giải thích rõ tâm trạng >Trước tranh em gái, người anh có tâm trạng: - Ngỡ ngàng : không ngờ em gái vẽ - Hãnh diện : vẽ đẹp, hồn hảo Giáo án Ngữ văn lớp - Xấu hổ : khơng xứng đáng tranh 3) Bài : Hoạt động GV HS *Hoạt động 1: Khởi động- thuyết trình: V giới Nội dung thiệu *Hoạt động 2: vấn đáp tái , thuyết trình I/ Tìm hiểu chung: ? Em nêu vài nét tác giả, tác phẩm 1.Tác giả, tác phẩm: -HS trả lời lớp nhận xét bổ sung a Tác giả: Võ Quãng sinh năm 1920 - GV bổ sung nhấn mạnh vài nét năm 2007 ,quê Quảng Nam,là nhà văn chuyên viết truyện cho thiếu nhi b Tác phẩm: Vượt thác trích từ chương XI Quê nội –tác phẩm viết sống làng quê ven sông Thu Bồn ngày Cách mạng tháng Tám năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Đọc: - GV hướng dẫn đọc > HS đọc ? Hãy nêu trình tự miêu tả? Bố cục: đoạn: ? Dựa vào trình tự trên, em tìm bố cục -Đoạn 1: Từ đầu >" nhiều thác" văn? - Đoạn 2: Tiếp theo > "thác cổ cò" -HS trả lời ,gv treo bảng phụ - Đoạn 3: Còn lại Hoạt động 3: - vấn đáp, thuyết trình ,nêu III/ Phân tích giải vấn đề ? Cảnh dòng sơng bên bờ thay đổi Bức tranh thiên nhiên sơng nào? Theo em, vị trí quan sát để miêu tả Thu Bồn miêu tả theo hành trình Giáo án Ngữ văn lớp người kể chuyện chỗ nào? Vị trí vượt thác: quan sát có thích hợp khơng? Vì sao? - Bãi dâu trãi bạt ngàn -HS trả lời lớp nhận xét bổ sung - Thuyền chất đầy cau tươi - GV bổ sung nhấn mạnh vài nét - Vườn tược um tùm ? đoạn đầu cuối có hình ảnh miêu tả - Chòm cổ thụ dáng mãnh liệt, núi cao cổ thụ bên bờ sông Em chắn trước mặt hình ảnh Nêu ý nghĩa trường hợp - Nước từ đứt đuôi rắn - Chảy quanh co dọc núi => Vẻ đẹp êm đềm vùng đồng TIẾT 89 bằng.Vẻ đẹp uy nghiêm vùng núi rừng Hình ảnh dượng Hương Thư cảnh vượt thác: ? Hãy miêu tả ngoại hình dượng Hương Thư? a) Ngoại hình: - Cởi trần, bắp thịt cuồn cuộn, hàm -HS trả lời lớp nhận xét bổ sung cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp - GV bổ sung nhấn mạnh vài nét mắt nảy lửa ? Tìm chi tiết miêu tả động tác dượng b) Động tác: Hương Thư? - co người phóng sào, ghì chặt đầu sào, thả sào, rút sào ? Em có cảm nhận dượng => Mạnh khoẻ, dũng mãnh Hương Thư? -HS trả lời lớp nhận xét bổ sung - GV bổ sung nhấn mạnh vài nét ? Chỉ phép so sánh việc miêu tả dượng Nghệ thuật: Hương Thư? - Phối hợp miêu tả thiên nhiên mêu tả -GV chia nhóm HS thảo luận: Nêu nghệ thuật ngoại hình, hành động người Giáo án Ngữ văn lớp đặc sắc văn - Sử dụng phép nhân hóa, so sánh phong phú có hiệu - Lựa chon chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn lọc -Sử dụng ngơn từ giàu hình ảnh, biểu cảm gợi nhiều liên tưởng ? Trình bày ý nghĩa văn bản? Ý nghĩa văn bản: -HS trả lời lớp nhận xét bổ sung Vượt thác ca thiên nhiên, - GV bổ sung nhấn mạnh vài nét đất nước quê hương, lao động, từ kín đáo nói lên tình yêu nước, dân tộc nhà văn Hoạt động 4: - vấn đáp,khái quát IV/ Tổng kết: ? Em có cảm nhận thiên nhiên người miêu tả văn? -HS trả lời lớp nhận xét bổ sung - GV bổ sung nhấn mạnh vài nét * Ghi nhớ: SGk/ 41 -GV yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ 4) Củng cố : - Cảm nhận em tranh thiên nhiên bài? - Nêu nội dung nghệ thuật đặc sắc văn 5) Dặn dò :- Đọc lại văn học ghi nhớ Chuẩn bị bài: luyện nói quan sát tưởng tượng ,so sánh nhận xét văn miêu tả IV Rút kinh nghiệm : LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ Tập làm văn I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : Kiến thức: HS nắm được: Giáo án Ngữ văn lớp - Những yêu cầu cần đạt việc luyện nói - Những kiến thức học quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả - Những bước để lựa chọn chi tiết hay, đặc sắc miêu tả đối tượng cụ thể Kỹ năng: -Sắp xếp ý theo trình tự hợp lý -Đưa hình ảnh có phép tu từ so sánh vào nói -Nói trước tập thể lớp thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói nội dung, tác phong tự nhiên Giáo dục: Giáo dục HS tính mạnh dạn, tự tin đứng trước tập thể II/ Chuẩn bị : - GV: : Nghiên cứu SGK, SGV ,sách chuẩn kiến thức tài liệu liên quan để soạn + Phân công để học sinh chuẩn bị cho tiết luyện nói - HS : Chuẩn bị theo phân cơng III/ Tiến trình tổ chức hoạt động : 1) Ổn định : 2) Kiểm tra cũ : ? KT chuẩn bị nhà học sinh 3) Bài : Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động- thuyết trình, vấn đáp Yêu cầu HS nhắc lại: ? Thế văn miêu tả? ? Muốn miêu tả ta phải làm gì? - GV nêu yêu cầu luyện nói Hoạt động 2: Thực hành có hướng dẫn, động não, kĩ thuật trình bày - Học sinh đọc đề > GV ghi đề lên bảng - HS tìm hiểu đề văn - HS thảo luận,thống chuẩn bị nhóm tập nói trước nhóm - HS nói trước lớp: + Đề 1: Đại diện nhóm trình bày dàn ý nói Đề 1: SGK/36 1.Mở bài: Giới thiệu Kiều Phương theo phần, ý - HS nhận xét nội dung, cách trình bày > bổ 2.Thân bài: - Ngoại hình: dễ thương, mặt lem sung nhem, vênh mặt, xịu xuống, miệng dẩu Giáo án Ngữ văn lớp - GV nhận xét chung ghi điểm + Đề 2: Một HS đại diện nhóm trình bày dàn ý - HS nói dựa dàn ý nhóm (mỗi HS nói phần) - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung ghi điểm + Đề 3: Đại diện nhóm trình bày dàn ý - HS nói phần dựa dàn ý nhóm > HS nhận xét bổ sung - Hành động: tự chế màu vẽ - Tính cách, phẩm chất: hồn nhiên, sáng, hiếu động 3.Kết bài: Cảm nghĩ Kiều Phương Đề 2: SGK/316 1/ Giới thiệu người định nói 2/ Nêu đặc điểm bật người 3/ Nhận xét chung, tình cảm em người Đề 3: SGK/36 1) Mở bài: Giới thiệu đêm trăng (trăng sáng, tròn, đẹp…) 2) Thân bài: Miêu tả cụ thể đêm trăng 3) Kết bài: Cảm nghĩ em đêm trăng Đề 5: SGK/37 - Người dũng sĩ: nhân hậu, khoẻ mạnh, dũng cảm, tài giỏi, gặp nhiều bất hạnh + Đề 5: Đại diện nhóm trình bày hình ảnh người dũng sỹ theo trí tưởng tượng > Lớp nhận xét, bổ sung cho phần trình bày bạn - GV nhận xét ghi điểm 4) Củng cố : - Khắc sâu kiến thức quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả qua luyện nói - Nhận xét tiết luyện nói 5) Dặn dò : -Tiếp tục tập nói nhà theo đề - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương IV Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiếng Việt CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ Giáo án Ngữ văn lớp I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : Kiến thức: - HS biết sửa số lỗi tả thường thấy địa phương Kỹ năng: Phát sửa số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương Giáo dục: Giáo dục HS có ý thức khắc phục lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương II/ Chuẩn bị : - GV: Nghiên cứu SGK, SGV ,sách chuẩn kiến thức tài liệu liên quan để soạn - HS : Tìm hiểu, soạn theo câu hỏi SGK Ghi lại lỗi tả thường mắc phải III/ Tiến trình tổ chức hoạt động : 1) Ổn định : 2) Kiểm tra cũ : 3) Bài : - Hoạt động GV HS * Hoạt động 1: Khởi động- thuyết trình- GV giới thiệu Hoạt động vấn đáp ,thực hành có hướng dẫn Nghe đọc từ có phụ âm cuối, thanh, nguyên âm dễ mắc lỗi- GV đọc - HS viết - GV sữa chữa -Điền v/ d - gi; at - ac, an - ang vào chỗ trống - HS làm tập : - GV nhận xét , sữa chữa - Tìm từ có vần im, iêm Nội dung 1/ Nghe - đọc từ có phụ âm cuối, thanh, nguyên âm dễ mắc lỗi: - Lác đác, da diết, rải rác, ríu rít, xơ xác, loảng xoảng, che chắn - Sóng vỗ, rộn rã, vội vã, dải lụa, dãy núi, vạm vỡ, rả - Chìm ngập, chiêm chiếp, lúa chiêm, lim dim, tìm kiếm - Vội vàng, dỗ dành, véo von, dáng điệu 2/ Điền v/ d- gi vào chỗ trống: - Chới với, giỏi dang, nâng cao, vênh váo, vu vơ, giữ gìn, dội, vớ vẫn, dụ dỗ, vần thơ 3/ Điền at - ac, an - ang vào chỗ trống: - B học, m thuyền, gi sơn, nh điệu, b cãi, kh chiến, b tiền, l man, nh nhẽo, khơng gi 4/ Em tìm từ có vần im, iêm: Giáo án Ngữ văn lớp - GV nhận xét, sửa chữa HS ghi vào - Vần im: im lặng, kim, lim dim, tìm kim - Vần iêm: tiêm phòng, lúa chiêm, xiêm y, liêm 5/ Viết tả: ( Nghe - đọc) Vượt thác (thỉnh thoảng thác nước) Hoạt động Viết tả – thực hành - GV đọc - HS viết vào giấy - GV thu chấm 4) Củng cố : - GV nhắc lại số lỗi tả mà em hay mắc phải nhắc nhở em ý để viết tả 5) Dặn dò : - Xem lại nội dung rèn luyện tả - Chuẩn bị bài: Phương pháp tả cảnh IV Rút kinh nghiệm : ... TRONG VĂN MIÊU TẢ Tập làm văn I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : Kiến thức: HS nắm được: Giáo án Ngữ văn lớp - Những yêu cầu cần đạt việc luyện nói - Những kiến thức học quan sát, tưởng tượng, so sánh... Theo em, vị trí quan sát để miêu tả Thu Bồn miêu tả theo hành trình Giáo án Ngữ văn lớp người kể chuyện chỗ nào? Vị trí vượt thác: quan sát có thích hợp khơng? Vì sao? - Bãi dâu trãi bạt ngàn... so sánh việc miêu tả dượng Nghệ thuật: Hương Thư? - Phối hợp miêu tả thiên nhiên mêu tả -GV chia nhóm HS thảo luận: Nêu nghệ thuật ngoại hình, hành động người Giáo án Ngữ văn lớp đặc sắc văn

Ngày đăng: 04/05/2019, 15:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VƯỢT THÁC

  • III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động :

  • Tập làm văn LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG,

  • SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

  • III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động :

  • CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

  • III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan