(Khóa luận tốt nghiệp) Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại Nguyễn Đức Binh xã Ba Trại Ba Vì Hà Nội

61 115 0
(Khóa luận tốt nghiệp) Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại Nguyễn Đức Binh xã Ba Trại  Ba Vì  Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại Nguyễn Đức Binh xã Ba Trại Ba Vì Hà NộiThực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại Nguyễn Đức Binh xã Ba Trại Ba Vì Hà NộiThực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại Nguyễn Đức Binh xã Ba Trại Ba Vì Hà NộiThực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại Nguyễn Đức Binh xã Ba Trại Ba Vì Hà NộiThực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại Nguyễn Đức Binh xã Ba Trại Ba Vì Hà NộiThực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại Nguyễn Đức Binh xã Ba Trại Ba Vì Hà NộiThực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại Nguyễn Đức Binh xã Ba Trại Ba Vì Hà NộiThực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại Nguyễn Đức Binh xã Ba Trại Ba Vì Hà NộiThực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại Nguyễn Đức Binh xã Ba Trại Ba Vì Hà NộiThực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại Nguyễn Đức Binh xã Ba Trại Ba Vì Hà Nội

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ HUẾ Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI NGUYỄN ĐỨC BINH BA TRẠI, BA VÌ, NỘI” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2014 - 2018 THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ HUẾ Tên chun đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI NGUYỄN ĐỨC BINH BA TRẠI, BA VÌ, NỘI” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Lớp : Chăn ni Thú y K46 - CNTY - N01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Hải Thanh THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CẢM ƠN Để luận văn đạt kết tốt đẹp, nhận hỗ trợ, giúp đỡ khoa Chăn nuôi Thú y, sở thực tập, cá nhân có liên quan Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến q thầy cơ, sở thực tập tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Trước hết xin gửi tới thầy cô khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lân Thái Nguyên, lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Với quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình chu đáo thầy cơ, đến tơi hồn thành khóa luận, đề tài:“Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản trại Nguyễn Đức Binh Ba Trại, Ba Vì, Nội” Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo TS.Hoàng Hải Thanh quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh Nguyễn Đức Binh - chủ trại cán kỹ thuật anh công nhân viên trại Nguyễn Đức Binh, Ba Vì, Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập sở Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân động viên, cổ vũ tạo điều kiện thuận lợi giúp hồn thành tốt q trình thực tập Tơi xin chúc thầy giáo, cô giáo luôn mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt sống Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế sinh viên, luận văn tránh thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tốt cơng tác thực tế sau Xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng 03 năm 2018 Sinh Viên NÔNG THỊ HUẾ ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Ý nghĩa dịch chảy từ âm đạo qua thời gian xuất 15 Bảng 3.1 Khẩu phần ăn cho đàn lợn trại 29 Bảng 3.2 Lịch sát trùng chuồng trại trại lợn 33 Bảng 3.3 Lịch phòng bệnh cho đàn lợn nái sinh sản lợn nuôi sở 34 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trại lợn Nguyễn Đức Binh, qua năm 2015 - 2017 .40 Bảng 4.2 Số lượng lợn nái, lợn trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trại qua tháng thực tập 41 Bảng 4.3 Tình hình sinh sản lợn nái trực dõi thời gian thực tập 42 Bảng 4.4 Kết chẩn đoán diều trị lợn nái 43 Bảng 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh đàn lợn 44 Bảng 4.6 Kết thực đỡ đẻ, phẫu thuật đàn lợn 45 Bảng 4.7 Một số tiêu sinh sản lợn nái 46 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP: Cổ phần Cs: Cộng ĐVTĂ: Đơn vị thức ăn LMLM: Lỡ mồm long móng Nxb: Nhà xuất TT: Thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ sở vật chất trang trại 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trang trại 2.2 Đối tượng đặc điểm sinhlợn nái lợn 2.2.1 Đối tượng nuôi trại 2.2.2 Đặc điểm sinnh lí, sinh dục lợn nái 2.2.3 Đặc điểm lợn giai đoạn theo mẹ 2.3 Một số bệnh thường gặp lợn nái lợn theo mẹ 14 2.3.1 Những bệnh thường gặp lợn nái 14 2.3.2 Những bệnh thường gặp lợn theo mẹ 23 2.4 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 v Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 28 3.1 Đối tượng 28 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 28 3.3 Nội dung tiến hành 28 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp thực 28 3.4.1 Các tiêu theo dõi 28 3.4.2 Phương pháp thực 28 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu cơng thức tính 39 Phần KẾT QUẢ THẢO LUẬN 40 4.1 Tình hình chăn ni trại qua năm (2015-T11/2017) 40 4.2 Kết thực quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn 41 4.2.1 Số lượng lợn nái trực tiếp chăm sóc ni dưỡng qua tháng thực tập 41 4.2.2 Kết công tác theo dõi sinh sản lợn nái nuôi trại 42 4.2.3 Một số bệnh thường gặp lợn nái lợn 43 4.3 Kết thực thao tác lợn sở 45 4.4 Kết ni dưỡng chăm sóc lợn sở 46 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở Việt Nam 80% dân số làm nông nghiệp, ngành chăn nuôi nước ta quan tâm phát triển Trong ngành chăn ni chăn ni lợn giữ vị trí quan trọng phát triển đất nước Hiện thịt lợn chiếm 80% nhu cầu thịt cho tiêu dùng nước Do nhu cầu tiêu thụ thịt nước tăng nhanh, đặc biệt thịt nạc, cạnh tranh gay gắt chất lượng giá lợn giống, lợn sản phẩm chế biến từ thịt lợn thị trường nước quốc tế, nhiều hộ nơng dân, trang trại xí nghiệp chăn nuôi lợn nước ta cố gắng chuyển phương thức chăn nuôi truyền thống chủ yếu dựa vào kinh nghiệm vốn có nguồn thức ăn từ phụ phẩm nông nghiệp sang chăn nuôi theo hướng công nghiệp Mấy năm gần quan tâm ngành, cấp, nhiều nỗ lực chuyển giao kĩ thuật chăn nuôi tới sản xuất hệ thống khuyến nông, hệ thống trường đào tạo quy trình kĩ thuật chăn ni tiên tiến giới thiệu cách có hệ thống tới hộ nông dân mang lại kết cao Ở nước ta nuôi lợn hướng nạc trở thành biện pháp tích cực để đáp ứng yêu cầu người tiêu thụ thịt nước phục vụ nhu cầu cho xuất Việc đánh giá khả sinh sản đòi hỏi cấp thiết người làm công tác chọn nhân giống vật nuôi Bên cạnh tiến đạt gặp khơng khó khăn, đặc biệt kĩ thuật tình hình dịch bệnh đàn lợn nái Xuất phát từ thực tế trên, nhằm nâng cao kiến thức góp phần đẩy mạnh cơng tác chăn nuôi Việt Nam, tiến hành thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản trại Nguyễn Đức Binh Ba Trại, Ba Vì, Nội” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu chuyên đề - Áp dụng biện pháp chăm sóc, ni dưỡng cho lợn nái sinh sản - Xác định tình hình mắc bệnh, cách phòng trị số bệnh sinh sản đàn lợn nái 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Đánh giá tình hình chăn nuôi trại lợn nái Nguyễn Đức Binh, Ba Trại, huyện Ba Vì, Nội - Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái trại - Thực quy trình vệ sinh, phòng trị số bệnh gặp đàn lợn nái trại Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Ba huyện tận phía Tây Bắc Nội, địa bàn huyện có phần lớn dãy núi Ba chạy qua phía Nam huyện, phía Đơng giáp thị Sơn Tây, phía Đơng Nam giáp huyện Thạch Thất Phía Nam giáp huyện Lương Sơn (về phía Đơng Nam huyện) Kỳ Sơn Hòa Bình (về phía Tây Nam huyện) Phía Bắc giáp thành phố Việt Trì, Phú Thọ, với ranh giới sơng Hồng (sơng Thao) nằm phía Bắc Phía Tây giáp huyện Lâm Thao, Tam Nơng, Thanh Thủy Phú Thọ Phía Đông Bắc giáp huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc, ranh giới sơng Hồng Huyện Ba huyện bán sơn địa, diện tích tự nhiên 428,0 km², lớn Thủ đô Nội Trên địa bàn huyện có vườn quốc gia Ba Ở ranh giới huyện với tỉnh Phú Thọ có hai ngã ba sơng là: Ngã ba Trung sông Đà sông Hồng (tại Phong Vân) ngã ba Bạch Hạc sông Hồng sông Lô (tại Tản Hồng Phú Cường, đối diện với thành phố Việt Trì) Các điểm cực: Cực Bắc Phú Cường, cực Tây Thuần Mỹ, cực Nam Khánh Thượng, cực Đông Cam Thượng - Vị trí địa lý Ba Trại Ba Trại miền núi huyện Ba Nằm chân núi Ba Vì, có diện tích khoảng 36 km2, Ba Trại xưa thuộc huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây cũ, ngày thuộc huyện Ba tỉnh Nội Vị trí địa lý giáp: Phía Đơng giáp Tản Lĩnh, phía Bắc giáp Cẩm Lĩnh, phía Tây giáp Thuần Mỹ, Phía Nam giáp núi Ba 40 Phần KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình chăn ni trại qua năm (2015-T11/2017) Qua điều tra từ số liệu sổ sách theo dõi trại cấu đàn lợn trại năm tính đến tháng 11 năm 2017 thể bảng 4.1 Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn trại lợn Nguyễn Đức Binh, qua năm 2015 - 2017 (Đơn vị: con) STT Loại lợn 2015 2016 11 - 2017 Lợn đực giống Lợn nái sinh sản 125 116 100 Lợn 3025 2934 2530 Lợn thịt 1100 1100 1120 Qua bảng 4.1 cho thấy, trang trại sản xuất lợn đực giống, lợn nái sinh sản, lợn con, lợn thịt Số lợn đực giống từ 2015 - 2017 dao động khoảng - con, lợn nái dao động khoảng 125 - 100 con, lợn dao động khoảng 3025 - 2530 Số lợn đực giống tăng từ lên nhu cầu khai thác tinh dịch để phối giống cho lợn nái, bên cạnh việc phải loại thải lợn đực giống chất lượng Số lượng lợn nái sinh sản năm 2016 giảm so với năm 2015 thời gian thực tập trại có xảy điện ngày, điện vào ban đêm, khơng có người trực đêm chuồng ni chuồng kín nên lợn bị chết ngạt nhanh chóng, làm chết lợn nái đồng thời loại lợn nái khơng khả sinh sản, chủ trại kịp thời bổ sung thay điều kiện phải cách li nên số lượng lợn nái sinh sản tăng chậm Năm 2017 số lượng 41 lợn nái tiếp tục giảm so với năm 2016 loại số sinh sản Số lượng lợn năm 2017 tính đến tháng 11 nên số lượng năm 2015 2016 4.2 Kết thực quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn lợn 4.2.1 Số lượng lợn nái trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng qua tháng thực tập Bảng 4.2 Số lượng lợn nái, lợn trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trại qua tháng thực tập (Đơn vị: con) Trung Tháng Trung bình Nái Nái đẻ, Lợn bình số Lợn số cai chửa ni đẻ đẻ cai sữa sữa/ nái ra/nái 06 16 16 195 12,19 189 11,81 07 18 18 219 12,16 206 11,44 08 17 17 208 12,24 199 11,70 09 16 16 197 12,31 195 12,18 10 16 16 199 12,44 190 11,87 11 17 17 207 12,18 194 11,41 Tổng 100 100 1225 12,25 1173 11,73 Bảng 4.2 cho biết số lượng lợn nái chửa, nái nuôi số lượng lợn mà trực tiếp chăm sóc Số lượng lợn nái chửa tháng tơi chăm sóc trung bình 17 con, lợn nái chửa giai đoạn cuối 100 - 114 ngày, chuyển lên chuồng nái đẻ để chờ đẻ tập làm quen với chuồng đẻ Số lợn đẻ tháng đạt cao 219 q trình phối giống chăm sóc tốt, số cai sữa cao tháng 9, trung bình 12,19 Số trung bình cai sữa/nái 11,73 Tỷ lệ số lợn cai sữa hao hụt so với 42 số lợn đẻ 4,24% lúc đẻ bị khô thai, dị tật nên loại bỏ, còi cọc khơng cai sữa được, bị bệnh tiêu chảy hô hấp bị chết đè 4.2.2 Kết công tác theo dõi sinh sản lợn nái ni trại Bảng 4.3 Tình hình sinh sản lợn nái trực dõi thời gian thực tập Số Đẻ bình Tỷ lệ Số đẻ khó Tỷ lệ đẻ thường (%) phải can thiệp (%) 06 16 16 100 0 07 18 17 94,44 5,56 08 17 15 88,23 11,77 09 16 16 100 0 10 16 16 100 0 11 17 15 88,23 11,77 Tổng 100 95 95,00 5,00 Tháng Qua bảng 4.3 cho biết tổng số lượng lợn đẻ tháng, số đẻ bình thường số đẻ phải can thiệp trại Tỷ lệ lợn nái đẻ phải can thiệp thấp từ – 11,77 %, lợn nái đẻ khó phải can thiệp lợn đẻ lứa đầu, lợn ăn nhiều vào kì cuối thai kì làm thai q to, ngơi thai khơng thuận, lợn mẹ vận động sức khỏe mẹ không tốt Số lợn nái đẻ phải can thiệp với tỷ lệ thấp q trình chăm sóc thực quy trình thức ăn cho lợn nái mang thai Tỷ lệ đẻ khó cao 11,77 % cho thấy chăm sóc thực tốt quy trình kỹ thuật cho lợn nái sinh sản Trong đỡ đẻ rút kinh nghiệm cần chuẩn bị tốt ô úm, vệ sinh vùng mông âm hộ nái trước đẻ Khi lợn đẻ phải ý để nhận biết đẻ khó, đẻ dễ, ý thời gian đẻ 43 để biết nhanh hay chậm Nếu mẹ đẻ khó cần can thiệp sớm cách dùng oxytocin để kích thích co bóp trơn tử cung, xoa bầu vú Nếu thai to, mẹ rặn đẻ khơng phải nhanh chóng can thiệp đưa con ngồi để tránh ngạt, làm chết lại tử cung Khi can thiệp phải ý sát trùng tay vệ sinh vùng mông, âm hộ, phải tiến hành nhẹ nhàng tránh gây đứt nhau, xây sát niêm mạc tử cung nái Những người trực tiếp đỡ đẻ can thiệp đẻ khó phải cắt móng tay, để móng tay dài làm tổn thương lợn sinh, can thiệp đẻ khó làm xây sát niêm mạc tử cung lợn nái Phải theo dõi ngày phối giống ngày đẻ dự kiến để chuẩn bị kế hoạch đỡ đẻ 4.2.3 Một số bệnh thường gặp lợn nái lợn Bảng 4.4 Kết chẩn đoán điều trị lợn nái Số lợn nái Số lợn nái Số lợn nái Tỷ lệ lợn theo dõi mắc bệnh điều trị nái điều trị (con) (con) khỏi (con) khỏi (%) Viêm tử cung 100 15 14 93,33 Mất sữa sau đẻ 100 50,00 Bại liệt sau đẻ 100 0 Viêm vú 100 66,67 Bệnh Bảng 4.4 cho thấy bệnh có tỷ lệ khỏi tương đối cao Trong cao bệnh viêm tử cung, điều trị 15 khỏi 14 con, đạt 93,33% Tiếp đến bệnh viêm vú, sữa sau đẻ điều trị có tỷ lệ khỏi 66,67% 50% Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng lợn nái trại bị viêm tử cung do: Bộ phận sinh dục lợn nái sau sinh chưa thực vệ sinh sau đẻ xong mẹ khơng hết, can thiệp đẻ khó can thiệp tay làm xước niêm mạc tử cung 44 Bệnh viêm vú dùng pendistrep L.A liều ml/20 kg TT điều trị ngày, kết hợp vệ sinh sàn chuồng vệ sinh sát trùng vùng vú bị viêm Bệnh bại liệt có tỷ lệ khỏi % lợn mắc bệnh khả phục hồi xương khó, khả lại, vận động khó khăn, bị bại liệt thường bị loét vùng nằm sàn chuồng, để lâu lợn mẹ gầy yếu dẫn đến chết nên loại bỏ Bảng 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh đàn lợn Chỉ tiêu Số lợn Số lợn điều trị khỏi bệnh Tỷ lệ khỏi bệnh (con) (con) (%) Hội chứng tiêu chảy 786 728 92,62 Hội chứng hô hấp 187 170 90,90 Tên bệnh Kết bảng 4.5 cho thấy số điều trị khỏi hội chứng hô hấp thấp nhiều với hội chứng tiêu chảy Trong số 187 bị mắc hội chứng hô hấp có 170 khỏi, đạt 90,90%, hội chứng tiêu chảy có 728 khỏi tổng số 786 điều trị, đạt 92,62% Nguyên nhân lợn đẻ sức đề kháng yếu dễ bị ảnh hưởng yếu tố bên vi sinh vật xâm hại hay nhiệt độ chuồng ni khơng thích hợp (lạnh q hay nóng q) đặc biệt vào ngày mùa đông nhiệt độ xuống thấp cần phải có úm bóng điện sưởi cho lợn Cách khắc phục tốt để hạn chế lợn mắc bệnh tiêu chảy cho lợn bú sữa đầu sau đẻ giữ ấm thể cho lợn Bên cạnh đó, việc thời tiết lạnh mà lợn không giữ ấm khiến lợn mắc bệnh đường hơ hấp, ngồi q trình vệ sinh chuồng ni chưa tốt, khơng khí chuồng ni nhiều bụi bẩn, thức ăn khô bị mốc sinh nhiều bụi 45 dẫn tới viêm phổi làm cho số lợn mắc bệnh hộ chứng hô hấp cao 4.3 Kết thực thao tác lợn sở Bảng 4.6 Kết thực đỡ đẻ, phẫu thuật đàn lợn Số lượng Số thực Tên công việc STT (con) An toàn Tỷ lệ (con) (%) (con) Đỡ lợn đẻ 1225 503 487 96,81 Mài nanh, cắt đuôi 1225 487 487 100 1197 825 825 100 Tiêm chế phẩm Fe-B12 phòng bệnh thiếu máu Phòng cầu trùng (cho uống) 1197 825 825 100 Bấm tai lợn 496 178 178 100 Thiến lợn đực 608 283 283 100 Trong trình chăm sóc ni dưỡng 1225 tơi đỡ đẻ 503 đạt tỷ lệ 96,81%; tiến hành bấm nanh 487 đạt tỷ lệ 100 %; thiến lợn đực 283 tổng 608 đực đạt tỷ lệ 100 % Số lợn lại tơi hướng dẫn trợ giúp chủ trại bạn nhóm thực tập Lợn sau đẻ nằm bọc cần xé bọc để tránh lợn bị ngạt, lợn bị ngạt dùng tay vỗ nhẹ vào lưng lợn để kích thích hơ hấp nâng chân trước chân sau lợn lại, gập bụng để kích thích hơ hấp Lợn sau đẻ, lau để lợn nhanh khô, giữ ấm tăng cường sức đề kháng Lợn sau đẻ 30 phút cho bú mẹ, nhỏ, yếu cho bú vú đầu, to khỏe cho bú vú sau Nếu lợn mẹ không cho lợn bú, cắn cố định lợn mẹ lợn 46 bú sữa Lợn ngày tuổi, tiến hành lắp máng tập ăn cho lợn tập ăn lợn sinh nên sức đề kháng yếu với điều kiện môi trường nên cần ý thắp bóng sưởi để giữ ấm, tránh bệnh hơ hấp phòng ngừa tiêu chảy lợn Khi thao tác lợn rút số kinh nghiệm như: Đỡ đẻ phải thao tác nhanh để không làm lợn đau đớn, kêu la gây ảnh hưởng tới nái đẻ, lợn buộc dây rốn phải số trường hợp buộc chưa sau cắt dây rốn máu chảy thành tia, lợn bị máu nhiều Khi mài nanh, bấm số tai, thiến lợn đực phải tiến hành nhẹ nhàng lợn nhỏ yếu, nên tiến hành bấm nanh, bấm số tai sau đẻ ngày thiến lợn đực sau đẻ ngày bấm nanh, bấm số tai thiến muộn lợn dễ máu nhiều, vết thương khó lành 4.4 Kết ni dưỡng chăm sóc lợn sở Bảng 4.7 Một số tiêu sinh sản lợn nái Tháng Số lợn nái Số lợn đẻ Số lợn sống Tỷ lệ sống sót ra/lứa/nái đến cai sữa/nái đẻ (%) (con) (x ± m x ) (x ± m x ) 06 16 12,19 ± 0,70 11,81 ± 0,60 96,88 07 18 12,16 ± 0,55 11,44 ± 0,53 94,07 08 17 12,24 ± 0,60 11,70 ± 0,50 95,58 09 16 12,31 ± 0,48 12,18 ± 0,46 98,94 10 16 12,44 ± 0,63 11,87 ± 050 95,41 11 17 12,18 ± 0,62 11,41 ± 0,64 93,67 100 12,25 ± 0,59 11,73 ± 0,54 95,76 Tính chung 47 Bảng 4.7 cho thấy, tiêu sinh sản tương đối cao Theo dõi 100 lợn nái, số đẻ trung bình 12,25 ± 0,59 con/lứa/nái, số sống đến cai sữa 11,73 ± 0,54 con/lứa/nái, tỷ lệ sống 95,76 % Trong q trình ni dưỡng từ sau đẻ đến 21 ngày số lượng lợn cai sữa giảm Có nhiều nguyên nhân lợn mẹ đè chết, loại thải, số lợn nhiễm trùng hay mắc bệnh dẫn đến chết Tại trại, tháng theo dõi tỷ lệ sống cao 98,94 % vào tháng 09 Để có tỷ lệ lợn cai sữa cao phải ý chăm sóc, nuôi dưỡng tốt, nhiệt độ môi trường thấp phải đưa lợn vào ô úm, không nên để chuồng, sàn chuồng ẩm để tránh lợn bị tiêu chảy Nên cho lợn tập ăn sớm lúc ngày tuổi để tăng khả tăng trọng lợn Phải tạo điều kiện thích hợp, tối ưu để lợn có khả phát triển tốt Trong trình đỡ đẻ, thiến, mổ hecni phải đảm bảo sát trùng kỹ thuật Tuân thủ yêu cầu hạn chế tỷ lệ lợn chết, đảm bảo tỷ lệ lợn xuất bán cao, mang lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi 48 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Căn vào kết điều tra, theo dõi khảo sát trình thực tập Trang trại Nguyễn Đức Binh rút kết luận sau: - Về hiệu chăn nuôi trại: + Hiệu chăn nuôi trại tốt + Năng suất sinh sản cao (1125 lợn con/ 100 nái với số lợn sống đến lúc cai sữa 1173 con) - Về công tác thú y trại: + Công tác vệ sinh: Hàng ngày chuồng trại quét dọn vệ sinh sẽ, rắc vôi theo quy định Khi vào khu chăn nuôi sát trùng, thay quần áo bảo hộ lao động + Cơng tác phòng bệnh: Hàng ngày tiến hành phun sát trùng đầy đủ Thực nghiêm túc, đầy đủ kĩ thuật với việc tiêm phòng vắc xin để tạo trạng thái miễn dịch tốt cho đàn lợn - Những chuyên môn học trại Qua tháng thực tập trại học nhiều kiến thức thao tác kĩ thuật chăm sóc ni dưỡng phòng trị bệnh cho đàn lợn Những cơng việc tơi học làm như: + Đỡ lợn đẻ + Bấm nanh, cắt đuôi, tiêm sắt, nhỏ cầu trùng + Thiến lợn đực + Tham gia vào công tác điều trị tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn + Tham gia vào quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn lợn mẹ trại (cho lợn ăn, dọn sinh chuồng, cọ úm, máng tập ăn ) 49 5.2 Đề nghị Xuất phát từ thực tế trại, qua phân tích đánh giá hiểu biết mình, tơi có số ý kiến nhằm nâng cao hoạt động trại sau: - Đầu tư nâng cấp thêm sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, dụng cụ thú y - Tăng cường cơng tác chăm sóc ni dưỡng quản lý, thực tốt công tác vệ sinh thú y - Quy trình phòng bệnh tiêm vắc xin nghiêm ngặt TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 I Tài liệu Tiếng Việt A.V.Trekaxova, L.M Đaninko, M.I Ponomareva, N.P Gladon (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nông nghiệp, Nội Bilken (1994), Quản lý lợn nái lợn hậu bị để sinh sản có hiệu Nguyễn Xn Bình (2000), Phòng trị bệnh lợn náilợnlợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Nội, tr 29 – 35 Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Nông nghiệp, Nội Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinhlợn con, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Nội Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn ( 2001 ), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng học gia súc – gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Nội Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biếnở lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Nội 10 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Nội 11 Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị số bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Nội 12 Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học Hùng Vương 51 13 Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A khả sinh sản lợn nái”, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh 14 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Nội 15 Đỗ Quốc Tuấn (2005), Bài giảng sản khoa gia súc, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 16 Nguyễn Văn Thanh (2004), Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm, Nxb Lao động hội 17 Nguyễn Văn Thanh (2007), “ Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc Bộ”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 14, số 18 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thương, Giang Hoàng (2015), Bệnh thường gặp lợn nái sinh sản chăn ni theo mơ hình gia trại, Nxb Nông nghiệp, Nội 19 Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Nội 20 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học động vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Nội II Tài liệu nước 21 Gardner J.A.A., Dunkin A.C., Lloyd L.C (1990), “Metritis - Mastitis Agalactia”, in Pig production in Autralia Butterworths, Sydney, pp Hughes, P.E (2000), “Feed sows by their backfat”, Feed international, Kotowski, K (1990), “The efficacy of wisol-T in pig production”, Medycyna weterynaryjna, 46 (10) 52 22 Smith B.B., Martineau G., BisaillonA (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7thedition, Iowa state university press, pp 40- 57 23 Taylor D.J (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university 24 UrbanV.P., SchnurV.I., Grechukhin A.N (1983), “The metritis, mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik selskhozyaistvennoinauki,6, pp 69 – MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Ảnh 1: Thiến lợn Ảnh 2: Bấm nanh Ảnh 3: Nhỏ Hanzuril Ảnh 4: cắt đuôi cho lợn Ảnh 5: Tiêm sắt Ảnh 7: Sắt-B12 Ảnh 6: Lợn bại liệt sau đẻ Ảnh 8: Mekocaxi ... chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN TẠI TRẠI NGUYỄN ĐỨC BINH XÃ BA TRẠI, BA VÌ, HÀ NỘI” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên... tác chăn nuôi Việt Nam, tiến hành thực chun đề: Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản trại Nguyễn Đức Binh xã Ba Trại, Ba Vì, Hà Nội 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên... trại lợn nái Nguyễn Đức Binh, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Hà Nội - Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái trại - Thực quy trình vệ sinh, phòng trị số bệnh gặp đàn lợn nái trại 3 Phần TỔNG QUAN

Ngày đăng: 04/05/2019, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan