Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học hóa học chương sắt và một số kim loại quan trọng lớp 12 thông qua bài tập hóa học

132 131 0
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trong dạy học hóa học chương sắt và một số kim loại quan trọng lớp 12 thông qua bài tập hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== ĐẶNG TRƢỜNG GIANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƢƠNG SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG LỚP 12 THƠNG QUA BÀI TẬP HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== ĐẶNG TRƢỜNG GIANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƢƠNG SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG LỚP 12 THÔNG QUA BÀI TẬP HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trung Ninh HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành khoa Hoá học – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội với nỗ lực cố gắng thân, giúp đỡ tận tình thầy, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Với lòng tri ân biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Trung Ninh, tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo khoa Hoá học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy giáo tồn thể em HS trƣờng THPT Sơn Tây trƣờng Hữu Nghị 80 nhiệt tình giúp đỡ q trình hồn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên thực luận văn Hà Nội, tháng năm 2018 TÁC GIẢ Đặng Trƣờng Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2018 TÁC GIẢ Đặng Trƣờng Giang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sƣ phạm GD&ĐT Giáo dục đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức NXB Nhà xuất PGS.TS Phó Giáo sƣ Tiến sĩ PTHH Phƣơng trình Hóa học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sƣ phạm VD Ví dụ VDKT Vận dụng kiến thức MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO CUỘC SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Năng lực vấn đề phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh trƣờng phổ thông 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Cấu trúc lực 1.2.3 Các loại lực cốt lõi học sinh trung học phổ thông 1.2.4 Năng lực đặc thù mơn Hóa học 1.2.5 Các phƣơng pháp đánh giá lực 10 1.3 Dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 10 1.3.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức 10 1.3.2 Cấu trúc lực vận dụng kiến thức 11 1.3.3 Những biểu lực vận dụng kiến thức 11 1.3.4 Một số biện pháp sƣ phạm nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 12 1.3.5 Đánh giá lực vận dụng kiến thức 13 1.3.6 Công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức 13 1.4 Bài tập hóa học 14 1.4.1 Khái niệm tập hóa học 14 1.4.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học 14 1.4.2.1 Ý nghĩa trí dục 15 1.4.2.2 Ý nghĩa phát triển 15 1.4.2.3 Ý nghĩa giáo dục 15 1.4.3 Phân loại tập hóa học 15 1.4.3.1 Dựa vào cấp độ tƣ 15 1.4.3.2 Dựa vào hình thức trả lời 16 1.4.3.3 Dựa vào nội dung kiến thức 16 1.4.3.4 Theo dạng câu trả lời 17 1.4.4 Xu hƣớng phát triển tập hóa học 17 1.4.4.1 Bài tập hóa học theo định hƣớng lực 18 1.4.4.2 Phân loại tập theo định hƣớng lực 19 1.4.5 Bài tập hóa học gắn với bối cảnh, tình thực tiễn 20 1.4.5.1 Khái niệm 20 1.4.5.2 Một số nguyên tắc xây dựng tập hóa học gắn với bối cảnh, tình thực tiễn 21 1.4.5.3 Các bƣớc giải tập hóa học gắn với thực tiễn 23 1.4.5.4 Sử dụng tập hóa học thực tiễn để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 24 1.5 Thực trạng việc sử dụng tập hóa học theo định hƣớng phát triển lực dạy học mơn Hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học học sinh hai trƣờng THPT thị xã Sơn Tây, Hà Nội 25 TIỂU KẾT CHƢƠNG 30 CHƢƠNG XÂY DỰNG, TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GẮN VỚI THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC CỦA HỌC SINH THPT CHƢƠNG “SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LỌAI QUAN TRỌNG” - HÓA HỌC 12…………………………………………… 31 2.1 Phân tích vị trí cấu trúc nội dung chƣơng học chƣơng “Sắt số kim lọai quan trọng” - Hóa học 12 31 2.1.1 Vị trí chƣơng học chƣơng “Sắt số kim loại quan trọng” chƣơng trình mơn Hóa học THPT 31 2.1.2 Cấu trúc nội dung cấu trúc chƣơng “Sắt số kim lọai quan trọng” Hóa học 12 31 2.1.3 Mục tiêu chƣơng “ Sắt số kim loại quan trọng” - Hóa học 12 31 2.1.3.1 Về kiến thức 31 2.1.3.2 Về kĩ 32 2.1.3.3 Về thái độ 33 2.1.4 Một số điểm cần ý nội dung, cấu trúc phƣơng pháp dạy chƣơng “Sắt số kim loại quan trọng” - Hóa học 12 33 2.1.4.1 Một số điểm cần ý nội dung cấu trúc chƣơng “Sắt số kim loại quan trọng” - Hóa học 12 33 2.1.4.2 Một số điểm cần ý phƣơng pháp dạy chƣơng “Sắt số kim loại quan trọng” - Hóa học 12 34 2.2 Đề xuất quy trình xây dựng hệ thống tập 34 2.2.1 Quy trình xây dựng hệ thống tập gắn với thực tiễn 34 2.2.2 Hệ thống tập định hƣớng lực chƣơng “Sắt số kim loại quan trọng” nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 35 2.2.2.1 Bài tập trắc nghiệm 35 2.2.2.2 Bài tập trắc nghiệm tự luận 46 2.3 Một số biện pháp sử dụng hệ thống tập hóa học gắn với thực tiễn chƣơng “Sắt số kim loại quan trọng” - Hóa học 12 để phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh trung học phổ thông 60 2.3.1 Sử dụng giảng kiến thức 61 2.3.2 Sử dụng tập luyện tập ôn tập 63 2.3.3 Sử dụng tập kiểm tra, đánh giá 64 2.3.4 Sử dụng tập thực hành 65 2.3.5 Sử dụng tập thông qua tổ chức hoạt trải nghiệm sáng tạo 66 2.4 Thiết kế công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức học sinh dạy học chƣơng “Sắt số kim loại quan trọng” –Hóa học 66 2.4.1 Bảng mơ tả tiêu chí mức độ đánh giá lực vận dụng kiến thức 66 2.4.2 Bảng kiểm quan sát dành cho giáo viên 68 2.4.3 Phiếu tự đánh giá phát triển NLVDKT học sinh 69 2.5 Một số giáo án minh họa 70 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 80 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 80 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 80 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 80 3.2 Thời gian, đối tƣợng thực nghiệm 80 3.2.1 Thời gian thực nghiệm 80 3.2.2 Đối tƣợng thực nghiệm 80 3.3 Quá trình tiến hành thực nghiệm 81 3.3.1 Lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm 81 3.3.1.1 Trƣờng thực nghiệm 81 3.3.1.2 Lớp thực nghiệm 81 3.3.2 Kiểm tra mẫu trƣớc thực nghiệm 81 3.3.3 Lựa chọn GV thực nghiệm 81 3.3.4 Tiến hành thực nghiệm 82 3.4 Kết xử lý số liệu thực nghiệm sƣ phạm 82 3.4.2 Kết điều tra phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm mức độ đạt đƣợc lực vận dụng kién thức 84 3.4.3 Kết kiểm tra 84 3.4.4 Xử lí kết 89 3.5 Phân tích kết kiểm tra 91 3.5.1 Tỉ lệ HS yếu, kém, trung bình, giỏi 92 3.5.2 Đƣờng luỹ tích 92 3.5.3 Giá trị tham số đặc trƣng 92 TIỂU KẾT CHƢƠNG 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGH 94 Kết luận chung 94 Khuyến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC PL1 Phụ lục 1: Một số giáo án minh họa PL1 Phụ lục Bài kiểm tra đánh giá độ bền kiến thức PL9 Phụ luc Phiếu hỏi học sinh mức độ phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn…………………………………………… ……………………………………PL19 PL6 đồ dùng đƣợc làm từ nhôm hợp kim A lớp oxit sắt xốp không ngăn cản nƣớc chất tiếp xúc với sắt, nhơm có lớp oxit bền khơng thấm nƣớc B đồ dùng từ nhơm có độ tinh khiết cao nên bền môi trƣờng C gang thép hợp kim nên dễ bị ăn mòn điện hóa D gang thép có lớp bề mặt bền Câu 14: Cho 16,80 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 0,5M dƣ, khí khơng màu hóa nâu khơng khí Khối lƣợng muối có dung dịch sau phản ứng A 7,26 gam B 72,60 gam C 35,40 gam D 5,42 gam Câu 15: Hòa tan hồn tồn 23,2 gam FexOy cần vừa đủ 200 lít dung dịch HCl 4M Cơng thức FexOy A Fe2O3 B FeO C Fe3O4 D Fe2O3 Fe3O4 PL7 Bài 37 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT I Mục tiêu Kiến thức HS nêu đƣợc: - Vị trí, cấu tạo sắt tính chất hợp chất quan trọng sắt - Thành phần, tính chất ứng dụng gang thép Giải thích đƣợc: Nguyên nhân gây tính chất hóa học sắt hợp chất sắt (II) sắt (III) Kỹ - Viết PTHH phản ứng oxi hố - khử xảy lò luyện gang, luyện thép, phản ứng thể tính chất sắt hợp chất - Phân biệt đƣợc số đồ dùng gang, thép - Sử dụng bảo quản hợp lí đƣợc số hợp kim sắt - Tính khối lƣợng quặng sắt cần thiết để sản xuất lƣợng gang xác định theo hiệu suất, xác định cơng thức hợp chất, tính theo phƣơng trình hóa học Thái độ - Tích cực tự giác, hợp tác học tập - Có ý thức bảo vệ đồ vật sắt (chống gỉ) Phát triển lực - NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn - NL sử dụng ngơn ngữ hóa học - NL hợp tác - NL tính tốn II Phƣơng pháp dạy học: - Phƣơng pháp DH theo hợp đồng - Phƣơng pháp dạy học nhóm PL8 III Chuẩn bị giáo viên học sinh: Chuẩn bị giáo viên a) - Máy tính, máy chiếu Projector, bảng phụ, giáo án, hợp đồng b) Chuẩn bị học sinh - Ơn tập tồn nội dung kiến thức chƣơng, nhiệm vụ IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị HS Giảng mới: Thời gian tiến hành: 45 phút Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Nghiên cứu ký kết hợp đồng (5 phút) - GV chia lớp thành nhóm - GV đƣa hợp đồng, giải thích số nội dung yêu cầu cần thực hợp đồng - HS xem hợp đồng, thắc mắc điều chƣa rõ ký hợp đồng - u cầu nhóm phân cơng cơng việc cụ thể cho thành viên nhiệm vụ (Hoạt động này, cần tiến hành tiết học trước để HS có thời gian chuẩn bị tốt hơn) Hoạt động 2: HS thực hợp đồng (30 phút ) Nhiệm vụ 10 phút - GV chia lớp thành nhóm - u cầu HS trình bày tóm tắt kiến thức tổng kết nội dung sắt hợp chất quan trọng sắt SĐTD giấy A0 - GV chuẩn bị SĐTD trình chiếu powerpoint Nhấn mạnh điểm cần lƣu ý tính chất sắt - GV nhận xét ƣu điểm sơ đồ - HS chuẩn bị trƣớc nhà - Đại diện nhóm trình bày tóm tắt kiến thức - HS chỉnh sửa, bổ sung sơ đồ tƣ cho học PL9 Nhiệm vụ 2, 3,4 20 phút) Các nhóm bắt đầu thực nhiệm vụ - HS tiến hành thực cho nhiệm vụ, sau viết phần lời giải vào bảng phụ giấy A1 - GV quan sát HS thực hiện, đƣa phiếu trợ - HS yêu cầu phiếu trợ giúp giúp có HS cần trợ giúp gặp khó khăn q trình thực Hoạt động 4: Thanh lý hợp đồng (5 phút) GV đƣa đáp án nhiệm vụ cho HS tự đánh giá kết vào hợp đồng HS đánh giá HS khác theo kiểu đồng đẳng để đảm bảo khách quan - Đối với khó, GV nhận xét giảng lại cho HS chƣa hiểu cần thiết ( yêu cầu nhóm treo bảng phụ kết làm nhóm để HS khác tiện theo dõi) - HS thảo luận kết xem lại đáp án, thắc mắc điều chƣa rõ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá ( phút) - GV thu thập kết thực hợp đồng HS, tổng hợp kiến thức cần lƣu ý dặn dò nhiệm vụ nhà, cho HS nghiên cứu hợp đồng Bài 38, chuẩn bị nhiệm vụ cho học tiết sau Phụ lục Bài kiểm tra đánh giá độ bền kiến thức Phụ lục 2.1 Đề kiểm tra lần (Kiểm tra 15 phút) Họ tên: ………………… ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp: …………………… TRẮC NGHIỆM Câu Đốt nóng bột sắt bình đựng oxi Sau để nguội thêm vào bình đựng dung dịch HCl dƣ Cơ cạn dung sau phản ứng thu đƣợc chất nào? A FeCl2, FeCl3 B FeCl2, FeCl3 HCl C FeCl3 HCl D FeCl2 HCl Câu Một loại quặng chứa sắt tự nhiên đƣợc loại bỏ tạp chất Hòa tan quặng dung dịch axit HCl thấy có khí khơng màu, khơng mùi bay PL10 Quặng sắt A Xiđerit B Hematit C Manhetit D Pirit Câu Đối với ngƣời thiếu sắt, sau bữa ăn không nên A uống nƣớc chè B uống nƣớc cam C uống nƣớc đun sôi để nguội D uống chút giấm Câu Khi luộc rau muống, ngƣời ta thƣờng vắt chanh vào nƣớc rau để làm canh Lợi ích khoa học việc làm A tăng khả hấp thu canxi có nƣớc rau muống B nƣớc rau trở nên ngon hơn, không cần nấu thêm canh C tăng khả hấp thu magie có nƣớc rau muống D tăng khả hấp thu sắt có nƣớc rau muống Câu Để tăng cƣờng hấp thu sắt, ngƣời bị thiếu máu thiếu sắt sau bữa ăn nên A uống cà phê B uống nƣớc trà C uống nƣớc trái chứa nhiều vitamin C D uống chút giấm ăn Câu Cho đinh sắt lần lƣợt vào hai ống nghiệm chứa dung dịch HCl nồng độ Ống cho thêm vài giọt dụng CuSO4 Hiện tƣợng quan sát đƣợc A hai ống có khí nhƣ B ống khí nhiều ống C ống có khí nhiều ống D màu xanh ống đậm dần Câu Có thể dùng thùng sắt đựng chất sau đây? A Axit H2SO4 loãng B Axit H2SO4 đặc nguội C Axit HCl D Axit HNO3 loãng Câu Để phân biệt số loại quặng sắt ( manhetit, xiderit, pirit sắt) dùng hóa chất sau đây? A H2SO4 đặc B Dung dịch CuSO4 PL11 C Dung dịch HCl H2SO4 loãng D Dung dịch kiềm Câu Để đảm bảo an toàn làm thí nghiệm, cần dùng bơng tẩm chất X để ngăn khí ngồi Chất X thí nghiệm bên Dung dịch HNO3 loãng Chất X Đinh sắt A NaOH B H2O C NaNO3 D HCl Câu 10 Thể tích nhỏ dung dịch HNO3 1M cần dùng để phản ứng hết 5,6gam sắt A 0,4 lít B 0,8 lit C 1,2 lit D 0,3 lit Phụ lục 2.2 Đề kiểm tra lần (Đề kiểm tra tiết + ma trận + đáp án) Chƣơng 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG (Thời gian:45 phút) I Mục đích đề kiểm tra Đánh giá kết học tập HS thông qua dạy học “Sắt số kim loại quan trọng” (Hóa học 12) thơng qua biết đƣợc mức độ đạt đƣợc HS, sai lầm, vƣớng mắc HS Kiến thức Vị trí sắt, crom bảng tuần hồn hóa học, số oxi hóa Tính chất hóa học sắt, crom hợp chất chúng Phƣơng pháp điều chế, ứng dụng sắt, crom hợp chất chúng Kĩ Viết phƣơng trình hóa học hồn thành chuỗi phản ứng, điều chế hóa chất Phân biệt số hợp chất sắt, crom hợp chất chúng Tính khối lƣợng, phần trăm khối lƣợng kim loại sắt, crom hợp chất PL12 hỗn hợp tác dụng với axit Vận dụng kiến thức hóa học vào sống II Hình thức, thời gian làm Hình thức: kết hợp hai hình thức TNKQ (50%) TNTL (50%) Thời gian làm bài: 45 phút (TNKQ 25 phút, TNTL 20 phút) III Ma trận đề kiểm tra PL13 Cấp độ tƣ Nội dung Biết TN TL Sắt, hợp chất, hợp Chỉ đƣợc: kim -Vị trí, cấu hình -Số oxi hóa -TCHH đặc trƣng - Liên hệ thực tế Số câu Số điểm 1,0 Crom hợp chất Chỉ đƣợc: crom -Vị trí, Cấu hình -Số oxi hóa -TCHH đặc trƣng -Ứng dụng Cr Số câu Số điểm 0,75 Tổng số câu Tổng số điểm 1,75 Hiểu TN TL Giải thích: Sản xuất gang, thép -Ứng dụng gang, thép, hợp chất - VDKT vào thực tiễn 1,5 -Xác định vai trò chất phản ứng - Xác định tính chất hóa học 0,75 2,25 Tổng Vận dụng TN TL -Viết PTHH thể TCHH sắt hợp chất - Liên hệ thực tiễn 0,5 1,5 - vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tính lƣợng chất phản ứng 0,5 1,0 1,5 Vận dụng cao TN TL - Toán hỗn hợp kim loại Fe, Cr tác dụng với axit - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn 14 2,0 6,5 3,5 23 10 PL14 IV.Biên soạn câu hỏi theo ma trận Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Câu Cấu hình electron lớp ngồi sắt A 3d84s2 B 3d64s1 C 3d54s2 D 3d64s2 Câu Thành phần hóa học gỉ sắt A Fe2O3.nH2O B Fe2O3 C Fe3O4 D Fe(OH)3 Câu Nhận định khơng nói sắt? A Sắt có tính khử mạnh B Khi tham gia phản ứng sắt nhƣờng e lớp 3d C Sắt có tính khử trung bình D Ở nhiệt độ cao sắt khử đƣợc nƣớc Câu Số oxi hóa sắt hợp chất Fe2O3, Fe(OH)2 A +2, +3 B 0, +2 C +3; +2 D 0; +3 Câu Một số mối ghép thiết bị, dụng cụ làm từ nhơm ngƣời ta dùng đinh tán Nếu đồ dùng, thiết bị thƣờng xuyên tiếp xúc với môi trƣờng ẩm ƣớt, để đảm bảo độ bền vật liệu, đinh tán đƣợc sử dụng nên đƣợc làm từ nhôm, không nên sử dụng kim loại khác nhƣ đồng, sắt A kim loại có độ cứng khác nên kim loại mềm dễ bị hỏng trƣớc B hai kim loại không đồng chất tiếp xúc với môi trƣờng ẩm dễ xảy ăn mòn hóa học C hai kim loại không đồng chất tiếp xúc với môi trƣờng ẩm dễ xảy ăn mòn điện hóa học D hai kim loại khơng đồng chất có hệ số giãn nở khác nên dễ bị hở mối ghép Câu Ở khu vực ao nuôi, nƣớc bị nhiễm phèn sắt, mặt nƣớc xuất lớp váng màu vàng Phèn sắt làm giảm pH nƣớc làm cho tôm, cá sinh vật thủy sinh phát triển chết Để cải tạo đất bị nhiễm phèn sắt, ngƣời ta thƣờng sử dụng A vôi bột B bột đá vôi C phèn chua D xút PL15 Câu Thiếu máu bệnh thƣờng gặp đặc biệt phụ nữ mang thai trẻ em, thiếu máu làm thể xanh xao, mệt mỏi, Thiếu máu ảnh hƣởng lớn đến hoạt động hàng ngày ngƣời nhƣ: học tập, làm việc Một nguyên nhân gây bệnh thiếu máu A thiếu canxi B thiếu sắt C thiếu vitamin D thiếu muối Câu Thép dùng xây dựng làm cốt đổ bê tơng cần có độ cứng định, hàm lƣợng cacbon thép lớn 0,9% chứa thêm mangan, silic gọi thép thƣờng (thép cacbon) Ƣu điểm loại thép giá thành rẻ, dễ gia công, nhiên ngƣời ta không dùng thép cacbon để sản xuất số chi tiết máy nhƣ vòng bi, lò xo giảm sóc…là A loại thép giòn, khó rèn, dễ đứt gãy B không đảm bảo độ cứng, khả chịu mài mòn độ đàn hồi C dễ bị gỉ sét, khó gia cơng, chịu lực D bề mặt không đủ nhẵn, tạo ma sát lớn Câu Loại thép bền, chịu đƣợc va đập mạnh dùng để chế tạo đƣờng ray xe lửa, máy nghiền đá Trong thành phần loại thép có thêm nguyên tố A Mn B Cr C W D Ni Câu 10 Hợp chất X chứa sắt có trong tự nhiên Hòa tan X dung dịch axit HCl thấy có khí khơng màu, khơng mùi bay Chất X thành phần quặng A Xiđerit B Hematit C Manhetit D Pirit Câu 11 Một loại quặng hematit (chứa 70,0% Fe2O3, lại tạp chất không chứa sắt) đem luyện gang, luyện thép Từ 100,00 quặng hematit thu đƣợc thép chứa 0,15% C tạp chất Giả sử hiệu suất trình sản xuất 87,50% Khối lƣợng thép thu đƣợc đƣợc A 42,94 B 42,87 C 49,00 D 49,30 Câu 12 Hỗn hợp tecmit ( đƣợc dùng để hàn đƣờng ray) có thành phần A Fe3O4, Al B Fe2O3, Al C Cr2O3, Al Câu 13 Cấu hình electron lớp crom D FeO, Al PL16 A 3d54s2 B 3d54s1 C 3d44s2 D 3d64s2 Câu 14 Crom khơng tan dung dịch HCl, H2SO4 lỗng điều kiện thƣờng A Crom có tính khử yếu B có lớp màng oxit bảo vệ C muối clorua crom không tan nƣớc D cấu trúc mạng tinh thể crom Câu 15 Trong số trƣờng hợp đái tháo đƣờng nhận thấy thiếu nguyên tố vi lƣợng trầm trọng, bổ sung nguyên tố cải thiện tình trạng bệnh nhân đái tháo đƣờng Nguyên tố A đồng B kẽm C crom D canxi t0 Câu 16 Vai trò phản ứng Cr2O3 + 2Al 2Cr + Al2O3 A Cr chất oxi hóa B Al chất oxi hóa C Cr chất khử D Cr2O3 chất oxi hóa Câu 17 Trong mơi trƣờng axit, muối cromat (màu vàng) chuyển hóa thành hợp chất X có màu da cam Hợp chất X A crom (VI) oxit B cromit C crom (III) oxit D đicromat Câu 18 Lƣợng cồn (C2H5OH) thở ngƣời đƣợc xác định cách thổi thở qua máy đo nồng độ cồn có phản ứng xảy theo phƣơng trình: 3C2H5OH + 2CrO3 → CH3CHO + Cr2O3 + 3H2O Từ lít thở ngƣời lái xe tác dụng vừa hết với 1,1 mg CrO3 Nồng độ cồn thở đo đƣợc A 0,05mg/lit B 0,25mg/lit C 0,5mg/lit D 0,75mg/lit Câu 19 Trong tự nhiên, crom tồn dạng hợp chất, chủ yếu quặng cromit Thành phần quặng cromit A K2Cr2O7 B Cr2O3 C Cr2(SO4)3 D FeO.Cr2O3 Câu 20 Trong công nghiệp, crom đƣợc sử dụng chủ yếu dƣới dạng hợp kim ferocrom chứa 50–70% crom, đƣợc sản xuất cách tách Cr2O3 từ quặng cromit sau khử Cr2O3 phản ứng nhiệt nhơm Từ 2,0 quặng cromit (có chứa 30% tạp chất khơng chứa crom) sản xuất đƣợc crom? Giả thiết hiệu suất trình 90% A 0,325 B 0,65 C 0,585 D 0,352 PL17 Phần tự luận: (5 điểm) Câu (1,5 điểm) Câu Viết PTHH diễn trình luyện quặng thành gang? Tại phản ứng lại xảy theo giai đoạn? Câu Trong số mẫu nƣớc ngầm chứa nhiều sắt, hàm lƣợng sắt nƣớc cao làm cho nƣớc có mùi tanh, có màu vàng gây ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe ngƣời sử dụng, sản xuất nơng nghiệp, sản xuất cơng nghiệp đo cần đƣợc loại bỏ Em cho biết sắt có nƣớc ngầm tồn chủ yếu dạng hợp chất nào? Hãy trình bày phƣơng pháp đơn giản để loại bỏ sắt khỏi nƣớc sinh hoạt? Đáp án thang điểm Phần trắc nghiệm: (5 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm Câu1 ĐA 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D A A C C A B B A A A B B B C D D C D C Phần tự luận: (5 điểm) Câu Đáp án (1,5 đ) Câu Giai đoạn 1: Phản ứng tạo chất khử CO Điểm Mỗi t  CO2 C + O2  phƣơ t  2CO C + CO2  ng 0 Giai đoạn 2: Phản ứng khử oxit sắt t  CO2 + 2Fe3O4 3Fe2O3 + CO  t  CO2 + 3FeO Fe3O4 + CO  t  CO2 + Fe FeO + CO  Giai đoạn 3: Phản ứng tạo xỉ t  CO2 + CaO CaCO3  t  CaSiO3 CaO + SiO2  Ở phần bụng lò, sắt nóng chảy hòa tan lƣợng C trình 0,25 điểm PL18 Câu Đáp án Điểm số nguyên tố khác: Mn, S, Si tạo thành gang - Các phản ứng diễn theo giai đoạn phản ứng giai đoạn cung cấp nhiệt chất khử cho phản ứng giai đoạn giai đoạn 3, giai đoạn diễn sau để loại bỏ SiO2 0,25 đ khỏi hỗn hợp nóng chảy tạo xỉ lên nồi lò (1,5 đ) -Trong nƣớc ngầm sắt thƣờng tồn dạng ion, sắt có hố 0,25 đ trị II (Fe2+) thành phần muối hồ tan nhƣ: Fe(HCO3)2; FeSO4…hàm lƣợng sắt có nguồn nƣớc ngầm thƣờng cao phân bố không đồng lớp trầm tích dƣới đất sâu Các hợp chất vơ ion sắt hố trị II: Fe(OH)2, FeCO3, FeS, Fe(HCO3)2, FeSO4 Một số phƣơng pháp đơn giản loại sắt nƣớc ngầm: Phƣơng pháp oxi hoá sắt - Nguyên lý phƣơng pháp oxi hoá (II) thành sắt(III) tách chúng khỏi nƣớc dƣới dạng hyđroxit sắt (III) Trong nƣớc ngầm, sắt (II) hidrocacbonat (Fe(HCO3)2) 0,75đ muối không bền, dễ dàng thuỷ phân thành sắt (II) hyđroxit [Fe(OH)2] theo phản ứng: Fe(HCO3)2 + 2H2O → Fe(OH)2 + 2H2CO3 Nếu nƣớc có oxi hồ tan, sắt (II) hyđroxit bị oxi hoá thành sắt (III) hyđroxit theo phản ứng: 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 →4Fe(OH)3 ↓ Sắt (III) hyđroxit nƣớc kết tủa thành cặn màu vàng tách khỏi nƣớc cách dễ dàng nhờ trình lắng lọc Kết hợp phản ứng ta có phản ứng chung PL19 Câu Đáp án trình oxi hố sắt nhƣ sau: 4Fe2+ Điểm + O2 + 10H2O →4Fe(OH)3↓+ 8H+ Nƣớc ngầm thƣờng khơng chứa oxi hồ tan có hàm lƣợng oxi hoà tan thấp Để tăng nồng độ oxi hoà tan nƣớc ngầm, biện pháp đơn giản làm thoáng cho oxi tiếp xúc sắt (II) xảy phản ứng Phƣơng pháp khử sắt q trình oxi hố Làm thống giàn mƣa tự nhiên: Nƣớc cần khử sắt đƣợc làm thoáng giàn phun mƣa bề mặt lọc Chiều cao giàn phun thƣờng lấy cao khoảng 0,7m, lỗ phun có đƣờng kính từ 5-7mm Bằng cách loại đƣợc phần lớn sắt có nƣớc ngầm Làm thống đơn giản bề mặt lọc: 0,5đ Nƣớc cần làm thoáng đƣợc tƣới lên giàn làm thoáng bậc hay nhiều bậc với sàn rải xỉ tre gỗ Lƣợng oxi hồ tan sau làm thống 55% lƣợng oxi hoà tan bão hoà PHỤ LUC Phiếu hỏi học sinh mức độ phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Họ tên học sinh: ………………………………… Lớp: ……… Trƣờng: ………………………………………… Trong thời gian vừa qua, em tham gia học thử nghiệm PPDH tích cực làm BTHH gắn với thực tiễn Để đánh giá hiệu việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn mong em cho biết ý kiến vấn đề nêu dƣới Xin chân thành cảm ơn! Khi tiếp cận với tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn em đã: PL20 a xác định đƣợc vấn đề thực tiễn nhƣng chƣa trình bày đƣợc mâu thuẫn phát sinh (nếu có) b xác định đƣợc đầy đủ vấn đề thực tiễn trình bày đƣợc mâu thuẫn phát sinh (nếu có) c đặt đƣợc câu hỏi có vấn đề Khi giải tập hóa học gắn với thực tiễn, dựa kết đạt đƣợc em đã: a Phân tích đƣợc kiến thức hóa học liên quan đến vấn đề thực tiễn b Thiết lập đƣợc mối liên hệ kiến thức hóa học với vấn đề thực tiễn c Đề xuất đƣợc giả thuyết khoa học Dựa kết đạt đƣợc em tự đánh giá khả tìm hiểu, khám phá giới khoa học? a Có khả thu thập, lựa chọn xếp nội dung kiến thức hóa học liên quan đến vấn đề thực tiễn, nhƣng chƣa đủ b Có khả thu thập, lựa chọn đầy đủ xếp nội dung kiến thức hóa học liên quan đến vấn đề thực tiễn c Có khả điều tra, khảo sát thực địa, làm thí nghiệm, quan sát, …để nghiên cứu sâu vấn đề Dựa kết đạt đƣợc em tự đánh giá khả giải vấn đề thực tiễn a Đã đề xuất đƣợc cách giải vấn đề thực tiễn dựa kiến thức học b Đề xuất đƣợc nhiều cách giải vấn đề thực tiễn dựa kiến thức học c Chủ động chọn đƣợc cách giải vấn đề tối ƣu vấn đề thực tiễn Dựa kết đạt đƣợc em nhận thấy a chƣa đề xuất đƣợc ý tƣởng mới, vấn đề b đề xuất đƣợc ý tƣởng mới, vấn đề nhƣng chƣa thực tiễn c đề xuất đƣợc ý tƣởng mới, vấn đề cách đầy đủ có ý nghĩa ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== ĐẶNG TRƢỜNG GIANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƢƠNG SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG LỚP 12. .. dạy học chƣơng Sắt số kim lọai quan trọng (Hóa học 12) Đề xuất số biện pháp phát triển NLVDKT hóa học vào thực tiễn cho HS, áp dụng chúng dạy học chƣơng Sắt số kim lọai quan trọng - Hóa học 12. .. TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GẮN VỚI THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC CỦA HỌC SINH THPT CHƢƠNG “SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LỌAI QUAN TRỌNG” - HÓA HỌC 12 …………………………………………

Ngày đăng: 04/05/2019, 08:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG, TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GẮN VỚI THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC CỦA HỌC SINH THPT CHƯƠNG “SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LỌAI QUAN TRỌNG” - HÓA HỌC 12……………………………………………..............31

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ của đề tài

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp mới của đề tài

    • 9. Cấu trúc của luận văn

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO CUỘC SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG.

    • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    • 1.2. Năng lực và vấn đề phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh ở trường phổ thông

      • 1.2.1. Khái niệm năng lực

      • 1.2.2. Cấu trúc của năng lực

        • Hình 1.1. Mô hình cấu trúc NL hành động

      • 1.2.3. Các loại năng lực cốt lõi của học sinh trung học phổ thông

      • 1.2.4. Năng lực đặc thù trong môn Hóa học

      • 1.2.5. Các phương pháp đánh giá năng lực

    • 1.3. Dạy học phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh

      • 1.3.1. Khái niệm năng lực vận dụng kiến thức

    • Đã có nhiều công trình nghiên cứu, định nghĩa khác nhau về NLVDKT như:

      • 1.3.2. Cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức.

      • 1.3.3. Những biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức.

      • 1.3.4. Một số biện pháp sư phạm nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh.

      • 1.3.5. Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức.

      • 1.3.6. Công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức.

    • 1.4. Bài tập hóa học

      • 1.4.1. Khái niệm bài tập hóa học

      • 1.4.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học

    • Theo [32,Tr7], BTHH có những ý nghĩa, tác dụng sau:

      • 1.4.2.1. Ý nghĩa trí dục

    • - Làm chính xác hóa các khái niệm hóa học. Củng cố, đào sâu và mở rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú hấp dẫn. Chỉ khi vận dụng được các kiến thức vào việc giải bài tập, HS mới nắm được kiến thức một cách sâu sắc.

      • 1.4.2.2. Ý nghĩa phát triển

      • 1.4.2.3. Ý nghĩa giáo dục

      • 1.4.3. Phân loại bài tập hóa học

        • 1.4.3.1. Dựa vào cấp độ tư duy

        • 1.4.3.2. Dựa vào hình thức trả lời.

        • 1.4.3.3. Dựa vào nội dung kiến thức

        • 1.4.3.4. Theo dạng câu trả lời

      • 1.4.4. Xu hướng phát triển của bài tập hóa học hiện nay.

        • 1.4.4.1. Bài tập hóa học theo định hướng năng lực

    • Theo [6, Tr 43] các nghiên cứu thực tiễn về BT trong dạy học đã rút ra những hạn chế của việc xây dựng bài tập truyền thống như sau:

      • 1.4.4.2. Phân loại bài tập theo định hướng năng lực

    • Theo [6, Tr44] có thể phân loại BTHH như sau:

    • 1.4.5. Bài tập hóa học gắn với bối cảnh, tình huống thực tiễn

      • 1.4.5.1. Khái niệm

      • 1.4.5.2. Một số nguyên tắc khi xây dựng bài tập hóa học gắn với bối cảnh, tình huống thực tiễn

        • a. Có ngữ cảnh

        • b. Đảm bảo tính chính xác, tính khoa học, tính hiện đại.

        • c. Bài tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn phải gần gũi với kinh nghiệm của học sinh

        • d. Bài tập hóa học gắn với thực tiễn phải phù hợp mục tiêu dạy học

        • e. Bài tập hóa học có chứa nội dung thực tiễn phải đảm bảo tính sư phạm

        • g. Bài tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn phải có tính hệ thống, logic

      • 1.4.5.3. Các bước giải bài tập hóa học gắn với thực tiễn

      • 1.4.5.4. Sử dụng bài tập hóa học thực tiễn để phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh

    • 1.5. Thực trạng về việc sử dụng bài tập hóa học theo định hướng phát triển năng lực trong dạy học môn Hóa học để phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học của học sinh ở hai trường THPT thị xã Sơn Tây, Hà Nội.

      • Bảng 1.1. Tần suất sử dụng kiến thức và bài tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn nhằm phát triển NLVDKT cho HS của giáo viên trong dạy hóa ở trường THPT tại thị xã Sơn Tây, Hà Nội

      • Bảng 1.2. Thực trạng sử dụng BTHH gắn thực tiễn để phát triển NLVDKT của HS ở các trường THPT tại thị xã Sơn Tây, Hà Nội.

    • Qua số liệu có ở các bảng thu được trên đây, chúng tôi nhận thấy:

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG, TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GẮN VỚI THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

  • VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC CỦA HỌC SINH THPT

  • CHƯƠNG “SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LỌAI QUAN TRỌNG” - HÓA HỌC 12.

    • 2.1. Phân tích vị trí cấu trúc nội dung chương học chương “Sắt và một số kim lọai quan trọng” - Hóa học 12.

      • 2.1.1. Vị trí chương học chương “Sắt và một số kim loại quan trọng” trong chương trình môn Hóa học THPT

      • 2.1.2. Cấu trúc nội dung và cấu trúc chương “Sắt và một số kim lọai quan trọng” - Hóa học 12

      • 2.1.3. Mục tiêu chương “ Sắt và một số kim loại quan trọng” - Hóa học 12

        • 2.1.3.1. Về kiến thức

        • 2.1.3.2. Về kĩ năng

        • 2.1.3.3. Về thái độ

      • 2.1.4. Một số điểm cần chú ý về nội dung, cấu trúc và phương pháp dạy chương “Sắt và một số kim loại quan trọng” - Hóa học 12

        • 2.1.4.1. Một số điểm cần chú ý về nội dung và cấu trúc chương “Sắt và một số kim loại quan trọng” - Hóa học 12

        • 2.1.4.2. Một số điểm cần chú ý về phương pháp dạy chương “Sắt và một số kim loại quan trọng” - Hóa học 12

    • 2.2. Đề xuất quy trình xây dựng hệ thống bài tập

      • 2.2.1. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập gắn với thực tiễn.

      • Bước 5: Chỉnh sửa và hoàn thiện bài tập.

      • 2.2.2. Hệ thống bài tập định hướng năng lực trong chương “Sắt và một số kim loại quan trọng” nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh.

        • 2.2.2.1. Bài tập trắc nghiệm

    • Câu 16. [theo 41] Do chế độ ăn uống không đủ chất, rất nhiều người dân Campuchia bị thiếu máu do thiếu sắt. Bác sĩ Charles người Canada phát minh ra con cá làm bằng sắt để nấu canh trị bệnh thiếu máu cho người Campuchia. Nấu cá sắt với thực phẩm có t...

      • 2.2.2.2. Bài tập trắc nghiệm tự luận

        • Hình 2.2. Một số dụng cụ y tế bằng đồng (nguồn internet)

    • 2.3. Một số biện pháp sử dụng hệ thống bài tập hóa học gắn với thực tiễn của chương “Sắt và một số kim loại quan trọng” - Hóa học 12 để phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh trung học phổ thông

      • 2.3.1. Sử dụng trong bài giảng kiến thức mới

    • Sử dụng khi mở đầu bài giảng

    • Sử dụng bài tập khi xây dựng kiến thức mới

    • Sử dụng bài tập hóa học trong việc củng cố kiến thức và kĩ năng

      • 2.3.2. Sử dụng bài tập khi luyện tập và ôn tập

      • 2.3.3. Sử dụng bài tập trong kiểm tra, đánh giá

      • 2.3.4. Sử dụng bài tập trong bài thực hành

      • 2.3.5. Sử dụng bài tập thông qua tổ chức các hoạt trải nghiệm sáng tạo

    • 2.4. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức của học sinh trong dạy học chương “Sắt và một số kim loại quan trọng”–Hóa học.

      • 2.4.1. Bảng mô tả các tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức.

    • Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn ở cấp THPT là HS vận dụng được kiến thức hóa học vào một số tình huống cụ thể; mô tả, dự đoán, giải thích hiện tượng, giải quyết các vấn đề một cách khoa học. HS biết ứng xử thích hợp trong các tình h...

      • 2.4.2. Bảng kiểm quan sát dành cho giáo viên

        • Bảng 2.2. Bảng kiểm quan sát đánh giá NL vận dụng kiến thức trong dạy học hóa học THPT (dành cho GV)

  • Tên GV đánh giá: ...........................................................................

    • 2.4.3. Phiếu tự đánh giá sự phát triển NLVDKT của học sinh.

      • Bảng 2.3. Phiếu HS đánh giá NLVDKT

    • 2.5. Một số giáo án minh họa

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

      • 3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

      • 3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm.

  • Để đạt được mục đích trên, thực nghiệm sư phạm với những nội dung sau:

    • 3.2. Thời gian, đối tượng thực nghiệm

      • 3.2.1. Thời gian thực nghiệm

      • 3.2.2. Đối tượng thực nghiệm

    • 3.3. Quá trình tiến hành thực nghiệm

      • 3.3.1. Lựa chọn đối tượng thực nghiệm

        • 3.3.1.1. Trường thực nghiệm

        • 3.3.1.2. Lớp thực nghiệm

      • 3.3.2. Kiểm tra mẫu trước thực nghiệm

      • 3.3.3. Lựa chọn GV thực nghiệm

      • 3.3.4. Tiến hành thực nghiệm

    • 3.4. Kết quả và xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm

      • Bảng 3.1. Ý kiến của giáo viên về mức độ phát triển NLVDKT của HS trong dạy học Hóa học khi sử dụng hệ thống kiến thức và BTHH gắn với thực tiễn.

      • 3.4.2. Kết quả điều tra phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm về mức độ đạt được của năng lực vận dụng kién thức.

        • Bảng 3.3. Kết quả phiếu hỏi HS lớp thực nghiệm về tự đánh giá mức độ của NLVDKT

      • 3.4.3. Kết quả các bài kiểm tra

        • Bảng 3.5. Số lượng HS đạt điểmXi của trường Hữu Nghị 80

        • Bảng 3.6. Tần suất (%) HS đạt điểm Xi của trường Hữu Nghị 80.

        • Bảng 3.7. Tỉ lệ (%) HS đạt điểm Xi của trường Hữu Nghị 80

        • Bảng 3.8. Bảng tổng hợp phân loại kết quả bài kiểm tra lần 1

        • của HS trường Hữu Nghị 80

        • Hình 3.2. Tần suất biểu diễn kết quả bài kiểm tra lần 1 và 2

        • của HS trường Hữu Nghị 80

          • Bảng 3.9. Số lượng HS đạt điểm Xi của trường THPT Sơn Tây

          • Bảng 3.10. Tần suất (%)HS đạt điểm Xi của trường THPT Sơn Tây

          • Bảng 3.11. Tỉ lệ (%) HS đạt điểm Xi của trường THPT Sơn Tây

        • Hình 3.3. Đường luỹ tích điểm kiểm tra - Lần 1,2- Trường THPT Sơn Tây

          • Bảng 3.12. Bảng tổng hợp phân loại kết quả bài kiểm tra lần 1 và 2

          • của HS trường THPT Sơn Tây

        • Hình 3.4. Tần suất biểu diễn kết quả bài kiểm tra lần 1 và 2

        • của HS trường THPT Sơn Tây

      • 3.4.4. Xử lí kết quả

        • Bảng 3.13. Tổng hợp các tham số đặc trưng

    • 3.5. Phân tích kết quả bài kiểm tra

      • 3.5.1. Tỉ lệ HS yếu, kém, trung bình, khá và giỏi

      • 3.5.2. Đường luỹ tích

      • 3.5.3. Giá trị các tham số đặc trưng

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận chung

    • 2. Khuyến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

    • Phụ lục 1: Một số giáo án minh họa

    • Nhiệm vụ 3: Chọn 2 trong 3 bài tập để giải

    • I. Mục tiêu

    • 2. Kỹ năng

    • 3. Thái độ

    • II. Phương pháp dạy học:

    • III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

    • b) Chuẩn bị của học sinh

    • IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

      • Thời gian tiến hành: 45 phút

    • Phụ lục 2. Bài kiểm tra đánh giá độ bền kiến thức

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan