HƯỚNG DẪN GHI NHÃN THỰC PHẨM

45 295 0
HƯỚNG DẪN GHI NHÃN THỰC PHẨM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ingU.S FDA Trung tâm An toàn Thực Phẩm Dinh dưỡng Ứng dụng Hướng dẫn Ghi nhãn Hàng Hoá Tháng 9, 1994 (Bản sửa đổi tháng 6, 1999) Hướng dẫn Ghi nhãn Thực Phẩm Mục Lục Nội Dung Vì có hướng dẫn ghi nhãn thực phẩm này? I Các yêu cầu chung ghi nhãn thực phẩm II Tên thực phẩm III Ghi trọng lượng tịnh thực phẩm IV Bảng kê thành phần V Ghi Giá trị dinh dưỡng VI Các nội dung ghi nhãn Phụ Lục A—Định nghĩa Thành phần Dinh dưỡng ghi (công bố) Phụ lục B—Cơng bố Tương đối (hay gọi So sánh) Vì có hướng dẫn ghi nhãn hàng hố này? Cục Quản lý Dược phẩm Thực Phẩm (viết tắt FDA) chịu trách nhiệm đảm bảo thực phẩm đựơc bán Mỹ phải an toàn, tốt ghi nhãn Điều áp dụng cho thực phẩm sản xuất Mỹ, thực phẩm sản xuất từ nứơc Luật Liên bang Mỹ phẩm, Dược phẩm Thực phẩm (FD&C Act) Luật Ghi nhãn Đóng gói hàng hố luật Liên bang đặt tất hàng hoá thực phẩm chịu giám sát FDA FDA nhận nhiều câu hỏi nhà sản xuất, phân phối nhập cách ghi nhãn hiệu cho để áp dụng cho thực phẩm họ Quyển sách nhỏ tóm tắt yêu cầu ghi nhãn phải có nhãn thực phẩm theo luật lệ Nhằm giúp giảm vi phạm luật lệ tránh trì hỗn, chúng tơi khuyến cáo nhà sản xuất nhập phải nắm đủ thông tin việc áp dụng luật lệ qui định trứơc đưa thực phẩm phân phối Hoa kỳ Luật Giáo dục Ghi nhãn tu chỉnh Luật FD&C, yêu cầu hầu hết thực phẩm phải ghi thành phần dinh dưỡng u cầu nhãn hiệu hàng hố có ghi định lượng dinh dưỡng điều liên quan đến sức khoẻ cho yêu cầu cụ thể Mặc dù qui định cuối có trình bày sách nhỏ này, qui định thường xuyên thay đổi Ngành công nghiệp thực phẩm phải có trách nhiệm nắm thay đổi pháp luật hành việc ghi nhãn hàng hoá Các qui định ấn hành Cục Đăng ký trước thời gian có hiệu lực hiệu chỉnh hàng năm theo điều 21 Luật Liên Bang Các tóm tắt qui định (luật đề nghị luật thông qua) phát hành trang Trong sách nhỏ này, không thực tế trả lời hết câu hỏi ghi nhãn thực phẩm có, nêu câu hỏi thường gặp nhất, trình bày theo dạng hỏi đáp Chúng tin đa số câu hỏi ghi nhãn thực phẩm trình bày Các câu hỏi xếp theo tính chất Mục lục giúp bạn xác định nhanh lĩnh vực ghi nhãn hàng hoá bạn quan tâm Bảng kê từ khố gíup xác định vấn đề ghi nhãn bạn quan tâm Theo luật lệ FDA, không cần phải chấp thuận nhãn hiệu xin nhập phân phối sản phẩm thực phẩm Các câu hỏi nhãn hiệu thực phẩm xin liên hệ hỏi Division of Programs and Enforcement Policy (HFS-155) Office of Food Labeling Center for Food Safety and Applied Nutrition Food and Drug Administration 200 C Street, S.W Washington, DC 20204 Telephone (202) 205-5229 Tài liệu "Các Câu Hỏi Trả Lời Ghi Nhãn", "Hỏi Đáp Về Ghi Nhãn Phần II" "Các Ngoại lệ Về Ghi Nhãn Thực Phẩm cho Doanh nghiệp nhỏ " có phần “Thực phẩm” website FDA Đây tài liệu thiếu cho sách nhỏ "Hướng Dẫn Ghi nhãn Thực Phẩm" này, phát triển để trình bày chi tiết yêu cầu Luật Giáo dục Ghi nhãn Thành phần Dinh dưỡng Con mục số đề cập qui định cho câu hỏi sách nhỏ điều luật FDA phần 21 CRF Các thông tin việc đặt mua luật FDA cán ấn phẩm ghi nhãn thực phẩm khác trình bày mục Hỗ trợ thêm FDA Tháng 9, 1994 (Sữa đổi tháng 6, 1999) U.S FDA Trung tâm An toàn Thực Phẩm Dinh dưỡng Ứng dụng Hướng dẫn Ghi nhãn Hàng Hoá Tháng 9, 1994 (Bản sửa đổi tháng 6, 1999) Phần I—Yêu cầu chung ghi nhãn hàng hố Hỏi Các thơng tin cơng bố nhãn phải đặt vị trí bao bì đóng gói? Vùng ghi vùng ghi thay cho vùng ghi gì? Các thơng tin cơng bố phải có vùng ghi chính? Đáp Có hai cách ghi nhãn bao bì đóng gói hàng hố: a Ghi tất thơng tin bắt buộc vùng ghi nhãn dành ghi nhãn (viết tắt PDP/ principal display panel), b Ghi thông tin đặc biệt PDP thông tin khác mặt dành cho việc ghi thông tin (vùng ghi nằm bên phải vùng trình bày chính) tính từ phía người mua nhìn vào sản phẩm Vùng trình bày chính, gọi tắt PDP, phần nằm bao bì mà khách hàng thấy lúc mua hàng Nhiều loại bao bì thiết kế với nhiều mặt khác mặt thích hợp cho vùng PDP Các mặt gọi vùng ghi thay nha 21 CFR 101.1 Ghi thông tin nhận dạng, tức tên sản phẩm, trọng lượng tịnh dung lượng sản phẩm mặt PDP vùng ghi thay Kích thước mức bật bàn chương 21 CFR 101.3(a) 101.105(a) Vùng ghi vùng ghi thông tin? Vùng ghi thông tin vùng nằm bên mặt vùng nhận dạng PDP tính từ tầm nhìn khách mua hàng Nếu vùng không dùng cách thiết kế , vật liệu bao bì (thí dụ : mặt gấp xếp), vùng thơng tin vùng nằm tiếp phía phải sát với vùng nhận dạng 21 CFR 101.2(a) Vùng ghi thơng tin việc ghi nhãn gì? Cụm từ "vùng ghi thông tin ghi nhãn hàng " thông tin đựơc công bố thường bắt buộc phải có với, khơng cách biệt vật cách biệt khác vùng ghi thông tin, thông tin chưa ghi mặt ghi nhận dạng PDP Các cơng bố gồm có tên địa nhà chế tạo, đóng gói phân phối, thành phần hàng hoá, thành phần dinh dưỡng 21 CFR 101.2(b) (d) Yêu cầu kiểu chữ, độ bật rõ ràng nhãn gì? Trong việc ghi thơng tin vùng ghi thông tin, phải dùng kiểu chữ in/ đánh máy rõ ràng bật, dễ đọc Dùng cỡ chữ cao 1/16 inch chữ o thường Chữ không cao lần bề rộng chữ, phải đủ tương phản với màu để đọc dễ dàng Không dùng chữ dày đặc, kiểu cách cho thông tin bắt buộc, không ghi thông tin khơng bắt buộc Chữ kích cỡ kiểu đánh máy dùng để ghi thơng tin vùng thơng tin cho hàng hố bao bì nhỏ giải thích điều khoản 21 CFR 101.2(c) Các cỡ chữ khác đặc biệt dùng cho ghi thành phần dinh dưỡng Cỡ chữ yêu cầu cho ghi nhận dạng sản phẩm trọng lượng đựơc bàn thêm chương 21 CFR 101.2(c) 101.9(d)(1)(iii) Những trình bày trở ngại cho việc nhận biết dễ dàng bị cấm? Các trình bày khơng cần thiết bị đặt vùng ghi nhãn bắt buộc mặt ghi thơng tin (thí dụ: mã vạch UPC khơng phải thông tin ghi nhãn bắt buộc) 21 CFR 101.2(e) Tên địa phải ghi nhãn? Nhãn thực phẩm phải nêu: a Tên địa nhà sản xuất, đóng gói, phân phối Trừ phi tên nêu nhà sản xuất, lại phải có dòng ghi rõ quan hệ xí nghiệp với sản phẩm, thí dụ: chế tạo cho, phân phối b Địa đường phố tên xí nghiệp địa khơng có danh bạ điện thoại danh bạ thành phố c Thành phố, thị trấn; d Tiểu bang (hoặc nước Mỹ); e Mã bưu điện (ZIP code) (mã thư tín ngồi Mỹ) 21 CFR 101.5 U.S FDA Trung tâm An toàn Thực Phẩm Dinh dưỡng Ứng dụng Hướng dẫn Ghi nhãn Hàng Hoá Tháng 9, 1994 (Bản sửa đổi tháng 6, 1999) Phần II: Tên thực phẩm Câu hỏi Trả lời Tên gọi ghi cho thực phẩm ghi đâu? Tên nhận dạng tên thực phẩm Tên phải ghi mặt trước tức vùng ghi nhãn mặt thay khác Tên sản phẩm phải đặt riêng khơng? Dùng kiểu chữ in/ đánh máy bật để ghi tên nhận dạng Phải in đậm Kích thước chữ phải quan hệ hợp lý với thông tin in khác mặt sản phẩm phải điểm bật mặt ghi nhãn Nói chung, phải có kích thước ½ phần in lớn nhãn 21 CFR 101.3 21 CFR 101.3(d) Phải dùng tên nhận dạng gì? Phải dùng tên thông thường thực phẩm, thực phẩm có tên để làm tên thực phẩm Nếu chưa có tên, phải dùng tên mơ tả đầy đủ khơng gây nhầm lẫn 21 CFR 101.3(b) Đặt tên nhận dạng đâu nhãn? Đặt tên nhận dạng song song với bề đáy bao bì Khi phép dùng tên nghĩa bóng dòng ghi tên nhận dạng? Khi tính chất thực phẩm rõ ràng hiển nhiên, dùng tên bóng thường quần chúng dùng hiểu Có cần phải dùng tên thường dùng thay tên mới? Phải dùng tên thường dùng cho thực phẩm thực phẩm có tên Dùng tên đặt cho tên thực phẩm có tên thường dùng xem mập mờ gây hiểu lầm Nếu thực phẩm qui định tên chuẩn, phải dùng tên chuẩn qui định 21 CFR 101.3(d) 21 CFR 101.3(b)(3) 21 CFR 101.3(b)(2) Có cần phải dùng tên có sửa đổi cho mặt hàng xắt không xắt loại thực phẩm? Nhãn hiệu phải mơ tả hình thức thực phẩm thực phẩm bán dạng khác thí dụ: có xắt miếng nguyên miếng, phân nửa… Thực phẩm phải ghi “ nháy”? Một thực phẩm giống với thực phẩm truyền thống thay cho thực phẩm truyền thống phải ghi “ hàng nháy” (imitation) thực phẩm 21 CFR 101.3(c) chứa vitamin chất khống 21 CFR 101.3(e) Cỡ chữ độ bật yêu cầu cho chữ “ nháy” tên sản phẩm? 10 Vì ghi nhãn nước lên men trái cần phải ghi % nước trái cây? Dùng cỡ chữ độ cho chữ “hàng nháy” cho tên sản phẩm nháy 21 CFR 101.3(e) Nước lên men từ nước rau phải nói % nước rau Bên nước lên men từ nước rau nói nhãn, qua hình rau nhãn hay vị, dáng làm người mua liên tưởng có nước rau sản phẩm Điều áp dụng cho dạng nuớc lên men có khơng có carbonate, nước rau nguyên chất (100%), nước cô, pha, nước lên men cho có chứa nước rau khơng có nước rau 21 CFR 101.30(a) 11 Ghi % lượng nước rau đâu sao? % nước trái phải ghi mặt ghi thơng tin, gần phía Chỉ có nhãn hiệu, tên hàng, logo, mã tên thường dùng đặt lên phía Dùng kiểu chữ đậm dễ đọc, kiểu chữ tương phản rõ nét với trình bày in ấn khác Kiểu chữ ghi % nước trái phải không đựơc nhỏ kiểu chữ to ghi phần ghi thông tin, ngoại trừ chữ ghi nhãn hiệu, tên, logo, mã hàng thông dụng, dùng cho dòng tiêu đề: Số liệu Dinh dưỡng Dòng ghi % nước trái ghi "chứa % nước trái" " % nước trái." Tên rau (quả) ghi vào (thí dụ., "100% nước khóm") 21 CFR 101.30(e) 12 Có ngoại lệ không việc ghi % nước rau theo yêu cầu? Một ngoại lệ chất nước lên men chứa lượng nhỏ nuớc rau nhằm tạo vị khơng ghi phần trăm nước rau với điều kiện là: (a) Sản phẩm mô tả “gia vị”, “được gia vị” (b) từ “nước rau quả” không dùng nơi khác chỗ ghi thành phần (c) nước lên men khơng tạo cảm giác có nước trái 21 CFR 101.30(c) 13 Phần trăm nước trái tính nào? Nước rau ép trực tiếp từ rau hay quả: Tính dung tích/dung tích Nước rau có thêm nước vào nước rau nguyên chất Tính cách dùng giá trị bảng Brix theo điều 21 CFR 101.30(h)(1) làm sở cho nước 100% 21 CFR 101.30(j), 101.30(h) 14 Sản phẩm phải ghi “nước uống” hay “nước lên men”? Nước lên men 100% từ nước rau dùng từ “nước rau quả” Tuy nhiên, nước lên men có pha lỗng khơng 100% ghi “nước rau quả” thêm từ mô tả “lên men” “làm thức uống”, “cocktail” Hay có cách khác sản phẩm ghi với tên dùng câu “nước….pha” (thí dụ: “nước táo pha”) 21 CFR 102.33(g) 15 Có cần dùng chữ: độ tinh chất nhãn không? Nước ép trái làm từ nước rau cô đặc phải ghi là”nước trái cô đặc” “được chế biến lại" tên nhãn Ngoại lệ bảng ghi thành phần, nuớc rau ghi “nước…tinh chất nước” “nước nước… tinh chất” 21 CFR 102.33(g) 16 Dùng tên cho nước trái nhiều loại rau quả? Khi ghi tên nước trái (ngoại trừ bảng thành phần) phải mô tả theo thứ tự nhỏ dần tính theo dung tích, trừ nhãn tên nước dùng gia vị Thí dụ: "Nước táo, lê dâu" "Nước lê táo gia vị mùi dâu" Nếu nhãn ghi hai chưa đủ hết nuớc trái (trừ bảng kê thành phần), tên phải có nứơc trái khác Thí dụ: "Nuớc táo pha" "Nước táo pha với nước trái k hác" Khi 2, chưa đủ tất nước trái nêu, nước trái khơng phần chính, tên phải nói rõ nước lên men gia vị với nước trái ghi ghi lượng nuớc ghi mức 5% Thí dụ: (Nứơc "dâu" lại chủ yếu nước nho pha dâu trái khác) "Nước trái có gia vị dâu …" "Nước dâu và… Dâu 10-15%, … 3-8%…" 21 CFR 102.33(b), 102.33(c), 102.33(d) 17 Dùng cỡ chữ cho thông tin % nước rau quả? Tên sản phẩm Từ "lấy từ nước cô đặc" "gia cố" khơng nhỏ ơn ½ chiều cao chữ tên sản phẩm Thông tin mức 5% thường phải khơng nhỏ ½ chiều cao chữ lớn dùng tên thường dùng (không nhỏ 1/16 inch chiều cao bao bì inch vng, nhỏ cho mặt ghi nhãn chính, khơng nhỏ 1/8 inch cao bao bì có mặt nhãn lớn inch vng Mặt ghi thơng tin Dùng chữ đậm dễ đọc tương phản rõ với hình in khác mặt ghi thơng tin Cỡ chữ cho % nước trái phải không đựơc nhỏ chữ lớn dùng phần ghi thông tin trừ chữ dùng cho tên sản phẩm, nhãn hiệu, logo, mã UPC dòng chữ “Thành phần Dinh dưỡng” 21 CFR 101.30(e)(2), 102.5(b)(2), 102.33(d), 102.33(g) U.S FDA Trung tâm An toàn Thực Phẩm Dinh dưỡng Ứng dụng Hướng dẫn Ghi nhãn Hàng Hoá Tháng 9, 1994 (Bản sửa đổi tháng 6, 1999) Phần III—Ghi Trọng lượng tịnh hàng bao bì Hỏi Trọng lượng tịnh hàng bao bì ? Đáp Cơng bố trọng lượng tịnh hàng chứa bên (trọng lượng công bố) dòng ghi nhãn cung cấp số số lượng thực phẩm chứa bên hộp, bao bì 21 CFR 101.105(a) Nơi ghi trọng lượng tịnh hàng bên bao bì đâu nhãn? Cơng bố trọng lượng đặt thành mục thấy rõ ràng 30% phía đáy mặt ghi nhãn chính, thường song song với mặt bao bì Trọng lượng tịnh có phải ghi gram ounces khơng? Nhãn thực phẩm in phải ghi rõ trọng lượng tịnh hai hệ thống thập phân (metric: gram, kilogram, milliters, liters) hệ thống đo lường Mỹ 21 CFR 101.105(f) Hệ thống thập phân đặt trước sau hệ thống đo lường Mỹ, hay Các thí dụ sau đúng: Net wt lb oz (680g) Net wt lb oz 680 g 500 ml (1 pt 0.9 fl oz) Net contents gal 3.79 L P.L 102-329, August 3, 1992; 21 CFR 101.105 Vì cần phải tính diện tích mặt ghi nhãn chính? Diện tích mặt ghi nhãn (tính inch vng cm vuông) định cỡ chữ tối thiểu cho phép để ghi trọng lượng tịnh (xem câu hỏi kế tiếp) Diện tích Tính diện tích mặt ghi nhãn sau: Diện tích mặt ghi nhãn hình chữ nhật vuông = dài nhân với rộng (hoặc đơn vị inch cm) Tính mặt ghi nhãn cho hình ống tròn, lấy 40% tích cao nhân cho viên chu ống Cỡ chữ nhỏ cỡ nào? Để công bố trọng lượng tịnh, cỡ chữ nhỏ kích thước nhỏ cho phép dựa mặt trống để ghi nhãn vùng ghi nhãn Quyết định chiều cao cỡ chữ cách đo chiều cao chữ thường chữ o tương đương dùng kiểu chữa thường hoa câu, chiều cao chữ hoa dùng chữ hoa Kiểu chữ tối thiểu Diện tích mặt ghi nhãn 1/16 in (1.6 mm) sq in (32 sq cm.) nhỏ 1/8 in (3.2 mm) Lớn sq in (32 sq cm.) không lớn 25 sq in (161 sq cm.) 3/16 in (4.8 mm) Lớn 25 sq in (161 sq cm.) 100 sq in (645 sq cm.) < 400 sq in (2580 sq cm.) 1/2 in (12.7 mm) > 400 sq in (2580 sq cm.) 21 CFR 101.105(h) (i) dùng cho phần ăn? 30 Với cách đóng dành cho nhiều phần, lượng phần sản phẩm xắt lát mỏng dầy hơn luợng tham khảo? 31 Trên nhãn có phải ghi 21/2 phần ăn không? 21 CFR 101.9(b)(2)(ii) Lát mỏng xem đơn vị đặc thù Phẩn ăn lát cắt cân nặng từ 67% tới nhỏ 200% lượng tham khảo Lát lớn (cân nặng 200% lượng tham khảo) ghi phần ăn lát dùng cho người ăn lần Với lát nặng 50-67% lượng tham khảo, phần ăn ghi hai lát Lát nhỏ 50% lượng tham khảo phần ăn số lát cho gần với lượng tham khảo 21 CFR 101.9(b)(2)(i) Reference amounts: 21 CFR 101.12 Với bao bì chứa hai tới năm phần ăn, lấy tròn phần lẻ tới ½ gần Thí dụ: "2 phần," "2-1/2 phần," "3 phần," "3-1/2 phần," "4 phần," "4-1/2 phần ," "5 phần." Với bao bì chứa nhiều phần ăn, làm tròn số phần bao bì tới tròn phần gần Thí dụ: "5 phần," "6 phần," "7 phần." Số làm tròn phải ghi với chữ "about" (thí dụ: "about servings") 21 CFR 101.9(b)(8) 32 Có giới hạn kích thứơc bao bì ghi “cho suất ăn”? Sản phẩm đóng gói bán rời xem phần ăn chứa 200% lượng tham khảo nêu 21 CFR 101.12 Với bao bì chứa 200% hay nhiều so số tham khảo, nhà sản xuất ghi phần ăn lượng người ăn lần 21 CFR 101.9(b)(6) 33 Lượng thực phẩm nhỏ ghi phần ăn bao nhiêu? Câu trả lời tuỳ thuộc vào lượng tham khảo Với thực phẩm luợng tham khảo 100gr (thực ăn đặc) hay 100mL (thức ăn lỏng), bao bì phải chứa 200% luợng tham khảo ghi phần Với thực phẩm mà lượng tham khảo 100 gr hay hơn, bạn chọn để ghi bao bì 150 % 200% luợng tham khảo phần 21 CFR 101.9(b)(6) Reference amounts 21 CFR 101.12(b) 34 Giá trị 47 calories có phải làm tròn thành 50 hay làm tròn giảm 45 caloris? Tính calorie sau: 50 calories hay hơn, làm tròn thành thang calories gần nhất: Thí dụ: làm tròn 47 thành 45 calories Trên 50 calories—làm tròn thành thang 10 calories gần Thí dụ: làm tròn 96 thành 100 "100 calories" 21 CFR 101.9(c)(1) 35 Chất béo tổng cộng gì? Để xác định tổng chất béo thực phẩm, cộng trọng lượng tính gram tất acid béo thực phẩm (thí dụ: lauric, palmitic, stearic fatty acid), gọi triglycerides Tổng béo = trọng lượng chất acid béo + trọng lượng đơn vị glycerol cho chất acid béo 21 CFR 101.9(c)(2) 36 Số lẻ dùng chi “tổng chất béo” nhãn dinh dưỡng số nào? Dưới 0.5 grams tổng béo cho phần : dùng "0 g" cho tổng chất béo 0.5 grams đến grams tổng chất béo: dùng thang tăng 1/2 gram đề làm tròn thành ½ gram gần Thí dụ0.5 g, g, 1.5 g, g, 2.5 g, g, 3.5 g, g, 4.5 g, g Trên grams: dùng gram để làm tròn thành gram gần Thí dụ: g, g, g, etc 21 CFR 101.9(c)(2) 37 Tính tổng chất xơ sao? "Tổng chất xơ " tính cách trừ trọng lượng protein thơ, tổng chất béo, ẩm, tro với tổng trọng lượng mẫu thực phẩm 21 CFR 101.9(c)(6) 38 Chữ “các chất đường” nhãn dinh dưỡng nghĩa gì? Để tính tổng đường ghi nhãn, phải tính trọng lượng gram tất đường saccharide đơn, kép thực phẩm Các chất dinh dưỡng khác ghi nhãn qui định 21 CFR 101.9(c) 21 CFR 101.9(c)(6)(ii) 39 Phải thử mẫu để xác định lượng dinh dưỡng sản phẩm ? Số mẫu phân tích cho chất dinh dưỡng định biến số chất thực phầm Cần mẫu biến số dao động Phải định biến số ảnh hưởng đến mức độ chất dinh dưỡng đó, có kế hoạch lấy mẫu bao hàm biến số 40 Sử dụng sở số liệu Nhà chế biến chịu trách nhiệm việc ghi giá trị dinh dưỡng thành phần để tính giá trị dinh duỡng để ghi nhãn có trở ngại khơng? 41 Số liệu dùng cho việc định giá trị dinh dưỡng hàng ngày nhãn? nhãn dinh dưỡng sản phẩm Nếu nhà chế tạo chọn cách dùng số liệu sở liệu thành phần, phải chắn số liệu xác xác định tính tốn cách so sánh với giá tgrị loại thực phẩm lấy từ phân tích phòng thí nghiệm Nhà sản xuất chịu trách nhiệm xác nhãn dinh dưỡng sản phâẩ Mặc dù FDA qui định phương pháp phân tích phòng thí nghiệm cần phải tiến hành để tính xác việc ghi nhãn, FDA không quy định nguồn gốc giá trị có để ghi lên nhãn Xem phần "Reference Values for Nutritional Labeling" U.S FDA Trung tâm An toàn Thực Phẩm Dinh dưỡng Ứng dụng Hướng dẫn Ghi nhãn Hàng Hoá Tháng 9, 1994 (Bản sửa đổi tháng 6, 1999) Phần VI—Các Công Bố Câu hỏi - 25 Hỏi Nội dung dinh dưỡng ghi (cơng bố) gì? Đáp Nó cơng bố sản phẩm thực phẩm trực tiếp hay hàm chứa mức độ dinh dưỡng (thí dụ “mỡ ít”, hay “nhiều chất cám lúa mì”) Giá trị dinh dưỡng gọi "chất cần mô tả" 21 CFR 101.13(b) Những mức độ dinh dưỡng phải có thực phẩm để dùng cho mô tả hàm lượng dinh dưỡng nhãn hiệu? Mức chất dinh dưỡng cần dùng cho việc ghi hàm lượng dinh dưỡng nêu phụ lục A B Nếu công bố hàm lượng dinh dưỡng không nêu quy định FDA, ghi chúng nhãn không? Nếu công bố nêu phù hợp qui định FDA, áp dụng qui định Một xí nghiệp đưa thơng báo cho việc công bố dựa xác nhận quan khoa học phụ Mỹ theo khoản 403(r)(2)(G) luật FD&C Mọi công bố (ghi) khác cấm 21 CFR 101.13(b) Định nghĩa FDA hàm lượng dinh dưỡng nêu đâu? 21 CFR 101.13(b) Có quy định khơng việc ghi hàm lượng dinh dưỡng kích cỡ ghi hay kiểu ghi? Có Việc ghi thành phần dinh dưỡng phải ghi không bật gấp lần tên nhận dạng thực phẩm Nếu kiểu chữ dùng không cách làm việc ghi bật vi phạm qui định (cho dù kích cỡ chữ thích hợp) Ở mục 21 CFR 101.13, Subpart D part 101, mục 105 107 21 CFR 101.13(f) Ghi nhãn có nêu rõ thực Đó ghi nhãn có nêu để người dùng ý tới chất dinh gì? dưỡng thực phẩm nguy cho bệnh đó, làm tăng nguy bị bệnh hay sức khoẻ mà phần ăn gây Ghi nhãn có nêu kiện đựơc yêu cầu chất thực phẩm vượt mức qui định Trên nhãn ghi loại nêu chất (thí dụ: Sem thêm thông tin hàm lượng muối) 21 CFR 101.13(h)(1)-(3) Khi phải ghi nhãn nêu rõ thực? Điều cần có hàm luợng dinh dưỡng ghi hàm lượng hay nhiều chất dinh dưỡng sau cao mức ghi duới theo số tham khảo thường dùng, theo nhãn ghi phần dùng, với thực phẩm có lượng phần ít, 50 (mức độ khác áp dụng cho cho bữa ăn chính, xem câu hỏi 20) Fat 13.0 grams Saturated Fat 4.0grams Cholesterol 60 milligrams Sodium 480 milligrams CFR 101.13(h)(1) Trình bày ghi nhãn nêu thực nhãn nào? Phải dùng kiểu chữ đậm dễ đọc, tương phản rõ raàg với chữ in khác hình vẽ khác, thường kiểu chữ to chữ ghi trọng lượng sản phẩm Và phải đặt sát phần công bố 21 CFR 101.13(h)(4)(i) 10 “Sát liền bên”có nghĩa gì? "Sát liền bên " có nghĩa liền phía phải chữ cơng bố Phải khơng có ngăn ra, trang trí, hình vẽ Tuy nhiên thông tin nhận dạng cần thiết khác (khi công bố phần tên nhận dạng “bơ béo”, thơng tin mở thêm (những đòi hỏi mục 403(r)(2)(A)(iii)-(v)), cho phép ghi công bố ghi thông tin mở thêm 21 CFR 101.13(h)(4)(ii) 11 Có thể xem dòng ghi nhận diện “cản trở” khơng? Có, cơng bố tên ngăn cách thông tin nhãn Nếu tên cơng bố in kiểu chữ khác nhau, kích cỡ khác nhau, màu vị trí chẳng haạ, dòng “ít chất béo” in thành dạng sao, cơng bố tên sản phẩm xem phần thông tin riêng Trong trương hợp đó, cơng bố tham khảo phải gần bên công bố, không tách xa tên hàng hố 12 Cỡ chữ cho ghi nhãn công bố xác định nào? Kiểu chữ dòng thơng tin thêm u cầu phần ghi trọng lượng mục 21 CFR 101.105(i); thí dụ, bao bì có phần ghi nhãn PDP inch vng hay nhỏ hơn, dòng ghi thơng tin mở phải 1/16 inch cao, với bao bì có PDP từ 5-25 inch vng, khơng 1/8 inchi, với PDP 25-100 inch, khơng thấp 3/16, bao bì PDP lớn 100 inch vng, khơng ¼ inch 21 CFR 101.13(h)(4)(i) 13 Có ngoại lệ cho cỡ chữ ghi Có Nếu cơng bố nhỏ lần cỡ qui định cho trọng luợng thực phẩm bao bì cơng bố đó, cơng bố nêu rõ thêm dùng cỡ ½ cơng bố không? công bố, không đuợc nhỏ 1/16 inch 21 CFR 101.13(h)(4)(i) 14 Cỡ chữ qui định cho nhãn cơng bố bao bì nhỏ? Nếu bao bì có mặt diện tích nhỏ inch vuông dàng cho ghi nhãn và loại thực phẩm chứa phần ăn ăn bữa ăn nhà hàng, dòng nêu rõ cao 1/32 inch 21 CFR 101.13(h)(4)(i) 15 Có trừơng hợp mà cơng bố viện dẫn khơng cần khơng? Có Nếu cơng bố mặt ghighi thơng tin dinh dưỡng, khơng cần ghi thông tin nêu rõ 21 CFR 101.13(h)(4)(ii) 16 Nếu có vài loại cơng bố mặt ghi nhãn, ghi cơng bố ghi cơng bố? Khơng Chỉ ghi dòng thơng tin nói rõ thực phẩm có nhiều loại thơng tin phải sát cơng bố in kiểu chữ to cho thực phẩm 21 CFR 101.13(h)(4)(iii) 17 Nếu hai công bố ghi Công bố thật ghi kề bên cơng bố mặt nhãn, hai kích cỡ chữ, đặt cơng bố đâu? 18 Thực phẩm có lượng phần nhỏ gì? Là thực phẩm mà lượng tham khảo 30 gr hay hơn, muỗng canh hay 21 CFR 101.13(h)(1) 19 Khi cần phải ghi cơng bố cho thực phẩm bữa ăn chính? Bữa ăn (xem mục 21 CFR 101.13(l) để hiểu định nghĩa “bữa ăn”) phải ghi với thơng tin nói rõ chứa (cho phầ) nhiều hơn: 26 g of chất béo, g béo no, 120 mg chất cholesterol, 960 mg muối 21 CFR 101.13(h)(2) Tương tự vậy, (xem mục 21 CFR 101.13(m) để hiểu định nghĩa “món ") phải ghi thơng tin nói rõ chứa (cho phần ăn) nhiều hơn: 19.5 g béo, 6.0 g béo no, 90 mg cholesterol, 720 mg muối 21 CFR 101.13(h)(3) 20 Khi ghi chữ “cao” nguồn tốt” cho chất dinh dưỡng đó? Từ "nguồn tốt " dùng chứa 10% Bảng dinh dưỡng hàng ngày tham khảo (RDI) hay bảng Giá trị dinh dưỡng tham khảo DRV (cả hai nêu nhãn DV) Một chấu “nhiều” chiếm tới 20% DV 21 CFR 101.54(b)(1) 21 Có thể dùng chữ “Nhiều”, “nguồn tốt” cho chất dinh dưỡng khơng có bảng dinh dưỡng hàng ngày? Không Ghi "nhiều" "nguồn tốt " đuợc xem phần trăm DV Do chất dinh dưỡng khơng có DV khơng nằm định nghĩa, không ghi “nhiều”, “nguồn tốt” 21 CFR 101.54(a) 22 Có cách nhà sản xuất cho người tiêu thụ biết sản phẩm chứa chất dinh dưỡng DV, omega-3 fatty acids? Một nhà sản xuất ghi chất dinh dưỡng chưa xác định giá trị dinh dưỡng ngày DV lượng chất có phần, khơng hàm nghĩa nhiều hay sản phẩm Một cách ghi , “có X gram chất omega-3 fatty acids" Và ghi ngồi phần bảng dinh dưỡng 21 CFR 101.13(i)(3) 23 Một nhãn ghi cách dùng chữ “chứa” “cung cấp” (thí dụ: chứa x gram chất omega-3 fatty acid) cho chất dinh dưỡng khơng có nêu DV? Để dùng từ “chứa”, “cung cấp” chất dinh dưỡng chưa ấn định DV, lượng cụ thể phải nêu Ghi “chứa X gram chất omega-3 fatty acids phần ăn” "Cung câấ x g of omega-3 fatty acids" cách ghi chấp nhận Tuy nhiên, ghi “Chứa omega-3 fatty acids" "Cung cấp omega3 fatty acids" (không kèm số cụ thể) bị cấm Ghi có nghĩa “là nguồn tốt của” vốn khơng cho phép với chất có DV 24 Một ghi nhãn mô tả phần trăm chất RDI chất vitamin hay khoáng thực phẩm phía ngồm mặt ghi nhãn xem cơng bố hàm lượng đuợc không? Được, cách ghi ngoại lệ cách ghi nhãn, khơng phải ngoại lệ với ghi công bố thật yêu cầu 25 Một thực phẩm thường có chất dinh dưỡng hay khơng có ghi chữ “Ít” , “Khơng có” có viện dẫn thích hợp? (thí dụ: mì broccoli khơng chất béo)? Khơng Chỉ thực phẩm chế biến đặc biệt, thay đổi, cơng thức hố để nhằm làm giảm chất dinh dưỡng thực phẩm, loại chất dinh dưỡng, hay không thêm vào chất dinh dưỡng thực phẩm ghi (thí dụ: lát khoai tây muối ít) 21 CFR 101.13(e)(1) 21 CFR 101.13(b)(1) Các thực phẩm khác ghi công bố áp dụng cho tất thực phẩm tuơng tự (e.g., "dầu bắp, thực phẩm muối”, “Mì khơng chất béo”) 21 CFR 101.13(e)(2) U.S Food and Drug Administration Center for Food Safety and Applied Nutrition A Food Labeling Guide September, 1994 (Editorial revisions June, 1999) Phụ lục A Food Labeling CFR References Các Định Nghĩa Trong Công Bố Hàm Lượng Dinh Dưỡng Chất dinh dưỡng Không có Đồng nghĩa Free: "Zero", "No", "Without", "Trivial Source of", "Negligible Source of", "Dietarily Insignificant Source of" Ít, thấp Đồng nghĩa với "Low": "Little", ("Few" Calories), "Contains a Small Amount of", "Low Source of" Định nghĩa chữ "Free" bữa ăn chiíh giá trị công bố cho phần ăn ghi nhãn Giảm bớt Đồng nghĩa với "Reduced/Less": "Lower" ("Fewer" cho calories) Có thể dùng "Modified" tên Nhận xét Với từ "Free", "Very Low", "Low", phải rõ thực phẩm đáp ứng định nghĩa m chế biến gia cơng giam giảm thêm, thí dụ "broccoli, thực phẩm không chất béo " "celery, thực phẩm calories " Định nghĩa bữa ăn giống thực phẩm cho cá nhân sở 100 g Nutrient Free Low Reduced/Less Comments Calories 21 CFR 101.60(b) Ít cal cho lượng tham khảo phần ăn ghi 40 cal hay hơn/lương tham khảo (và 50 g Ít 25% thực phẩm tham khảo thích "Light" "Lite": 50% luợng calo hơn, nhiều từ chất béo, béo phải giảm nhât 50% cho nhãn serving lượng tham khảo nhỏ) Bữa ăn hay chính: 120 cal hay 100 g hợp calories hay 1/3 số lượng tham khảo Thực phẩm tham khảo khơng thể loại "ít calories " Bữa ăn hay "Light" "Lite" đáp ứng yêu cầu “Calorie" "ít mỡ" ghi để câu nầ thích hợp Với ăn kiêng: công cố calorie thực hiêệ có nhiều 40 greater than 40 phần ăn dùng từ "Fewer" "Less" Nutrient Free Low Reduced/Less Total Fat 21 CFR 101.62(b) Ít 0.5 g lượng phần tham khảo (hay bữa ăn, chính, 0.5 g/phần) g cho lượng tham khảo (và cho 50 g lượng tham khảo nhỏ) Ít 25% " % Fat Free": Đuợc đáp ứng chât béo no yêu cầu "Low Fat" lượng tham khảo so thực phẩm tham khảo 100% Fat Free: “thực phẩm phải không chất béo" Không định nghĩa bữa ăn, Comments Bữa ăn chính: g hay mỗi100 g khơng nhiều Thực phẩm tham 30% calories từ chât khảo khơng béo "Low Fat" Nutrient Free Low Reduced/Less Saturated Fat 21 CFR 101.62(c) Ít 0.5 g mỡ no, 9.5 chất béo no, 0.5 g chất béo acied cho luợng tham khảo, cho phần ăn (hay cho bữa ăn, ăn 0.5 g chất béo no chất acid béo / phần) g hay 15% hay calories từ chất béo no Ít 25% chất béo no lượng tham khảo so thực phẩm tham khảo Không thành phần chứa chất béo no Bữa ăn 100 g hay 10% calori béo "Nhẹ: xem Với bổ sung cho ăn kiên: tun bố caloris khơng ghi cho thực phẩm có 40 calories hay cho phần ăn Comments Kết tuyên bố chất béo, người ta phải nêu lượng cholesteral có 2mg hay cholượng tham khảo, Kế bên chất béo no, phải ghi lương cholesterol có 2mg hay nhiều cho phần lượng tham khảo, tổng lượng chất béo nhiều lượng Thực phẩm tham khảo không thê loại tham khảo g cho đơn vị tham khảo "Low Saturated Fat" (hay 0.5g hay cho tổng beé với chất béo no) Với chất bổ sung phần ăn kiêng: chất béo no khơng thể thực trưừchất ghi sau (*) Nutrient Free Cholesterol Ít 2mg / luợng 21 CFR tham khảo, phần ăn 101.62(d) nhãn (hay cho bữa ăn , 2mg/phần) Không thànhphần chứa cholesterol trừ ghi (*) phẩm có lượng calories 40 hay cho phần ăn Low Reduced/Less Nhận xét 20 mg luợng tham khảo (và 50 g thực phẩm luợng tham khảo nhỏ) Ít nhấp thấp 25% cholesterol cho lượng tham khaả so thực phẩm tham khảo thích hợp khác Cơng bố cholesterol cho phép thực phẩm chứa gm chất béo no hay cho lượng tham khảo; cho bữa ăn hay – theo luợng phần ăn trêt nhãn cơng bống “Khơng có’ 100 gm cho cơng bố “Ít” “Đã làm giảm/ít” Nếu chế qua qui trình đặc biệt tổng béo vượt 13% so tham khảo, phần ăn ghi nhãn, lượng cholesterol phaả "Hơi " (25%) so thực phẩm tham khảo có thị phần (5%) Nếu có 2mg/lượng tham khảo qui trình chế biến đặc biệt tổng béo không vượt 13 mg cho lượng tham khảo, phần nhãn, lượng cholesterol phải Bữa ăn "Cơ dưới" chính: 20 mg (25%) mức tham khảo 100 g loại có thị phần lớn (5% thị phần) Thực phẩm tham khảo khơng thể thuộc loại "ít cholesterol " Phải công bố tổng luợng chất béo gần với công bố cholesterol chất béo vượt 13 gm cho lượng tham khảo lượng cho phần nhãn (hay 50 gm cho thực phẩm mà lượng tham khảo nhỏ), hay chất béo vượt 19.5 gm cho ăn hay 26 gm cho bữa ăn Với thành phần bổ sung cho ăn kiêng: công bố cholesterol khơng thể ghi cho sản phẩm có 40 calories hay cho phần ăn Nutrient Khơng có Ít Giảm Nhận xét Muối 21 CFR 101.61 Ít mg cho luợng tham khảo phần ăn nhãn (hay bữa ăn chính, 5mg cho phần ăn 140 mg hay lượng tham khảo, (và 50g lượng tham khảo nhỏ) Ít giảm 25% chất muối cho lượng tham khảo so thực phẩm tham khảo tương ứng "Ít" (đối với thực phẩm giảm muối): giá loại “calorie thấp” “chất béo thấp” muối giảm 50% Bữa ăn hay chính: 140 mg Thực phẩm tham "Muối ": muối giảm 50% cho lượng tham khảo Tòan từ "ít muối" phải dùng kiểu, cỡ độ bật Muối Khơng có thành hay 100g phần muối, hay chứa muối trừ phần ghi (*) khảokhơng thể thuộc loại “muối ít” bữa ăn =”ít muối’ "Muối ": 35 mg hay lượng tham khảo (và 50 gm lượng tham khảo nhỏ) Với bữa ăn chính: 35 gm hay 100 g "Khơng có muối" phải đáp ứng u cầu “Khơng có muối” "Khơng thêm muối " "Không ướp muối" phải đáp ứng điều kiện sử dụng phải tuyên bố “Đây Thực phẩm không muối” mặt ghi thông tin thực phẩm khơng phải loại ‘khơng muối” "Muối ": muối 50% lượng thường thêm vào thực phẩm tham khảo, loại "muối ", phải ghi nhãn phần thơng tin Chất dinh Khơng có dưỡng Đường 21 CFR 101.60(c) "Khơng đường": Ít 0.5 g đường cho lượng tham khảo cho phần trê n nhãn (hay cho bữa ăn chính, 0.5 g phần ăn ghi nhãn.) Khơng có thành phần đường hay hiểu có đường, trừ phần ghi sau.(*) Ít Giảm/ Ít Nhận xét Chưa định nghĩa Chưa có sở đế có liều khuyến cáo Ít có 25% lượng đường cho liều tham khảo so thực phẩm tham khảo tương ứng "Khơng có thêm đường" "Khơng có cho đuờng " dùng q trình chế biến khơng cho đường vào, hay hấy có đường vào Phải ghi khơng phải loại thực phẩm “ít” hay “giảm calorie” Khơng dùng cơng bố cho thành phần thực phẩm bổ sung vitamin khống dùng cho ăn kiêng Từ "khơng làm " "không cho đường" ghi số liệu Công bố giảm sâu hàm nghĩa cơng bố sức khoẻ Khơng bao gồm cồn có ruợu Cho biết giá trị calorie (e.g., "ít Calorie") Notes: * Trừ thành phần nêu bảng có dấu phần thích • "Lượng tham khảo: " = lượng tham khảo thường dùng • • • "tham khảo nhỏ " = lượng tham khảo 30 hay muỗng canh (với thực phẩm gốc khô lượng tham khảo làm ẩm lại với nứơc chứa lượng không đáng kể, định nghĩa mục in 21 CFR 101.9(f)(1), chất theo lượng tham khảo, tiêu chuẩn lượng 50 g cho thực phẩm chế biến) Khi mức vượt: 13 g chất béo, g béo no, 60 mg Cholesterol, 480 mg muối cho lượng tham khảo, phần ăn nhãn, hay thực phẩm mà lượng tham khảo nhỏ, cho 50 gm, phải có dòng thơng tin bổ sung thêm phần kèm công bố (thí dụ., "Xem thơng tin dinh dưỡng cho hàm lượng _ " phần trống dành cho chất dinh dưỡng vuợt mức.) U.S Food and Drug Administration Center for Food Safety and Applied Nutrition A Food Labeling Guide September, 1994 (Editorial revisions June, 1999) Phụ lục B: Hướng dẫn ghi nhãn Food Labeling CFR References Các công bố tương đối (so sánh) Thông tin kèm Đối với công bố tương đối, phần trăm (tỉ lệ) thay đổi nhận dạng chất tham khảo phải tuyên bố sau phần công bố bật Các so sánh số lượng chất dinh dưỡng sản phẩm cho phần ăn ghi nhãn thực phẩm tham khảo phải ghi rõ mặt ghi thông tin Với cơng bố "nhẹ": Nói chung, phần trăm giảm chất béo calories phải ghi Một ngoại lệ tỉ lệ giảm không thiết phải nói rõ cho hàng “ít béo” Các so sánh lượng phải nói cho chất béo calories Với công bố lượng chất dinh dưỡng chống lại độc tố thực phầm • • • phải thiết lập RDIcho loại chất dinh dưỡng công bố; chất cơng bố phải có chứng khoa học hiển nhiên tính chống lại độc tố mức độ chất dinh dưỡng phải đủ đáp ứng định nghĩa “cao”, “nguồn tốt” “khả tốt”theo mục 21 CFR 101.54(b),(c), or (e) Chất Beta-carotene đối tượng cơng bố chất chốt oxy hố mức độ vitamin A hữu dạng beta-carotene thực phẩm đủ để công bố Thực phẩm tham khảo "Light" or "Lite" (Ít, nhẹ) "Reduced" and "Added"(or Fortified" and "Enriched") (1) Thực phẩm đại diện cho loại thực phẩm dùng cho cơng bố (thí dụ giá trị trung bình nhãn hiệu hàng đầu tuợng trưng cho giá trị sở liệu), (2) Thựcphẩm tương tự (lát khoai tây cho khoai tây), (3) calorie chất béo (trừ thực phẩm muối phải calorie béo) (1) Một sản phẩm có giá trị hình thành hay tượng trưng giá trị bình quân (2) thực phẩm tương tự “giảm” “bổ xung” (hay “gia tăng”, “làm giàu” "More" and "Less" (1) Một thực phẩm có giá trị thơng thường hay giá trị bình qn đại diện, (or "Fewer") (2) thực phẩm tương tự thường thay thêếcho thực phẩm ghi nhãn đó(e.g., thí dụ miếng khoa tây pretzels) thực phẩm tương tự (“nhiều”, “ít” (hay có hơn) Các cơng bố dinh dưỡng khác "Lean" (Gầy, ít) Cho hải sản thức ăn gia súc, mồi chứa 10 gm chất béo tổng cộng, 4.5 hay chất béo no, 95mg cholesterol cho lượng tham khảo 100 gm (đối với bữa ăn hay chính, đáp ứng 100 gm theo phần ăn ghi nhãn "Extra Lean" Trên hải sản hay thức ăn gia súc, mồi chức 5g tổng béo, 2g mỡ no 95 mg cholesterol lượng tham khảo 100g (đối với bữa ăn hay chính, đáp ứng tiêu chuẩn 100g phần ăn ghi nhãn “Rất ít” High Potency Nhiều, cao độ Có thể dùng mơ tả chất vitamin hay khống diện mức 100% hay so lượng dùng hàng ngày RDI cho lượng tham khảo thực phẩm nhiều thành phần chứa 100% hay nhiều lượng dùng hàng ngày cho 2/3 chất khống vitamin với DV sản phẩm có 2% hay nhiều RDI (thí dụ: cao độ đa vitamin, viên đa khoáng bổ sung cho ăn kiêng) "High", "Rich In", or "Excellent Source Of" “Nhiều” “Giàu”, “Nguồn tốt cho’ Chứa 20% hay nhiều liều hàng ngày để mô tả protein, vitamins, khoáng, chất xơ potassium cho lượng tham khảo Có thể dùng cho bữa ăn hay biết sản phẩm chứa thực phẩm đáp ứng định nghĩa Không đươc dùng cho tổng chất carbohydrate "Good Source of", "Contains" or "Provides" “Nguồn tốt cho”, “Chứa”, hay “cung cấp” 10%-19% lượng dùng hàng ngày cho luợng tham khảo Những từ dùng cho bữa ăn hay để sản phẩm chứa thực phẩm đáp ứng định nghĩa Không thể dùng cho tổng carbohydrate "More", "Added", "Extra", or "Plus" “Nhiều”, “Bổ sung”, “Dư”, “Thêm” 10% hay nhiều so lượng hàng ngày cho lượng tham khảo Chỉ dùng cho vitamin, khoấg, protein, xơ potassium "Modified" “Có gia giảm” Có thể dùng cho ghi nhận dạng sản phẩm có dùng loại cơng bố tương đối (so sánh) (thídụ: "Bánh dùng bơ có giảm 35% béo so bánh bơ thông thường) Các công bố chất xơ Nếu thực phẩm có tổng chất béo khơng ít, phải công bố tổng chất béo liền với công bố chẳng hạn “chất xơ nhiều hơn” Những công bố hàm ý Những công bố thành phần thực phẩm hàm ý dưỡng chất thành phần có/ khơng có mơt lượng đó, cơng bố thực phẩm hàm ý dùng cho việc ăn kiêng có lợi cho sức khoẻ ghi với lời cơng bố đặc biệt (thí dụ, "có lợi cho sức khoẻ, chứa gm chất béo") thuộc loại công bố hàm ý bị cấm cho phép từ FDA Ngoài ra, quan đưa hệ thống để yêu cầu đựơc ghi công bố phụ để xét cho phép Có thể ghi cơng bố thực phẩm chứa hay làm thành phần chứa chất dinh dưỡng sản phầm thuộc loại "ít" hay “nguồn tốt" cho dưỡng chất dính liền với cơng bố (ví dụ: “nguồn tốt chất cám lúa mì” ") Cơng bố tương đương: "chứa nhiều [chất dinh dưỡng] [tên thực phẩm]" dùng thực phẩm tham khảo bao bì thuộc loại "nguồn tốt" chất dinh dưỡng cho phần ăn (ví dụ: "Chứa lượng vitamin C tương đương với ounce nước cam ") Các câu ghi nhãn sau không xem công bố hàm ý trừ chúng dùng bối cảnh nói dinh dưỡng: 1) tránh cơng bố lí khơng liên quan đến chất dinh dưỡng, mức sử dụng, tơn giáo (thí dụ "100% không sữa "); 2), công bố chất khơng có dinh dữơng (e.g "khơng dùng màu nhân tạo "); 3) câu thêm giá trị (e.g "làm bơ thật "); 4) công bố nhận dạng (e.g "dầu bắp " "margarine dầu bắp"); 5) câu ăn kiêng đặc biệt theo phần 105 Công bố thực phẩm cho trẻ em hài nhi nhỏ tuổi Công bố hàm lượng dinh dưỡng không phép ghi thực phẩm đặc biệt cho đối tượng trẻ em, hài nhi tuổi trừ trường hợp: Công bố mô tả tỉ lệ vitamin khoáng thực phẩm so lượng hàng ngày Công bố công thức cho trẻ em phần 107 đề cập Từ "Không thêm đường" "Không thêm muối" công bố vị Từ "Không có đường " và"khơng thêm đườngr" cơng bố dành cho chất bổ sung thực phẩm ăn kiên Các Từ không hàm nghĩa công bố dinh dưỡng "Tươi" "đông lạnh tươi " Sản phẩm sống không đông lạnh, làm chín nhiệt hay bảo trì cách khác Được đơng lạnh nhanh tươi ... vùng ghi thay cho vùng ghi gì? Các thơng tin cơng bố phải có vùng ghi chính? Đáp Có hai cách ghi nhãn bao bì đóng gói hàng hố: a Ghi tất thơng tin bắt buộc vùng ghi nhãn dành ghi nhãn (viết tắt PDP/... Trả Lời Ghi Nhãn", "Hỏi Đáp Về Ghi Nhãn Phần II" "Các Ngoại lệ Về Ghi Nhãn Thực Phẩm cho Doanh nghiệp nhỏ " có phần “Thực phẩm” website FDA Đây tài liệu thiếu cho sách nhỏ "Hướng Dẫn Ghi nhãn... 101.2(a) Vùng ghi thơng tin việc ghi nhãn gì? Cụm từ "vùng ghi thông tin ghi nhãn hàng " thông tin đựơc công bố thường bắt buộc phải có với, khơng cách biệt vật cách biệt khác vùng ghi thông tin,

Ngày đăng: 03/05/2019, 09:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần V—Ghi thành phần dinh dưỡng

    • Câu Hỏi 1 – 15 Câu hỏi 16-20

      • Tháng 9, 1994 (Bản sửa đổi tháng 6, 1999)

      • Phần VI—Các Công Bố

      • Câu hỏi 1 - 25

        • U.S. Food and Drug AdministrationCenter for Food Safety and Applied NutritionA Food Labeling GuideSeptember, 1994 (Editorial revisions June, 1999)

        • Các Định Nghĩa Trong Công Bố Hàm Lượng Dinh Dưỡng

          • U.S. Food and Drug AdministrationCenter for Food Safety and Applied NutritionA Food Labeling GuideSeptember, 1994 (Editorial revisions June, 1999)

          • Các công bố tương đối (so sánh)

            • Thông tin kèm

            • Những công bố hàm ý

            • Công bố thực phẩm cho trẻ em và hài nhi nhỏ hơn 2 tuổi

            • Các Từ không hàm nghĩa công bố dinh dưỡng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan