(Khóa luận tốt nghiệp) Tìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ phụ trách nông nghiệp tại phòng nông nghiệp huyện Trạm Tấu – tỉnh Yên Bái

58 137 0
(Khóa luận tốt nghiệp) Tìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ phụ trách nông nghiệp tại phòng nông nghiệp huyện Trạm Tấu – tỉnh Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ phụ trách nông nghiệp tại phòng nông nghiệp huyện Trạm Tấu – tỉnh Yên BáiTìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ phụ trách nông nghiệp tại phòng nông nghiệp huyện Trạm Tấu – tỉnh Yên BáiTìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ phụ trách nông nghiệp tại phòng nông nghiệp huyện Trạm Tấu – tỉnh Yên BáiTìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ phụ trách nông nghiệp tại phòng nông nghiệp huyện Trạm Tấu – tỉnh Yên BáiTìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ phụ trách nông nghiệp tại phòng nông nghiệp huyện Trạm Tấu – tỉnh Yên BáiTìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ phụ trách nông nghiệp tại phòng nông nghiệp huyện Trạm Tấu – tỉnh Yên BáiTìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ phụ trách nông nghiệp tại phòng nông nghiệp huyện Trạm Tấu – tỉnh Yên BáiTìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ phụ trách nông nghiệp tại phòng nông nghiệp huyện Trạm Tấu – tỉnh Yên BáiTìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ phụ trách nông nghiệp tại phòng nông nghiệp huyện Trạm Tấu – tỉnh Yên BáiTìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ phụ trách nông nghiệp tại phòng nông nghiệp huyện Trạm Tấu – tỉnh Yên BáiTìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ phụ trách nông nghiệp tại phòng nông nghiệp huyện Trạm Tấu – tỉnh Yên Bái

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN MẠNH HÙNG Tên đề tài: TÌM HIỂU VAI TRỊ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ PHỤ TRÁCH NÔNG NGHIỆP TẠI PHỊNG NƠNG NGHIỆP HUYỆN TRẠM TẤU, TỈNH N BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2014 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TRẦN MẠNH HÙNG Tên đề tài: TÌM HIỂU VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ PHỤ TRÁCH NƠNG NGHIỆP TẠI PHỊNG NƠNG NGHIỆP HUYỆN TRẠM TẤU, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2014 2018 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Quốc Huy Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nội dung vô quan trọng khung chương trình đào tạo tất trường đại học nói chung trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên nói riêng Đây thời gian quý báu để em học hỏi rút học kinh nghiệm quý báu, hệ thống lại kiến thức, lý thuyết học làm quen với công việc thực tế quan, đơn vị vận dụng kiến thức vào thực tiễn, rèn luyện nâng cao kĩ làm việc, tác phong làm việc đắn Để hoàn thành khóa luận này, em xin trân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Trường Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên tạo điều kiện cho em trình học tập thực đề tài Có kết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bảo giúp đỡ tận tình thầy giáo ThS Nguyễn Quốc Huy người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin trân thành cảm ơn lãnh đạo Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện Trạm Tấu - Tỉnh Yên Bái; Lãnh đạo cán chun viên Phòng Nơng nghiệp & PTNT Huyện Trạm Tấu tạo điều kiện giúp đỡ việc hướng dẫn công việc cụ thể, cung cấp thơng tin, số liệu giúp em hồn thành khóa luận Trong suốt trình thực tập, em cố gắng thời gian thực tập kinh nghiệm trình độ thân hạn chế Vì khóa luận khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết thiếu sót Vậy em mong nhận góp ý, bảo thầy giáo tồn thể bạn để khóa luận hồn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, Tháng năm 2018 Tác giả Trần Mạnh Hùng ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Nội dung phương pháp thực 1.4.1 Nội dung thực tập 1.4.2 Phương pháp thực 1.5 Thời gian địa điểm thực tập PHẦN TỔNG QUAN 2.1 Về sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập 2.1.2 Các văn pháp lý liên quan đến nội dung thực tập 2.2 Cơ sở thực tiễn 10 2.2.1 Thực trạng đội ngũ cán nông nghiệp, khuyến nông số địa phương 10 2.2.2 Thực trạng đào tạo sử dụng đội ngũ cán nông nghiệp nước ta 17 2.2.3 Bài học kinh nghiệm từ địa phương 18 PHẦN KẾT QUẢ THỰC TẬP 21 3.1 Khái quát sở thực tập 21 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.2 Kinh tế - xã hội 24 3.1.3 Thực trạng đội ngũ cán phòng Nơng nghiệp huyện Trạm Tấu 30 3.1.5 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến nội dung thực tập 30 3.2 Kết thực tập 31 iii 3.2.1 Khái quát chung sở thực tập 31 3.2.2 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ cán phụ trách nông nghiệp huyện Trạm Tấu: 32 3.2.3 Tóm tắt kết thực tập sở 35 3.2.4: Đánh giá cán phụ trách nông nghiệp từ người dân 39 3.2.5 Mức độ tồn thành nhiệm vụ cán nơng nghiệp Phòng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Trạm Tấu 40 3.2.5 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế 43 3.2.6 Thuận lợi khó khăn cơng tác cán phụ trách nông nghiệp huyện Trạm Tấu 43 3.2.7 Đề xuất giải pháp 45 PHẦN KẾT LUẬN 46 4.1 Kết luận 46 4.2 Kiến nghị 47 4.2.1 Đối với UBND huyện Trạm Tấu 47 4.2.2 Đối với Phòng NN & PTNT huyện Trạm Tấu 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Trạm Tấu 23 tỉnh Yên Bái 2016-2017 23 Bảng 3.2:Tình hình biến động dân số lao động 25 huyện năm 2016-2017 25 Bảng 3.3:Thực trạng đội ngũ cán huyện Trạm Tấu năm 2017 30 Bảng 3.4 : Mức độ hài lòng người dân cán phụ trách nơng nghiệp Phòng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Trạm Tấu 39 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức Phòng Nơng nghiệp & PTNT huyện Trạm Tấu 31 vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA BNN Bộ Nông nghiệp CBNN Cán nông nghiệp CBKN Cán khuyến nơng CP Chính phủ HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật MTQG Mục tiêu quốc gia NĐ Nghị định PTNT Phát triển nông thôn QĐ Quyết định TT Thông tư TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập Sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất sớm lịch sử loài người Sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết thực người mà không ngành thay Việt Nam nước sản xuất nơng nghiệp chính, với cấu ngành nông nghiệp chiếm 20,23%, khoảng 70% dân số sống nông thôn, khoảng 60% dân số làm nghề nơng Vì vậy, sản xuất nơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng cần trọng, quan tâm để phát triển kinh tế nước nhà Trước tình hình đó, quan tâm kịp thời Đảng Nhà nước, hệ thống khuyến nông Nhà nước Việt Nam thức thành lập theo Nghị định 13/CP ngày 02/03/1993 Thủ tướng Chính phủ Khuyến nơng trình, hệ thống hoạt động nhằm truyền bá kiến thức huấn luyện tay nghề cho nông dân, đưa đến cho họ hiểu biết để họ có khả tự giải vấn đề gặp phải nhằm nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống, nâng cao dân trí cộng đồng nơng thơn Qua 23 năm xây dựng phát triển, khuyến nông khẳng định vị quan trọng chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta Trước đây, sản xuất nông nghiệp không đủ cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhu cầu nhân dân nước Từ hệ thống khuyến nông nhà nước thành lập, đến ngành nông nghiệp đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đưa Việt Nam trở thành nước xuất lương thực hàng đầu giới Hiện nay, khoa học kỹ thuật ngày phát triển điều kiện trình độ sản xuất phận không nhỏ nhân dân yếu, kênh thơng tin đến với người dân ít, thiếu đồng bộ, bà nơng dân thiếu kiến thức sản xuất ruộng, mảnh vườn Vì thế, họ cần thực có nhu cầu đào tạo tay nghề, nâng cao kiến thức trồng trọt, chăn nuôi vấn đề chuyển giao công nghệ, kỹ thuật tiến bộ, kiến thức nông nghiệp sách cho người dân yêu cầu cấp thiết chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Để thực điều cần lãnh đạo Đảng Chính phủ, quan tổ chức khuyến nông, nỗ lực hàng chục triệu nơng dân đóng góp to lớn tất đội ngũ cán khuyến nông nước Trong đó, điều kiện quan trọng khơng thể thiếu hoạt động khuyến nông nguồn nhân lực Để hiểu rõ tầm quan trọng người cán khuyến nông, cụ thể cán phụ trách nông nghiệp, tiến hành thực đề tài:“Tìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ cán phụ trách nơng nghiệp phòng nông nghiệp huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái” 1.2 Mục tiêu cụ thể - Về thời gian chuyên môn * Thời gian: + Tuân thủ thời gian theo kế hoạch thực tập nhà trường + Thực nghiêm túc thời gian làm việc sở thực tập * Chun mơn: + Tìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ cán phụ trách nông nghiệp địa bàn huyện Trạm Tấu + Tìm hiểu thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Trạm Tấu + Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ cán phụ trách nông nghiệp huyện Trạm Tấu + Đánh giá thuận lợi khó khăn cơng tác cán phụ trách nông nghiệp huyện Trạm Tấu 36 * Bài học kinh nghiệm: Trong trình làm việc thực tế cơng tác soạn thảo văn em rút học kinh nghiệm mở rộng tầm hiểu biết, thành thạo soạn thảo văn bổ sung kỹ chuyển đổi, xử lí cơng văn tỉnh thành huyện làm tiền đề cho em sau trường làm khơng bỡ ngỡ b) Chuyển, gửi cơng văn Chuyển, gửi công văn soạn thảo chuyển đổi thành công văn huyện cho xã * Thuận lợi: Được cán hướng dẫn bảo tận tình, có tinh thần học hỏi, chăm cơng việc * Khó khăn: Khơng biết cách sử dụng máy phô tô in công văn, chưa nắm rõ quy trình chuyển, gửi cơng văn cho cấp Khơng thơng thạo đường đến thơn, xóm nên chuyển, gửi cơng văn nhiều thời gian * Bài học kinh nghiệm: Học cách sử dụng máy phô tô in ấn, bổ sung kỹ giao tiếp với trưởng thơn, xóm chuyển, gửi cơng văn, đúc kết nhiều kinh nghiệm làm việc thực tế c) Đi thực tế sở Từ ngày 26/02 đến ngày 03/03 cán hướng dẫn đưa thực tế xã Bản Mù nắm bắt hình hình sản xuất nơng nghiệp, dịch bệnh, sâu bệnh phá hoại mùa màng, kiểm tra tiến độ cấy vụ xuân nông dân Ngày 12/03 tra thực tế việc xây dựng hầm thủy điện làm ảnh hưởng đến 1.3ha đất trồng lúa Km18 14.1ha có nguy bị ảnh hưởng Km 21 xã Trạm Tấu Ngày 26/03 đến 02/04 tham gia cán đạo cơng tác phòng chống bão lũ cho xã huyện 37 * Thuận lợi: Nắm bắt tình hình phát triển nơng nghiệp, giống trồng xã, thôn vào vụ mùa Biết số đường giao thông lại đến thơn, xóm Áp dụng kiến thức học lớp vào thực tế * Khó khăn: Chưa biết cách nhận biết phân biệt bị sâu bệnh hiểu biết loại dịch bệnh Một số đường tới xóm đường đất chưa đổ bê tơng nên lại gặp khó khăn đặc biệt ngày mưa * Bài học kinh nghiệm: Học cách giao tiếp, truyền đạt thông tin đến người dân Lắng nghe khó khăn mà người dân gặp phải, đồng thời biết mong muốn người dân để đưa giải pháp hiệu d) Tham gia hỗ trợ hội thảo đầu bờ Cùng tham gia hỗ trợ cán nông nghiệp chuẩn bị cho hội thảo đầu bờ lúa lai Bi404 xã Bản Công Chuẩn bị phương tiện nghe nhìn áp phích, băng rơn, loa đài Chuẩn bị trường thật tốt để người dân lại quán sát dễ dàng Ghi lại danh sách đăng ký cho cán nông nghiệp người dân lên xã gặp cán nông nghiệp để lấy giống * Thuận lợi: Vận dụng nhiều kiến thức học trình tham gia hỗ trợ hội thảo đầu bờ Nắm bắt công tác chuẩn bị hội thảo, cách thuyết trình Được tham gia trực tiếp trình tập huấn cho người dân để hiểu biết kỹ thực tiễn * Khó khăn: Do kiến thức dựa lí thuyết khác so với thực hành nên gặp nhiều khúc mắc công tác chuẩn bị Người dân không quan tâm đến hội thảo nên gặp khó khăn việc vận động người tham gia * Bài học kinh nghiệm: 38 Tiếp thu cách tổ chức hội thảo, thuyết trình trước đám đơng Nắm phương pháp chuyển giao kỹ thuật e) Cùng cán nông nghiệp thăm đồng, kiểm tra sâu bệnh ruộng rau màu * Thuận lợi: Đã nắm tình hình giao thơng lại xã đến thơn xóm Hiểu biết sơ qua loại sâu bệnh hại trồng qua môn học giảng đường * Khó khăn: Hiểu biết sâu bệnh cách nhận biết bị bệnh, Không nắm rõ loại thuốc hóa học để dùng gian đoạn mà cần Kiến thức thực tế khác so với trình học tập * Bài học kinh nghiệm: Tiếp thu nhiều kiến thức thực tế loại giống trồng, loại bệnh, cách sử dụng thuốc hóa học cách, mùa vụ gieo trồng loại Nắm bắt tình hình sản xuất nơng nghiệp thơn, xóm f) Tham gia hoạt động xã Trong thời gian thực tập địa phương, em có tham gia số hoạt động UBND xã Bản Mù tổ chức là: Ngày quốc tế phụ nữ mùng 8/3, Đại hội Đoàn ngày 26/03, Hội cựu chiến binh ngày 06/04 * Thuận lợi: Có khiếu múa, hát chuẩn bị tiết mục văn nghệ cho đại hội Do tham gia nhiều hoạt động khoa nên có kỹ tổ chức hoạt động * Khó khăn: Đơi rụt rè, thiếu tự tin Chưa nắm bắt hết phòng ban xã * Bài học kinh nghiệm: Giúp em có hội tiếp xúc với thực tế Bản thân phát huy nhiều điểm mạnh tham gia hoạt động Rèn luyện khả nói, khả giao tiếp tốt Tích lũy nhiều kinh nghiệm cho thân 39 3.2.4: Đánh giá cán phụ trách nông nghiệp từ người dân Bảng 3.4 : Mức độ hài lòng người dân cán phụ trách nơng nghiệp Phòng nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Trạm Tấu Chỉ tiêu Tổng phiếu Số lượng ( phiếu) 60 56 55 24 14 13 55 60 52 Có Khơng Có Tham gia lớp học kỹ Khơng Số lần tham gia THKT Có Cán kiểm tra ruộng vườn Không Trực tiếp Phương thức dẫn CBNN Gián tiếp Khơng Trung bình Mức độ hài lòng chun mơn, thái Khá CBNN Tốt Không ý kiến Tham gia tập huấn Cơ cấu (%) 100 93.33 6.76 91.67 8.33 8.33 6.67 40.00 23.33 21.67 91.67 8.33 100.00 1.67 8.33 83.33 5.00 ( Số liệu điều tra từ bảng hỏi) Hầu hết người dân địa bàn tham gia khóa tập huấn, lớp học kĩ nông nghiệp, chăn nuôi với cấu lớn 90% Trung bình người dân tham gia lớp tập huấn kĩ thuật, lớp học kĩ sản xuất nông nghiệp từ đến lần năm Hàng tuần, tháng có cán phụ trách nơng nghiệp đến sở để kiểm tra tình hình sản xuất, theo giõi trình sản xuất hộ dân khu vực Về mức độ hài lòng người dân cán phụ trách nông nghiệp tốt, cấu chiếm 86.6% tổng số phiếu điều tra có đánh gia người dân tốt 40 3.2.5 Mức độ toàn thành nhiệm vụ cán nơng nghiệp Phòng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Trạm Tấu Mức độ Nhiệm vụ STT hồn thành Tham gia xây dựng chương trình, kế hoạch, đề án Đạt khuyến khích phát triển trồng nông nghiệp; chuyển dịch cấu trồng cấu mùa vụ Tuyên truyền, phổ biến chế độ, sách chun mơn Đạt nghiệp vụ trồng trọt, bảo vệ thực vật Tổng hợp, hướng dẫn kế hoạch phát triển trồng hàng Đạt năm Hướng dẫn nơng dân quy trình sản xuất, thực Đạt biện pháp kỹ thuật trồng trọt Tổng hợp, báo cáo tình hình trồng trọt dịch hại Đạt trồng; đề xuất, hướng dẫn biện pháp kỹ thuật phòng, trừ dịch bệnh trồng theo kế hoạch Báo cáo định kỳ đột xuất tình hình sản xuất trồng Đạt trọt, dịch bệnh trồng cơng tác phòng, chống dịch bệnh trồng địa bàn Tham gia xây dựng chương trình, kế hoạch, đề án Đạt khuyến khích phát triển chuyển đổi cấu vật nuôi Hướng dẫn thực quy định phòng bệnh bắt Đạt buộc cho động vật, cách ly động vật, mua bán động vật, sản phẩm động vật, vệ sinh, khử trùng tiêu độc việc sử dụng, thực tiêm phòng vắc xin phòng chống dịch bệnh động vật địa bàn 41 Giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã hướng dẫn hoạt Đạt động hệ thống cung cấp dịch vụ công chăn nuôi, thú y cá nhân kinh doanh thuốc thú y 10 Giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức xây dựng Đạt cơng trình thủy lợi nhỏ, cơng trình nước vệ sinh mơi trường nơng thôn mạng lưới thủy nông; hướng dẫn thực quy hoạch, kế hoạch phê duyệt 11 Xây dựng kế hoạch tu bổ, bảo vệ đê điều, đê bao, bờ vùng Đạt 12 Kiểm tra tình trạng đê điều, cơng trình thủy lợi, cơng Đạt trình nước địa bàn để xây dựng kế hoạch biện pháp huy động lực lượng phòng, chống khắc phục hậu thiên tai hạn hán, bão, lũ, úng, lụt, sạt, lở 13 Phối hợp giám sát việc xây dựng cơng trình thủy lợi Đạt nhỏ mạng lưới thuỷ nông 14 Giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã hướng dẫn hoạt Đạt động hệ thống dịch vụ tưới, tiêu tổ chức hợp tác dùng nước có tham gia người dân theo quy định 15 Hướng dẫn, cung cấp thông tin đến người sản xuất, tuyên Đạt truyền chủ trương đường lối, sách Đảng Nhà nước, tiến khoa học công nghệ, thông tin thị trường, giá cả, phổ biến điển hình sản xuất nơng lâm ngư nghiệp 16 Bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo truyền nghề cho người sản Đạt xuất để nâng cao kiến thức, kỹ sản xuất, quản lý kinh tế; tổ chức tham quan, khảo sát, học tập cho người sản xuất 17 Xây dựng mơ hình trình diễn tiến khoa học công Đạt 42 nghệ phù hợp với địa phương, nhu cầu người sản xuất chuyển giao kết qủa từ mơ hình trình diễn diện rộng 18 Tư vấn, hỗ trợ sách, pháp luật thị trường, khoa Đạt học công nghệ, áp dụng kinh nghiệm tiên tiến sản xuất, kinh doanh, phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ lợi phát trỉên nông thôn; 19 Tư vấn phát triển, ứng dụng công nghệ sau thu hoạch, chế Đạt biến nông lâm sản, thuỷ sản 20 Tư vấn quản lý, sử dụng nước nông thôn vệ sinh Đạt môi trường nông thôn 21 Tư vấn, hỗ trợ cải tiến, hợp lý hoá sản xuất, hạ giá thành Đạt sản phẩm tổ chức kinh tế tập thể tư nhân lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi phát triển nông thôn địa bàn 22 Tham mưu giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã thực Đạt chức quản lý nhà nước rừng, đất lâm nghiệp 23 Giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã tổng hợp, hướng dẫn kế Đạt hoạch phát triển lâm nghiệp hàng năm 24 Thực thống kê, kiểm kê rừng, đất lâm nghiệp địa Đạt bàn phân công; kiểm tra việc sử dụng rừng chủ rừng địa bàn 25 Phối hợp với lực lượng bảo vệ rừng địa bàn Đạt việc bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng 26 Tuyên truyền, vận động nhân dân thực pháp luật Đạt bảo vệ phát triển rừng 27 Thực nhiệm vụ khác quan quản lý nhà nước Đạt cấp Uỷ ban nhân dân cấp huyện giao ( Phòng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Trạm Tấu) 43 3.2.5 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế Sau thời gian thực tập Phòng NN & PTNT huyện Trạm Tấu Em rút số học cho thân sau: - Kiến thức: Củng cố kiến thức học lớp thêm phong phú, kiến thức rộng tạo hội tốt giải vấn đề đạt ra, hiểu lý thuyết thực tế - Kỹ giao tiếp: Lễ phép,lời nói nhẹ nhàng, phong cách gọn gàng lịch sử với người xung quanh, không phân biệt dân tộc, tơn giáo tơn trọng bình đẳng với dân tộc địa bàn xã; lắng nghe tôn trọng ý kiến cá nhân, tập thể, ý kiến bà nhân dân - Phát huy khả nói trước đám đông, kỹ viết (viết báo cáo ) điểm mạnh thân để lực phát huy toàn diện - Đúc kết nhiều kinh nghiệm việc tổ chức, lập kế hoạch hoạt động cộng đồng - Sáng tạo điều kiện làm việc độc lập địa phương - Giao tiếp, ứng xử tốt, rèn luyện khả thuyết phục quần chúng, tiếp cận với đối tác, với lãnh đạo địa phương 3.2.6 Thuận lợi khó khăn cơng tác cán phụ trách nông nghiệp huyện Trạm Tấu Là địa phương khó khăn nước, UBND huyện Trạm Tấu nói chung phòng NN & PTNT nói riêng có thuận lợi khó khăn định - Thuận lợi: + Được quan tâm, đạo Sở NN & PTNT UBND huyện Trạm Tấu Tập thể cán công chức, viên chức phòng Nơng nghiệp &PTNT Huyện Trạm Tấu ln đồn kết, giúp đỡ vượt qua khó khăn hồn thành tốt nhiệm vụ giao Cán nơng nghiệp cấp huyện người 44 có chun mơn tốt, nắm vững kiến thức thực tế, văn sách hành Từ thực cơng việc chức trách giao sát với yêu cầu địa phương vào sống người dân + Có hợp tác tốt phòng, ban Liên kết chặt chẽ phòng NN & PTNT với UBND xã địa bàn - Khó khăn: + Bất đồng ngôn ngữ, địa bàn huyện đa số người dân tộc H’Mông dân tộc Thái vấn đề bất đồng ngôn ngữ tránh khỏi, bất đồng ngôn ngữ đẫn đến việc thông tin CBNN đưa đến cho người dân không đầy đủ hiệu cách tốt + Điều kiện đường xá khó khăn, đa phần hệ thơng đường xá xã đường liên thôn, liên xã, chưa cấp phối Ở xã xa xôi đường đất gập ghềnh, đồi núi hiểm trở tạo điều kiện khó khăn cho CBNN thực nhiệm vụ Đường xá khó khăn đẫn tới viện di chuyển từ xã sang xã khác, thôn sang thôn khác tốn thời gian công sức khiến cho công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn gặp nhiều khó khăn + Sự hiểu biết người dân thấp, việc sản xuất nơng nghiệp địa bàn chủ yếu sản xuất nông nghiệp truyền thống, người dân bảo thủ với cách sản xuất nông nghiệp truyền thống, không tiếp thu phương pháp sản xuất, KHKT + Các sách, ưu đãi Nhà nước dành cho CBNN chưa đủ thu hút để giúp cho CBNN tận tâm với công việc + Công tác đào tạo đội ngũ cán nông nghiệp chưa thường xuyên để giúp cán nơng nghiệp cập nhật phương pháp, khoa học, kĩ thuật + Phòng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Trạm Tấu có biên chế, số lượng nhân lực kéo theo khối lượng công việc lớn 45 dẫn đến việc CBNN thường xuyên phải tăng ca, làm đêm để kịp tiến độ cơng việc 3.2.7 Đề xuất giải pháp Qua thời gian thực tập Phòng NN & PTNT huyện Trạm Tấu Qua trình tìm hiểu vai trò chức nhiệm vụ cán phụ trách nông nghiệp em xin đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu công việc: Xây dựng hệ thống khuyến nơng, cần có đầu tư thỏa đáng Muốn thay đổi tập quán sản xuất, canh tác lạc hậu nơng dân cần có đội ngũ cán khuyến nông đủ mạnh, đội ngũ cần kiện tồn có chế hỗ trợ thỏa đáng từ người làm đến mơ hình Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Đẩy mạnh đào tạo có sách đãi ngộ để thu hút cán khoa học kỹ thuật cho ngành xã Tăng cường bồi dưỡng cán phụ trách nông nghiệp Cần có sách khuyến khích thu hút người có tài, ưu tiên nhiều cho người thực có tài lao động kỹ thuật từ vùng khác đến công tác làm việc lâu dài địa bàn xã, đồng thời đẩy nhanh tốc độ đào tạo nguồn nhân lực cách gửi đào tạo, liên kết đào tạo Có sách đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán nông nghiệp đủ sức tiếp cận tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ mới, biết dự báo tiếp cận với thị trường Ứng dụng tiến khoa học công nghệ, phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa: Cần đẩy mạnh ứng dụng loại giống trồng, vật ni có suất cao, chịu bệnh tốt, phù hợp điều kiện tự nhiên xã Đẩy mạnh sản xuất thức ăn gia súc công tác thú y, bảo vệ thực vật để nâng cao hiệu sản xuất Có sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư đưa công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất 46 PHẦN KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Sau thời gian thực tập địa phương, thân em nhiều thiếu sót xong nhờ giúp đỡ, bảo bận tình thầy giáo hướng dẫn Th.s Nguyễn Quốc Huy cô, chú, anh, chị Phòng NN & PTNT huyện Trạm Tấu Em rút số kết luận sau: Trong năm qua cán phụ trách nơng nghiệpvai trò chức năng, nhiệm vụ quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp sở nắm vững tình hình sản xuất nơng - lâm - ngư nghiệp địa phương cán nông nghiệp xã thực tốt việc chuyển giao kỹ thuật lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp đến nông dân Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật, xây dựng mơ hình, tơng tin tun truyền, giải đáp thắc mắc tạo hội cho người dân tận mắt nhìn thấy kết thực tập mơ hình, giúp nơng dân mở rơng tầm hiểu biết, tin tưởng áp dụng tiến khoa học vào sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất từ góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống bà nông dân Đội ngũ CBNN phòng NN & PTNT huyện Trạm Tấuvai trò tích cực việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, định hướng sản xuất cho người dân địa bàn, chuyển giao KHKT cho người dân góp phần tăng sản lượng, suất, chất lượng nông sản Theo giõi sát tình hình sản xuất, chăn ni người dân, hỗ trợ kịp thời, nhanh chóng thơng qua có cơng tác tham mưu cho UBND huyện, xã có biện pháp, sách hợp lí để hỗ trợ người nông dân sản xuất Mặc dù điều kiện công tác CBNN huyện Trạm Tấu khó khăn tâm huyết, lòng u nghề, trách nhiệm giúp CBNN phòng NN & PTNT huyện Trạm Tấu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, giúp 47 cho người nơng dân sản xuất hiệu quả, nhận sách hợp lí tạo điều kiện cho sản xuất 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với UBND huyện Trạm Tấu - CBNN phải đào tạo kiến thức lĩnh vực kỹ thuật phạm vi trách nhiệm công tác như: Kỹ thuật lâm nghiệp, kỹ thuật trồng trọt, kỹ thuật chăn ni đánh giá nơng thơn có tham gia, lập kế hoạch theo dõi đánh giá…phải biết làm tốt số công việc nghề Kiến thức xã hội học đời sống nông thơn: - Hiểu biết giới bình đẳng giới - Phong tục tập quán, tiếng địa phương - Truyền thống văn hóa, kiến thức đường lối, sách Nhà nước: CBNN phải nắm rõ đường lối sách nhà nước phát triển nông nghiệp nông thôn, đồng thời phải biết vấn đề khác có liên quan ảnh hưởng đến đời sống nông thôn chương trình phát triển, chương trình tín dụng thủ tụ pháp lý hành nơng thơn - Ngồi chế độ sách Nhà nước cơng chức phòng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Trạm Tấu cần ban hành sách, ưu đãi nhằm thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cơng tác phòng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện - Cần đầu tư sở vật chất, máy móc, phương tiện phục vụ cho công tác tham mưu cách tốt 4.2.2 Đối với Phòng NN & PTNT huyện Trạm Tấu - Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBNN cấp huyện phải quan tâm thường xun, mực Khơng trình độ chun mơn, trình độ lý luận trị mà kỹ cần thiết CBNN thực thi cơng vụ: kỹ giao tiếp, tiếp đón cơng dân, tự tin, mạnh dạn họp 48 Cử CBNN tham dự khóa học dài hạn, tập trung sở đào tạo chuyên ngành - Cần tổ chức, thực tuyển dụng theo lực cạnh tranh, xóa bỏ chế “xin- cho” Chính sách thu hút nhân tài nhiều địa phương áp dụng giải pháp hay cho xã nhằm thu hút ngày nhiều CBNN giỏi làm việc quan nhà nước nói chung CBNN xã nói riêng - Tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát công tác cán đội ngũ cán bộ, kịp thời phát hiện, uốn nắn hạn chế, thiếu sót, lệch lạc, bảo đảm việc xây dựng đội ngũ cán cấp xã quan điểm, định hướng Đảng 4.2.3 Đối với cán nông nghiệp - Không ngừng nâng cao chuyên môn, kĩ thân để đáp ứng nhu cầu người dân - Tích cực sáng tạo phương pháp chuyển giao quy trình sản xuất, cơng nghệ cách hợp lí với thực trạng sản xuất địa bàn - Nâng cao trách nhiệm công việc, giám sát kiểm tra kịp thời phát vấn đề bất cập mặt để có biện pháp tham mưu cho cấp quyền - Tăng cường chất lượng lớp học kĩ năng, tập huấn nông nghiệp cho nông dân - Hướng dẫn, cung cấp thông tin đến nông dân, tuyên truyền chủ trương đường lối Đảng Nhà nước, tiến khoa học công nghệ, thông tin thị trường, giá - Tăng cường tiếp thu phản ánh lên cấp có thầm quyền nguyện vọng nơng dân chế, khoa học kĩ thuật lĩnh vực nơng nghiệp phát triển nơng thơn - Tích cực tư vấn cho người nông dân lĩnh vực khác sách, chế, pháp luật, khoa học công nghệ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt 1.Nguyễn Mạnh Thắng (2015), Bài giảng phương pháp Khuyến nông, trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun Phòng Tài ngun mơi trường huyện Trạm Tấu( năm 2017), báo cáo kết thống kê, kiểm kê đất đai Phòng Văn hóa Xã hội huyện Trạm Tấu( năm 2017), thống kê lao động việc làm UBND huyện Trạm Tấu (năm 2017): Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Trạm Tấu UBND huyện Trạm Tấu ( năm 2017): Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Phạm Thị Quỳnh, K45 PTNT N02, Tìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ cán phụ trách nơng nghiệp xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên II Tài liệu từ intenet 7.Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn, http://www.mard.gov.vn http://thainguyentv.vn/thai-nguyen-nganh-nong-nghiep-dong-gop-quantrong-trong-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-1627.html http://tailieu.vn/tag/vai-tro-can-bo-khuyen-nong.html 10 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tim-hieu-chuc-nang-nhiem-vu-cua-canbo-khuyen-nong-cap-huyen-68443/ 11.http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.as px?itemid=12562 12 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-562015-ND-CP-danh-gia-va-phan-loai-can-bo-cong-chuc-vien-chuc277514.aspx 50 13 http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&mode=detail&document_id=92648 14 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-01- 2008-ND-CP-chuc-nang-nhiem-vu-quyen-han-co-cau-to-chuc-Bo-Nongnghiep-va-Phat-trien-nong-thon-61204.aspx 15 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Thong-tu-04- 2009-TT-BNN-nhiem-vu-can-bo-nhan-vien-chuyen-mon-ky-thuat-nganhnong-nghiep-phat-trien-nong-thon-cong-tac-dia-ban-cap-xa-85708.aspx ... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN MẠNH HÙNG Tên đề tài: TÌM HIỂU VAI TRỊ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ PHỤ TRÁCH NÔNG NGHIỆP TẠI PHỊNG NƠNG NGHIỆP HUYỆN TRẠM TẤU, TỈNH N BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... khuyến nông, cụ thể cán phụ trách nông nghiệp, tiến hành thực đề tài: Tìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ cán phụ trách nơng nghiệp phòng nơng nghiệp huyện Trạm Tấu – tỉnh Yên Bái 1.2 Mục tiêu cụ... cán phụ trách nông nghiệp địa bàn huyện Trạm Tấu + Tìm hiểu thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Trạm Tấu + Đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ cán phụ trách nông nghiệp huyện Trạm Tấu + Đánh giá

Ngày đăng: 02/05/2019, 14:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan