(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Nam Tuấn huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng năm 2017

75 143 0
(Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Nam Tuấn  huyện Hòa An  tỉnh Cao Bằng năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Nam Tuấn huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng năm 2017Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Nam Tuấn huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng năm 2017Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Nam Tuấn huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng năm 2017Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Nam Tuấn huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng năm 2017Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Nam Tuấn huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng năm 2017Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Nam Tuấn huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng năm 2017Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Nam Tuấn huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng năm 2017Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Nam Tuấn huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng năm 2017Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Nam Tuấn huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng năm 2017Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Nam Tuấn huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng năm 2017Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Nam Tuấn huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng năm 2017

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG THỊ HẠ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NAM TUẤN, HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG NĂM 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Quản lý đất đai Khoa: Quản lý tài nguyên Khóa: 2014 – 2018 THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG THỊ HẠ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NAM TUẤN, HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG NĂM 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Quản lý đất đai Khoa: Quản lý tài nguyên Lớp: K46 – QLĐĐ – N02 Khóa: 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn: Th.S NƠNG THỊ THU HUYỀN THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học trường Được trí ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Nam Tuấn, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng năm 2017” Thời gian thực tập không dài đem lại cho em kiến thức bổ ích kinh nghiệm quý báu, đến em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo khoa quản lý tài nguyên, người giảng dạy, đào tạo, hướng dẫn chúng em đặc biệt giảng viên Th.s Nông Thị Thu Huyền, người trực tiếp hướng dẫn em cách tận tình chu đáo suốt thời gian thực tập hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới bác, cô chú, anh chị cán công tác UBND xã Nam Tuấn, ban địa xây dựng xã Nam Tuấn, ban ngành đoàn thể nhân dân xã nhiệt tình giúp đỡ, bảo em hồn thành báo cáo tốt nghiệp Do thời gian có hạn, lại bước đầu làm quen với phương pháp chắn báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy tồn thể bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 05 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Hoàng Thị Hạ ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1: Kết đạt ngành trồng trọt xã năm 2017 29 Bảng 4.2: Tình hình dân số lao động xã Nam Tuấn năm 2017 32 Bảng 4.4: Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Nam Tuấn năm 2017.40 Bảng 4.5: Các loại hình sử dụng đất xã Nam Tuấn 41 Bảng 4.6: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất .44 Bảng 4.7: Phân cấp hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 45 Bảng 4.8: Hiệu xã hội LUT 48 Bảng 4.9 Hiệu môi trường LUT 50 iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1 Cơ cấu sử dụng đất xã Nam Tuấn năm 2017 39 iv DANH MỤC VIẾT TẮT Các từ viết tắt Nguyên nghĩa FAO Food and agriculture organization: tổ chức lương thực nông nghiệp liên hiệp quốc LUT Land use type: loại hình sử dụng đất LM Lúa mùa LX Lúa xuân STT Số thứ tự UBND Ủy ban nhân dân BVTT Bảo vệ thực vật 2L Đất chuyên lúa 2LM Đất lúa – màu 1LM Đất lúa – màu M Đất chuyên màu v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG .ii DANH MỤC HÌNH .iii DANH MỤC VIẾT TẮT .iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Khái quát chung đất, đất nông nghiệp đất sản xuất nông nghiệp 2.1.2 Hiệu tính bền vững sử dụng đất 10 2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 16 2.2.1 Trên giới 16 2.2.2 Tình hình sử dụng đất Việt Nam 17 2.3 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 19 2.3.1 Cơ sở khoa học sở thực tiễn đề xuất sử dụng đất 19 2.3.2 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 20 2.3.3 Định hướng sử dụng đất 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 vi 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Nam Tuấn, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 22 3.3.2 Hiện trạng sử dụng đất xã Nam Tuấn, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 22 3.3.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp xã Nam Tuấn, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 22 3.3.4 Lựa chọn định hướng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu xã Nam Tuấn, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 23 3.3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Nam Tuấn, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 23 3.4.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 23 3.4.3 Phương pháp đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 24 3.4.4 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu 25 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .26 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Nam Tuấn, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Nam Tuấn 35 4.2 Hiện trạng sử dụng đất xác định LUT sản xuất nông nghiệp xã Nam Tuấn 37 vii 4.2.1 Tình hình sử dụng đất 37 4.2.2 Xác định LUT sản xuất nông nghiệp xã năm 2017 41 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã 43 4.3.1 Hiệu kinh tế 43 4.3.2 Hiệu xã hội 47 4.3.3 Hiệu môi trường 50 4.4 Lựa chọn định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu cho xã Nam Tuấn, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 51 4.4.1 Tiêu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất bền vững 51 4.4.2 Nguyên tắc lựa chọn 51 4.4.3 Lựa chọn định hướng LUT đạt hiệu cao 52 4.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho xã Nam Tuấn, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 54 4.5.1 Giải pháp chung 54 4.5.2 Giải pháp cụ thể 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất phận hợp thành quan trọng môi trường sống, tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, nơi để định cư tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội, hết tư liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nông - lâm nghiệp Chính vậy, sử dụng đất nơng nghiệp hợp thành chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững cân sinh thái Do sức ép thị hóa gia tăng dân số, đất nông nghiệp đứng trước nguy suy giảm số lượng chất lượng Trong đó, người khai thác mức mà chưa có biện pháp hợp lý để bảo vệ đất đai Hiện nay, việc sử dụng đất đai hợp lý, xây dựng nông nghiệp sạch, sản xuất nhiều sản phẩm có chất lượng đảm bảo, mơi trường sinh thái ổn định vấn đề tồn cầu, thực chất vấn đề vừa đem lại hiệu kinh tế, vừa đem lại hiệu xã hội môi trường Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực, thực phẩm, nhà nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Vì vậy, người làm tăng áp lực lên đất đai, đặc biệt lên đất nơng nghiệp Đất nói chung đất nơng nghiệp nói riêng có hạn diện tích lại có nguy suy thối tác động thiên nhiên thiếu ý thức người q trình sản xuất Đó chưa kể đến suy giảm diện tích đất nơng nghiệp q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất chưa sử dụng lại hạn chế 52 loại hình sử dụng đất hợp lý có hiệu sử dụng cao Một số nguyên tắc lựa chọn LUT có triển vọng: - Phải đáp ứng nhu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất Tức phải phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, địa hình xã, đảm bảo tính thích nghi cao loại hình sử dụng đất lựa chọn - Phải đảm bảo hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất lựa chọn Trong thực tế người ta lựa chọn loại hình sử dụng đất mà lợi nhuận thu thấp loại hình sử dụng đất trước Trừ để đảm bảo tính ổn định cho loại sản phẩm người ta buộc phải giữ lại số loại hình sử dụng đất định biết hiệu loại hình sử dụng đất chưa phải tối ưu - Phải phù hợp với điều kiện tự nhiên sở hạ tầng địa phương: hệ thống giao thông, thủy lợi… - Phải mang tính kế thừa, tính truyền thống, văn hóa địa phương để phát huy kinh nghiệm sản xuất người dân, kinh nghiệm đạo sản xuất nhà quản lý đảm bảo tính kế thừa phong tục tập quán địa phương - Phải bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ độ phì cho đất Hiện nay, nguyên tắc trọng đánh giá đất việc lập kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất Nếu không trọng nguyên tắc dễ dẫn đến việc tính đến lợi nhuận trước mắt mà làm thối hóa đất, hủy hoại mơi trường người sử dụng đất tương lai phải gánh chịu hậu 4.4.3 Lựa chọn định hướng LUT đạt hiệu cao Từ kết đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất mặt kinh tế, xã hội môi trường, đồng thời dựa nguyên tắc lựa chọn tiêu chuẩn lựa chọn loại hình sử dụng đất có triển vọng chúng tơi đưa loại hình sử dụng đất phù hợp với điều kiện xã Nam Tuấn sau: 53 * LUT 1: 1LM (Lúa mùa – thuốc lá) Đây mơ hình sản xuất nhằm phá độc canh lúa, có hiệu kinh tế cao loại hình sử dụng đất trồng hàng năm, góp phần làm tăng thu nhập cho người dân, làm đa dạng hoá mặt hàng nơng sản địa phương Với LUT trồng thung lũng phẳng, điều kiện tưới tiêu thuận lợi cánh đồng Nà Rị, Nà Khao, Trong tương lai để gia tăng hiệu sử dụng đất đơn vị diện tích đất cần có nhiều sách đầu tư thích hợp, áp dụng khoa học kĩ thuật , xây dựng kế hoạch mở rộng diện tích lúa thuốc chọn giống phù hợp mang lại giá trị kinh tế cao * LUT 2: chuyên màu (Thuốc – rau đông) Đây mơ hình sản xuất có hiệu kinh tế cao, góp phần làm tăng thu nhập cho người dân, đảm bảo sản phẩm tiêu thụ thị trường LUT cần áp dụng cánh đồng có đất thịt nhẹ, đất cát pha cánh đồng Nà Quý, Đông Hoan, Tuy nhiên với LUT cần phải có biện pháp cải tạo cho đất sử dụng phân hữu cơ, hạn chế sử dụng thuốc BVTV cần phải cải tạo hệ thống thủy lợi để đáp ứng nhu cầu tưới tiêu loại hình sử dụng đất * LUT 3: 2LM (Lúa xuân – lúa mùa – ngơ đơng) Chuyển diện tích đất trồng vụ sang đất trồng vụ để đạt hiệu kinh tế cao bên cạnh cần cải tạo hệ thống thủy lợi để đáp ứng nhu cầu tưới tiêu loại hình sử dụng đất Trong năm tới, cần tận dụng diện tích đất có khả để mở rộng diện tích, để nâng cao xuất sử dụng đất triệt để, đạt hiệu cao Với LUT cần có biện pháp bồi dưỡng cho đất đất sử dụng triệt để liên tục năm, áp dụng cánh đồng Nà Khá, Nà Diểu, Tuy nhiên với LUT cần phải có biện pháp cải tạo cho đất, hạn chế sử dụng thuốc BVTV đất sử dụng triệt để liên tục năm 54 4.5 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho xã Nam Tuấn, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 4.5.1 Giải pháp chung * Giải pháp chế sách nơng nghiệp - Về phía nhà nước: Có sách ưu tiên cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng sản, sách đào tạo nhân lực cho sản xuất nơng nghiệp đồng thời có sách bình ổn giá nơng sản, trợ giá vật tư cho nơng dân - Về phía quyền xã: Kiểm soát chặt chẽ hạn chế chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang loại đất khác theo quy định pháp luật Đào tạo nhân lực, thực tốt sách khuyến nơng, xây dựng mơ hình chun canh, vùng sản xuất theo hướng hàng hóa dựa lợi vùng * Giải pháp sở hạ tầng - Hoàn thiện hệ thống giao thông nội đồng, sửa chữa, nâng cấp hệ thống kênh mương, thủy lợi, trạm bơm phục vụ sản xuất - Xây dựng sở chế biến nông sản địa bàn * Giải pháp khoa học kĩ thuật - Tổ chức lớp tập huấn nông nghiệp chuyển giao công nghệ mới, xây dựng mơ hình thâm canh sản xuất có hiệu nhân rộng địa bàn xã - Nghiên cứu kĩ giống trước đưa vào sản xuất, sử dụng giống có suất cao, chất lượng sản phẩm tốt - Áp dụng triệt để biện pháp khoa học kĩ thuật vào sản xuất, sử dụng máy móc thay dàn cho sức lao động người… * Giải pháp thông tin - Tăng cường liên kết nhà: nhà nước – nhà doanh nghiệp – nhà khoa học – nhà nông 55 - Bổ sung thêm chức cung cấp thông tin, giá thị trường đến với người sản xuất - Thành lập tổ thu mua tiêu thụ sản phẩm xây dựng điểm thu mua tập trung, tăng cường phát triển chất lượng quảng bá sản phẩm nông sản thị trường * Giải pháp vốn - Mở lớp tập huấn sử dụng vốn vay đồng thời có sách hỗ trợ cụ thể đến trực tiếp hộ cần thiếu vốn sản xuất việc tiếp cận vốn có lãi suất thấp, kì hạn hợp lý - Ưu tiên phân bổ vốn cho hộ có khả đất lao động để khuyến khích mở rộng đầu tư, phát triển sản xuất theo mơ hình trang trại nhỏ đặc biệt mơ hình VAC… 4.5.2 Giải pháp cụ thể - Xây dựng, hoàn thiện hệ thống thủy lợi, kênh mương nội đồng đảm bảo chủ động tưới tiêu; - Có biện pháp cải tạo đất lựa chọn giống trồng phù hợp để đạt hiệu kinh tế cao; - Tun truyền, phổ biến sách nơng nghiệp, nơng thôn, chuyển giao tiến kĩ thuật đến người nông dân, thực giới hóa nơng nghiệp, thâm canh, tăng vụ theo hướng sản xuất hàng hóa - Bố trí sử dụng cơng thức ln canh hợp lý với điều kiện tự nhiên vùng - Tăng cường tuyên truyền người dân sử dụng thuốc sinh học đảm bảo an tồn phòng trừ dịch hại, độc với môi trường sức khỏe người - Chính sách hỗ trợ giá, giống, phân bón… cán khuyến nông cần trực tiếp hướng dẫn kĩ thuật sản xuất cho bà nông dân 56 - Xây dựng mơ hình chun canh, vùng sản xuất theo hướng hàng hóa dựa lợi vùng Việc sản xuất theo mơ hình chun canh tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ, thuận lợi thu mua, bao tiêu sản phẩm 57 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Nam Tuấn huyện miền núi có diện tích tự nhiên 3648,73 ha, với dân số (2017) 5070 người Xã có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi, hệ thống thuỷ văn phong phú, có địa hình điều kiện thổ nhưỡng phù hợp cho khả phát triển diện tích đất trồng thuốc Kết điều tra trạng sử dụng đất nông, lâm nghiệp địa bàn xã xác định loại hình sử dụng đất chủ yếu với kiểu sử dụng đất sau: - LUT 1: chuyên lúa (lúa xuân – lúa mùa) - LUT 2: vụ lúa (lúa xuân - lúa mùa) - vụ đông; - LUT 3: lúa – màu - LUT 4: chuyên màu Kết trồng trọi đất hàng năm có đóng góp quan trọng cho sựu phát kinh tế khu vực nơng thơn nói chung hộ xã nói riêng: tạo cơng ăn việc làm, tạo nguồn kinh phí cho y tế, giáo dục, hoạt động xã hội khác Bền vững mặt môi trường yêu cầu sử dụng đất đai bền vững, cần tăng cường bón phân hữu cơ, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, bón phân hóa học nhằm cải tạo đất cách tự nhiên hiệu mặt kinh tế môi trường Dựa kết đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, lựa chọn loại hình sử dụng đất đai thích hợp có triển vọng cho xã Nam Tuấn sau: - LUT 1: 1LM (lúa màu – thuốc lá) Có hiệu kinh tế cao có tiềm phát triển địa bàn xã 58 - LUT 2: M (thuốc – rau đông) Chưa áp dụng phổ biến địa bàn xã - LUT 3: 2LM (lúa xuân – lúa màu – rau) Có hiệu kinh tế cao chưa áp dụng rộng rãi Trong tương lai mở rộng diện tích từ LUT 2L Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái bền vững xã Nam Tuấn cần tổ chức khai thác tiềm đất đai theo hướng chuyển dịch cấu trồng, đa dạng hóa sản phẩm, tăng cường sản xuất sản phẩm hàng hóa áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất Thực đồng giải pháp công tác quản lý Nhà nước đất đai nơng nghiệp, sách bảo vệ sử dụng đất nông nghiệp, bố trí hợp lý trồng, thâm canh tăng vụ Quá trình sử dụng đất phải gắn với cải tạo, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường 5.2 Đề nghị Để nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cần thực giải pháp chủ yếu đưa giống trồng suất cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên xã, luân canh, thâm canh, tăng vụ hợp lý Nâng cấp hệ thống thủy lợi, sử dụng phân bón hợp lý, q trình sử dụng đất cần kết hợp bảo vệ, cải tạo đất nhằm phát triển nông nghiệp bền vững tương lai Khai thác tốt tiềm đất đai, lao động địa phương phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất Tổ chức chương trình khuyến nơng, lớp tập huấn kĩ thuật, tun truyền, vận động người dân luân canh hợp lý, trọng biện pháp cải tạo đất, bảo vệ môi trường Hỗ trợ, đầu tư vốn cho người dân để sản xuất, đầu tư sở hạ tầng, bảo quản chế biến nơng sản 59 Đảng bộ, quyền quan ban ngành địa phương cần quan tâm tới người nông dân, thúc đẩy kinh tế nơng hộ, có sách phù hợp ưu đãi với thực trạng phát triển kinh tế hộ Việc xác định hiệu mặt môi trường trình sử dụng đất nơng nghiệp phức tạp, khó định lượng, đòi hỏi phải nghiên cứu, phân tích thời gian dài Vì thời gian thực tập có hạn, đề tài cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung thêm tiêu đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, mơi trường để có kết luận toàn diện đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Nam Tuấn 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mac (1994), Tư Bản Luật – Tập III, Nxb Sự thật, Hà Nội Đào Thu Châu (2012),“Nghiên cứu số vấn đề đánh giá chất lượng đất môi trường đất nông nghiệp” Đỗ Nguyên Hải (2011), “Đánh giá khả sử dụng đất hướng sử dụng đất bền vững cho sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội FAO (1994), Đánh giá đất đai phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất Huỳnh Thanh Hiền (2015), Bài giảng Đánh giá đất đai, Đại học Nơng Lâm – Hồ Chí Minh Http://tai-lieu.com Nguyễn Xn Quát(1996), Nguyễn Đình Tư, Nguyễn Hữu Tư Lâm Quang Huy (2016), Lúa ĐTM 126 cho vùng trũng, hội Nông dân Việt Nam Nguyễn Thế Đặng (2008), Giáo trình Đất trồng trọt, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Thế Đặng , Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền (2014), Giáo trình Đất, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Tư (2002), “Những định hướng giải pháp bước đầu nhằm đổi việc giao đất, giao rừng miền núi” 11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Luật Đất đai (2013), Nxb Chính trị Quốc gia 12 Tổng cục thống kê (2016), “Báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai năm 2016” 61 13 UBND xã Nam Tuấn (2017), “Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ Đảng, quyền năm 2017, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2018” 14 UBND xã Nam Tuấn (2017), “Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội xã Nam Tuấn” 15 UBND xã Nam Tuấn (2016), “Thống kê, kiểm kê đất đai xã Nam Tuấn, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” 16 Www.nomafsi.com.vn (2015), Kết nghiên cứu áp dụng biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu sử dụng đất ruộng vụ vùng miền núi phía bắc PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giá số loại phân bón: STT Giá (đồng/kg) Loại phân Đạm Urê Phân NPK Lâm Thao Kali Phân chuồng 10.000 4.500 10.000 1.000 Phụ lục 2: Giá số loại nông sản: STT Giá (đồng/kg) Sản phẩm Thóc đồn kết Thuốc 45.000 Ngô hạt 6.000 Rau 7.000 10.000 Phụ lục 3: Hiệu kinh tế loại trồng hàng năm ( Đơn vị tính: ha) Hiệu Cơng Giá trị Giá trị Chi phí Thu nhập ST sử dụng lao ngày công Cây trồng sản xuất sản xuất T vốn động LĐ ( 1000đ ) (1000đ) ( 1000đ) ( lần ) ( 1000đ) Lúa xuân 34500 12300 22200 2,80 170 139,6 Lúa mùa 31.650 13100 18550 2,42 155 119,7 Thuốc 118000 37000 81000 3,2 440 180,0 Rau 23000 10500 12500 2,19 120 104,2 Ngô xuân 26500 11500 15000 2,3 150 100,0 Ngô đông 24000 10800 13200 2,22 130 101,0 Số phiếu điều tra: PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ Tuổi: Nam/Nữ: Địa chỉ: Xóm xã Nam Tuấn, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Kinh tế hộ mức Khá Trung Bình Cận nghèo Nghèo Trình độ văn hóa: .Dân tộc: Nhân lao động Tổng số nhân khẩu: Người Số lao động chính: Số lao động phụ: Điều tra hiệu kinh tế sử dụng đất 2.1 Hiệu sử dụng đất trồng hàng năm Cây trồng Lúa xuân Lúa mùa Thuốc Ngô xuân Ngô đông Rau Giốn Đạm g (Kg/ (1000 1000m đ) 2) Phân Kali Phân Phân Thuốc thuốc (Kg/ NPK chuồng BVTV 1000m2 (Kg/ (Kg/ (1000đ (1000đ) ) 1000m 1000m2 ) 2) ) Công lao động (công) Nhiên liệu đốt (1000đ ) - Đầu tư cho 1000 m *-Gia đình thường trồng vụ nhiều hơn…………………… *-Gia đình thấy vụ hiệu cao ………………… *-Gia đình có mong muốn sử dụng đất ………………… -Thu nhập từ hàng năm Diện tích Năng suất Sản lượng Giá bán (m2) (tạ/ha) (tạ) (đồng/kg) Loại trồng Lúa xuân Lúa mùa Thuốc Ngô xuân Ngô đông Rau 2.2 Hiệu sử dụng đất trồng lâu năm Hạng mục Diện tích Năng suất Sản lượng Chi phí Giống Phân Hữu Phân đạm Phân lân Phân Kali Vôi Thuốc BVTV Cơng lao động Giá bán Chi phí khác ĐVT M2 Kg,Khối/ha Kg 1000đ Kg Kg Kg Kg Kg 1000đ Cơng 1000đ/kg Cây thơng Cây bạnh đàn -Chí phí mua phân bón, mua thuốc bảo vệ thực vật, cơng lao động chi phí khác gia đình sử dụng năm bao nhiêu…………………………… Loại hình sử dụng đất LUT Cây trồng hàng năm Kiểu sử dụng đất LUT lúa (chuyên lúa) Lúa – Màu Lúa – Màu Chuyên màu Cây ăn Cây trồng lâu năm Rừng sản xuất Câu hỏi vấn Nhu cầu đất gia đình gì? Thiếu Đủ Thừa Gia đình có áp dụng kỹ thuật sản xuất khơng? Có Khơng Gia đình có vay vốn để sản xuất khơng ? Có Khơng Gia đình thường vay vốn đâu? Ngân hàng Bạn bè, người thân Tư nhân Quỹ tín dụng Sản phẩm nơng nghiệp thu gia đình sử dụng vào mục đích gì? Bán Gia đình sử dụng Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp? Đủ chi dùng cho sống Không đủ chi dùng cho sống Đáp ứng khoảng phần % Sau thu hoạch gia đình có sử dụng biện pháp bảo vệ đất hay khơng ? Có: Khơng: Gia đình có thường sử dụng thuốc trừ sâu, trừ cỏ, thuốc BVTV khơng ? Có : Khơng: Nếu sử dụng số lần phun vụ: ……………………………………… Nhận xét gia đình vấn đề tồn dư thuốc BVTV đất trồng sau thu hoạch: Có tồn: Khơng tồn dư: 10 Gia đình có tham dự lớp tập huấn để phát triển sản xuất nông nghiệp khơng? Có Khơng 11 Gia đình có trao đổi với cán khuyến nơng khơng? Có Khơng 12 Trao đổi vấn đề gì? Xử lý phân bón hợp lý Chính sách hỗ trợ nhà nước Chọn giống bệnh Cải tạo đất Bảo vệ dịch hại trồng Vấn đề khác Xác nhận chủ hộ Người điều tra ... hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu xã Nam Tuấn, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 23 3.3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Nam Tuấn, huyện Hòa An, tỉnh Cao. .. huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng - Hiện trạng sử dụng đất - Xác định LUT sản xuất nông nghiệp xã 3.3.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp xã Nam Tuấn, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng. .. Hiện trạng sử dụng đất xã Nam Tuấn, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 22 3.3.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp xã Nam Tuấn, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng

Ngày đăng: 02/05/2019, 14:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan